1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp: Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam giai đoạn 2014-2018

117 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Quốc Tế Việt Nam Giai Đoạn 2014-2018
Tác giả Lưu Thị Kiều May
Người hướng dẫn TS. Phan Thị Thu Hiền
Trường học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Chuyên ngành Kinh tế Đầu tư
Thể loại chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 39,03 MB

Nội dung

em xin chọn đề tài “Dau tw nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam giai đoạn 2018” làm chuyên đề tốt nghiệp của minh, với mong muốn đóng góp được p

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN

KHOA ĐẦU TƯ

CHUYEN DE

THUC TAP TOT NGHIEP

Dé tai:

DAU TU NANG CAO NANG LUC CANH TRANH

CUA NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN QUOC TE VIET

NAM GIAI DOAN 2014-2018

: TS Phan Thi Thu Hién

Ho va tén sinh vién : Lưu Thị Kiều May

MSV : 11152901

Lớp : Kinh tế Đầu tư 57A

Giang viên hướng dan

Hà Nội — 2019

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN

KHOA ĐẦU TƯ

Dé tai:

Giảng viên hướng dẫn — : TS Phan Thị Thu Hiền

Họ và tên sinh viên : Lưu Thị Kiều Mây

Trang 3

_ Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Thị Thu Hiên

LỜI CAM ĐOAN

Tên tôi là: Lưu Thị Kiều Mây

Mã sinh viên: 11152901

Sinh viên lớp: Kinh tế đầu tư 57A

Sau thời gian thực tập tại Ngân hàng TMCP Quốc tế Việt Nam dưới sự hướng

dan tôi đã lựa chọn đề tài “Dau tw nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mai Cổ phan Quốc tế Việt Nam giai đoạn 2014-2018” dé nghiên cứu làm

chuyên dé thực tập tốt nghiệp

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu nêu

trong chuyên đê là trung thực có nguồn góc rõ ràng Những kết luận của chuyên đề chưa từng được công bé trong bat kỳ tài liệu nào khác.

Trang 4

Chuyên đề thực tap _ GVHD: TS Phan Thị Thu Hién

LOI CAM ON

Trước hết cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn tới giáo viên hướng dẫn TS Phan

Thị Thu Hiền người đã hướng dẫn tôi về mặt khoa học dé tôi có thể hoàn thànhchuyên dé này Tôi xin chân thành cảm ơn các Thay cô giáo trong Khoa Dau tư —

Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã có những góp ý xác đáng trong quá trình tìmhiểu và hoàn thành chuyên dé

Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo các cán bộ của Ngân hàng Quốc tếViệt Nam — Chi nhánh Đống Đa đã tạo điều kiện cung cấp các thông tin, số liệucan thiết dé tôi có thé hoàn thành chuyên dé của mình

Xin trân trong cảm ơn

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lop: Kinh tế đầu tu 57A

Trang 5

_ Chuyên dé thực tập GVHD: TS Phan Thị Thu Hiền

MỤC LỤC

DANH MỤC SO DO, BANG BIEU, HÌNH VE

DANH MUC VIET TAT

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNHTRANH CUA NGAN HANG THƯƠNG MẠI - 5-5252 222222E22Ec2EcExcrkcrei 3

1.1 Cạnh tranh và nang lực cạnh tranh trong ngân hàng thương mại 3

1.1.1 Ngân hàng thương mại trong nền kinh TT 3

1.1.2 Khái niệm về cạnh tranh va năng lực cạnh tranh trong NHTM 4

1.1.3 Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong ngân hàng thương mại 5

1.2 Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngân hàng thương mại 7

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của dau tu nâng cao năng lực cạnh tranh trong

Nah, Hàng THUOMS MAL sessecssossssspsanissnLEEi20100110811A0C633303801385185915555148538580098858508 388/5553 7

1.1.2 Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngân hàng thương

MAL eee cece cece cence eee ee ene eee e eee ee eee ene eee eee ees eeeeeeeneeeseneeneeeaena teas 9 1.2 Cac công cu cạnh tranh của ngân hàng thương mạii - ‹-s«-+ li

1.3 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả đầu tư nâng cao năng lực cạnh

tranh của ngân hàng thương mạiI ¿c5 + 3t * SE EEEsEEsrkrrksrksrrrerreree 13

1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM

CHUONG II: THỰC TRẠNG DAU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNHTRANH CUA NGÂN HÀNG THUONG MAI CO PHAN QUOC TE VIET

NAM TRONG GIAI DOAN 2014-2018 c.cccccsccsssesssessesssesssesseessecesesssessecsseeases 24

2.1 Tông quan về lich sử hình thành và phát triển của Ngân hang Quốc tế Việt

tin an ố.ố.ốốỐốỐốỐốỐốốẻẽẻốẽốẽốốốnố.ố 24

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Quốc tế Việt Nam 24 2.1.2 Cơ cau tổ chức của Ngân hàng Quốc tẾ 2-22 czEezExrrxerrsed 21

2.1.3 Chức năng nhiệm vu của các phòng bane ccccecsceseeseeseeseeseeeseeseeees 28

2.1.4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng Quốc tế Việt

Nam trong giai đoạn 2014-20 T8 cc St S2t S111 011111111 1 kreg 30

2.2 Thực trạng về đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Quốc tế

Việt Nam

_ SE: Lưu Thị Kiều Mây Lớp: Kinh tế dau tư 57A

Trang 6

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Phan Thị Thu Hiền

2.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng

Qudc té Vist NAM 0 34

2.2.2 Chiến lược dau tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Quốc tế

trong giai doan 2014-2018 0177 37

2.2.3 Vốn nguồn vốn đầu tư nâng cao nang lực cạnh tranh của Ngân hang

Quốc tế trong giai đoạn 2014-2018 -¿2- 52 522522x22x+E2E2EzEezxerxzxrrrerree 40 2.2.3.1.Quy mô nguồn vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của VIB giai

OleOle, 0Tgi4EE.0cE004i0000 40

2.2.3.2.Cơ cau vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh - « -«- 43

2.2.4 Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng Quốc tế

ulema NaCI ee eee, ee 45

2.2.4.1 -Dau tư vào tài sản cố định -ccccrktirrriirrrrirrrrirrrirrerrrrree 462.2.4.2.Đầu tư nâng cao năng lực công nghệ 2-22 22 ©5+22zz£s+zcszez 482.2.4.3.Đầu tu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực - 25552 522.2.4.4.Đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ - -s-c + + ssxcsccseseeeereses 56

2.2.4.5.Dau tư quảng bá và phát triển thương hiệu ¿- 2 5z 5c: 58

2.2.5 Đánh giá kết quả và hiéu qua đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh củaNgân hàng Quốc tế trong giai đoạn 2014-20 1 8 2-©5¿5++2szz£xczzxersxee 61

2.2.5.1.Các kết quả dat QUOC cccccsscssesssessessessessessessesssesessessessessessessnsseeseeaseeses 61 2.2.5.2.Một số chỉ tiêu hiệu quả đánh giá hoạt động dau tư nâng cao năng lực

cạnh tranh của VIB giai đoạn 2014-21 8 Sex sxsvxsvksrerrrrrrrsrke 81

2.2.5.3.Một số hạn chế và nguyên nhan ccccecscesssesssessseesseessessesssesssesssessseees 82

CHUONG III: MỘT SO GIẢI PHÁP NHAM HOÀN THIỆN HOẠT ĐÔNGĐẤU TƯ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CUA NGÂN HANG THUONG MẠI

CO PHAN QUOC TE VIỆT NAM GIAI DOAN 2019-2025 22 cssccey 87

3.1 Định hướng phát triển của Ngân hàng Quốc tế Việt Nam giai đoạn

2019-` ———————m——=ineraieeiesrnnnmianssngn 87

3.1.1 Mục tiêu phát triển của Ngân hàng Quốc tế Việt Nam 87

3.1.2 Định hướng phát triển của Ngân hàng Quốc tế Việt Nam giai đoạn

2019-50 — 87

3.1.3 Định hướng dau tu nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngan hàng Quốc tế

Việt Nam giai đoạn 2010-2025 -.¿ ¿+ 2c 222132311221 1221 1E 1115115111511 551E E2 rree 90

3.1.4 Vận dụng mô hình SWOT để nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân

hàng Quốc tế Việt Nam - 2s x2 x2E1211121112111211121112111211211211ecee 92

_ SE: Lưu Thị Kiều Mây Lớp: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 7

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Thị Thu Hiền

3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh

tranh của Ngân hàng Quốc tế Việt Nam giai đoạn 2014-2018 - 95

3.2.1 Giải pháp về huy động vốn -©2¿©5+22+2E+2E+2E+2EveExtExrrxrrrrrtrrtrree 953.2.2 Giải pháp nâng cao chat lượng nguồn nhân lực - -:-:: : 973.3.3 Giải pháp nâng cao chất lượng công nghệ -. -:-5:5c+scccsexcee 98

3.3.4 Giải pháp về đầu tư quảng bá và phát triển thương hiệu 99 3.2.5 Giải pháp về đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ 99

3.3 MOt 1 0i) 1-4 100

KET LUẬN 2 5222222122122122125122121121121121121111211211211111211211212 1.1 xe 101

TÀI LIEU THAM KHAO Wooo ccccccccsssssesssesssesssesssesseessesssessecsuesseesesseessesseenseeseees 102

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lop: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 8

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Thị Thu Hiền

DANH MỤC SO DO, BANG BIEU, HÌNH VE

Bảng 2.4 Tình hình huy động vốn và vốn dau tu nâng cao năng lực cạnh tranh của

một số ngân hàng trong giai đoạn 2014-2018 2 2 s+szsezss 42 Bảng 2.5 Cơ cấu vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh phân theo nguồn vốn

đầu tư của VIB giai đoạn 2014-20 I § 2-22 5+2 xc2E++£xezExerxxerxee 43Bảng 2.6 Cơ cấu vốn dau tư nâng cao năng lực cạnh tranh phân theo nội dung đầu

tư trong giai đoạn 2014-20 Ï8 - + x2 12t 121121511111 1e 45

Bảng 2.7 Ty trong vốn dau tư nâng cao năng lực cạnh tranh phân theo nội dung dau

tư trong giai đoạn 2014-20 1 8 - ¿+ Sc 3121321321212 erkrrke 46

Bảng 2.8 Đầu tư mua sam tài sản có định hữu hình củaVIB giai đoạn 2014-2018 47

Bang 2.9 Dau tư mua sắm tài sản cố định vô hình của VIB giai đoạn 2014-2018 47Bảng 2.10 Vốn đầu tư nâng cao năng lực công nghệ của VIB giai đoạn 2014-2018

3iE08.058/2555 58558538 1805595 058888 3c 2m93 G3/.0 1g HHH HH0n0005108808100.081.15.1 10810 eslỂa gio 48

Bảng 2.11 Danh mục đầu tu nâng cao năng lực công nghệ của VIB giai đoạn

Bảng 2.17 Danh mục đầu tư quảng bá và phát triển thương hiệu của VIB giai đoạn

"I0 sccrsnascssassnsssssssasiitanaeatinesseeceeesbenneddsane ilbenesditensittanestussvtaternedives 60

Bảng 2.18 Một số chỉ tiêu tài chính phản ánh hiệu quả hoạt động đầu tư nâng cao

năng lực cạnh tranh của VIB giai đoạn 2014-2018 -+ 61

SV: Luu Thi Kiéu May Lóp: Kinh tế dau tư 57A

Trang 9

Chuyên đề thực tap GVHD: TS Phan Thị Thu Hiên

Bảng 2.19 Tốc độ tăng vốn điều lệ của VIB giai đoạn 2014-2018 62

Bảng 2.20 Quy mô vốn điều lệ của một số NHTM ở Việt Nam - - 62

Bang 2.21 Tốc độ tăng vốn chủ sở hữu của VIB giai đoạn 2014-2018 63

Bảng 2.22 Tốc độ tăng tổng tai sản của VIB giai đoạn 2014-2018 63

Bảng 2.23 Ty lệ nợ xấu tại VIB giai đoạn 2014-2018 . -ccx<eexsxes 67 Bang 2.24 Quy mô tăng trưởng tín dụng qua các năm 2014-2018 69

Bảng 2.25 Ty lệ nợ quá hạn và nợ xấu tại VIB giai đoạn 2014-2018 72

Bảng 2.26 Chỉ tiêu lợi nhuận tăng thêm so với vốn đầu tư hàng năm của ngân hàng "5% Ô.Ô Ô Ô.Ô.Ô.Ô ÔỎ 81 Bảng 2.27 Mức dong gop cho ngân sách nha nước trên một đồng vốn dau tư phát triển của VIB giai đoạn 2014-2018 2-©2¿22+¿22++2z+zzxzzxxszxrrssee 81 Biểu đồ Biểu 2.1 Biéu đồ doanh thu thuần và lợi nhuận thuần của Ngân hàng Quốc tế VIB trong giai đoạn 2014-2018 - :- +2: 2k1 1121111111521 1211 11121 xxrrrey 31 Biểu 2.2 Biểu đồ cơ cau nợ và tong tài san của Ngân hàng Quốc tế VIB trong giai Glo OO he ee es 3l Biểu 2.3 Biểu đồ cơ cấu nợ và vốn chủ sở hữu của Ngân hàng quốc tế Việt Nam 000150341:00919100200E 9201.111177 32

Biéu 2.4 Tỷ trong vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh phân theo nguồn vốn đầu tư của VIB giai đoạn 2014-2018 - ¿+ s2 +EvzEeEerxrkerxerxee 44 Biểu đồ 2.5 Ty trọng von dau tư vào tài sản có định trên tong vốn dau tư nâng cao năng lực cạnh tranh của VIB giai đoạn 2014-2018 - - 47

Biểu đồ 2.6 Tỷ trọng VDT nâng cao năng lực công nghệ trên tổng VDT nâng cao năng lực cạnh tranh của VIB giai đoạn 2014-2018 48

Biéu đồ 2.7 Tỷ trọng vốn dau tư nâng cao chat lượng nguồn nhân lực so với tổng số vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của VIB giai đoạn 2014-201853 Biéu 2.8 Chương trình đào tạo được thực hiện tại VI ccccccccczxczeez 55 Biểu đồ 2.9 Ty trọng vốn dau nâng cao chat lượng dich vụ va san phẩm so với tổng vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của VIB giai đoạn 2014-201857 Biểu đồ 2.10 Tỷ trọng vốn đầu tư quảng bá và phát triển thương hiệu so với tông vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của VIB giai đoạn 2014-201859 Biểu 2.11 Lợi nhuận sau thuế của VIB giai đoạn 2014-2018 : : 64 Biểu 2.12 Biéu đồ tỷ số lợi nhuận ròng trên tài san (ROA) của Ngân hàng Quốc tế

Việt Nam trong giai đoạn 2014-2018 - +: +: S2 2x cxccczccssesce2 65

Biểu 2.13 Biểu đồ tỷ số lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) cua Ngân hàng Quốc

tế Việt Nam trong giai đoạn 2014-2018 cc+2x+zEExctExrxxrsrea 65

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lớp: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 10

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Phan Thị Thu Hiền

Biểu 2.14 Biểu đồ hệ số an toàn vốn (CAR) của Ngân hàng Quốc tế trong giai đoạn

2013-20117 5s c2 S2 1122112212112111211211211211211211111211211111 211 ca 66

Biểu đồ 2.15 Cơ cấu nguồn vốn huy động của VIB trong giai đoạn 2014-2018 theo

san pham huy dOng 0101 68

Biểu đồ 2.16 Cơ cấu nguồn vốn huy động của VIB trong giai đoạn 2014-2018 theo "u00 080 té 1 68

Biểu đồ 2.17 Tăng trưởng tín dụng của một số ngân hàng ở Việt Nam trong quý 2, quý 3, quý :4 rãm.2016 s‹.:ss44s665g1425 800 G60 n4 t613858058.154896354619 78 70 Biểu 2.18 Cơ cau tín dụng theo loại hình khách hàng - :- +5+©++5++5+ 7] Biểu 2.19 Cơ cấu tin dụng theo thời hạn Vay ¿52 +2xc2xtzvvsrxerxrrxrrer 72 Biểu đồ 2.20 Tình hình trích lập dự phòng ở VIB giai đoạn 2015-2018 73

Biểu đồ 2.21 Số lượng nhân viên của VIB trong giai đoạn 2014-2018 74

Biểu đồ 2.22 Thâm niên làm việc của CBNV tai VIB thời điểm năm 2018 74

Biểu 2.23 Hiệu quả hoạt động của 1 nhân viên ở VIB năm 2016 - 75

Biểu đồ 2.24 Thị phan huy động vốn năm 2016 cccccecesssesssesseesseesteeseeseesneesteenees 76 Biểu đồ 2.25 Thị phần cho vay năm 20 1Ó 2- 5¿©2+22++£++2E+vzEverxvsrrrzrvree T1 Biểu đồ 2.26 Số lượng chỉ nhánh/PGD của một số NHTM năm 2016 79

Biểu đồ 2.27 Hiệu quả hoạt động của Chi nhánh/PGD của một số NHTM 79

Biểu đồ 2.28 Cơ cấu vốn huy động của các NHTM năm 2018 -. - 83

Biểu đồ 2.29 Thống kê mạng lưới chi nhánh phân theo khu vực của VIB năm 2016 "¬— .& 85

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lớp: Kinh tế đầu tw 57A

Trang 11

Chuyên đề thực tập GVHD: TS Phan Thị Thu Hiền

DANH MỤC VIET TAT

STT Ký hiệu Ý nghĩa

l VIB | Ngân hang Thuong mai cô phần Quốc tế Việt Nam

2 WTO Tổ chức thương mai quốc tế

5 TMCP Thương mại cô phần

9 CBA Ngan hang Commonwealth Bank of Australia

10 CBNV Can bộ nhân viên

H VĐT Vốn đầu tư

12 VHĐ Vốn huy động

13 NHTM Ngan hang thuong mai

14 NHTW Ngân hang trung ương

15 NHNN Ngân hàng nhà nước

l6 BHXH Bảo hiểm xã hội

17 TNHH MTV | Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

18 VPBANK Ngan hang Viét Nam thinh vuong

19 ACB Ngân hang A Châu

20 VCB Ngan hang Ngoai thuong Viét Nam

21 BIDV Ngan hang

22 OCB Ngân hang Dau tư va phát triển Việt Nam

23 SCB Ngan hang Sai Gon

24 MBS Í Công ty Tài chính Ngân hàng Quân đội

Trang 12

Chuyên dé thực tập | GVHD: TS Phan Thị Thu Hiền

LOI MỞ DAU

Trong bồi cảnh hiện nay, xu thé tất yếu của mọi quốc gia là tiền hành hội nhập

kinh tế thế giới để đưa nền kinh tế quốc gia mình phát triển song hành cùng với nền

kinh tế thế giới Không nằm ngoài xu thế trên, Việt Nam từng bước đánh dấu sự lớn

mạnh của mình qua việc trở thành thành viên của WTO cùng các tổ chức kinh tế tài chính lớn trên thế giới Nhờ sự đổi mới khi hội nhập đã tạo cơ hội cho hệ thống

-ngân hàng thương mại ở Việt Nam có cơ hội phát triển cũng như hợp tác quốc tế,

qua đó có thể mở rộng được phạm vi kinh doanh của mình Tuy nhiên, cùng với cơ

hội phát triển các ngân hàng thương mại cũng gặp phải nhiều khó khăn và thách

thức hon, đòi hỏi phải không ngừng đổi mới dé tồn tại và phát triển Khi đó, năng

lực cạnh tranh là một vấn đề đòi hỏi phải được xem xét, đánh giá một cách kháchquan, chú trọng cả về lý luận và thực tiễn

Trong hệ thống ngân hàng ở Việt Nam hiện nay, các hoạt động kinh doanh

luôn phải chịu sự chỉ phối, ảnh hưởng từ nhiều nhân tố cả trong và ngoài nước như:

hệ thống khuôn khổ pháp luật chưa hoàn thiện, còn nhiều lỗ hồng: tình hình tài

chính yếu kém: sự can thiệp sâu rộng của cơ quan quan lý nhà nước; môi trườngkinh doanh thiếu tính 6n định và rủi ro cao; công nghệ ngân hàng còn non kém có

một khoảng cách khá lớn với sự phát triển của thế giới: không chỉ phải cạnh tranh

với các ngân hàng trong cùng hệ thống mà còn phải cạnh tranh với cả các đối thủ

cạnh tranh khác mới gia nhập vào thị trường Để đứng vững và phát triển trong môi trường kinh doanh khốc liệt như hiện nay yêu cầu cấp bách đối với VIB là phải

tiếp tục đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng mình.

Với VIB dù có những thế mạnh riêng so các ngân hàng thương mại khác.

nhưng van còn tồn tại các yếu kém hạn chế không hề nhỏ Trong tình hình hiện

nay, van đề nâng cao năng lực cạnh tranh không chỉ là đòi hỏi tat yếu của quá trìnhhoạt động mà còn là chiến lược tầm nhìn của ngân hàng nhằm xóa bỏ những yếukém tăng sức mạnh và khẳng định vị thế của mình, từ đó góp phần gia tăng lợinhuận mở rộng thị phần nâng cao khả năng đối phó với những tác động xấu từ thị

trường.

Từ những thực tiễn đó em xin chọn đề tài “Dau tw nâng cao năng lực cạnh

tranh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế Việt Nam giai đoạn 2018” làm chuyên đề tốt nghiệp của minh, với mong muốn đóng góp được phần

2014-nào những ý kiến cho hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh mà ngân hàng.SV: Lưu Thị Kiều Mây Lop: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 13

Chuyên dé thực tập _——2 ŒVHD: TS Phan Thị Thu Hiền

Nội dung của chuyên đề ngoài phần mở đầu kết luận và danh mục tài liệutham khảo bao gồm:

Chương I: Cơ sở lý luận về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của ngân hàng

thương mại

Chương II: Thực trạng đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàngThương mại cô phần Quốc tế Việt Nam trong giai đoạn 2014-2018

Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động đầu tư nâng cao năng

lực cạnh tranh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam giai đoạn

2019-2025

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lớp: Kinh tế đầu tu 57A

Trang 14

Chuyên dé thực tập 3 GVHD: TS Phan Thị Thu Hiển

CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CẠNH TRANH VÀ NĂNG LUC

CANH TRANH CUA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1 Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong ngân hàng thương mại

1.1.1 Ngan hàng thương mai trong nên kinh tế

L111 Khai niệm ngân hàng thương mai

Trong suốt quá trình phát triển hàng trăm ngân hàng thương mại luôn có sự

phát triển song hành với sự phát triển kinh tế- xã hội Cho tới hiện nay, đã ghi nhậnnhiều khái niệm về NHTM, được tiếp cận trên nhiều phương diện, căn cứ vào cáchoạt động chủ yếu của NHTM

Ở Mỹ NHTM là công ty kinh doanh tiền tệ chuyên cung cấp dịch vụ tài

chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.

Ở Việt Nam theo Điều 20 luật Các tổ chức tin dụng sửa đổi bổ sung thìNHTM được định nghĩa là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và

thường xuyên là nhận tiền ký gửi từ khách hàng, với trách nhiệm hoàn trả và sử

dụng số tiền đó để cấp tín dụng cho vay thực hiện nghiệp vụ triết khấu và làm

phương tiện thanh toán.

Ngoài ra căn cứ vào loại hình dich vụ mà ngân hàng cung cấp có thé định

nghĩa NHTM là các tô chức tài chính cung cấp một danh mục dịch vụ tài chính đadạng — đặc biệt là tin dung, tiết kiệm dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chứcnăng tài chính so với các tổ chức kinh doanh trong nền kinh tế

Qua day, có thé thay rang trên mỗi phương diện tại mỗi vùng lãnh thé thì

NHTM lại có cách nhìn nhận va quan niệm khác nhau Tuy nhiên, tựu chung lại, có

thé hiéu răng NHTM là một trong những định chế tài chính mà đặc trưng là cungcấp đa dạng các dịch vụ tài chính với nghiệp vụ cơ bản là nhận tiền gửi, cho vay vàcung ứng các dịch vụ thanh toán Ngoài ra, cung cấp nhiều dich vụ khác nhằm thỏa

mãn tối đa nhu cầu về sản phẩm dịch vụ của xã hội.

1.1.1.2 Cac chức năng cơ bản của NHTM trong nên kinh tế

Mọi NHTM trên thị trường đều có ba chức năng là: trung gian tín dụng tạo

phương tiện thanh toán và trung gian thanh toán.

- Trung gian tín dụng: được coi là chức năng quan trọng nhất của NHTM

Đóng vai trò là trung gian tín dụng, NHTM giữ vi trí là trung gian giữa người

có nhu cau về vốn và người thừa vốn huy động các khoản vốn từ nền kinh tế, thiết

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lop: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 15

Chuyên dé thực tập 4 GVHD: TS Phan Thi Thu Hién

lập quỹ cho vay cung cấp tín dung NHTM vừa là người cho vay, vừa là người di

vay trong chức năng này, ngoài ra NHTM cũng hưởng lợi khi thực hiện hoạt động

này Tat cả các bên tham gia vào hoạt động này đều nhận được lợi ích như sau:

Đối với chủ thể có nhu cầu về vốn: họ sẽ được cung cấp về vốn dé đáp ứng các

nhu cầu của họ như: chỉ tiêu mua sắm sản xuất kinh đoanh mà không mat nhiều

chi phi, tiết kiệm được thời gian sức lực

Đối với chủ thé là người thừa vốn: họ nhận được lợi ích dưới hình thức ngân

hàng trả tiền lãi tiết kiệm cho khoản tiền nhàn rỗi mà họ gửi Bên cạnh đó, với

khoản tiền gửi này các NHTM sẽ cung cấp cho họ những sản phẩm dịch vụ thanh

toán tiện lợi.

Đối với ngân hàng: lợi ích thu được là khoản chênh lệch giữa lãi suất cho Vay

và nhận gửi.

Đối với nền kinh tế: khi NHTM thực hiện chức năng nay đã góp phan day

mạnh phát triển kinh tế, do đã giải quyết được nhu cầu về vốn cho các hoạt động

trong quá trình sản xuất kinh doanh.đảm bảo quá trình này được diễn ra thuận lợi và

liên tục phát triển.

- Trung gian thanh toán

Với chức năng là trung gian thanh toán, NHTM thực hiện các lệnh thanh toán theo

yêu cầu từ phía khách hàng NHTM cung cấp cho KH nhiều hình thức thanh toán

tiện lợi, nhanh chóng với các công nghệ hiện đại như séc, các loại thẻ Tùy theo

yêu cầu của bản thân khách hàng mà họ có thể lựa chọn hình thức thanh toán phù

hợp giúp tiết kiệm thời gian tiền bạc, nhưng vẫn đáp ứng được sự an toàn trong hoạt động thanh toán Nhờ có chức năng này đã góp phần thúc đầy phát triển kinh tế

do đã day nhanh tốc độ lưu thông hàng hóa lưu chuyền vốn và tốc độ thanh toán

- Phuong tiện thanh toán

Đây là một trong các chức năng cơ bản của hệ thống NHTM phản ánh rõ bảnchất của NHTM trong mục tiêu hoạt động kinh doanh đó là tạo tiền cho nền kinh tế

Chức năng này được thực thi trên cơ sở hai chức năng khác của NHTM là chức

năng trung gian tài chính và chức năng trung gian thanh toán Với chức năng

phương tiện thanh toán NHTM đã giúp giải quyết phần nào nhu cầu thanh toán chỉ

trả trong xã hội, lam đa dạng hơn các phương tiện thanh toán trong nền kinh tế

1.1.2 Khái niệm về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh trong NHTM

Năng lực cạnh tranh của NHTM có thể hiểu sức mạnh nội tại của bản thân ngân hàng dé có thể cung cấp sản phẩm dịch vụ thỏa mãn được nhu cau của khách

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lop: Kinh tế dau tư 57A

Trang 16

Chuyên đề thực tập ; 5 GVHD: TS Phan Thi Thu Hién

hang, bên cạnh do, phát huy những thế mạnh vốn có nhăm gia tăng lợi nhuận mở

rộng kinh doanh tạo cơ sở để chống đỡ và đối phó với sự thay đổi của thị trường và

sức ép từ các đối thủ cạnh tranh

Cạnh tranh là yếu tố quan trọng cần thiết cho sự phát triển của nền kinh tế.

Cạnh tranh tác động đến sự phát triển kinh tế theo hai mặt: tích cực và tiêu cực Xét

tông thé cạnh tranh mang lại nhiều lợi ích hơn cho mọi người cộng đồng và xã hội.

Về mặt tích cực: cạnh tranh giúp tạo động lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh được nâng cao hơn, là cơ sở cho phát triển kinh tế Trong phạm vi doanh nghiệp sự cạnh tranh buộc người sản xuất phải năng động hơn, linh hoạt hon,

thường xuyên nâng cao kỹ thuật, vận dụng tiến bộ công nghệ mới vào trong sản

xuất qua đó nâng cao năng lực của bản thân Bên cạnh đó cần hoàn thiện cơ cấu tô

chức và quản lý sản xuất nhằm mục tiêu nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế Đối với người tiêu dùng, cạnh tranh cũng mang lại nhiều lợi ích cho họ.

Cạnh tranh đem lại cho người tiêu dùng nhiều sự lựa chọn hơn về sản phẩm chất

lượng tốt hơn và chỉ phí thấp hơn.

Về mặt tiêu cực:

Cạnh tranh cũng đem lại những hệ quả tiêu cực về mặt xã hội như: làm thay đổi cấu trúc xã hội trên phương diện sở hữu của cải vật chất và phân hóa giàu nghèomạnh mẽ: những hành vi cạnh tranh không lành mạnh vi phạm đạo đức hay vi phạm

pháp luật

1.1.3 Canh tranh và năng lực cạnh tranh trong ngân hàng thương mại

- Cạnh tranh trong NHTM

Ngân hàng thương mại là một tổ chức kinh tế hoạt động trên lĩnh vực tiền tệ.

tín dụng Nghiệp vụ của NHTM rất phong phú và đa dạng mà hoạt động chính làhuy động vốn và cấp tín dụng Ở một khía cạnh khác, lợi nhuận cũng là mục tiêu

chính dé giúp NHTM tôn tại và phát triển Các NHTM cũng tìm mọi biện pháp dé

cung cấp sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao và nhiều lợi ích cho khách hàng với

mức giá và chi phí cạnh tranh nhất, bên cạnh sự đảm bảo về tính chính xác, độ tin

cậy và sự tiện lợi nhằm thu hút khách hàng mở rộng thị phan Do vay, canh tranh

trong NHTM cũng là sự ganh đua giành giật khách hàng dựa trên tất cả các khả

năng mà ngân hàng có thé có được dé đáp ứng nhu cầu của khách hàng về việc cungcấp những sản phẩm dịch vụ có chất lượng cao, có đặc trưng riêng so với các

NHTM khác trên thị trường, tạo ra lợi thế cạnh tranh, làm tăng lợi nhuận, nâng cao

uy tín thương hiệu và vị thế trên thị trường

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lớp: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 17

Chuyên đê thực tập 6 GVHD: TS Phan Thị Thu Hiên

So với các tổ chức kinh tế khác NHTM có những đặc trưng nhất định trong

cạnh tranh như sau:

Thứ nhất, cạnh tranh trên cơ sở cạnh tranh lành mạnh, hạn chế rủi ro hệthống

Cạnh tranh là đòi hỏi bắt buộc trong hoạt động của nên kinh tế, các NHTMcạnh tranh mạnh mẽ với nhau và thông qua cạnh tranh dé thúc đây sự phát triển của

toàn hệ thống Cạnh tranh là cần thiết song luôn phải cạnh tranh lành mạnh lấy đó

là mục tiêu dé lên kế hoạch xây dựng chiến lược phát triển dé ngày càng đáp ứng tốthơn nhu cầu của khách hàng giảm thiểu và ngăn chặn rủi ro trong hệ thống Tronghoạt động cạnh tranh của NHTM dựa rất lớn vào tâm lý tín nhiệm và ky vọng củakhách hàng Do tình trạng thông tin không đối xứng giữa các bên khiến khách hàngkhó kiểm soát được rõ ràng tình hình kinh doanh cụ thể của ngân hàng mà thườngphải tham khảo thông tin từ các nguồn khác nhau Chính vì vậy bất cứ tin đồnkhiến lòng tin của người gửi tiền mat di, họ sẽ có động thái thay đổi cách suy nghĩ

về ngân hàng có thé 6 ạt đi rút tiền khiến ngân hàng lâm vào tình trạng khó khăn.

Từ đó, ngân hàng có thể bị ảnh hưởng sâu sac bới cạnh tranh không lành mạnh.

Cùng hoạt động trên thị trường nên hoạt động của các NHTM có mối liên hệ

ảnh hưởng tới nhau Đóng vai trò là một tô chức trung gian tài chính thực hiện kinh doanh tiền tệ hoạt động kinh doanh của ngân hàng chủ yếu sử dụng vốn từ nguồn von huy động và chỉ một phần nhỏ từ nguồn vốn tự có của ngân hàng Trong cạnh tranh các ngân hàng thường giảm phí dịch vụ áp dụng lãi suất trong tiền gửi và cho

vay có tính cạnh tranh cao nhằm gia tăng số lượng khách hàng của mình Nhưng

điều đó có thê sẽ làm cho doanh thu của NHTM giảm xuống trong khi đó rủi ro khi

người vay không có khả năng trả nợ tăng lên dẫn tới sự thua 16, thậm chí là nguy cơ

phá sản Khi một ngân hàng có nguy co phá san, điều đó sẽ gây áp lực cho thị trường tác động đến các NHTM khác và có thể tác động đến toàn bộ nền kinh tế

quốc dân (khủng hoảng tiền tệ ở các nước Đông Nam Á năm 1997 là minh chứng rõ

ràng cho đặc trưng này.)

Thứ hai, có sự can thiệp cua NHTW trong hoạt động cạnh tranh của các

NHTM

NHTW đóng vai trò là cơ quan quản lý nhà nước đối với hoạt động của các

ngân hàng thương mại NHTW sử dụng các văn ban, chế tai, quy định (về ty gia, lãi

suất, các nghiệp vụ khác trong ngân hàng) để tác động đến hoạt động của các NHTM: thường xuyên kiểm tra giám sát điều tiết, can thiệp vào các hoạt động của

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lop: Kinh tế dau tư 57A

Trang 18

Chuyên đề thực tập 7 GVHD: TS Phan Thi Thu Hiền

NHTM nhằm phát hiện và xử ly kịp thời các vi phạm duy trì sự 6n định của thị

trường tiền tệ.

Thứ ba, NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, đó là một lĩnh vực vô cùng nhạy cảm, do đó hoạt động kinh doanh và chiến lược cạnh tranh của NHTM

luôn chịu chỉ phối từ nhiều nhân to ca trong và ngoài nước

Liên quan đến các hoạt động về tiền tệ cả trong nước lẫn quốc tế, vì thế hệ

thống NHTM chịu sự ảnh hưởng cua nhiều nhân tố như môi trường kinh doanh, luật

pháp đối tượng khách hàng, tình hình của thị trường tài chính, khoa học công

nghệ Trong từng hoàn cảnh kinh tế nhất định, môi trường kinh doanh nhất định.

vị trí địa lý và luật pháp ngân hàng phải đưa ra chiến lược phù hợp để thu hút

khách hàng và nâng cao vị thế trong cạnh tranh

Cùng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế dong vốn luân chuyền quốc tế phát triển ngày càng phổ biến các NHTM ở các quốc gia cũng nên có sự liên kết với nhau dé hoàn thiện trọn vẹn dich vụ của mình Từng sự biến động về tỷ giá, lãi suất

cũng như chính sách tiền tệ của các trung tâm kinh tế quốc tế đều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các NHTM Bên cạnh đó việc tuân thủ những chuẩn mực

quốc tế buộc các NHTM phải điều chỉnh hành vi cạnh tranh

- Năng lực cạnh tranh trong NHTM: là khả năng tận dụng thế mạnh của mình

dé phát triển nhằm đạt được mức lợi nhuận kỳ vọng, mở rộng kinh doanh, nâng caothị phần và khả năng đối phó với áp lực từ các đối thủ cạnh tranh

Cũng như các doanh nghiệp khác năng lực cạnh tranh trong NHTM mang đầy

đủ các yếu tô như năng lực cạnh tranh của một doanh nghiệp

1.2 Dau tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngân hàng thương mại

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong

ngân hàng thương mại

1.111 Khái niệm

Đối với các NHTM đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh chính là hoạt động bỏvốn nhằm mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ năng lực công nghệ.chất lượng nguồn nhân lực uy tín và thương hiệu của ngân hang, từ đó làm gia tăng

năng lực phục vụ sức cạnh tranh và đạt được những lợi thế cao hơn ngân hàng

khác, chiến thắng trong việc chiếm lĩnh thị trường doanh số, lợi nhuận

Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong NHTM là hoạt động thật sự cầnthiết: đó là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại dé tiến hành các hoạt động nào đónhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn chi phi đã bỏ ra dé đạt

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lóp: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 19

Chuyên đề thực tập § GVHD: TS Phan Thi Thu Hiền

được kết quả đó Năng lực cạnh tranh của NHTM phụ thuộc nhiều vào kết quả của hoạt động đầu tư có hiệu quả hay không Ngân hàng có hoạt động đầu tư hợp lý sẽ

làm tăng năng lực cạnh tranh của ngân hàng từ đó làm nâng cao năng lực cạnh tranh

của ngân hàng đó trên thị trường Đồng thời năng lực cạnh tranh có tác động trở lạihoạt động đầu tư Khi sức cạnh tranh của ngân hàng tăng lên thị phần tăng kéo theo

doanh thu tăng và lợi nhuận cũng tăng, từ đó ngân hàng có thêm vốn đề tái đầu tư.

1.1.1.2 Đặc điểm của đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh

Thứ nhất, ddu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong NHTM cần sử dung

lượng vốn lớn

Năng lực cạnh tranh được thé hiện qua nhiều loại công cụ cạnh tranh khác

nhau nên muốn năng cao NLCT thì NHTM cần chú trọng đầu tư vào các nhân tốnhư nâng cấp cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại, cập nhật và nhanh chóng vận

dụng KHCN vào hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ của mình, xây dựng chất

lượng nguồn nhân lực cao, đưa thương hiệu va sản phẩm đến gần hơn với người

tiêu dung, các hoạt động đó doi hỏi một lượng vốn rat lớn Vì vay, hoạt động huy động vốn luôn là van dé quan trọng đối với NHTM nhằm mục tiêu gia tăng vốn cho

hoạt động đầu tư

Thứ hai, hoạt động dau tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngân hangthương mại can phải diễn ra thường xuyên

Năng lực cạnh tranh thường xuyên có sự thay đổi do đó các NHTM cần phải luôn quan tâm và chú ý đến nhân tố này Chủ yếu kinh doanh về sản phẩm dich vụ

liên quan đến tiền và hoạt động tài chính, do đó trong điều kiện kinh tế biến động

và thay đổi nhanh chóng ngân hàng cần phải đa dạng hóa và không ngừng nâng cao

chất lượng sản phẩm dé đáp ứng nhu cầu phong phú các đối tượng khách hàng ngoài ra cần phải luôn tìm hiều tình hình kinh tế và các xu hướng mới để kịp thời

đưa ra các chiến lược đầu tư phù hợp

Thứ ba, năng lực cạnh tranh của NHTM chịu tác động cua nhiều yếu tổ

Hoạt động trên thị trường tài chính, NHTM chịu chỉ phối từ nhiều yếu tố trong

nước và quốc tế như quy định chính sách, luật pháp của nhà nước có liên quan đếnhoạt động tài chinh-tién tệ: môi trường kinh tế - xã hội: sự phát triển của KHCN:

đối thủ cạnh tranh: tình hình tài chính của thế giới; Các nhân tố này có ảnh hưởng mạnh mẽ đến việc xác định phương án đầu tư nâng cao NLCT của NHTM,

do đó, NHTM phải luôn cập nhật, xem xét, đánh giá và dự tính ảnh hưởng của các

nhân tố này dé đưa ra phương án dau tư hợp lý kip thời đối phó và xử lý

SE: Lưu Thị Kiều Mây Lớp: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 20

Chuyên dé thực tập 9 GVHD: TS Phan Thị Thu Hiền

Thứ tu, dau tu nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM gom nhiều nội dungnhưng can phải phù hợp với chiến lược cạnh tranh và công cụ cạnh tranh trong

từng giai đoạn

Năng lực cạnh tranh của NHTM được hình thành từ nhiều yếu tố như tiềm lực

tài chính tiềm lực công nghệ năng lực quản trị điều hành, chất lượng nhân lực Đồng thời NLCT của ngân hàng được thê hiện thông qua nhiều loại công cụ như giá chất lượng sản phẩm nên cần phải có một sự đầu tư tổng thể tác động đến

nhiều mặt Tùy vào từng giai đoạn cần có nội dung đầu tư nâng cao NLCT phù hợpvới điều kiện, hoàn cảnh, cùng với đó phải xác định và xây dựng chiến lược đầu tưnâng cao NLCT và các công cụ đầu tư nâng cao NLCT phù hợp với mỗi giai đoạn

mà ngân hàng có sự chú trọng đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau Đầu tư như thếnào dé đạt được hiệu quả là vấn dé quan trọng được quan tâm hang dau, và cơ cấuđầu tư chính là nhân tố được các nhà hoạch định chiến lược quan tâm khi tính đến

sự hiệu quả trong đầu tư

Với những đặc điểm như vậy hoạt động đầu tư nâng cao NLCT trong NHTM hỏi phải được quản trị chặt chẽ nhằm mang lại hiệu quả cao nhất, ngay từ khi xây

dựng chiến lược dau tư thì việc quản trị phải được tiến hành ngay và duy trì cho đếnkhi thực hiện đầu tư và vận hành các kết quả đầu tư

1.1.2 Nội dung dau tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngân hàng thương

mại

(1) Dau tư cơ sở vật chất và đôi mới công nghê

Trong tình hình hiện nay trước những tác động và sức ép cạnh tranh, cơ sở vật

chất và đổi mới công nghệ là một trong những yếu tố quan trọng trong việc nâng

cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường.

Đầu tư cơ sở vật chất bao gồm các hoạt động cơ bản như: xây dựng cơ sở hạtầng mua sam trang thiét bi, phương tiện lam việc Các hoạt động đầu tư này gop

phần mở rộng hệ thống phân phối địa điểm giao dịch thuận tiện tạo diện mạo

khang trang cho ngân hàng, môi trường làm việc tiện nghi cho nhân viên Với

việc mở rộng hệ thống mạng lưới trải rông trên nhiều khu vực giúp NHTM giúpNHTM gia tăng phạm vi kinh doanh của mình cùng với đó cũng là một ưu thé giúp

lôi kéo thêm khách hàng là cơ sở để khách hàng có điều kiện giao dịch tốt hơn,

thuận tiện hơn.

Ngày nay, xu hướng cạnh tranh dần ngày càng trở nên phổ biến của các NHTM

là cạnh tranh trên lĩnh vực công nghệ ngân hàng Điều này đỏi ngân hàng phải luônSV: Lưu Thị Kiều Mây Lóp: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 21

Chuyên dé thực tập 10 GVHD: TS Phan Thị Thu Hiền

quan tâm và cập nhật các xu hướng công nghệ vì nếu trình độ công nghệ không theokip sự phát triển lạc hậu thì chat lượng sẽ không thể nâng cao được, từ đó mà tính

cạnh tranh trong sản phẩm dịch vụ sẽ giảm so với các ngân hàng khác Vì vay, các

NHTM cần không ngừng cập nhật và vận dụng KHCN hiện đại để nâng cao chất

lượng dịch vụ của mình.

Các NHTM hiện đang dành sự quan tâm lớn cho các thành tựu KHCN mới,

đặc biệt là các thành tựu ở lĩnh vực công nghệ thông tin để tạo điều kiện triển khaicác loại hình dịch vụ mới giúp da dang hóa đối tượng khách hàng: giúp giảm thiểu

rủi ro, cập nhật nhanh chóng thông tin từ phía khách hàng: tiết kiệm chi phí, tăng độ

an toàn cho hoạt động của khách hàng.

(2) Đâu tư nâng cao chất lượng nguôn nhân lực

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực có ảnh hưởng quyết định tới sức mạnhcủa cả một tổ chức Với các hoạt động của NHTM việc tiếp xúc giữa khách hàng

với nhân viên diễn ra thường xuyên do đó hình ảnh nhân viên của ngân hàng có

ảnh hưởng trực tiếp tới hình ảnh của NHTM.Bên cạnh đó, chất lượng phục vụ củanguồn nhân lực tốt sẽ có thé làm nâng cao chất lượng dịch vụ hoặc cũng có thé làmgiảm chất lượng dịch vụ

Với sự xuất hiện ngày càng nhiều các NHTM tổ chức tài chính có trình độ về

công nghệ và hệ thống danh mục sản phẩm không có quá nhiều sự khác biệt chonên các NHTM có thé tập trung nâng cao chất lượng của đội ngũ nhân viên, nếu yếu

tố này càng cao thì lợi thế cạnh tranh sẽ càng lớn Do đó dé có thể giữ chân đượckhách hàng hiện tại cũng như muốn thu hút thêm khách hàng cần phải không ngừngđầu.tư, nâng.cao.chất.lượng.nguồn nhân lực của mình

(3) Dau tư nâng cao năng lực tài chính

Năng lực tài chính của NHTM được phản ảnh thông qua một số yếu tố như vốn

điều lệ tài san, các chỉ số sinh lời Mà trong đó vốn điều lệ là yếu tô quan trọng

giúp NHTM có thé đối phó được với biến động của thị trường, nhằm đảm bảo hoạt

động kinh doanh diễn ra liên tục và an toàn.Nếu vốn quá thấp sẽ hạn chế việc mở

rộng thị phan, hạn chế việc phát triển hệ thống mạng lưới, hoạt động của NHTMluôn bị bất cập qua đó gây ra một số bat lợi và thua kém cho NLCT của ngân

hang Vi vay, đòi hỏi NHTM phải có một kế hoạch đúng đắn về việc gia tăng vốn điều lệ một cách phù hợp tùy vào từng thời kỳ mà tăng vốn đạt đến được quy mô đáp ứng nhu cau chiến lược phát triển khi đó Tuy nhiên, khi tăng vốn thì cần phải

chú trọng tới việc năng cao cả năng lực quản trị thì mới đạt được hiệu quả, khi yêu

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lop: Kinh tế đầu tu 57A

Trang 22

Chuyên đề thực tập 1] GVHD: TS Phan Thi Thu Hién

cau này không được dam bảo thi việc tăng vốn khó đạt được hiệu qua, hơn thế là có

the làm giảm NLCT của ngân hàng.

(4) Đầu tư đa dang hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ

Với đặc tính riêng của ngành ngân hàng là sản phâm dịch vụ hầu như không

có sự khác biệt thì các NHTM phát huy khả năng cạnh tranh không chỉ bằng những

sản phẩm cơ bản mà còn thể hiện tính độc dao, sự đa dạng của sản phẩm dịch vụ của mình Một ngân hàng có thể tạo ra sự khác biệt riêng cho từng loại sản phẩm

của mình trên cơ sở những sản phâm truyền thống sẽ làm cho danh mục sản phẩmcủa mình trở nên đa dạng hơn điều này sẽ đáp ứng được các nhu cầu khác nhau của

khách hàng khác nhau từ đó dé dang chiếm lĩnh thị phần và làm tăng sức cạnhtranh của ngân hàng Bên cạnh đó nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ cũng là

một trong những yếu tố quan trọng nhằm nâng cao NLCT của NHTM Nâng caotính tiện ích và tiện lợi của các dịch vụ là cơ sở dé nâng cao chất lượng dịch vụ của

ngân hang, từ đó nâng cao uy tin và khả năng cạnh tranh của ngân hàng.

(5) Dau tư vào hoạt động Marketing và phát triển thương hiệu

Đầu tư quảng bá và phát.triển.thương.hiệu là hoạt động quan trọng của NHTM

nhằm đưa thương hiệu hình ảnh đến gần hơn với công chúng hỗ trợ bán hàng hiệu

quả Nhằm giúp công tác Marketing đạt hiệu quả hơn các NHTM cần định hướng

chính xác mục tiêu về thị trường và các nhóm khách hàng tiềm năng từ đó xây

dựng ý tưởng và các phương pháp tiếp cận quảng bá tới khách hàng

Các phương pháp quảng bá truyền thống được sử dụng như hoạt động quảngcáo hình ảnh và sản phẩm qua phương tiện thông tin đại chung, qua hoạt động tài

tro, hoạt động hướng tới cộng đồng Với mục tiêu để giúp thương hiệu cho ngân

hang trở nên pho biến hon, đến gần hơn với khách hang, góp phan nâng cao hình

ảnh cũng như NLCT của NHTM.

1.2 Các công cụ cạnh tranh của ngân hàng thương mại

- Cạnh tranh bằng tinh da dang và chat luong san pham, dich vu

Hiện nay nhu cau đối với các loại hình sản phẩm dich vụ mà ngân hang cungcấp ngày càng có xu hướng được nâng cao, yêu cầu về chất lượng sản phẩm dịch

vụ ngày càng đáp ứng tốt hơn cho hoạt động của họ Do đó, muốn duy trì và tiếp tục

thu hút thêm được khách hàng mới thì các ngân hàng thương mại cần phải liên tục

phát triển về số lượng cũng như chất lượng sản phẩm dịch vụ mà mình cung cấp

trên cơ sở củng có nâng cấp cái cũ đồng thời phát hành nhiều sản phẩm dich vu mới dé da dang hóa dịch vụ hướng tới da dang về cả loại hình khách hang, cung

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lớp: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 23

Chuyên đề thực tập 12 GVHD: TS Phan Thị Thu Hiền

cấp cho khách hàng phạm vi lựa chọn rộng rãi hơn Su đa dạng trong hệ thống sản

phâm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp là phương thức cạnh tranh hữu hiệu hầu như

đa số khách hàng muốn giao dịch với ngân hàng phải có nhiều dịch vụ thỏa mãn

được nhu cầu của họ.

Bên cạnh việc đa dạng hóa danh mục dịch vụ, các ngân hàng ngày càng tập

trung hon cho việc phát triển nâng cao chất lượng của sản pham, dich vụ mà mình

cung cấp Trong ngành ngân hàng hiện nay, có nhiều NHTM cung cấp các dịch vụ

có tính chất tương tự nhau, dẫn tới người có nhu cầu sử dụng dịch vụ sẽ dễ bị lung

lay, phân vân Khi đó, chất lượng của sản phẩm dịch vụ sẽ là một nhân tố quan

trong dé thu hút và giữ chân khách hang Gia tăng tiện ích và chất lượng của sản

phẩm mang lại sự hài lòng cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ tốt hơn; gia tăng chất lượng cung cấp dich vụ chăm sóc khách hàng giúp khách hàng có cảm nhận

tốt về ngân hàng: công nghệ hiện đại phù hợp với tốc độ phát triển sẽ cũng sẽ khiếnngân hàng có được sự đánh giá cao từ khách hàng Dé cạnh tranh chất lượng cầnphải xây dựng tốt chiến lược cụ thể bằng cách áp dụng có hiệu quả công nghệ khoa

học kỹ thuật cũng như xây dựng nguồn nhân lực kết hợp với các chiến lược kinh

doanh phù hợp.

- Cạnh tranh bằng giá cả

Cạnh tranh bằng giá là hình thức cạnh tranh khá phố biến và có tác động trựctiếp đến lợi ích tài chính của người có nhu cầu sử dung, giá cả có ảnh hưởng lớn đến

quyết định của khách hàng Giá cá chính là lãi suất và mức phí áp dụng cho các dịch

vụ mà các NHTM cung cấp cho khách hàng Tuy nhiên trong cạnh tranh bằng giá các NHTM thường đối mặt với mâu thuẫn về mối quan hệ giữa thu nhập và chiến lược về lãi suất và mức phí Nếu ngân hàng chú trọng tới khả năng cạnh tranh thì họ

sẽ đưa ra các mức lãi suất và phí dịch vụ có tính cạnh tranh cho khách hàng điều

này có thê dẫn tới thu nhập của ngân hàng bị giảm, có thê dẫn tới thua lỗ: nếu ngân

hàng chú tâm và nâng cao thu nhập, nó sẽ dẫn đến ngân hàng bị sụt giảm lượng

khách hang, sức hút với khách hàng sẽ giảm xuống Dé có thé thực hiện cạnh tranh

bang giá mà vẫn có thé giữ được mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, ngân hàng sẽ thực

hiện các biện pháp giảm chi phí tạo dich vụ điều này yêu cầu cần phải có đội ngũ nhân viên thành thao, chuyên nghiệp chiến lược kinh doanh hợp ly, đánh giá đúng

và phát hiện rủi ro sớm đề kịp thời cải tiến công nghệ đề giảm chi phí vận hành

SV: Lưu Thị Kiéu Mây Lớp: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 24

Chuyên đề thực tập 13 GVHD: TS Phan Thi Thu Hién

- Cạnh tranh bằng hệ thong mạng lưới phòng giao dich, chi nhánh Ngày nay dịch vụ ngân hàng phát triển theo thời gian đồng thời các ngân hàng

cũng xây dựng hệ thống mạng lưới địa điểm giao dịch ở nhiều nơi tạo điều kiệncho khách hàng thuận lợi trong việc sử dụng dịch vụ Tại các điểm giao dich, cơ sở

hạn tầng được đầu tư trang bị máy móc hiện đại đội ngũ cán bộ công nhân viên dé

có thé vận hành tốt hoạt động tại cơ sở Ngoài mạng lưới hệ thống phân phối truyền

thống (chi nhánh phòng giao dich) các ngân hang đã triển khai mạng lưới phân

phối hiện đại với nhiều tiện ich, với các thao tác đơn giản, thuận lợi và rút ngắn thời

gian, chỉ phí của người sử dụng như hệ thống ngân hàng điện tử hệ thống máy rúttiền tự động (ATM) hay các điểm thanh toán thẻ ngân hàng (POS)

- Cạnh tranh bằng thương hiệu

Khách hàng thường có xu hướng tiêu dùng sản phẩm có tên tudi, nôi tiếng Với

những ngân hàng tên tuổi có chỗ đứng nhất định trên thị trường cạnh tranh bằng

thương hiệu cho phép ngân hàng đánh vào tâm lí của khách hàng để duy trì và tăng

số lượng khách hàng của mình mở rộng tam ảnh hưởng cũng như lĩnh vực hoạtđộng nhằm khăng định thương hiệu và vị thế Cạnh tranh bằng thương hiệu yêu cầucần chiến lược phát triển thương hiệu một cách đồng bộ và chuyên nghiệp xuấtphát từ nội lực để xây dựng thương hiệu vững mạnh uy tín

Đề đưa thương hiệu đến gần với khách hàng ngân hàng nên xây dựng hệ thống

nhận diện thương hiệu, quảng bá sản phẩm dưới nhiều hình thức qua các phương

tiện và sự kiện truyền thông.

1.3 Hé thống chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu qua đầu tư nâng cao năng lực

cạnh tranh của ngân hàng thương mại

1.3.1 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của

ngân hàng thương mại

1.3.1.1 Sự gia tăng von chủ sở hữu

Vốn chủ sở hữu (vốn tự có): von chủ sở hữu của NHTM là toàn bộ nguồn vốn

thuộc sở hữu của ngân hàng, do các đối tác liên doanh và các cổ đông của ngân

hàng (đối với NHTM cô phần) đóng góp Về mặt kinh tế, vốn tự có là vốn riêng của

ngân hàng do các chủ sở hữu đóng góp và được tạo ra trong quá trình kinh doanh

dưới dạng lợi nhuận giữ lại Về mặt quản lý, theo các cơ quan quản lý ngân hang,

vốn tự có chia làm 2 loại:

Thứ nhất vốn tự có cơ bản: bao gồm vốn điều lệ (vốn ngân sách cấp vốn cô

phan thường von cô phan ưu đãi vĩnh viễn), quỹ dự trữ dự phòng, lợi nhuận không

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lớp: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 25

Chuyên dé thực tập ; 14 GVHD: TS Phan Thi Thu Hién

chia va các khoản khác (bao gồm các tai san nợ khác theo quy định của ngân hàng

nhà nước).

Thứ hai vốn tự có bé sung: bao gồm vốn cô phan ưu đãi có thời han, tín phiếu

von, trái phiếu chuyền đôi Theo quy định của các cơ quan quản lý ngân hang, thì

vốn tự có bồ sung không vượt quá 50% vốn tự có cơ bản (Mỹ và Pháp)

Vốn tự có là nguồn von ồn định và luôn tăng trưởng trong quá trình hoạt độngcủa ngân hàng Vốn tự có của ngân hàng chiếm ty trọng nhỏ trong tong nguồn vốn

kinh doanh ( thường từ 8-10%), tuy nhiên nó lại đóng vai trò quan trọng là cơ sở

hình thành nên các nguồn vốn khác của ngân hàng đồng thời tạo uy tín ban đầu cho

ngân hàng.

1.3.1.2 Sự gia tăng tổng tài sản

Ngân hàng thương mai là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ Vì vậy phan lớn tài

sản của NHTM là tài sản tài chính.

- Ngân quỹ: gồm tiền mặt trong két (nội tệ ngoại tệ vàng bạc ) tiền gửi tại

ngân hàng khác.

- Chứng khoán: gồm chứng khoán của chính phủ (Trung ương hoặc địa

phương) do kho bạc nhà nước phát hành: chứng khoán của các ngân hàng khác

- Tín dụng là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất của NHTM phản ánh hoạt

động đặc trưng của ngân hàng.

Tín dụng bao gồm: tin dụng ngắn hạn trung hạn và dai han

- Các loa tài sản khách như tài sản ủy thác tài sản ngoại bảng

Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh làm tăng tổng tài sản của ngân hàng, làchỉ tiêu phản ánh đầu tư có hiệu quả

1.3.1.3 Các chỉ tiêu năng lực kinh doanh

- Khả năng huy động vốn Huy động vốn là một trong những nghiệp vụ chủ yếu của ngân hàng giup ngân

hàng đem lại lợi nhuận Khả năng huy động vốn chính là khả năng thu hút lượng

tiền gửi của ngân hàng được thể hiện thông qua:

e Quy mô tốc độ tăng nguồn vốn huy động

e Cơ cau von huy động và sự chuyền dich trong cơ cấu đó

Lượng vốn huy động lớn ồn định và với chỉ phí thấp thì hoạt động của ngân hàng càng thuận lợi đồng thời ngân hàng càng có nhiều cơ hội mở rộng hoạt động.

tăng thu nhập và lợi nhuận Hiện nay các ngân hàng đang cạnh tranh nhau bằng

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lớp: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 26

Chuyên đê thực tập l§ GVHD: TS Phan Thị Thu Hiền

nhiều hình thức để nâng cao khả năng huy động vốn do đó khả năng huy động vốn

cũng thê hiện năng lực cạnh tranh cuả ngân hàng trên thị trường tài chính

- Khả năng cap tín dụng và dau tư

Cấp tín dung là hoạt động cơ ban, đem lại lợi nhuận chính cho ngân hàng Khả

năng cấp tin dụng biểu hiện ở các khía cạnh như: quy mô cấp tín dụng và đầu tư.

chất lượng tín dụng và đầu tư

Hiện nay do nhu cầu tín dung tăng nhanh nên tốc độ tăng trưởng tin dụng của

NHTM tăng cao dư nợ cho vay tăng mạnh trong những năm gan đây Tuy nhiên,với mức độ tăng trưởng tín dụng cao nhưng công tác quản trị rủi ro còn nhiều hạnchế trong tình hình kinh doanh biến động nhanh có thé dẫn tới nguy cơ rủi ro tín

dụng tăng gây ảnh hưởng xấu đến môi trường tín dung, hệ thống tiền tệ của ngân

hàng mat ồn định vĩ mô

- Khả năng phát triển sản phẩm dịch vụNgày nay sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống ngân hàng và nhu cầu ngàycàng cao của nén kinh tế, các NHTM ngày càng chú trọng vào việc đa dạng hóa sảnphẩm dịch vụ nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ của mình

Đa dạng hóa sản phâm là thế mạnh và mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngân

hàng đặc biệt là các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao, có đặc điểm nỗi trội so

VỚI các sản phẩm trên thị trường nhằm tạo ra sự khác biệt trong cạnh tranh Khảnăng cung cấp được đa dạng sản phẩm và kênh phân phối sẽ giúp ngân hàng tiếp

cận được nhiều đối tượng khách hàng hon, qua đó mở rộng thị phan, có cơ hội phát

triển va nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng.

Phát triển sản phẩm dịch vụ nhằm đáp ứng tốt nhu cầu của khách hang, đa danghóa các loại hình dịch vụ đưa lại cho khách hàng nhiều sự lựa chọn hơn từ đó nângcao uy tin, hình ảnh của ngân hàng Các ngân hang đang chạy đua về chất lượngdịch vụ trong nhiều mặt như quy mô phát triển tiềm lực vốn, bề rộng mạng lưới và

cả chiều sâu công nghệ Việc duy trì chất lượng sản phâm dịch vụ cao sẽ có thê tạo

ra lợi nhuận tăng thị phần đồng thời cũng giảm được chi phí Củng có, nâng cao

chất lượng dịch vụ là một công cụ cạnh tranh hữu hiệu từ đó hình thành nên nêntảng phát triển vững chắc từng bước đáp ứng nhứng yêu cầu đòi hỏi trong quátrình phát triển của nền kinh tế Vi vậy khả năng phát triển sản phẩm dịch vụ là một

yếu tố phản ánh kết quả của việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong các

NHTM.

SV: Lưu Thi Kiều Mây Lớp: Kinh tế dau tw 57A

Trang 27

Chuyên đề thực tập l6 GVHD: TS Phan Thi Thu Hiền

1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dau tư nâng cao năng lực cạnh tranh

1.3.2.1 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính đối với hoạt động đầu tư

nâng cao năng lực cạnh tranh

- Khả năng sinh lời: là chỉ tiêu tông hợp đánh giá khả năng sinh lời của

NHTM thường sử dụng các chỉ tiêu để đánh giá về khả năng sinh lời của NHTM là

chỉ tiêu lợi nhuận ròng: tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA); tỷ suất sinh lời trên

vốn chủ sở hữu (ROE) Do mục tiêu của ngân hàng chính là lợi nhuận nên day làchỉ tiêu cơ bản đề phản ánh năng lực cạnh tranh của ngân hàng

e Tỷ lệ sinh lời trên tổng tài sản (ROA)

(thường là 1 năm) Ty lệ này càng cao thì ngân hàng quản lý và khai thác tài san

càng tốt chứng minh năng lực cạnh tranh của ngân hàng càng cao.

e Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Công thức tính:

Lợi nhuận sau thuê ROE = x 100%

Von chủ sở hữu

Ý nghĩa: ROE cho biết với một đồng vốn chủ sở hữu ngân hàng kiếm được bao

nhiêu đồng lợi nhuận trong thời gian nhất định (thường là 1 năm) Tỷ lệ này càng

cao thì ngân hàng hoạt động càng có hiệu quả năng lực cạnh tranh của ngân hàng

càng cao.

- Ty lệ an toàn vốn (CAR)

Công thức tính:

CAR= mực) x 100%

Tông tài sản “có” rủi ro

Y nghia: CAR phan anh hé số khả năng thanh toán các khoản nợ có thời hạn và

đối mặt với các loại rủi ro khác nhau như rủi ro tín dụng rủi ro hoạt động của ngân

hàng Tỷ lệ này càng cao thi kha năng tài chính của ngân hàng càng mạnh Ngoài ra,

việc ngân hàng đảm bảo được hệ số này sẽ duy trì được sự tin cậy của khách hàng.

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lop: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 28

Chuyên đề thực lập _ 17 GVHD: TS Phan Thị Thu Hién

- Doanh thu tăng thêm trên một dong von dau tu:

Công thức tính:

Doanh thu tăng thêm trên Doanh thu tăng thêm trong kỳ

một đồng vốn đầu tư VDT nâng cao NLCT bình quân trong kỳ nghiên cứu

Ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết một đơn vị đồng vốn đầu tư nâng cao năng lực

cạnh tranh tạo ra bao nhiêu đơn vị doanh thu tăng thêm trong kỳ Chỉ tiêu này càng

cao cho biết hiệu quả đầu tư của ngân hàng càng cao

- Lợi nhuận tăng thêm trên một đồng vốn đầu tư:

Công thức tính:

Lợi nhuận tăng thêm trên Lợi nhuận tăng thêm bình quân

một đồng vốn đầu tư VĐT nâng cao NLCT bình quân trong kỳ nghiên cứu

Ý nghĩa: chỉ tiêu này cho biết một đơn vị đồng vốn dau tư tạo ra bao nhiêuđồng lợi nhuận trong kỳ nghiên cứu Chỉ tiêu này càng cao càng tốt, càng chứng tỏngân hàng đầu tư có hiệu quả

- Thị phần của NHTM: Qua hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh,ngân hàng có khả năng thu hút được nhiều khách hàng hơn mở rộng thị phần của

mình trên thị trường Mở rộng thị phần hay chiếm lĩnh thị trường là hoạt động chính

nhằm mở rộng tam ảnh hưởng của chi nhánh và cũng là công cụ dé nâng cao năng

lực cạnh tranh về thương hiệu đối với một ngân hàng thương mại

1.3.2.2 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh té-xa hội

- Mure đóng góp cho ngân sách nhà nước trên một đồng vốn dau tư phát trién:

Công thức tính:

H= Mức đóng góp tăng thêm bình quân vào NSNN

Vôn đâu tư phát triên bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết bình quân một đồng vốn đầu tư tạo ra bao nhiêu đồng

được góp vào ngân sách trong kỳ nghiên cứu Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hoạt

động đầu tư phát triển của ngân hàng càng có hiệu quả kinh tế-xã hội cao

- Số việc làm thêm trên một đơn vị vốn đầu tư:

Trang 29

_ Chuyên đề thực tập 18 GVHD: TS Phan Thi Thu Hién

Chi tiêu này cho biết bình quân một đồng vốn dau tu tạo ra bao nhiêu việc làm

cho xã hội Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hoạt động đầu tư phát triển của ngânhàng càng có hiệu quả kinh tế-xã hội cao

- Muc thu nhập thuần trên một đồng vốn đầu tư:

Công thức tính:

H= Mức thu nhập thuần tăng thêm bình quân của người lao động

Vốn đầu tư phát triển bình quân trong kỳ

Chỉ tiêu này cho biết mức thu nhập bình quân của CBNV làm việc trong ngânhàng nghiên cứu trên một đồng vốn dau tư Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ hoạtđộng đầu tư phát triển của ngân hàng càng có hiệu quả kinh tế-xã hội cao

1.4 Cac nhân tố ảnh hướng đến đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của

NHTM

Việc xác định các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh giúp ngân hàng kiểm soát được (nếu là những nhân tố chủ quan) hoặc

chủ động đối phó (nếu là những nhân tố khách quan) dé đảm bảo hoạt động dau tư

đi đúng hướng và hiệu quả.

1.4.1 Nhân tô chủ quan

(1) Chat luong nguon nhân lực:

Chất lượng nguồn nhân lực là yếu tố rất quan trọng nhằm tạo nên sức cạnhtranh của các NHTM Chat lượng nguồn nhân lực thé hiện ở năng lực quản lý điều

hành của ban điều hành lãnh đạo ngân hàng chất lượng cán bộ nhân viên Nguồn

lực nhân sự đặc biệt là nhân sự cấp cao có kinh nghiệm trình độ tầm nhìn sẽ quản

lý tốt các hoạt động đầu tư

- Ban lãnh đạo: Ban lãnh đạo ngân hàng chính là những người đưa ra định

hướng cho chiến lược cạnh tranh và quyết định những nhân tố quan trọng như đầu

tư vào đâu phân bồ von thé nào, giao công việc cho bộ phận nào Trình độ và

kinh nghiệm của Ban lãnh đạo cũng quyết định đến việc huy động vốn cho đầu tư,

khả năng làm việc và thương thảo với các đối tác để dành được những điều kiện

thuận lợi phục vụ cho hoạt động của ngân hàng Ban lãnh đạo sáng suốt sẽ đưa ra

được các chiến lược đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh phù hợp với năng lực của

ngân hàng là cơ sở dé ngân hang nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.

- Cán bộ nhân viên của ngân hàng: hoạt động ngân hàng là hoạt động dịch vụ.

sản phâm được tạo ra đồng thời với quá trình tiêu thụ sản phẩm là kết quả của quá

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lớp: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 30

Chuyên dé thực tập 19 GVHD: TS Phan Thi Thu Hién

trình tương tac giữa cán bộ nhân viên với khách hang Vi vay, chất lượng của cán

bộ nhân viên có ảnh hưởng lớn đến chất lượng sản phâm dich vụ tạo ra Do do, ảnhhưởng lớn tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng Hiệu quả của hoạt động đầu tưnâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng phụ thuộc rất lớn đến chất lượng cán

bộ nhân viên ngân hàng.

(2) Chiến lược cạnh tranh của ngắn hang

Chiến lược cạnh tranh bao gồm mục tiêu, định hướng, công cụ cạnh tranh Từchiến lược, ngân hàng sẽ xây dựng các kể hoạch, trong đó để ra các hoạt động đầu

tư tại thời điểm cụ thé, mức phân bổ vốn cụ thể, bộ phận đảm nhiệm cách thức tiến

hành

(3) Cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ

Cơ sở vat chat công nghệ là một trong những yếu tố quan trọng trong hoat

động của ngân hàng Các ngân hàng có chính sách áp dụng công nghệ cao cùng với

khả năng thích ứng thích ứng công nghệ mới cao tạo ra nhiều tiện ích cho khách

hàng phục vụ khách hàng tốt hơn từ đó tạo ra sức hấp dẫn đối với khách hàng

(4) Cơ cấu tô chức và mô hình quản lý của ngân hàng

Mô hình quản lý có vai trò quan trọng trong đầu tư nâng cao năng lực cạnh

tranh của mỗi ngân hàng Nếu trình độ quản lý không tốt sẽ làm giảm hiệu quả kinh

doanh của ngân hang, cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý cong kénh sẽ gây lãng phi,

chất lượng nguồn nhân lực không cao gây tác động xấu tới đầu tư nâng cao năng

lực cạnh tranh của ngân hàng.

(5) Nhân tổ chủ quan khác

Ngoài ra còn một số nhân tố chủ quan khác như văn hóa doanh nghiệp sựquyết tâm và năng lực của đội ngũ cán bộ cũng ảnh hưởng đáng kể đến kết quả vàhiệu quả của đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh Nếu đội ngũ cán bộ ý thức đượctầm quan trọng của việc định vi vi thế của ngân hàng trinh trên thị trường thì chắcchắn hoạt động đầu tư sẽ được hưởng ứng và phát huy được hiệu quả tốt hơn

1.4.2 Nhân tô khách quan

(1) Môi trường kinh tế

Sự phát triển của ngành ngân hàng luôn đi kèm với sự phát triển của nền kinh

tế Sự ồn định của nên kinh tế là cơ sở dé cho các hoạt động đầu tư của ngân hàng

có thê dién ra có hiệu quả Trong xu thế hội nhâp và mở cửa nền kinh tế, môi trườngkinh tế quốc tế ngày càng có tác động lớn đến hoạt động của ngân hàng, sức cạnhtranh và hiệu quả trong các hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lớp: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 31

Chuyên đề thực tập 20 GVHD: TS Phan Thị Thu Hién

hang Xu hướng phát triển của nền kinh tế, sự ồn định của môi trường kinh tế là một trong các căn cứ để các nhà hoạch định chiến lược xác định được mục tiêu, chiến

lược đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh

Các yếu tố thuộc môi trường kinh tế ảnh hưởng đến hoạt động của ngân hàng

được phan ánh qua các chỉ tiêu như: nội lực của nền kinh tế quốc gia được thé hiện

qua quy mô và mức độ tăng trưởng của GDP, dự trữ ngoại hói : độ ồn định của

nền kinh tế vĩ mô thông qua các chỉ tiêu như chi số lạm phat, lãi suất, ty giá hối

doai, cán cân thanh toán quốc tẾ : độ mở cửa của nên kinh tế thé hiện qua các ràocan, nguồn von dau tư trực tiếp hoạt động xuất nhập khẩu; tiềm năng tài chính, hiệu

quả hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn trong nước và hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài vào trong nước.

(2) Môi trường văn hóa-xã hội

Các yếu tố thuộc môi trường văn hóa-xã hội tác động đến năng lực cạnh tranh

của ngân hàng chủ yếu thông qua việc tác động đến khách hàng như: thói quen tiêudùng và tiết kiệm thói quen sử dụng tiền thái độ của người dân với ngân hang, thu

nhập của người dân, nhu cầu về các dịch vụ của ngân hàng và nguồn nhân lực

của ngân hàng như: trình độ dân trí quan niệm về kinh doanh và quan niệm về đạo

dure}

Tuy thuộc vào môi trường văn hóa, xã hội khác nhau mà ngân hang cũng phải

điều chỉnh chiến lược và hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh phù hợp

(3) Thé chế chính trị và các chính sách của nhà nước

Đây là các nhân tố cơ bản của một quốc gia tác động trực tiếp đến đầu tư nâng

cao năng lực cạnh tranh của NHTM.

Môi trường chính trị ồn định, ít xay ra biến động bất ngờ sẽ tạo điều kiện thuận

lợi cho việc thúc day nền kinh tế phát triển tạo ra những tác động tốt cho hoạt động

đầu tư của các NHTM

Luật pháp của Nhà nước liên quan đến lĩnh vực ngân hàng có liên quan chặt

chẽ đến hoạt động và chiến lược kinh doanh đầu tư phát triển của các NHTM Hiệnnay hoạt động kinh doanh của các NHTM đang chịu tác động và chi phối của

nhiều hệ thống pháp luật khác nhau như: luật dân sự luật xây dựng luật dat dai,

luật cạnh tranh luật các tổ chức tín dụng

Chính phủ đóng vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động của các chủ thể

hoạt động trong nén kinh tế Đối với lĩnh vực ngân hàng thông qua NHTW, Chínhphủ đóng vai trò là nhà quản lý và giám sát của toàn hệ thống ngân hàng: hoạch

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lóp: Kinh tế dau tư 57A

Trang 32

_ Chuyên dé thực tập 21 GVHD: TS Phan Thi Thu Hién

định và định hướng đường lối phát triển của hệ thong; tac động đến hoạt động kinhdoanh nhân tố sản xuất và cả các ngành liên quan đến ngành ngân hàng Chính phủ

thê hiện vai trò của mình thông qua ngân hàng trung ương hệ thống pháp luật và các chính sách liên quan Bên cạnh đó sức cạnh tranh của các NHTM phụ thuộc rất

nhiều vào chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ và NHTW

(4) Tác động của thị trường tài chính

Là một doanh nghiệp đặc biệt hoạt động chính trong thị trường tài chính, các

NHTM chịu ảnh hưởng trực tiếp từ các thay đổi từ thị trường tài chính Nếu thịtrường tài chính trong và ngoài nước phát triển mạnh mẽ và ồn định sẽ là tiền đề và

điều kiện dé các ngân hàng phát triển và không ngừng dau tư phát triển hoạt động

dé mở rộng phạm vi kinh doanh của mình Thị trường tài chính càng phát triển thì

yêu cầu của khách hàng về sự đa dạng giá cả và chất lượng tiện ích của dịch vụ ngân hàng ngày càng cao hơn Đó chính là áp lực khiến các ngân hàng phải có sự

đổi mới và ngày càng hoàn thiện hơn để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng cũng

như nâng cao được khả năng cạnh tranh của mình so với các ngân hàng khác.

Ngoài ra sự hội nhập và tự do hóa của thị trường tài chính cũng thúc đây sựcạnh tranh của các ngân hàng của các ngân hàng và các tô chức phi ngân hàng Sự

cạnh tranh xảy ra là điều tất yếu và ngày càng trở nên gay gắt quyết liệt hon.

Cùng với đó sự phát triển của khoa học kỹ thuật cũng như các lĩnh vực giáodục đào tao, viễn thông có những ảnh hưởng nhất định đến sự phát triển và nănglực cạnh tranh của các NHTM Đó là các ngành phụ trợ có liên hệ quan trọng đến

sự phát triển của dịch vụ ngân hàng tạo lập thương hiệu thu hút nguồn nhân lực

chất lượng cao và các định hướng đầu tư hiệu quả

(5) Đối thủ cạnh tranh

- Các ngân hàng mới tham gia thi trường:

Nguy cơ từ các ngân hàng mới sẽ phụ thuộc vào độ khó của rào cản gia nhập

ngành Nếu các ngân hàng mới dễ dàng gia nhập thị trường thì mức độ cạnh tranh

sẽ càng lúc càng gia tăng Có nhiều đối thủ mới thì NHTM càng cần phải chú trọng

vào đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh

Nguy cơ từ các ngân hàng ngoại: Khi Việt Nam gia nhập WTO, theo cam kết

mở cửa ngành thì ngành ngân hàng sẽ có những thay đổi cơ bản khi các tổ chức tài

chính nước ngoài có thé nắm giữ cô phần của các ngân hàng Việt Nam và sự xuất

hiện của các ngân hàng 100% vốn nước ngoài và dự đoán số ngân hàng 100% vốnnước ngoài nhất định sẽ còn tăng lên trong tương lai

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lớp: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 33

i) i)

Chuyén dé thuc tap GVHD: TS Phan Thi Thu Hién

Nguy cơ từ các ngân hàng nội: Cac NHTM mới tham gia thị trường sẽ có

những lợi thế quan trọng như: (i) Mở ra những tiềm năng mới bằng cách đem vàongành những năng lực sản xuất mới: (ii) Có động cơ và tham vọng giành được thị

phan; (iii) Đã tham khảo kinh nghiệm từ những NHTM đã va đang hoạt động: (iv)

Có được những thống kê đầy đủ và dự báo về thị trường Chính vì thế, các ngânhàng trong nước hiện tại đang bị đe dọa về khả năng thị phần bị chia sẻ

- Mức độ cạnh tranh của các NHTM hiện tại

“Chiếc bánh thị trường” chỉ có một nhưng lại có rất nhiều NHTM khai thác

Chính vì vậy khi một đối thủ có hành động khai thác nhiều hơn thì sẽ có sự đáp trả

của các đối thủ khác đề giành lại thị phan, ngân hàng nào giành chiến thắng trong

cạnh tranh thì sẽ được ưu đãi hơn Xu hướng cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng

khóc liệt dẫn đến chiến tranh giá, thị trường bị thu hẹp, lợi nhuận giảm sút

- Các tô chức trung gian tài chính

Sự xuất hiện 6 ạt của các tổ chức trung gian tài chính đã đe dọa đến lợi thể củacác NHTM khi những tổ chức đó cũng cung cấp các dịch vụ tài chính mà cácNHTM đang có và cả những sản phẩm dịch vụ khác biệt làm cho khách hàng cónhiều cơ hội lựa chọn hơn Điều này sẽ tác động đến làm giảm thị phần cũng như sựphát trién của các NHTM

giữa hoạt động tạo lợi nhuận và việc duy trì lượng khách hàng cũng như có được

nguồn vồn thu hút rẻ nhất có thé

Trong nền kinh tế-xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ nhu cầu của khách

hàng về sự đa dạng chất lượng tiện ích từ các sản phâm của ngân hàng ngày càngđược nâng cao Có thê kê đến như: sự thay đổi cơ cầu dân cư và sự gia tăng các khu

đô thị khu công nghiệp khiến nhu cầu tăng cao rõ rệt; sự phát triển nhanh chóng

của đời sông người dân có yêu câu về các sản phâm dịch vụ tiện lợi, nhanh chóng.

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lóp: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 34

Chuyên đề thực tập ; 23 GVHD: TS Phan Thi Thu Hién

giảm chi phí va thời gian giao dịch Điều đó đã gây áp lực buộc các ngân hàng

phải không ngừng nâng cao sản phâm dịch vụ của mình về các mặt dé có thể duy

trì lượng khách hàng hiện tại và thu hút thêm các khách hàng mới.

(7) Nguy cơ thay thé của hàng hóa, dich vụ

Nguy cơ thay thế hàng hóa dịch vụ của NHTM chủ yếu đến từ đối tượngkhách hàng tiêu dùng vì khi mà lãi suất ngân hàng không phải lúc nào cũng hap dan

người tiêu dùng thì ngoài hình thức gửi tiết kiệm ở ngân hang, người tiêu dùng Việt

Nam còn có khá nhiều lựa chọn khác như giữ ngoại tệ, đầu tư vào chứng khoán, các

hình thức bảo hiểm đầu tư vào kim loại quý hoặc đầu tư vào nhà dat Mặt khác sựbất tiện khi sử dụng dịch vụ ngân hàng này cộng thêm tâm lý chuộng tiền mặt đãkhiến người tiêu dùng muốn giữ và sử dụng tiền mặt hơn là thông qua ngân hàng

SE: Lưu Thị Kiều Mây Lop: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 35

Chuyên đê thực tập ¬ 24 GVHD: TS Phan Thị Thu Hiền

CHUONG II: THỰC TRANG DAU TƯ NÂNG CAO NĂNG LUCCANH TRANH CUA NGÂN HÀNG THUONG MẠI CO PHAN QUOC

TE VIET NAM TRONG GIAI DOAN 2014-2018

3.1 Tong quan về lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng Quốc tế

Việt Nam

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Quốc tế Việt Nam

- Tên day đủ: Ngân hàng Thuong mại cổ phan (TMCP) Quốc Tế Việt Nam

- Tên tiếng Anh: VIETNAM INTERNATIONAL COMMERCIAL

- Mã cô phiếu: VIB

- VIB là một trong những ngân hàng TMCP hàng dau tại Việt Nam Sau hơn

20 năm thành lập VIB đã đạt được những bước phát triển vượt bậc

e Vốn điều lệ

VIB bat đầu đi vào hoạt động với số vốn điều lệ ban dau là 50 tỷ đồng

Đến ngày 31/12/2018, vốn điều lệ đã tăng gap 157 lần so với ngày đầu thànhlập đạt 7.834 tỷ đồng

e Nhân viên của ngân hang

VIB bắt đầu đi vào hoạt động với 23 nhân viên.

Đến ngày 31/12/2018 VIB hiện có hơn 5.372 cán bộ nhân viên tăng gấp 234lần so với thời gian đầu phục vụ gan 2 triệu khách hang tại 163 chi nhánh va phònggiao dịch ở 27 tỉnh/thành trọng điểm trong cả nước

e Vốn chủ sở hữu đạt hơn 10.000 tỷ đồng và tổng tài sản đạt 139 nghìn tỷ đồng

Trong suốt quá trình phát triển của mình VIB đã có những sự kiện tiêu biểu sau:

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lớp: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 36

N n

Chuyên dé thực tập GVHD: TS Phan Thị Thu Hién

- Ngày 18/09/1996, Ngân hang Quốc tế Việt Nam được thành lập với số vốn

an đầu là 50 tỉ đồng và 23 nhân viên Trụ sở đặt tại số 5 Lê Thánh Tông Hà Nội

- Một số sự kiện nôi bật của VIB trong quá trình phát triển:

Bảng 2.1 Một số sự kiện nồi bật của VIB trong giai đoạn 2006-2018

Nam | Sự kiện tiêu biểu

2006 | Sau 10 năm thành lập và phát trién, vốn điều lệ của VIB đã tăng lên hơn 1.000 ty

đồng.

2007 | Vốn điều lệ tăng gần 2.000 tỷ đồng với 82 chi nhánh & phòng giao dịch trên toàn

quốc.

Xếp hạng 3 trên 500 doanh nghiệp tư nhân hàng đầu tại Việt Nam do báo

Vietnamnet và Tổ chức Đánh giá Việt Nam đánh giá.

2009 | VIB ký thỏa thuận hợp tác chiến lược với Ngân hàng CBA (Úc).

Vốn điều lệ tăng tới 3.000 tỷ đồng và triển khai Chiến lược phát triển kinh doanh

trong việc tái nhận diện thương hiệu 2009 -2013.

2010 | Ngân hàng CBA chính thức trở thành cô đông chiến lược của VIB với tỷ lệ sở hữu

15%, giúp vốn điều lệ tăng tới 4.000 tỷ đồng, với 130 chi nhánh và phòng giao

dịch tại 27 tỉnh thành trên toàn quốc

2011 | VIB nhận cờ thi đua do Thủ tướng và Ngân hang Nhà nước Việt Nam trao tặng.

Ngân hàng CBA nâng tỷ lệ sở hữu lên 20%.

2012 | VIB nhận giải thưởng Ngân hang phát hành tốt nhất khu vực Đông A và Thái

Binh Duong trong chương trình Tài trợ thương mại toàn cầu do IFC - thành viên

của nhóm Ngân hàng quốc Tế trao tặng.

2013 | VIB chuyén trụ sở sang tòa nhà CornerStone, 16 Phan Chu Trinh, Quận Hoan

Kiém, Ha Noi VIB nhận giải thưởng Ngân hàng phát hành tốt nhất khu vực Dong A va Thai Bình Dương 2013 trong chương trình Tài trợ thương mại toàn cầu do IFC — thành viên của nhóm Ngân hàng Quốc Tế trao tặng

VIB nhận giải thưởng Thương hiệu mạnh 2013 do Thời Báo Kinh tế Việt Nam và Cục Xúc tiến trao tặng

'2014 | VIB nam trong nhóm dan dau trong bang xếp hang tin nhiệm của Moody’s đối với

các ngân hàng Việt Nam

Giải thưởng “Lãnh đạo công nghệ thông tin tiêu biéu khu vực Đông Nam A” do Tập đoàn dữ liệu quốc tế IDG, các tổ chức công nghệ thông tin, các Bộ Ngành trong nước và khu vực Đông Nam Á trao tặng

| Giải thưởng “Ngan hàng phát hành tốt nhất khu vực Châu A - Thái Bình Dương”

do Tô chức tài chính thế giới IFC trao tặng

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lớp: Kinh tế dau tw 57A

Trang 37

Chuyên dé thực tập 26 GVHD: TS Phan Thị Thu Hiền

2015 The Banker trao giải Bank of the Year 2015 tại Việt Nam cho VIB

Ngân hang bán lẻ phát trién nhanh nhất và Thương vu tốt nhất do Tổ chức Global

Banking & Finance Review trao tặng

Ứng dụng ngân hàng di động MyVIB- đạt giải thưởng sản phẩm ngân hàng sáng

tạo tiêu biéu Việt Nam 2015 do Tập đoàn dữ liệu quốc tế IDG tô chức VIB giữ vững vị trí nằm trong nhóm dẫn đầu trong bảng xếp hạng tín nhiệm mới nhất của Moody’s đối với các ngân hàng Việt Nam

2016 The Banker trao giải “Bank of the Year 2016” tại Việt Nam cho VIB

Tang von điều lệ 5.644 ty đồng theo kế hoạch được Dai hội đồng cô đông thông qua và chấp thuận của NHNN

VIB tiếp tục giữ vững vị trí nằm trong nhóm dẫn đầu trong bảng xếp hạng tín nhiệm mới nhất của Moody’s đối với các ngân hàng Việt Nam

2017 VIB chính thức lên sàn UpCom, 564.442.500 cd phiếu VIB đã chính thức giao

dich trên thị trường chứng khoán tập trung

Moody's Investors Service nâng triển vọng xép hạng tiền gửi nội tệ phát hành tiền gửi nội tệ và ngoại tệ của VIB từ ồn định lên tích cực, đồng thời tiếp tục xếp hang VIB nằm trong nhóm ngân hàng có chỉ số xếp hạng tín nhiệm cao nhất trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam

Giải thưởng “Ngan hàng số của năm 2017” từ The Asset và “Ung dụng Ngân hàng

di động có trải nghiệm khách hàng tốt nhất Việt Nam 2017” cho MyVIB

2018 Ngân hàng Nhà nước quyết định chấp thuận cho VIB là ngân hàng tư nhân đầu

tiên của Việt Nam đủ điều kiện áp dụng chuẩn mực quản trị rủi ro Basel II theo

Thông tư 41/2016/TT-NHNN.

Chuyền trụ sở chính vào TP Hồ Chi Minh.

Tăng vốn điều lệ 7.835 tỷ đồng Lợi nhuận tăng trưởng gần gấp đôi trong 2 năm liên tiếp.

VIB được tô chức Moody’s Investors Service nâng xép hạng tiền gửi nội và ngoại

tệ từ mức B2 lên BI và triển vọng đối với xép hạng tín nhiệm tiền gửi và nhà phát hành nợ nội tệ và ngoại tệ của VIB được Moody’s chuyên từ “tích cực” sang “ôn

Nguôn: Báo cáo thường niên VIB năm 2018

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lop: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 38

Chuyên đê thực tap 27 GVHD: TS Phan Thị Thu Hiền

3.1.2 Cơ cau tổ chức của Ngân hang Quốc tế

Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tô chức của VIB

Khối nghiệp vụ tổng

hợp

VIB AMC

Nguồn: Báo cáo thường niên VIB năm 2017

Trong đó: VIB AMC là công tv TNHH MTV Quản lý nợ và Khai thác tài sản —

Ngân hàng thương mại và cô phan quốc tế Việt Nam, là công ty con 100% vốn chủ

Sở hữu cua VIB.

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lop: Kinh tế đầu tư 57A

Trang 39

Chuyên đê thực tập 28 GVHD: TS Phan Thị Thu Hién

3./.3 Chức nang, nhiệm vu của các phòng ban

Dai hội dong cổ đông: là cơ quan có thâm quyền cao nhất của Ngân hàng

Hội đông quản trị: do Đại hội đồng cô đông bầu ra là cơ quan quản trị Ngânhàng có toàn quyền nhân danh Ngân hàng dé quyết định mọi van dé liên quan đếnmục đích quyền lợi của Ngân hàng trừ những van dé thuộc thâm quyền của

Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị giữ vai trò định hướng chiến lược kế

hoạch hoạt động hàng năm; chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ngân hàng thông qua

Ban điều hành và các Hội đồng.

Ban kiểm soát: do Đại hội đồng cô đông bầu ra, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính của Ngân hàng: giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán kế toán:

hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ của Ngân hàng: thâm định báo

cáo tài chính hàng năm: báo cáo cho Đại hội đồng cổ đông tính chính xác trung

thực, hợp pháp về báo cáo tài chính của Ngân hàng

Tổng Giám đốc: là người chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về hoạt động hàng ngày của Ngân hàng Giúp việc cho Tổng Giám đốc là

các Phó Tổng Giám đốc các Giám đốc khối, Kế toán trưởng và bộ máy chuyên

môn nghiệp vụ

Khối Ngân hàng Bán lẻ:

- Chức năng:

e Thiết lập mở rộng phát triển hệ thống khách hàng là cá nhân và hộ gia đình

e Tham định, phê duyệt tiến hành giải ngân cho các hồ sơ tín dụng của khách hàng cá nhân được phê duyệt Lập phương án đề xuất giảm thiều giải quyết rủi ro.

Trang 40

_ Chuyên đề thực tập 29 GVHD: TS Phan Thi Thu Hién

e Truc tiếp dé xuất han mức giới hạn tin dụng va dé xuất tin dụng: phân loại

rà soát phát hiện rủi ro.

- Nhiệm vụ:

e Tìm kiếm khách hàng xây dựng mối quan hệ với khách hàng khai thác

nguồn vốn nội và ngoại tệ từ phía khách hàng doanh nghiệp

e Cung cấp thông tin cho khách hàng về các loại hình sản pham tín dụng kiềmsoat các nguồn vốn vay

Khối Dịch vụ tài chính:

- Chức năng

e Tiếp nhận các ý kiến phản hồi từ khách hàng từ đó đưa ra các sáng kiến cải

thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ của ngân hàng

e Tìm hiéu thông tin về nhu cầu và nguyện vọng của khách hàng dé có thécung cấp thêm các loại sản phẩm

e Đề xuất ý tưởng hỗ trợ xây dựng phương án về các loại sản phẩm và dịch vụ

mới

- Nhiệm vụ

e Tư van, giới thiệu cho khách hàng về các loại sản phẩm và dich vụ mà ngânhàng cung cấp

e Phối hợp cùng các phòng ban khác đề hoàn thiện sản phẩm dịch vụ của ngân

hàng đồng thời dé tiếp thị tư vấn thêm các sản phẩm cho khách hàng.

Khối quản trị rủi ro:

- Chức năng:

e Phối hợp với các phòng ban khác trong việc quản lý, thu hồi nợ xấu nợ cókhả năng mat vốn

e Ap dụng hệ thóng đánh giá cham điềm xếp hạng tín dụng đề đánh giá tình

trạng các rủi ro tiềm ân trong danh mục tin dụng

e Nghiên cứu phát trién hệ thống cham điểm, đánh giá rủi ro

- Nhiệm vụ:

e Quản lý rủi ro tín dung, rủi ro hoạt động rủi ro thị trường nợ có vấn đề

e Tham mưu với ban giám đốc về các biện pháp đề quản lý rủi ro trở nên hoàn

thiện và chặt chẽ hơn.

Ban nhân sự:

SV: Lưu Thị Kiều Mây Lop: Kinh tế đầu tw 57A

Ngày đăng: 06/12/2024, 11:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN