Vì thời gian thực tập ngắn, kinh nghiệm thực tế còn thiếu, nội dung quản lý nhà nước về đô thị lại rộng nên việc xem xét tìm hiểu nghiên cứu tài liệu văn bản pháp lý và học hỏi kỹ năng q
Trang 1Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
¬ MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CO SỞ LÝ LUẬN VE KINH DOANH VIA HE ĐÔ THỊ, 4
1.1 KHÁI NIỆM VA CHỨC NANG VIA HE ĐÔ THỊ - 2z: 4
1.1.1 Khai niệm vỉa hé và chức năng của vỉa hẻ - 55 Ssssssvvseeeresereeee 4
1.1.2 Nguyên tắc xây dựng via hè đô thị, -¿-s¿©++2z++£Exvrxrerxeerxeersrees 4
1.2 ẢNH HƯỞNG CUA VIỆC LAN CHIEM VIA HE ĐÔ THỊ, 5
1.2.1 Ảnh hưởng của việc lẫn chiếm Via hè 2-2 2 2+S£+££+Eczxczxzxrxez 5
1.2.2 Quản lý nhà nước về via hè đô thị -2- 2 + t+S£+EE+E+E£E+Erkrkerkerree 6
1.3 Kinh nghiệm quản lý via hè của một số nước phát triển trên thế giới 14
1.3.1 Kinh nghiệm của Singapore - c2 1v 9 1 1 9 vn ng vn re 14
1.3.2 Kinh nghiệm của Pháp - - + + 1111919911191 ng ng key 16
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG LAN CHIEM VIA HE TREN DJA BAN QUAN
e 0009792 5ã1 16
2.1 TONG QUAN CHUNG VE QUAN CÂU GIẦY 2-52-5252 5522 16
2.1.1 Diéu kiện tự nhiên, dân số, lao ỘNG Q1 eee 16
2.1.2 _ Tổng quan điều kiện kinh tế - xã hội quận giai đoạn 2010-2013 18
2.1.3 Bộ máy hành chính quận - - 5 55 5 211311833 E391 E93 91k ve 20
2.2 PHAN TÍCH TINH HINH LAN CHIEM VIA HE MỘT SỐ TUYẾN
DUONG TREN DIA BAN QUAN CÂU GIẦ Y 2-2 2 2+£+E2E+EzEezrxee 21
2.2.1 Đặc điểm một số tuyến đường trên địa bàn quận Cầu Giấy - 21
2.2.1.1 Tuyến đường Cầu Giấy oecccccccccccccccsessecsessessessesssssessessessssssssessssssssessesseesess 21
2.2.1.2 Tuyến đường Hoàng Quốc ViỆt 2- 2 2+S++EE+EE2E2EE2EEzErrrrrerrree 22
2.2.1.3 Tuyến đường Nguyễn Khang - 2-2 2 S+EE2EE+EE+ESEE2EEEEErErrerreee 23
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 2Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
2.2.2 Tình hình lắn chiếm via hè trên một số tuyến đường quận Cầu Giấy 23
CHUONG III: MOT SO GIẢI PHÁP NHẰM HAN CHE TINH TRANG LAN
CHIEM VIA HE TREN DIA BAN QUAN CAU GIẦY - 41
3.1 Định hướng quan lý nha nước về việc khắc phục tình trạng lấn chiếm via hè
¬— cece dente eee e dene eee e eens eee eeeeeeneneneeeeeeeneeeeeeneeeeeeneneeeeaeeeeeaeaenees 41
3.2.1 Nhóm giải pháp hành chính và quản lý - « «+25 *++sksseexeeerss 44
3.2.1.1 Tăng cường công tác tuyên truyền, phô biến, vận động nhân dân thực hiện
nếp sống văn hÓa -2- 25s SESE9EE9EEEEEEEEEEEEE19115112111111211111111111111 1.1.1 1y 44
3.2.1.2Tiến hành tô chức, sắp xếp cho những người bán hàng rong 46
3.2.1.3Hoàn thiện quy định của nha nước về quản lý, sử dụng via hè, lòng đường.47
3.2.1.4 Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng giao thông, vỉa hè lòng đường trên địa
3.2.1.5Kết hợp nhà nước và nhân dân cùng làm trong công tác quản lý, sử dụng via
1810156201111 48
3.2.1.6Nâng cao hiệu quả công tác cap phép sử dụng via hè, lòng đường 49
3.2.2 Nhóm giải pháp đưới góc độ kinh tẾ 2-2 s+++++£++xzxzxzxezreee 50
3.2.2.1 Tư vấn, hỗ trợ học nghề và tìm kiếm việc làm cho những người bán hàng
Trang 3Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
DANH MỤC BANG BIEU, HÌNH VEBảng 1.1: Mức thu phí sử dụng hè, lề đường, bến bãi dé trông giữ phương tién 13
Bảng 2.1 Dân số trung bình Quận Cầu Giấy giai đoạn 2007 — 2012 - 17
Hình 2.1: Cơ cau kinh tế quận Cầu Giấy năm 2013 - ¿2 ++sz+ss+cse2 19
Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy hành chính quận Cầu Giấy - 2-2 2+2 22+: 21
Hình 2.3: Sơ đồ mô phỏng cách chọn mẫu ngẫu nhiên - 2-5-2 5252 29
Hình 2.4: Các cửa hàng lấn chiếm gần hết phần đường dành cho người đi b6 35
Hình 2.5: Hình ảnh quán bia lắn chiếm hết via hè 2- 5252222222552 39
Hình 2.6: Lan chiếm via hè ở đường Nguyễn Khang 2-2 2 2252252: 41
Hình 3.1: Ra quân xóa bỏ các bién hiệu quảng cáo sai quy định trên đường Cầu
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 4Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 GVHD: TS Bui Thi Hoang Lan
LOI MO DAU
Tu khi nén kinh té Viét Nam chuyén từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang
nền kinh tế thị trường thì bức tranh về kinh tế của Việt Nam có nhiều điểm sáng,
mức sống của người dân được cải thiện từng bước, được bạn bé các nước trong khu
vực và quốc tế hết lòng ca ngợi về những thành tựu đổi mới trong quá trình xây
dựng đất nước Tuy mức tăng trưởng của Việt Nam những năm gần đây là khá cao
nhưng đi liền với nó là các vấn đề về giao thông xảy ra khá nghiêm trọng, đặc biệt
là giao thông đường bộ.
Via hè, lòng, lề đường là những điểm quan trọng thuộc hệ thống giao thông trong
đô thị cũng như hệ thống giao thông của Quận Hiện nay vỉa hè, lòng đường được
sử dụng rất nhiều dé kinh doanh, buôn bán gây không ít trở ngại đến việc lưu thông
trên đường Không những gây ùn tắc giao thông mà còn gây ô nhiễm môi trường và
ảnh hưởng ‹ đến cảnh quan đô thị.Vì vậy việc quản lý vỉa hè, lòng đường là một van
dé bức thiết cần được quan tâm quan lý dé một phan giải quyết nạn ùn tắc giao
thông và xây dựng một đô thị văn minh.
Đã 4 năm kể từ khi Hà Nội chính thức ban lệnh cắm buôn bán trên via hè nhằm
trả lại cho người đi bộ không gian giao thông này Tuy nhiên, hoạt động giành giật
lại vỉa hè thật sự khó khăn, người đi bộ chỉ được thảnh thơi dạo bước trên hè phố
thênh thang mỗi khi cơ quan chức năng ráo riết vào cuộc Sau những chiến dịch ra
quân ấy, hàng quán đang chạy loạn nơi khác lại xô dạt về nơi cũ
Quận Cầu Giấy là một quận nội thành của Hà Nội trong tương lai gần là khu
vực có tốc độ phát triển kinh tế xã hội cao Chất lượng cuộc sống của người dân
ngày càng được nâng cao là cơ hội tốt dé các loại hình kinh doanh phát triên mạnh
mẽ Trong khi đó, các trung tâm thương mại chưa đáp ứng đủ các nhu câu sinh hoạt
của người dân vì vậy mà các hình thức kinh doanh hộ gia đình được nhiều người
lựa chọn đã phát triên mạnh mẽ Thêm vào đó, diện tích của các cá thể kinh doanh
trên các tuyên phố nội đô không quá nhiều vì vậy ma via hè là nơi các đối tượng
này sử dụng để kinh doanh, buôn bán Do đó cần có những biện pháp cụ thé dé khắc
phục tình trạng này.
Vì thời gian thực tập ngắn, kinh nghiệm thực tế còn thiếu, nội dung quản lý nhà
nước về đô thị lại rộng nên việc xem xét tìm hiểu nghiên cứu tài liệu văn bản pháp
lý và học hỏi kỹ năng quản lý còn hạn chế, hơn nữa do tính thời sự cấp thiết của vấn
dé vì vậy trong phạm vi ban báo cáo này tôi chỉ xin đề cập đến một lĩnh vực nhỏ
trong hoạt động của phòng quản lý đô thị đó là: “ Giải pháp khắc phục tình trạng
lan chiếm vỉa hè trên một số tuyến đường Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà
Nội”.
s* Pham vi nghién cứu.
- Phạm vi nghiên cứu: 3 tuyến đường: Cầu Giấy, Hoang Quốc Việt, Nguyễn
Khang của Quận Câu Giây.
s* Muc đích và mục tiêu nghiên cứu.
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 5Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
- Mục đích : Dua ra các giải pháp về quản ly cũng như các giải pháp dưới
góc độ kinh tế dé khắc phục tinh trạng lan chiếm viae hè trái phép
¬ Mục tiêu : Xác định hiện trang lan chiếm via hè dé kinh doanh trên các tuyên đường thuộc phạm vi nghiên cứu
- Xác định nguyên nhân của hiện tượng này
- Nhiệm vụ và vai trò của các bên hữu quan (Chính quyền các cấp, các cơ
quan quan lý chuyên ngành, các tô chức doan thê, cá nhân).
- Đề xuất các giải pháp quy hoạch,quản lý để xây dựng các tuyến phố “Văn
minh đô thị”
s* Phương pháp nghiên cứu
- Phân tích tổng hợp tài liệu tham khảo
¬- Điều tra về tình trạng lan chiếm via hè ở 3 tuyến đường trên, sử dung phan
mêm SPSS đê phân tích sô liệu điêu tra
- Phương pháp so sánh: dựa vào số liệu điều tra 3 tuyến đường đưa ra
những so sánh về tình trạng lân chiêm vỉa hè
s* Kết cau của đề tài:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về lắn chiếm via hè
Chương 2:Thực trạng lan chiếm via hè một số tuyến đường trên địa bàn
quận Cầu Giấy
Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế tình trạng lấn chiếm vỉa hè một
số tuyến đường quận Cau Giấy
Trong thời gian thực tập và nghiên cứu chuyên đề em luôn nhận được sự chỉ
bảo, giúp đỡ nhiệt tình của các bác, các cô chú và các anh chị trong phòng Quản lý
đô thị cùng với sự hướng dẫn tận tình của TS Bùi Thị Hoàng Lan Em xin chân
thành cảm ơn cô giáo Bùi Thị Hoàng Lan, cùng toàn thé các bác, các cô chú, các anh
chị trong phòng Quản lý đô thị đã giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập và hoàn
thành chuyên đề tốt nghiệp này
Lời cam đoan : "Tôi xin cam đoan nội dung báo cáo đã việt là do ban thân thực
hiện, không sao chép, cat ghép các báo cáo hoặc luận văn cua người khác; nêu sai
phạm tôi xin chịu kỷ luật với Nhà trường ”
Hà Nội, ngày 15 tháng 5 năm2014
Ký tên
Tran Thi Lan Anh
Tran Thi Lan Anh Lép: Kinh té dé thi - K52
Trang 6Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 7Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 4 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
CHUONG I: CO SỞ LÝ LUẬN VE KINH DOANH ViA HE ĐÔ THỊ
1.1 KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NANG VIA HE ĐÔ THỊ
1.1.1 Khái niệm vỉa hè va chức năng của vỉa hè
Khái niệm:
- Hién nay, chưa có một định nghĩa nào chính thức về via hè, tuy nhiên trong
phạm vi van dé này chúng ta có thé khái quát via hè là phan lề đường phụ dọc
hai bên con đường dành cho người đi bộ, thường được xây lát và có cốt cao hơn
phần lòng đường, là không gian nối tiếp giữa lòng đường và khu dân cư
- Via hè đô thị là bộ phận của đường đô thị dành cho người đi bộ trong đô thị và
là nơi bố trí hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị dọc tuyến.
Như vậy, chúng ta có thê hiểu via hè đô thị là một phần bên trong không gian công
cộng của đô thị, là khoảng không gian công cộng dành cho người đi bộ và tô điểm
vẻ đẹp đô thi.
Chức năng:
Đôi với đô thị, vỉa hè có chức năng quan trọng hàng đâu vì khi nói đên vỉa hè ai
cũng biết đó là nơi đê giao tiép, sinh hoạt, noi mà các ngôi nha va cá nhân gan kêt
với cộng đông, với những công trình công cộng, phúc lợi xã hội, hành chính
Nói cách khác, via hè là cầu nối giữa các cá nhân và xã hội, nối những ngôi nhà
đơn lẻ với nhau, nối giao thông công cộng và giao thông cá nhân, nối quyền lợi cá
nhân và tập thé , và cũng là nơi chứa bao nhiêu hệ thống ngầm của thành phố như
cáp quang, công cấp thoát nước, cáp điện, ống hơi đốt, ống cứu hỏa , là nơi trồng
cây xanh cách ly, nơi dé ghé đá hay vài bức tượng, phù điêu, hồ nước nghệ thuật
Chức năng chính cua via hé là dành cho người di bộ, ngoài ra vỉa hè còn là bộ
mặt cảnh quan quan trọng của đô thị Chăng có một đô thị nào được coi là đẹp, là
văn minh khi mà via hè thì bị lấn chiếm, cây xanh thì héo tia bởi vậy mà via hè giữ
một vi trí quan trọng đối với mỗi đô thị
1.1.2 Nguyên tắc xây dựng via hè đô thị
Việc xây dựng via hé theo hướng ưu tiên cho người đi bộ và tao mảng xanh, cây
xanh với diện tích hợp lý, tiết kiệm:
- _ Dành mặt cắt ngang từ 1,0 m đến 2,5 m cho người đi bộ ( tùy theo bề rộng của
mỗi via hè).
- Phan diện tích còn lại tang cường mảng xanh và cây xanh đường pho
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 8Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 5 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
- Tang thêm diện tích thoát nước và thấm nước tự nhiên và bé trí chỗ dé xe 2 bánh
hợp lý.
1.2 ANH HUONG CUA VIỆC LAN CHIEM VIA HE ĐÔ THỊ
1.2.1 Anh hưởng của việc lan chiếm via hè
Khải niệm:
Lân chiêm vỉa hè là việc cá nhân sử dụng không đúng mục đích, vi phạm quy định về việc sử dụng vỉa hè
Anh huong cua viéc lan chiếm via hè đô thi
Lan chiém via hè lam mat mỹ quan đô thị:
Via hè bi lắn chiếm để kinh doanh, ban hàng rong; lòng đường bị chiếm dé đậu
xe; hỗ ga xả đầy rác là những hình ảnh thường thấy ở Hà Nội Ngoại trừ một số
tuyến đường trong trung tâm thành phố được đầu tư bài bản, hau hết via hè tại các
khu vực khác của Hà Nội đều xuống cấp, nhéch nhác và bi lan chiếm Điều này ảnh
hưởng rất lớn đến mỹ quan đô thị
Trên các tuyến đường xuất hiện nhiều biển quảng cáo, băng rôn, khẩu hiệu được
treo tràn lan, không đúng quy định Những tam biển quảng cáo kích cỡ khác nhau,
không có sự đồng bộ được gắn ở các tuyến đường gây ra sự lôn xộn, mau sắc và
họa tiết làm nhức mắt người nhìn
Via hè được chiếm dùng làm nơi tập kết vật liệu, phế thải dẫn đến tình trang tắc
công thoát nước làm cho nước thải bị ứ đọng bốc mùi đặc biệt vào những ngày hè
nóng bức Điều này khiến bat kì một du khách nào ghé qua cũng có những đánh gia
không tốt về đô thị
Lan chiêm vải hè anh hưởng trật tw, an ninh xã hội
Việc các cá thể sử dụng vỉa hè trước cửa nhà mình để làm nơi kinh doanh khiến
cho các cơ quan quản lý gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm tra, rà soát dé đưa ra
phương pháp quản lý hiệu quả Công an phường là đơn vị trực tiếp quản lý các đối
tượng này tuy nhiên để có thể đảm bảo được an ninh khu vực, đơn vị này đã phải
tốn rất nhiều chi phi cũng như nhân lực dé hạn chế tình trang lan chiếm via hè
Ngoài ra, hiện tượng hàng chục quán hàng ăn đêm ở các tuyến phố Hà Nội có dấu
hiệu nhiều đối tượng "anh chị" đứng ra bảo kê Chúng cho chủ quán vay tiền kinh
doanh, sau mỗi ngày bán hàng sẽ thu lãi Tình trạng này rất phức tạp, ảnh hưởng
đến trật tự an toàn xã hội Thêm vào đó tình trạng tranh giành khách giữa các cửa
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 9Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 6 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
hàng cùng mặt hàng kinh doanh gây ra mẫu thuẫn, những xích mích không đáng có
dẫn dến tình huống đáng tiếc xảy ra
Lan chiém via hè gây can trở giao thông đô thị
Tình trạng để xe tràn lan trên via hè, các quán ăn kê bàn ghế cho khách ngồi trên
via hè dành cho người đi bộ khá phổ biến hiện nay tại Hà Nội Điều này khiến
người đi bộ mat không gian dành cho họ vì vậy mà họ tràn xuống lòng đường dé đi
khiến các phương tiện tham gia giao thông gặp khó khăn đặc biệt vào các giờ cao
điêm.
Tình trạng các quán ăn, quán bia, cho nhân viên của mình đứng ra vỉa hè thậm
chí đứng han xuống lòng đường dé mời khách không chỉ gây mất trật tự mà làm anh
hưởng đến các phương tiện khi tham gia giao thông
1.2.2 Quản lý nhà nước về via hè đô thị
Quản lý nhà nước về vỉa hè là một nội dung trong hoạt động quản lý nhà nước về
đô thị Có thể hiểu đó là sự điều chỉnh tác động của nhà nước đối với vỉa hè đảm
bảo phù hợp với định hướng phát triển chung của đô thị Bao gồm các hoạt động
quy hoạch, thiết kế, đầu tư xây dựng, sử dụng và quản lý
Trong đô thị nước ta đang tồn tại nền kinh tế không chính thức, cung cấp việc
làm cho đông đảo người nghèo Địa bàn hoạt động của kinh tế không chính thức là
via hè và nhiều không gian công cộng Chính quyền đô thị tuy không muốn chấp
nhận tình trạng này nhưng trước mắt không thé dep bỏ, vì vậy chỉ có cách thu xếp
nó vào một số địa điểm phù hợp hay cho hoạt động vào những giờ nhất định Khi
nền kinh tế chính thức hùng mạnh lên thì kinh tế không chính thức sẽ dần thu hẹp
lại rồi biến mất Nên xuất phát từ thực tế đó mà xem xét vấn đề thiết kế, sử dụng và
quản lý vỉa hè đô thị hiện nay.
1.2.2.1Nguyén tắc quan ly và sử dụng hè phố
- Hè phố, lòng đường là bộ phận của hệ thống cơ sở hạ tang kỹ thuật đô thị thộc
sở hữu của Nhà nước phải được quản lý chặt chẽ theo đúng quy hoạch, chỉ giới,
mốc giới; các công trình ha tang kỹ thuật trong phạm vi hè phố, lòng đường bao
gồm các công trình cấp nước, thoát nước, điện lực, chiếu sáng, thông tin, môi
trường, tuy nen kỹ thuật và các công trình khác.
Hè phố, lòng đường chỉ được sử dụng cho mục đích giao thông Khi sử dụng hè
phó, lòng đường vào mục đích khác phải được phép của cơ quan Nhà nước có thẩm
quyên và thực hiện đúng các quy định của Ủy ban nhân dân Thành phó
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 10Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 7 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
- _ Những hành vi vi phạm quy định về quan lý và sử dụng hè phó, lòng đường bị
xử phat theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính Trường hợp vi phạm nghiêm
trọng, tùy theo tính chất, phạm vi , mức độ vi phạm, có thé bị áp dụng các hình thức
xử lý khác theo quy định của pháp luật.
- Sở Giao thông công chính có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, xử lý vi phạm
trong quản lý, sử dụng hè phó, lòng đường trên phạm vi toàn Thành phố và chịu
trách nhiệm quản lý việc xây dựng, sử dụng, duy tu đối với đường phố đã đặt tên
Ủy ban nhân dân các quận, huyện có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, xử lý vi
phạm trong quản lý, sử dụng hè phố, lòng đường trên địa bàn quan lý và chịu trách
nhiệm quản lý việc xây dựng, sử dụng, duy tu đường phố chưa đặt tên và toàn bộ hè
phố trên địa bàn
1.2.2.2Chức năng quan lý sử dụng, vỉa hè, lòng đường của UBND Quận, huyện
- Quan huyện quản lý đường nhánh và đường ngõ xóm đô thị, hệ thống đường
huyện, duy tu, cải tạo hè phố trên địa bàn, cấp phép sử dụng tạm thời hè phó,
quản lý sử dụng, cấp phép đào hè đường ngõ xóm khu vực đô thị thuộc phạm vi
quản lý để thi công công trình
- Phối hợp với Sở Văn Hóa Thông Tin tổ chức tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn
nội dung của Quy định này và các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan trên
địa bàn quan lý Cấp các giấy phép: Tạm thời sử dụng hè phố dé xe đạp, xe máy,
ô tô, trung chuyên vật liệu xây dựng Chịu trách nhiệm tổ chức kiểm tra sau cấp
phép, xử lý vi phạm theo thâm quyền và quy định của pháp luật liên quan trên
địa bàn xây dựng Khi cấp phép phải gửi cho Sở Giao thông công chính, UBND
phường, xã thị tran để cùng kiểm tra, giám sát và xử lý theo thâm quyền Chủ trì
phối hợp với Sở Giao thông công chính và Công an Thành phố xác định các
điểm để xe đạp, xe máy, ô tô tạm thời trên hè phố thuộc địa bàn quản lý Lập và
thực hiện kế hoạch đầu tư xây dựng, duy tu, quản lý sử dụng đường chưa đặt tên
và toàn bộ hè phố thuộc địa bàn quản lý
- Tổ chức đảm bào trật tự đô thị, an toàn giao thông, vệ sinh môi trường và mỹ
quan đô thị trên địa bàn.
- _ Kiểm tra và xử lý vi phạm về mức thu phí và quản lý phí theo quy định của Nha
nước và Thành phó
- _ Tổ chức thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm việc quản lý và sử dùng hè phó,
lòng đường theo thẩm quyên và quy định của pháp luật
- Các lực lượng công an quận, huyện phối hợp với đội Thanh tra giao thông,
thanh tra xây dựng để tập trung xử lý các tuyến trọng điểm của quận, huyện và
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 11Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 8 GVHD: TS Bui Thi Hoang Lan
hỗ trợ phường, thi trấn giải quyết những ton tại mà co sở không đủ điều kiện
giải quyết triệt dé
- - Công an phường, thi tran, đồn, trạm chỉ đạo lực lượng cảnh sát khu vực thực
hiện các nội dung của kế hoạch Đồng thời tô chức lực lượng tại chỗ tập trung ra
quân xử lý các vi phạm trên địa bàn phụ trách Đồng thời thực hiện các biện
pháp duy trì không dé tái phạm Những trường hợp đã xử lý nhiều lần nhưng
vẫn tái phạm thi đề xuất cấp có thẩm quyền thu hồi giấy phép kinh doanh
Những trường hợp chống người thi hành công vụ nếu có đủ yếu tố xử lý hình sự
thì lập hồ sơ đề nghị xử lý theo quy định của pháp luật hình sự
- Công an quận, huyện, phường, xã, thi tran, đồn , trạm tham mưu cho chính
quyền các cấp vận dụng các quy định hiện có của địa phương dé tiếp tục bổ sung
củng cố lực lượng tự quản, dân phòng dé tăng cường thực hiện các công tác đảm
bao và duy trì trật tự giao thông, tra tự đô thị, vệ sinh môi trường tai cơ so.
1.2.2.3Một số quy định cụ thểs* Quản lý việc sử dụng tạm thời hè pho, lòng đường dé xe đạp, xe máy, 6 tô
- Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành danh mục các tuyến phố cấm để xe đạp, xe
máy, ô tô trên cơ sở đề nghị của Sở giao thông công chính và Công an Thành phố
- Ủy ban nhân dân quận, huyện chủ trì, phối hợp với Sở Giao thông công chính và
Công an Thành phố khảo sát, thống nhất vị trí các điểm dé xe tạm thời trên hè phó
- Các điểm dé xe đạp, xe máy, ô tô tạm thời trên hè phố phải được Uy ban nhân dân
quận, huyện cấp phép Việc cấp phép phải theo quy định: điểm để xe phải cách nút
giao thông 20 m và kẻ vạch sơn; xe đạp, xe máy phải xếp thành hàng, cách mép hè
0,2m, quay đầu xe vào trong Không được cắm cọc, chăng dây, rào chắn trên hè
phó, không cản trở lối đi cho người đi bộ, sang đường
Hạn chế sử dụng những tuyến hè phố có bề rộng nhỏ hơn 3,0m dé xe đạp, xe máy
Nếu sử dụng thì phải dành lối đi tối thiểu 1,5m cho người đi bộ
- Sở Giao thông công chính tổ chức cấp phép các điểm đỗ xe tạm trên lòng đường
phải tuân thủ theo Luật Giao thông đường bộ và nội dung của quy định này.
s* Quan lý việc sử dụng tạm thời hè pho dé kinh doanh buôn bán
- Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành danh mục các tuyến phố không được kinh
doanh buôn bán trên hè phố theo đề nghị của Sở Giao thông công chính và Sở
Thương mại.
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 12Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 9 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
- Các tuyến phố không có trong danh mục không được sử dụng hè phố dé kinh
doanh buôn bán thì việc sử dụng tạm thời hè phố dé kinh doanh buôn bán phải thực
hiện theo đúng quy định của Thành phó
s%* Quản lý việc sử dụng tam thời hè pho dé trung chuyển vật liệu phục vụ thi
công, xây dựng công trình.
Việc sử dụng tạm thời hè phố dé trung chuyền vật liệu phục vụ thi công xây dựng
công trình phải được Ủy ban nhân dân các quận, huyện cấp phép Thời gian sử dụng
từ 22h00 đêm đến 6h00 sáng và phải đảm bảo an toàn giao thông, vệ sinh môi
trường, mỹ quan đô thị Phải dành lối đi tối thiểu 1,5m cho người đi bộ
s* Quản lý việc sử dụng tam thời hè phố phục vụ việc cưởi, việc tang
- Khi các hộ gia đình có nhu cầu sử dụng hè phố phục vụ việc cưới, việc tang, đại
diện gia đình báo cáo Ủy ban nhân dân phường, thị tran cho phép sử dụng tạm thời
hè phố Việc sử dụng tạm thời hè phố không được quá 48 giờ ké từ khi được Uy ban
nhân dân phường, thị trấn cho phép và phải dành lối đi rộng tối thiểu 1,5m cho
người di bộ.
- Ủy ban nhân dân phường, thi tran chịu trách nhiệm kiểm tra và xử lý các vi phạm
trong việc sử dụng hè phố theo quy định
s* Quan lý đào, lấp hè phó, lòng đường dé thi công công trình hạ tang kỹ thuật
- Tổ chức, cá nhân có nhu cau dao, lap hè phó, lòng đường dé xây lắp các công trình
hạ tầng kỹ thuật, phải được Sở Giao thông công chính cấp phép và thực hiện theo
các quy định hiện hành về bảo đảm trật tự đô thị, an toàn giao thông, vệ sinh môi
trường và các nội dung ghi trong giấy phép
- Tổ chức, cá nhân đào, lấp hè phó, lòng đường phải thực hiện các biện pháp đảm
bảo an toàn g1ao thông và hạn chế ảnh hưởng đến việc đi lại của người, phương tiện
tham gia giao thông.
- Sở Giao thông công chính khi cấp giấy phép đào, lấp hè phó, lòng đường, phải
thông báo cho chính quyền nơi sẽ xây dựng để cùng giám sát thực hiện, kiểm tra
việc tiếp nhận hồ sơ hoàn công và chịu trách nhiệm hướng dẫn tổ chức, cá nhân
hoàn công theo giấy phép được cấp
s* Quản lý việc xây dựng, lắp đặt các công trình nồi trên hè phố, lễ đường
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 13Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 10 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
- Tổ chức, cá nhân có nhu cầu xây dựng, lắp đặt các hạng mục công trình nồi, như:
hệ thống hạ tầng kỹ thuật, các công trình phục vụ công cộng, phải được Sở Giao
thông công chính cấp phép
- Tổ chức, cá nhân khi xây dựng, lắp đặt các công trình nổi trên hè phố lề đường
phải thực hiện đúng nội dung ghi trong giấy phép và các quyết định về đảm bảo an
toàn trật tự giao thông đô thị, vệ sinh môi trường.
Không được lắp đặt, xây dựng bục, bệ dắt xe, bậc tam cấp gây ảnh hưởng đến hoạt
động của phương tiện giao thông và người đi bộ trên hè phó, lòng đường, làm mat
mỹ quan đô thi.
- Tổ chức, cá nhân khi lắp đặt mới, thay thế đường dây điện lực, thông tin liên lạc,
chiếu sáng ở những tuyến phố, khu vực ma Thành phó thực hiện ngầm hóa hệ thống
hạ tầng kỹ thuật, phải bồ trí đi ngầm dưới hè phó, lòng đường
s* Quản lý việc lắp đặt kidt, mái che trên hè phố
- Việc lắp đặt tạm thời kiốt trên hè phố dé phục vụ các hoạt động du lịch, bưu chính,
viễn thông phải theo đúng thiết kế mẫu, bảo đảm mỹ quan và được Sở Giao thông
công chính cấp phép
- Tổ chức, cá nhân lắp đặt mái che mưa, che nắng phải thực hiện đúng hướng dẫn
của Sở Quy hoạch — Kiến trúc về thiết kế, bảo đảm mỹ quan đô thị, không ảnh
hưởng tới trật tự, an toàn giao thông.
s* Quản lý việc lắp đặt biến báo hiệu giao thông trên hè pho, lề đường
- Sở Giao thông công chính chịu trách nhiệm quản lý việc lắp đặt các biển báo, biển
chỉ dẫn giao thông, bảo đảm đúng vị trí, đúng quy định của Điều lệ Báo hiệu đường
bộ.
- Tổ chức, cá nhân khi được cấp giấy phép lắp đặt biển hiệu, biển quảng cáo, biển
chỉ dẫn trên hè phó, lề đường, dải phân cách, phải thực hiện đúng các nội dung, kích
thước, màu sắc, vật liệu được quy định trong giấy phép và các quy phạm pháp luật
s* Quản lý công tác vệ sinh hè phó, lòng đường
- Tổ chức, đơn vị, hộ gia đình có trách nhiệm giữ gìn, bảo đảm vệ sinh hè phố, lòng
đường và mỹ quan đô thị phía trước trụ sở cơ quan, đơn vi va nhà riêng, kip thời
ngăn chặn và thông báo tới Ủy ban nhân dân phường, xã, thị trấn và các cơ quan
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 14Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 11 GVHD: TS Bui Thi Hoang Lan
chức năng những trường hợp cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm làm anh hưởng
vệ sinh hè phó, lòng đường, dé có biện pháp xử lý
- Mọi hành vi vi phạm quy định về bảo đảm vệ sinh môi trường, làm rơi vãi chất
thải, nguyên liệu, vật liệu, đỗ rác, phế thải ra hè phố, lòng đường phải được xử lý
theo các quy định, Nghị định của Chính phủ và Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính
trong lĩnh vực giao thông, đô thị và vệ sinh môi trường.
“+ Quản lý duy tu via hè, lòng đường
Quy trình thực hiện công tác duy tu vỉa hè, lòng đường.
Bước 1: Tờ trình về việc phê duyệt dự toán công tác duy tu hè trên địa
bàn Huyện.
Bước 2: phải có kết quả thâm định dự toán
Bước 3: lập hồ sơ dự toán- thâm định Trong đó có:
- Thuyết minh dự toán:
+ Căn cứ lập dự toán.
+ Tình hình hiện trạng và giải pháp.
+ Bảng khối lượng công việc
+ Kinh phí dự toán.
- Tổng hợp kinh phí dự toán duy tu hè trên địa bàn Huyện
- Bảng dự toán kinh phí duy tu.
- Bảng phân tích vật tư
- Bảng chênh lệch vật tư
- Bảng phân tích nhiên liệu ca máy.
- Bảng chênh lệch nhiên liệu ca máy.
- Bảng khối lượng sửa chữa
1.2.2.4 Những hành vi vi phạm và xử lý vi phạm về quản lý via hè, lòng đường
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 15Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 12 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
s* Đồi với công tác quản lý cap giấy phép của cơ quan nhà nước có thâm
quyền.
- Cơ quan quan lý nhà nước có thâm quyền tiếp nhận hồ sơ, cấp giấy phép đàođường đô thi cho tô chức cơ quan, cá nhân có hồ sơ hợp lệ Nếu từ chối cấp giấy
phép, cơ quan này phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do
- Khi cấp phép đào đường đô thị,cơ quan cấp phép phải thông báo cho chínhquyền địa phương nơi sẽ xây dựng đề giám sát thực hiện
- Cơ quan quản lý và cán bộ công chức có thâm quyền, nếu không thực hiện
đúng quy định hoặc thiếu trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao,
phải chịu trách nhiệm và bi xử lý theo pháp lệnh cán bộ công chức va các quy định
thời người đứng đầu cơ quan chịu trách nhiệm theo quy định của pháp luật
- Cán bộ, công chức, lợi dụng quyền han đề thực hiện những hành vi trái Quyđịnh đều phải xử lý trách nhiệm theo pháp luật hiện hành
s* Doi với các tô chức, cá nhân.
Tổ chức, cá nhân vi phạm nội dung của công tác quản lý, sử dụng vỉa hè, lòng
đường, ngoài việc bi xử lý theo quy định của pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính
và các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan, còn bi áp dụng các hình thức
trưởng trực tiếp cơ quan sẽ bị thông báo về nơi cư trú và cơ quan quản lý cấp trên
của cơ quan, đơn vị đó dé xem xét trách nhiệm theo quy dinh của pháp luật.
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 16Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 13 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
s* Quản lý thu phí sử dụng hè, lề đường, bến bãi mặt nước trên địa bàn thànhphó Hà Nội như sau:
Bang 1.1: Mức thu phí sử dụng hè, lề đường, bến bãi dé trông giữ phương tiện
Mức thu
tạm thời hè, lề đường dé trông giữ xe ô tô: đ/m”/tháng)
1 Khu vực đô thị lõi (khu bảo tồn cấp I): 80.000
- Các tuyến phố: Nguyễn Xi, Đinh Lễ, Lý Thái Tổ, Tran Hưng
Đạo, Lý Thường Kiệt; hè đường các tuyến phó: Hai Bà Trưng,
Hàng Đường, Hàng Đào, Hàng Ngang, Hàng Giấy, Phủ Doãn,
Quán Sứ
2 Các tuyến đường, phố còn lại của Quận Hoàn Kiếm (trừ
khu vực ngoài đê sông Hồng)
3 Các tuyến đường, phố trên đường vành đai 1 và các
tuyến phố phía trong đường vành đai 1 (trừ quận Hoàn
Kiếm):
Khu vực từ Yên Phụ dọc theo đường đê sông Hồng xuống
Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật, Trần Khánh Dư, xuống đê
Nguyễn Khoái sang Trần Khát Chân, Dai Cô Việt, Dé La
Thành, Nguyễn Chí Thanh, Liễu Giai, Văn Cao, Hoàng Hoa
Thám lên Thanh Niên đến Yên Phụ đi qua địa ban các quận:
Ba Đình; Đống Đa; Hai Bà Trưng
4 Các tuyến đường, phố trên đường vành đai 2 đến vành
đai 1 (bên hữu sông Hồng): khu vực từ cầu Vĩnh Tuy - Minh
Khai - Đại La - Ngã Tư Vọng - đường Trường Chinh - Ngã Tư
Sở - đường Láng - Cầu Giấy - Bưởi - Nhật Tân đi qua địa bàn
các quận: Quận Hai Bà Trưng; Đống Da; Ba Đình; Tây Hồ;
Cầu Giá
5 Các tuyến đường, phố trên đường vành đai 3 đến vành
đai 2 (bên bờ hữu sông Hồng): khu vực từ đường cao tốc Bắc
Thăng Long - Nội Bài, đường Phạm Văn Đồng, đường Khuất
Duy Tiến, đường Nghiêm Xuân Yêm, cầu cạn Pháp Vân đến
đầu cầu Thanh Trì đi qua địa bàn các quận: Hai Bà Trưng;
Hoàng Mai; Thanh Xuân; Cầu Giấy: Tây Hồ; huyện Từ Liêm
6 Các tuyến đường, phố còn lại của các Quận và Huyện Từ
Liêm
7 Thị xã Sơn Tây và các huyện ngoại thành (Trừ huyện Từ
Liêm)
IL Sử dụng tạm thời bến bãi (dat công) dé trông giữ Áp dụng mức thu
phương tiện giao thông quy định tương
ứng với các tuyến
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 17Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 14 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
đường, phố trênnhân với hệ số:
k=0,6.
III Tại các quận, huyện, thị xã (trừ các tuyến phô thuộc địa Nộp vào ngân
bàn Quận Hoàn Kiếm) Công ty Khai thác điểm đỗ xe được cấp |_ sách nhà nước
có thâm quyền cho phép sử dụng tạm thời hè, lề đường, bến mức phi bang 3%
Về việc quản lý, sử dụng tiền phí sử dụng hè, lề đường, bến bãi thu được quy
định tại Điều 4, Quyết định số 23/2009/QĐ-UBND ngày 09/11/2009 và khoản 4,
Điều 1, Quyết định số 07/2010/QĐ-UBND ngày 25/01/2010 của UBND thành phố
Hà Nội:
_ Sở Giao thông vận tải: Nộp ngân sách nhà nước 95% tổng số phí thu được;
5% sô phi thu được đê lại cho đơn vi thu phí.
-Ủy ban nhân dân các quận, huyện, thị xã, các phường, thị trấn, các xã (theo
phân cap) nộp Ngân sách 90% tổng số phí thu được; 10% số phí thu được dé lại cho
đơn vị thu phí.
-Ủy ban nhân dân quận Hoàn Kiếm: được dé lại 10 % tổng số phi thu được
của các tô chức, cá nhân tham gia thí điểm mô hình “khoán quản”; 90% nộp ngân
sách nhà nước dé sử dụng phục vụ cho công tác giữ gìn trật tự đô thị theo dé án
khoán quản và chỉ trả tiền công cho lực lượng chuyên trách giữ gìn trật tự đô thị
trên địa ban Quận.
Các đơn vị thu phí sử dụng số tiền phí được để lại theo đúng hướng dẫn tạicác Thông tư quy định về quản lý, sử dụng tiền phí, lệ phí hiện hành của Bộ Tài
chính.
Tại các địa bàn quận, huyện, thị xã (trừ quận Hoàn Kiếm): Công ty Khai thác
điểm đỗ xe trực tiếp nộp phí sử dụng hè, lề đường bến bãi dé trông giữ xe đạp, xe
máy, xe ô tô vào ngân sách nhà nước.
1.3 Kinh nghiệm quản lý vỉa hè của một số nước phát triển trên thế giới
1.3.1 Kính nghiệm của Singapore
Nếu kẹt xe, ngập nước và ô nhiễm môi trường ở ta là hậu quả tất yếu của tình
trạng yếu kém trong quản ly đô thị thì những gi mà đảo quốc Su Tử có được ngày
hôm nay với một đô thị sạch và xanh, văn minh, hiện đại nhất nhì châu Á là nhờ
tầm nhìn xa của nhà nước về quy hoạch đô thị và việc thực hiện cơ chế quản lý
hành chính gọn nhẹ, uyén chuyên, hiệu quả.
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 18Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 15 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
Tâm nhì đô thị:
Cách đây hơn 40 năm, khi bị đây ra khỏi Liên bang Malaya, hai thách thức lớn
nhất mà Chính phủ Singapore phải đối đầu là tình trạng thất nghiệp và người dân
không có nhà ở.
Hai cơ quan nhà nước được lập ra dé giải quyết các van dé này là Hội đồng Phát
triển Nhà ở (HDB) và Hội đồng Phát triển Kinh tế (EDB) HDB chịu trách nhiệm
đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho người dân và thực hiện chương trình xây dựng và
phát triển đô thị Còn EDB thì đảm trách chương trình công nghiệp hóa và giải
quyết công ăn việc làm
Nhưng điều gi sẽ xảy ra nếu Singapore chỉ lo tập trung phát triển công nghiệp, day
mạnh tăng trưởng bằng mọi giá mà bỏ qua việc quy hoạch một thành phó - làng
chài với đa phần là dân nhập cư với phong tục tập quán, văn hóa và lối sống khác
nhau?
Phát triển theo hướng hiện đại nhưng Singapore cũng không quên bảo tồn di sản
lịch sử, kiến trúc và văn hóa đa văn hóa và đa sắc tộc Năm 1989, Singapore bắt đầu
quy hoạch các khu vực lịch sử đại diện cho các sắc tộc như Phố Tàu (Người Hoa),
Little India (Người Án Ðộ), Kampong Glam (Người Mã Lai), các bến tàu Boat
Quay va Clarke trên bờ sông Singapore, ké cả các khu vực dân cư như Emerald
Hill, Cairnhill và thậm chí các khu vực mới có cách đây khoảng vài chục năm như
Joo Chiat và khu đèn do Geylang
Vao dau thập niên 1990, việc xây dựng co sở ha tầng theo bản quy hoạch năm 1971
về cơ bản đã hoàn thành Các đô thị mới, đường cao tốc, hệ thống MRT và khu vực
trung tâm được gọi là Business District đã bắt đầu xuất hiện
Chính quyên đô thị:
Nhờ tầm nhìn xa về quy hoạch và quản lý đô thị mà Chính phủ Singapore đã thực
hiện mục tiêu an cư lạc nghiệp cho người dân với 85% sống tại các căn hộ chung cư
do HDB xây dựng Người dân chỉ được sở hữu căn hộ HDB trong thoi hạn 99 năm
và phải chấp hành yêu cầu của nhà nước khi đến lúc giải tỏa hay đền bù tái định cư
Các chính sách trợ giá, mua đi bán lại, xây dựng, nâng cấp, sửa chữa đều thông qua
một đầu mối là HDB Thông tin giá cả trên thị trường bất động sản được HDB công
bố định ky cho người dân Tai Singapore, sở hữu một căn hộ HDB là hình thức đầu
tư an toàn và hiệu quả nhất vì thị trường không quá biến động so với việc mua bán
các căn hộ cao cấp
Tuy nhiên, việc quản ly thường ngày các căn hộ chung cư tại Singapore không do
HDB mà đây là trách nhiệm của các Town Council Theo hệ thống hành chính của
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 19Chuyên đề thực tập tốt nghiệp l6 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
Singapore thì Town Council là chính quyền địa phương, có thể tương đương với
quận của ta.
Phần lớn các Town Council là khu vực bầu cử và sau mỗi lần thắng cử, đại biểu
quốc hội (MP) thắng cử sẽ là đại diện của người dân đã tín nhậm bầu cho mình
Chủ tịch các Town Council tại Singapore phải là MP và đều có lịch tiếp dân định
kỳ Cụ thé như cựu Thủ tướng Goh Chok Tong, hiện là Bộ trưởng Cao cấp và là MP
của vùng Marine Parade có lịch tiếp dân từ 8 giờ tối đến 10 giờ tối vào thứ Tư hàng
tuần và luân phiên với một số MP khác Tuy nhiên, các MP không điều hành trực
tiếp Town Council mà thông qua một Ban Chấp hành hay có nơi gọi là Ban Điều
hành Những người làm việc trong các Town Council là những nha quản lý chuyên
nghiệp, hưởng lương theo hợp đồng theo mức giá thỏa thuận trên thị trường lao
động và có thể bị sa thải nếu không làm tròn trách nhiệm
1.3.2 Kính nghiệm của Pháp
Paris,thanh phố cổ kính xinh đẹp bên dòng sông Seine ,noi được mệnh danh là
kinh đô thời trang, ánh sáng và đắt đỏ của châu Âu Mặc dù vậy cho tới bây giờ
người ta vẫn giữ những sạp báo lề đường, những kiốt bán sách cũ dọc sông Seine
Do là những hình ảnh mộc mạc vô cùng nổi tiếng trên bản đồ thế giới
Du khách khi tới Pháp đều được giới thiệu đi dao qua thành phố Paris cô kính
lang thang trong những con phố nhỏ đáng yêu hay đến con đường dọc theo hai bờ
sông Seine thoe mộng để làn tóc tung bay trong gió Kiến trúc dọc hai bờ sông
Seine có nhiều cây xanh và con đường dành riêng cho người đi bộ
Để làm được điều này, đối với phố Pháp: Duy trì đặc trưng via hè phố Pháp:
rộng, cây xanh bóng mát lâu năm; Khuyến khích các hoạt động kinh doanh có cửa
hàng, tạo hình ảnh văn minh đô thị; Lựa chọn mẫu đèn chiếu sáng, biển hiệu, gạch
lát, ghế nghỉ, bồn hoa phù hợp phong cách kiến trúc Pháp; Lưu ý không gian cây
xanh có sự kết hợp giữa hàng cây bóng mát và vườn cây xen kẽ các công trình
CHUONG II: THỰC TRANG LAN CHIEM VIA HE TREN DIA BAN QUAN
CAU GIAY ¬
2.1 TONG QUAN CHUNG VE QUAN CÂU GIẦY
2.1.1 Điều kiện tự nhiên, dân số, lao động
Quận Cầu Giấy được thành lập theo Nghị định 74/CP ngày 22/11/1996 của
Chính Phủ trên cơ sở tách từ huyện Từ Liêm với diện tích tự nhiên là 1202,98ha va
8,29 vạn nhân khâu Ban đầu, Quận bao gồm 4 thị tran (Nghĩa Đô, Nghĩa Tân, Mai
Dịch, Cầu Giấy) và 3 xã (Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa) tách ra từ huyện Từ
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 20Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 17 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
Liêm Nay, tất cả đều gọi là phường, thị tran Cầu Giấy được đổi tên thành phường
Quan Hoa Năm 2005, phường Dịch Vọng Hậu được thành lập trên cơ sở tách từ 2
phường Quan Hoa và Dịch Vọng Từ đó đến nay, Quận Cau Giấy có 8 phường với
diện tích tự nhiên như sau:
- Phường Mai Dịch: 194,44 ha
- Phường Nghĩa Đô: 134,22 ha
- Phường Nghĩa Tân: 47,33 ha
- Phường Dịch Vọng: 132,77 ha
- Phường Quan Hoa: 83,68 ha
- Phường Yên Hòa: 206,17 ha
- Phường Trung Hòa: 245,8 ha
- Phường Dịch Vọng Hậu: 148,57 ha
Địa giới hành chính: Quận năm ở phía Tây thành phố Hà Nội Phía Bắc giápvới quận Tây Hồ và huyện Từ Liêm, phía Đông giáp với quận Đống Đa và Ba Đình,
phía Nam giáp quận Thanh Xuân, phía Tây giáp huyện Từ Liêm.
Địa hình: Quận có địa hình tương đối bằng phẳng, thấp dần từ Bắc xuốngNam Các khu vực đã xây dựng như khu tập thể, cơ quan, trường học, làng xóm cũ
có độ cao bình quân từ +6,0 - +6,5m Các khu vực dat trỗng chủ yếu là ruộng đất
canh tác tập trung ở phường 3 phường Dịch Vọng, Yên Hòa, Trung Hòa, có độ cao
thay đổi từ +3,5 - +4,5m
Dân cư
Quận Cầu Giấy là khu vực đang diễn ra quá trình đô thị hóa nhanh, thé hiện rõnét ở tỷ lệ tăng dân số hàng năm và sự biến đổi về cơ cấu lao động Dân số hiện nay
trên địa bàn toàn Quận là 251.482 người (năm 2012), dân cư hàng năm luôn biến
động theo chiều hướng gia tăng từ 10 -12%, trong đó tỷ lệ tăng tự nhiên 1,3%, tăng cơ
Nguồn: Nién giám thống kê Hà Nội- Cục thong kê thành pho Ha Nội
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 21Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 18 GVHD: TS Bui Thi Hoang Lan
Ty lệ tăng cơ học hàng năm cho thay dang có sự chuyên dich nhiều về dân cưvào địa bàn Quận, một phần từ nội thành dãn ra, một phần từ ngoại thành chuyển
đến Song song với quá trình tăng cơ học về dân số, cơ cấu lao động trong Quận
cũng có những thay đổi theo chiều hướng lao động nông nghiệp giảm dần và chiếm
tỉ lệ thấp trong tổng số người trong độ tuổi độ tuổi lao động (tỷ lệ 8,3% trong tổng
số 72000 lao động) Phường Nghĩa Tân, Dịch Vọng, Quan Hoa không còn lao động
nông nghiệp Phường Nghĩa Đô còn 1,7% Phần chủ yếu lao động nông nghiệp ở
các phường Mai Dịch, Yên Hòa, Trung Hòa, đây cũng là 3 phường còn diện tích đất
nông nghiệp nhiều nhất (chiếm 85% diện tích đất nông nghiệp của toàn Quận)
2.1.2 Tổng quan điều kiện kinh tế - xã hội quận giai đoạn 2010-2013
2.1.2.1 Về lĩnh vực kinh tế
Giá trị sản xuất trên địa bàn quận Cầu Giấy năm 2013 đạt 24716227 triệu đồng
tăng 2,4 lần so với năm 2010 (10686491triệu đồng) Về giá tri gia tăng (GDP) dat
457920 triệu đồng Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2010-2013 đạt 13.2%.Hiện
nay, ngành thương mại dịch vụ là ngành chiếm ty trọng lớn nhất 72.13%, sau đó là
tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng chiếm 27,87%; đặc biệt tỷ trọng ngành nông,
lâm, ngư nghiệp bằng 0% trong cơ cấu kinh tế quận do nhà nước thu hồi đất nông
nghiệp phục vụ công cuộc xây dựng đô thi.
Kệt qua giá tri sản xuât của các ngành kinh tê quận Câu Giây:
27,87%
Nông nghiệp Công nghiệp- Xây dựng
= Thương mai- Dịch vụ
72,13%
Tran Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 22Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 19 GVHD: TS Bui Thi Hoang Lan
Hình 2.1: Co cấu kinh tế quận Cầu Giấy năm 2013
2.1.2.2 Lĩnh vực văn hóa- xã hội
- Sự nghiệp giáo dục — đào tạo có bước phát triển mạnh cả về quy mô và chất lượng
theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu học
tập của nhân dân và đào tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa Chất lượng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục được nâng cao
Quận đã đạt chuẩn quốc gia về phổ cập bậc trung học Nhiều giáo viên và học sinh
đạt thành tích cao trong các kì thi cấp thành phó, quận Cơ sở vật chất được quan
tâm đầu tư đáp ứng nhu cầu dạy và học Tập trung chỉ đạo xây dựng 10 trường đại
học đạt chuẩn quốc gia Đã xây mới 13 trường học và nâng cấp, sửa chữa tất cả các
trường học trong Quận với tổng số tiền gần 400 tỷ đồng Đến nay, 100% số trường
học trong Quận đã được xây dựng kiên có, ngành giáo dục — đào tạo Quận giữ vững
5 năm liên tục đạt đơn vị xuất sắc lá cờ đầu thành phó.
- Các lĩnh vực an sinh xã hội được tập trung giải quyết có hiệu quả: Công tác tạo
việc làm được chú trọng, hàng năm đã tạo việc làm 4.700 lao động (chỉ tiêu đề ra là
3.500 lao động) Công tác đào tạo nghề có bước phát triển cả về quy mô, ngành
nghề và hình thức dao tao, góp phan quan trọng tăng ty lệ lao động qua dao tạo nói
chung Quan tâm hỗ trợ các đối tượng chính sách và người nghèo được thực hiện có
hiệu quả Đã giảm hết số nghèo theo chuẩn thu nhập bình quân từ 350.000đ/tháng
trở xuống Riêng năm 2012, Quận đã giải quyết việc làm cho 4.628 lao động đạt
91% kế hoạch, giảm 53 hộ nghèo đạt 133% kế hoạch thành phố giao, đưa 104 đối
tượng đi cai nghiện bắt buộc đạt 110% kế hoạch Quận, các phường và các đơn vị tổ
chức gặp mặt, động viên, thăm hỏi, tặng quà các đồng chí lão thành cách mạng,
người có công, các đối tượng chính sách, tổ chức đón Tết Trung thu cho trẻ em trên
địa bàn quận được đầm ấm vui tươi Đảm bảo 100% trẻ có hoàn cảnh khó khăn, tàn
tật được quan tâm hỗ trợ dưới mọi hình thức Làm tốt công tác chăm sóc các gia
đình thương binh liệt sĩ, đối tượng chính sách, đối tượng xã hội
- Công tác y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân được quan tâm và có nhiều thành
tích Chất lượng khám, chữa bệnh được chú trọng, cơ sở vật chất, trang thiết bị y té
duoc quan tam dau tu từng bước hiện dai, công tác xã hội hóa lĩnh vực y tế được
đây mạnh, mức độ hưởng thụ các dịch vụ y tế của người dân từng bước được cải
thiện Mạng lưới y tế dự phòng hoạt động có hiệu quả, đã chủ động phòng ngừa,
không dé phát sinh các dịch bệnh trên địa bàn 100% các phường đạt chuẩn quốc gia
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 23Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 20 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
về y tế
- Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình được triển khai sâu rộng, có hiệu quả từ
Quận tới cơ sở Tuyên truyền, vận động mọi tầng lớp nhân dân trên địa bàn thực
hiện mục tiêu kế hoạch hóa gia đình, én định tỷ lệ tăng dân số tự nhiên, thực hiện
nhiều biện pháp nhằm giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng Năm 2012, tỷ
lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm xuống còn 8%, vượt chỉ tiêu đề ra 0,7% Ty lệ sinh
con thứ 3 tính đến năm 2012 là 1,94%, vượt chỉ tiêu đề ra
2.1.3 Bộ máy hành chính quận
Căn cứ vào Nghị định 74-CP ngày 22/11/1996, Ban thường vụ thành ủy Hà Nội
quyết định thành lập Đảng bộ quận Cầu Giấy gồm 33 cơ sở đảng với trên 4000 đảng
viên tách từ Đảng bộ huyện Từ Liêm Ngày 1/9/1997, quận Cầu Giấy chính thức
hoạt động Từ đó đến nay, bộ máy hành chính được kiện toản, đôi mới phù hợp với
sự thay đôi và phát triển của đô thị Quận
Bộ máy hành chính Quận được tô chức theo chế độ 01 chủ tịch và 03 phó chủ
tịch gồm phó chủ tịch phụ trách văn xã, phó chủ tịch phụ trách mảng đô thị và phó
chủ tịch phụ trách mảng kinh tế Hệ thống các phòng ban của Quận gồm 12 phòng
và 2 ban: Văn phòng HĐND — UBND Quận, phòng Nội vụ, Phòng Giáo dục và đảo
tạo, phòng Văn hóa và thông tin, phòng lao động, thương binh và xã hội, phòng tu
pháp, phòng y tế, phòng Kinh tế, phòng Tài chính, phòng Tài nguyên và môi
trường, phòng Thanh tra Quận, phòng Quản lý đô thị, Trung tâm phát triển quỹ dat
và quản lý duy tu hạ tầng đô thị, ban giải phóng mặt bằng
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 24Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 21 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
Chủ tịch
Phó chủ tịch Phó chủ tịch phụ Phó chủ tịch phụ trách mảng trách mảng đô phụ trách mảng
văn xã thị kinh tế
Phòng| | Phòng Phòng Trung tâm Phòng Phòng Phòng
Quản | | Thanh Văn phát triển Giáo Y Té Tai
Lý Đô Tra Hóa quỹ đất và Dục, Nguyên,
Thị Thông quản lý duy Đào Môi
Tin tu hà tầng Tạo Trường
Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy hành chính quận Cầu Giấy
2.2PHÂN TICH TINH HÌNH LẦN CHIEM VIA HE MOT SO TUYẾN DUONG
TREN DIA BAN QUAN CAU GIAY
2.2.1 Đặc điểm một số tuyến đường trên địa bàn quận Cau Giấy
2.2.1.1 Tuyến đường Cầu Giấy
Tran Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 25Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 22 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
Đường Cau Giấy được lập năm 1988 Đường Cau Giấy ngày nay là một đoạn của
đường thiên lý cũ di từ Kinh Thành lên xứ Doai, nay thuộc Quốc lộ 32, từ Hà Nội
đến Sơn Tây.Con đường chạy trên đất trại Thủ Lệ, tổng Nội huyện Vĩnh Thuận, xã
Yên Hòa và xã Dich Vọng, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Duc cũ Nay, thuộc phường
Ngọc Khánh, quận Ba Đình và phường Quan Hoa quận Cầu Giấy.Đường Cầu Giấy
dai 1,8km, đi từ ngã ba phố Kim Mã - đường La Thành (trước cửa đền Voi Phục)
vượt qua cầu Giấy kết thúc ở đoạn giao với ngã ba phố Nguyễn Phong Sắc - phố
Xuân Thủy Tên đường Cầu Giấy ngày nay bắt nguồn từ tên cây cầu (cầu Giấy) bắc
qua sông Tô Lịch.
Đường Cầu Giấy ngày nay là điểm đầu của tuyến giao thông huyết mạch (Quốc
lộ 32) nối Hà Nội với nhiều tỉnh phía Tây Bắc của tổ quốc như Phú Thọ, Yên Bái,
Lai Châu Đây là nơi tập trung nhiều cơ quan nhà nước như: Sở công thương thành
phố Hà Nội UBND-HDND Quận, Quận ủy quận Cầu Giấy, UBND các
phường ;chợ Cầu Giấy được xây dựng khang trang,đẹp đẽ cũng nằm ngay đầu
đường: từ đường Cầu Giấy chúng ta có thê thuận lợi đi đến các khu vực như trung
tâm thành phố, ra ngoại thành theo đường 32, ; gần khu vực này cũng có rất nhiều
các trường đại học, cao đăng như trường đại học Quốc Gia, đại học Sư Phạm, Học
viện báo chí và tuyên truyền, địa học Giao Thông Vận Tải, , cũng là nơi có thé đi
đến các khu vực vui chơi như trung tâm thương mại Indochina Plaza nằm trên
đường Xuân Thủy hay vườn bách thú Thủ Lệ nằm ngay đối diện đại học Giao
Thông Vận Tải Đây cũng là con đường thuận tiện để di chuyên tới bến xe Mỹ Đình
Dọc hai bên đường Cầu Giấy san sát các cửa hàng, cửa hiệu Cả một đoạn phố dài
từ cầu Giấy đến ngã ba giao với phố Nguyễn Phong Sắc, phố Xuân Thủy được
-bán rất nhiều các mặt hàng quần áo, giày đép, mũ nón, mỹ phẩm, kính mắt với
mau sắc, kiểu dang và hoa văn hap dẫn cho khách hàng tha hồ lựa chọn Xen lẫn v với
cửa hàng quần áo, đồ mỹ phẩm là các hàng bán đồ điện tử, hàng tạp hóa, đồ lưu
niệm
Đặc điển địa lý: Hướng Tây Bắc tiếp giáp với đường Xuân Thủy, hướng Đông
Nam tiếp giáp với đường Kim Mã, Dé La Thành Phố có chiều dài khoảng 2,7 km
Các tuyến phố cắt ngang: Đường Bưởi, Đường Láng, Nguyễn Khang, Nguyễn
Phong Sắc, Dịch Vọng, Chùa Hà
Các tuyến xe bus chạy qua: Tuyến số: 7, 9, 16, 20, 24, 25, 26, 27, 28, 30, 32, 34,
35, 38, 49, 55,
2.2.1.2Tuyến đường Hoàng Quốc Việt
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 26Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 23 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
Đường Hoàng Quốc Việt có chiều dài 2,5km đi từ dốc Bưởi đến đường Phạm
Văn Đồng Từ đường Hoàng Quốc Việt có thé đi ra đường Pham Văn Đồng hướng
các phương tiện đi cầu Thăng Long ra sân bay Nội Bài Người tham gia giao thông
đi qua con đường này cũng có thể ra đường Lạc Long Quân, hướng ra Hồ Tây
Đây là tuyến đường có nhiều trường học như: Đại học Điện lực, Học viện kĩthuật Quân sự, Học viện Quốc Phòng,Học viện Công Nghệ Bưu chính viễn thông,
Cao dang Du lịch Hà Nội, cao dang Sư phạm Trung ương; nhiều cơ quan nghiên
cứu như: viện công nghệ thông tin, viện khoa học và kĩ thuật hạt nhân, viên Khoa
học Do đạc và bản đồ Trên tuyến đường Hoàng Quốc Việt cũng xuất hiện rất nhiều
các tòa nhà cao tầng cho thuê văn phòng
Đường Hoàng Quốc Việt là tuyến đường được đầu tư hạ tầng khá đồng bộ, 2
chiều lưu thông xe chạy mỗi chiều rộng 10,5m ở giữa là vườn hoa được trang trí
đẹp mắt Via hè cũng được dau tư xây dựng, via hè hai bên đường mỗi bên rộng
7,5m tuyến đường này nằm trong tuyến đường cắm kinh doanh, buôn bán trên via
hè của UBND thành phó Hà Nội năm 2006
Các tuyến xe bus chạy qua:
Tuyến số: 7, 14, 27, 28, 30, 35, 38, 53
2.2.1.3 Tuyến đường Nguyễn Khang
Đường được tách ra từ đường Cầu Giấy xuôi theo bờ tây sông Tô đến đường
Trần Duy Hưng Tên mới đặt năm 2001, đường này đi qua các làng An Hòa (làng
giấy), Hạ Yên Quyết (làng Cót) và Trung Kính (làng Dàn)
Đường Nguyễn Khang dài hơn 2km, nối từ Cầu Giấy đến đầu đường Trần Duy
Hưng nằm dọc bên bờ sông chạy song song với đường Láng Đây là con đường góp
phần làm giảm thiểu gánh nặng giao thông cho đường Láng Các phương tiện vẫn
sẽ đảm bảo được lộ trình khi đi qua đường Nguyễn Khang thay vì đi đường Láng
vào giờ cao điểm thường xuyên xuất hiện tình trang ùn tắc Tuyến đường là đường
giao thông 2 chiều không có giải phân cách ở giữa, chiều rộng của đường là 5m
Đường Nguyễn Khang có đặc điểm chỉ có 1 dãy nhà nằm ở 1 bên đường, bên
đường còn lại là bờ sông Tô Lịch có hàng rào chắn Phan via hè nằm bên phía có
dãy nhà rộng từ 3,5m đến 7m, phần bên phía sông Tô Lịch rộng 2m Đây là tuyến
đường được phép sử dụng vỉa hè đề kinh doanh với mức tỷ lệ 70%
2.2.2 Tình hình lấn chiếm via hè trên một số tuyến đường quận Cầu Giấy
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52
Trang 27Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 24 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
Theo báo cáo của phòng Quản lý đô thị Quận Cầu Giấy tổng hợp được thì trong
năm 2013, phòng Quản lý đô thị Quận đã cấp 45 giấy phép sử dụng via hè với tổng
diện tích 5304,5 m? Trong khi đó, theo số liệu của các cán bộ phường trong quận
thì trong năm 2013 toàn quận xử lý hành chính 956 trường hợp vi phạm lấn chiếm
vỉa hè, tổng diện tích hơn 10.000 m2 Tuy nhiên số liệu trên chỉ là 1 phần nhỏ so với
tình hình vi phạm thực tế mà cơ quan chức năng không quản lý được Do đó phòng
Quản lý đô thị Quận Cầu Giấy cũng không có được số liệu chính xác tình hình vi
phạm lấn chiếm via hè trong địa bàn toàn Quận.
Dé phân tích rõ về thực trạng lấn chiếm vỉa hè của 3 tuyến đường trong phạm vi
nghiên cứu của dé tài Tôi đã làm 1 cuộc điều tra tìm hiểu về van dé này Trong
cuộc điều tra này, tôi sử dụng phương pháp điều tra Anket, sau đó phân tích số liệu
bằng phần mềm SPSS Dưới đây là nội dung phiếu điều tra của tôi:
PHIẾU DIEU TRA
(Hãy khoanh tròn vào câu trả lời mà ông(bà) cho là đúng nhất)
L Phan I: Thông tin cá nhân
1 HQ Và tÊH: Q2 ĐH ng HH nh.
Il Phân II: Nội dung
Câu 1: Ông (bà) có sử dụng vỉa hè làm nơi kinh doanh không?
1 Có
2 Không
Câu 2: Nếu phân loại kinh doanh vỉa hè theo cá thể sử dụng thì ông (bà) thuộc
loại nào sau đây?
1 Hộ gia đình
2 Tập thé (doanh nghiệp)
3 Hàng dong
Câu 3: Mặt hàng nào ông (bà) kinh doanh ở vỉa hè?
Quần áo, giầy đép
Trang 28Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 25 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
Nếu câu số 5 trả lời KHONG xin ông (bà) bỏ qua câu 7 Nếu câu 5 trả lời CÓ
xin ông (bà) bỏ qua câu 6
Câu 6: Tại sao ông (bà) lại không xin giấy phép dé sử dụng via hè hợp pháp?
Day là tuyến đường cam mọi hình thức kinh doanh và lan chiếm via hèThủ tục xin cấp phép rất khó khăn
Không biết là phải xin cấp phép mới được sử dụng
Tiền phí khi xin giấy phép và tiền phí nộp hàng tháng rất cao
Lý do
wR WN >
Câu 7: Ong (bà) có sử dụng nhiều hơn số diện tích trong giấy cấp phép sử dung
vỉa hè mà ông ( bà) được phép sử dụng?
Sử dụng nhiều hơn rất nhiều
Sử dụng nhiều hơn
Sử dụng đúng bằng
Sử dụng ít hơn
Sử dụng ít hơn rất nhiều
Câu 8: Sau khi ông (bà) sử dụng via hè để kinh doanh thì diện tích còn lại dành
cho người đi bộ như thế nào?
Rất nhiềuNhiều
ÍtRat ít
- Không còn
Câu 9: Ông (bà) đánh giá mức phí mà ông (bà) phải nộp hàng tháng cho việc sử
dụng vỉa hè hiện nay như thế nào?
Câu 10: Xin ông (bà) cho biết việc sử dụng via hé làm nơi kinh doanh có anh
hưởng đến giao thông đô thị không?
) m0 Bị DAR YN >
Tran Thi Lan Anh Lép: Kinh té dé thi - K52
Trang 29Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 26 GVHD: TS Bùi Thị Hoàng Lan
Rất ảnh hưởngẢnh hưởng
Bình thường Không ảnh hưởng
Rat không ảnh hưởngCâu 11: Theo ông (bà) việc lan chiếm via hè có ảnh hưởng như thế nào đến mỹ
Bình thường Không ảnh hưởng
Rat không ảnh hưởngCâu 13: Theo ông (bà) phương án nào sau đây đạt hiệu quả cao nhất trong công
tác nâng cấp vỉa hè xanh, sạch, đẹp?
Câu 14: Giả sử ông(bà) là người lấn chiếm via hè dé kinh doanh Nếu các cơ
quan quản lý tăng mức phí xử lý vi phạm rất cao các trường lắn chiếm trái phép
vỉa hè thì ông (bà) có sẵn sàng trả lại diện tích vỉa hè mà ông (bà) lấn chiếm
Giả sử ông ( bà) chưa xin giấy phép được sử dung via hè lam nơi kinh doanh
xin ông (bà ) trả lời các câu 15,16
Trần Thị Lan Anh Lóp: Kinh tế đô thị - K52