Nhận thức được tầm quan trọng của SMEs đối với nền kinh tế nên ngay từ khi mới thành lập, trong chiến lược phát triển của mình,VCB xác định đối tượng khách hàng nòng cốt của mình là SMEs
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC KEINE TẾ QUOC DAN CHƯƠNG TRÌNH CHAT LƯỢNG CAO
Chât lượng cao
NV ONAL
CHUVEN DE THUC TẬP
CHUYEN NGÀNH: NGÂN HANG
i
TANG CƯỜNG QUAN TRI RỦI RO ĐÔI VOISMES |
TẠI NGAN HANG THƯƠNG MAI CÔ PHAN
NGOAI THUONG VIET NAM
nay Š
eh — ————— \
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DÂN
CHƯƠNG TRÌNH CHÁT LƯỢNG CAO
TANG CUONG QUAN TRI RUI RO DOI VOI SMES
TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN
NGOAI THUONG VIET NAM
Sinh viên thực hiện : Lê Trung Anh
Chuyên ngành : Ngan hang
Mã sinh viên : 11130280
Lớp : Ngan hàng CLC —- KS5
Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Thanh Tâm
[_ ĐẠI HỌC K.T.Q.D
TT THONG TIN THƯ VIỆN
| PRONG LUẬN AN- TULIEU
HÀ NỘI - 2017
Trang 3LỜI CẢM ƠN
Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng
dẫn khoa học PGS TS Lê Thanh Tâm đã dành nhiều thời gian và công sức hướng
dẫn tôi trong quá trình thực hiện chuyên đề này.
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các quý thầy cô của Viện Ngân hàng-Tài
chính đã truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập tại trường Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, những người thân thiết đã
ủng hộ tôi trong quá trình hoàn thiện chuyên đề.
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả
trong chuyên đề thực tập do tôi tự thu thập, trích dẫn, tuyệt đối không sao chép từ
bât kì tài liệu nào.
Trang 5MỤC LỤC
DANH MỤC VIET TAT
DANH MỤC CAC BANG, BIEU DO, HÌNH VE
0980071007057 1
CHUONG I: TONG QUAN VE QUAN TRI RỦI RO TÍN DUNG DOI
VỚI SMES CUA NGAN HANG THUONG MAL -. 5° «se se<e 3
1.1 Tổng quan về tin dụng đối với SMES 2-2 ssexseexseee 3 1.1.1 ca 6 3
1.1.2 Tín dụng đối với SMES 2-22 5© ©5+©2++2xt£EEeEEzrxertrtrkrrrtrrkrrrrrkrrkee 5
1.2 Rủi ro tín dung đối với SMEs của NHTM: - << << <s<<se<s 6
1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng - -¿-©222E++£+2E+2£EEE++tEEEEEEEEEErtrrkerrrrrrrrrred 6
1.2.2 Chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng đối với SMEs -55- 555552 6
135 Ngiyên nhãn rũiTo [HH ỔỤHE ác uokisnnaeoaoeninoinbiketndrouiisisediriviotsktedtg994060 0x 7 Mera au qual ctial rit roy tin (Gun yee Cố 8
1.3 Quản trị rủi ro tín dụng đối với SMEs tại NHTM -«- 9
1.3.1 Nhận biết rủi ro tín dụng -¿ 2¿©5++2+2E++ExtSrxerxtrrxtrrrrkrrrkrrkrrrkrrkee 9
13.2 Đ Trường 208 rõ TÍNH secueesaaeoiaauainndbdtrdodbiginoitktiniidli3010080000800800011015001038019018 10 các n a3 13 1.3.4 YEE Hl« c.ĂSeSSiSSeDkDe-elBLLLkLbl.rserererrrtesseueexeerrLEL1218202/B01208/4E230130700188 G00 14
CHUONG II: THUC TRANG QUAN TRI RỦI RO TÍN DUNG DOI VỚI
SMES TẠI NGÂN HANG VIETCOMBANK s2 sssssesxee 15
2.1 Khái quát về Ngân hang Vieteombank s s<ss<ss<=seeeseesee 15
2.1.1 Lich sử hình thành và phát triển của Vieteombank - "= 15
2.1.2 Cơ cấu tổ chức của Vieteombank - - + + s ££s+s+E£E+E£Ezs+EzEzxzxzezzcses 16
2.1.3 Hoạt động kinh doanh cơ bản -. - ¿- 5 5552 *+* + +zteeeerrrtreersersrrree 2
2.2 Thue trạng công tác quản trị rủi ro tin dung đối với SMEs tại Ngân
bằng Vietcombank, :cccscsnssscssssesssccessssastaensoussnssssnsesseonvsaasanansesceomecensesenraavene 21
2.3 Phân tích thực trạng công tac quan tri rúi ro tin dung đối với SMEs 24
2.3.1 Nhận biết rủi ro tín dụng - 2-2-2 ++©x++x++xt+xzxxerxerxerxerxerxrrrrrrrrke 24
“.« TỜ TPG YUE FO TH ỦỰNẸ e-.e-ssaesieuzz.kootiiankuDrdgadtuasgaiaza 2À» 2.3.3 Thue Hiện Các DIỆT phap plám SAL csc22 20060000020990155x953 2112 32
Trang 62.4 Đánh giá công tác quản trị rủi ro tin dung đối với SMES tại Ngân
hàng VietcombanÌ << s55 s55 se 995 65 56.958.989985009009988000900000000088 080 35
2.4.1 Kết quả đạt được -¿-+©++S+++ExerkeEkterkrtrkerrkrrrrkerkkrrkrrrriee 35
ED DU cac een rt ree era 36
21.1 NGUYÊN TRG naan a nen canes tx asa sang Sees eae Nehin REN SA 38
CHUONG III: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CONG TAC QUAN TRI RỦI
RO TÍN DUNG DOI VỚI SMES TẠI VIETCOMBANK . 41
3.1 Dinh hướng phát triển và yêu cầu nâng cao công tác quản trị rủi ro
tín dụng tại Vietcombank -.s- 5-55 <5 S55 95 555 598090898998005086 056 41
3.2 Một số giải pháp tăng cường công tác quản tri rủi ro tín dụng đối
với SMEs tại VietcombanÌk -2 -°°CEEEEEES2222EEEE22zzzerrrrrrrrrcee 42
3.2.1 Nâng cao chất lượng công tác thâm định khách hàng - 42
3.2.2 Cải tiến cách thức phân khúc khách hàng dựa trên điểm quy mô theo
Nghị định số 56/2009/NĐ-CP c.— S10 0 kg HH2.RanE2300 t4 43
3.2.3 Tăng cường dau tư công nghệ hiện đại - 2 52©css+rserseeee 43 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng -+©+++++xzxxeexxees 44
3.3.7 Wie cao ane lực cán bộ HHỦÙHE eseeaainienseieeenbintdesasnrossrseorseingrerse 44
3.2.6 Han chế tổn thất khi có rủi ro XAY ra -. - + ++++c++x++rererxerxerkerreee 45
3.2.7 Phát triển thêm cấu phần cho phép lượng hóa xác suất vỡ nợ của từng
Khách: hãng (PD) iscsncnnsiss0s messerexcuxmanssaammnresnamemsncnemaanmmesinmmerernerea 46
3.2.8 Xây dựng quy định và tiến hành công tác rà soát, kiểm định và cải tiến
(|
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ + +2 2++++++£+++E+£E+eEteEvezxzrzrzrxersees 47
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước về việc phát triển nhanh và
mạnh hơn hoạt động của Trung tâm thông tin tin dụng CIC 48
„800900177 50
TÀI LIEU THAM KHẢO 5£ «°s°©+*€Es+EeetreeEreerseerxeereerseersee 51
);198 B0 oi H ÔÒ 53
Trang 7DANH MỤC VIET TAT
NHTM Ngân hàng thương mại
Trang 8DANH MỤC CÁC BANG, BIEU DO, HÌNH VE
Bảng
Bảng 1.1: Phân khúc doanh nghiệp của Ngân hàng Thế giới - «- 3 Bảng 1.2: Phân khúc doanh nghiệp của Liên minh châu Âu -2- 4
Bang 1.3: Phân khúc doanh nghiệp tại Việt Nam - 5 555 << cescsszse<se 4
Bảng 2.1: Thực trạng dư nợ theo thời 81ạ ¿5+2 £+e£+s£exzescssesesscxe 22 Bang 2.2: Thực trạng tín dung phân loại theo nhĩm nợ - 2 5+ s << 22
Hình
Hình 2.I: Mơ hình quản tri của VC, 5555 s2 *+x xe seeeerkerereerserereee 17
Hình 2.2: Mơ hình bộ máy quản lý của VCB 5< 555225 s2 s2 sex 18
Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức của VCB -2222+2+t+222EEEEEvvrtrtrtrrtrrrrrrrrrrrrrrrved 20
Trang 9LOI MO DAU
1 Tinh cap thiết của đề tài
Ngành ngân hàng với vị thế của mình trong nền kinh tế đã và đang đóng góp
một vai trò hết sức quan trọng nhằm góp phần thúc đây tiến trình phát triển đó Đối
với hoạt động ngân hàng, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ tín dụng có
quan hệ mật thiết với khách hàng thông qua hoạt động kinh doanh Rủi ro tín dụngnếu xảy ra sẽ có tác động rất lớn và ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của mỗi
tô chức tín dụng, cao hơn nữa nó sẽ ảnh hưởng đến toàn hoạt động của toàn hệ
thống ngân hàng |
Nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đã phát triển mạnh mẽ với sự
góp mặt của nhiều thành phần kinh tế khác nhau, nhiều loại hình doanh nghiệp khácnhau đặc biệt các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) đang giữ vị trí rất quan trọng
trong sự phát triển đó Hiện SMEs đang chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các doanh
nghiệp ở Việt Nam, và đã đóng góp phần không nhỏ vào GDP của nước ta Do đó,
đây mạnh hoạt động tín dụng cho SMEs đã và đang là hướng phát triển mang tínhchiến lược lâu dài của các NHTM Việt Nam
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam (VCB) là một trong các ngân
hàng TMCP tại Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ và đã đạt được nhiều
thành tựu trong thời gian vừa qua Nhận thức được tầm quan trọng của SMEs đối
với nền kinh tế nên ngay từ khi mới thành lập, trong chiến lược phát triển của mình,VCB xác định đối tượng khách hàng nòng cốt của mình là SMEs, và trong nhữngnăm qua VCB đã không ngừng mở rộng, phát triển hoạt động tín dụng đối với
SMEs cũng như không ngừng nghiên cứu để cho ra đời danh mục sản phẩm tín
dụng doanh nghiệp đa dạng, nhiều tiện ích và cạnh tranh đồng thời công tác quảng
bá cũng được chú trọng dé mang sản phẩm đến với khách hàng.
2 Mục đích nghiên cứu
Phát triển tín dụng đối với SMEs là xu hướng đúng đắn và đảm bảo mang lại
thu nhập cao cho Ngân hàng nhưng đây cũng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro lớn có khả
năng tác động xấu đến Ngân hàng nếu hoạt động này không được kiểm soát chặt
chẽ Với những đặc thù của tin dụng đối với SMEs, việc mở rộng tín dụng phải kết
hợp một cách chặt chẽ với việc quản trị rủi ro Thời gian qua VCB đã đạt được
|
Trang 10những thành tựu trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đối với SMEs, tuy nhiên
vẫn còn tồn tại tại nhiều han chế như: Hệ thống chấm điểm tín dụng còn vấn đề,
chất lượng công tác phân tích- thẩm định khách hàng còn nhiều điểm cần đáng lưu
ý, công nghệ- thiết bị máy móc đã lâu không được nâng cấp Hiện nay quản trị rủi
ro tín dụng là yêu cầu cần thiết trong bối cảnh mở rộng tín dụng đối với SMEs và khi công tác quản trị rủi ro được thực hiện tốt nó sẽ là cơ sở, là tiền đề để hoạt động
tín dụng SMEs nói riêng và cho vay khách hàng doanh nghiệp nói chung ngày càng
mở rộng, hiệu quả.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Những vẫn đề lý luận về công tác quản trị rủi ro đối
với SMEs tại VCB, từ đó đề xuất các giải pháp giúp nâng cao công tác quản trị rủi
ro tín dụng đối với SMEs tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam.
- Báo cáo tài chính, báo cáo thường niên của ngân hàng
- Nghiên cứu luận văn
Phương pháp phân tích:
- Thống kê mô tả
- So sánh qua các năm
5 Cơ cau đề tài
Chuyên đề đi sâu phân tích 3 mục chính:
- Tổng quan về công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với SMEs của NHTM
- Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với SMEs tại VCB
- Giải pháp giúp nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với SMEs
tại VCB
Trang 11CHƯƠNG I: TONG QUAN VE QUAN TRI RỦI RO TÍN DUNG DOI VOI SMES CUA NGAN HANG THUONG MAI
1.1 Tổng quan về tin dung đối với SMEs
1.1.1 Khái niệm về SMEs
Việc phân chia một tông thé các đối tượng với mục đích nhận diện, phân loại
và áp dụng các chính sách phù hợp là nhu cầu phổ biến của các tổ chức kinh tế cũng như các quốc gia trên thế giới Về mặt tổng quan, có hai nhóm tiêu chí có thể dùng
để phân khúc doanh nghiệp Về mặt định tính thì dựa trên những đặc trưng cơ bản
của doanh nghiệp như Mức độ chuyên môn hoá, Năng lực và trình độ của đội ngũ
lãnh đạo, Trình độ người lao động, Các tiêu chí này có ưu thế là phản ánh đặc điểm cụ thể của đoanh nghiệp nhưng rất khó đánh giá thống nhất, vì vậy các tiêu chí
định tính ít được sử dụng để phân khúc trong thực tế, mà thường được dùng làm cơ
sở để tham khảo, phân tích thêm Về mặt định lượng thì dựa trên các chỉ tiêu có thể
lượng hóa được như Số lao động, Giá trị tài sản, Vốn, Doanh thu, Lợi nhuan, Các
tiêu chí được lựa chọn sử dụng dé phân khúc doanh nghiệp là khác nhau giữa các tổ chức, quốc gia và khu vực địa lý, phụ thuộc vào Mức độ phát triển của nền kinh tế
Bảng 1.1: Phân khúc doanh nghiệp của Ngan hang Thế giới
Số lao động Tổng tài sản Doanh thu
< 15 triệu USD
<9 | <3triệuUSD | <3 triệu USD
aia ae < 10 nghìn USD | < 100 nghìn USD
< 15 triệu USD
Trang 12e Liên minh châu Âu phân khúc doanh nghiệp dựa vào tiêu chí Số lượng lao dong, kết hợp với một trong hai tiêu chí Doanh thu hoặc Tổng tài sản.
Hoặc dựa vào
Vừa <€ 50 triệu <€ 43 triệu
<€ 10 triệu
<10 | <€2triệu
e Basel II định nghĩa SMEs là những doanh nghiệp có Doanh thu hợp nhất nhỏ
hơn 50 triệu EUR
Phân loại Số lao động
<€ 10 triệu Siêu nhỏ <€2 triệu
e Định nghĩa doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) của Việt Nam được đề cập tại Nghị định số 56/2009/NĐ-CP của Chính phủ Có tính đến đặc trưng của ba ngành kinh tế lớn, việc phân loại dựa vào một trong hai tiêu chí định lượng là Số lao động bình quân trong năm hoặc Tổng nguồn vốn, trong đó Tổng nguồn vốn
là tiêu chí ưu tiên.
Bảng 1.3: Phân khúc doanh nghiệp tại Việt Nam
Công nghiệp va xa
& ngniep y (20,100] | (200,300]
dung
(20,50] | (50,100]
Việc phân khúc khách hang Doanh nghiệp tai VCB được quy định trong
Quyết định 117/QD-VCB.CSTD ban hành ngày 17/03/2010 còn tương đối phứctạp so với thông lệ trên thế giới, do sử dụng đồng thời bốn tiêu chí Số lượng lao
Trang 13động bình quân, Doanh thu thuần, Vốn đầu tư của chủ sở hữu, Tổng tài sản, có
tính đến đặc trưng ngành nghề hoạt động của doanh nghiệp với sự phân chia 52 ngành kinh tế.
1.1.2 Tín dụng đối với SMEs
Tín dụng đối với SMEs ở NHTM là giao dịch về tài sản giữa ngân hàng
(TCTD) với bên đi vay (là các tổ chức kinh tế, cá nhân trong nền kinh tế) trong đó
ngân hàng (TCTD) chuyền giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian
nhất định theo thoả thuận, và bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn
gốc và lãi cho ngân hàng (TCTD) khi đến hạn thanh toán.
Xuất phát từ đặc trưng của hoạt động ngân hàng là kinh doanh trên lĩnh vực
tiền tệ nên tài sản giao dịch trong tín dụng ngân hàng chủ yếu là đưới hình thức tiền
tệ Tuy nhiên trong một số hình thức tín dụng, như cho thuê tài chính thì tài sản
trong giao dịch tín dụng cũng có thé là các tài sản khác như tài sản cố định.
Trong hoạt động của các NHTM hiện nay, hoạt động tín dụng là nghiệp vụ
nền tảng, truyền thống, đóng vai trò là một trong những hoạt động tạo ra lợi nhuận
lớn nhất cũng như chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản của ngân hàng Tín dụng
là hoạt động tài trợ vốn của ngân hàng cho khách hàng Hoạt động này luôn đóng vai trò quan trọng nhất, quyết định sự thành bại của ngân hàng Nó cũng là hoạt động cơ bản, sinh lời chủ yếu của ngân hàng.
Hiện nay ở Việt Nam, mặc dù có quy mô nhỏ và vừa nhưng SMEs vẫn đóng
vai trò rất lớn đối với nền kinh tế Các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chiếm tỷ
trọng khá lớn trong tổng số doanh nghiệp Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản
lượng và tạo việc làm là rất đáng kể Ở phần lớn các nền kinh tế, các doanh nghiệp
nhỏ và vừa là những nhà thầu phụ cho các doanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợpđồng thầu phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự 6n định Ngoài ra
doanh nghiệp nhỏ và vừa được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế vì doanh nghiệp
nhỏ và vừa có quy mô nhỏ, nên dễ điều chỉnh hoạt động Về mặt công nghiệp và
dịch vụ phụ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa thường chuyên môn hóa vào sản
xuất một vài chi tiết được dùng dé lắp ráp thành một sản phẩm hoàn chỉnh Các
doanh nghiệp lớn thường đặt cơ sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì
doanh nghiệp nhỏ và vừa lại có mặt ở khắp các địa phương và là người đóng góp
Trang 14quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương Thêm vào đó các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn đóng góp không nhỏ giá
trị GDP cho quốc gia
1.2 Rủi ro tín dụng đối với SMEs của NHTM:
1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Hoạt động rủi ro tín dụng là hoạt động phức tạp, không chỉ phụ thuộc vào bản
thân người cấp tín dụng và người vay mà còn phụ thuộc vào các bên đối tác khác và
môi trường hoạt động của các ngành nghề, do đó rủi ro tín dụng là loại rủi ro chiếm
tỷ trọng lớn nhất trong các loại rủi ro mà tổ chức tín dụng phải đối mặt
Theo Hennievan Greuning — Sonja Brajovic Bratanovic (2016): “ Rui ro tin
dung được định nghĩa là nguy cơ người đi vay không thé chi trả tiền lãi, hoặc hoàn
trả vốn gốc so với thời hạn đã ấn định trong hợp đồng tín dụng Điều này gây ra sự
có tới dòng chu chuyền tiền tệ và gây ảnh hưởng đến kha năng thanh khoản của tổ
chức tín dụng”
Theo điều 2 thông tư 02/2013/TT-NHNN của NHNN Việt Nam: “Rủi ro tíndụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng của các tô chức tín
dụng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ
của mình theo cam kết.” Nguyên nhân cơ bản xảy ro rủi ro tín dụng gồm các
nguyên nhân từ phía khách hàng, nguyên nhân từ phía ngân hàng và những rủi ro
tiềm an trong các bước của quy trình cho vay, từ khâu tiếp xúc khách hàng cho đến
khi khách hàng tất toán khỏan vay Hậu quả của rủi ro tín dụng nếu xảy ra đối với
ngân hàng thương mại có ảnh hưởng dén ngân hàng, đến khách hang (người gửi
tiền, người vay tiền) đối với nền kinh tế
Như vậy, khái niệm chung nhất về rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tôn thất
do khách hàng không thực hiện các nghĩa vụ nợ đã cam kết.
1.2.2 Chi tiêu do lường rúi ro tín dụng đối với SMEs
Có rất nhiều chỉ tiêu có thể đo lường rủi ro tín dụng đối với SMEs nhưng các
chỉ tiêu thường được NHTM sử dụng là:
1.2.2.1 Nợ quá hạn
Nợ quá hạn là khoản nợ mà doanh nghiệp khi đến hạn phải trả cho ngân hàng
cả vốn và lãi nhưng không trả được đúng thời hạn Tùy theo thời gian quá hạn,
6
Trang 15khoản nợ này sẽ được xác định là nợ đủ tiêu chuẩn nợ cần chú ý, nợ dưới tiêu
chuẩn, nợ nghi ngờ hoặc là nợ có khả năng mat vốn Nếu ngân hàng có chỉ tiêu
nợ quá hạn và số khách hàng có nợ quá hạn lớn thì ngân hàng đó đang có mức rủi ro
cao và ngược lại.
1.2.2.2 Nợ xấu
Nợ xấu chính là các khoản tiền cho khách hàng vay, mà xuất hiện khả năng
không thu hồi lại Các khoản nợ này phát sinh là do ngân hàng thâm định thiếu
chính xác, doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hoặc phá sản, nợ phải trả tăng, doanh
nghiệp mắt khả năng thanh toán hoặc có ý không trả nợ Nợ xấu sẽ phản ánh một
cách rõ nét rủi ro tín dụng của ngân hàng thông qua việc đánh giá cả thời hạn quá
hạn của khoản vay và tiêu chí đánh giá rủi ro của khoản vay.
1.2.2.3 Dự phòng rủi ro tín dụng
Dự phòng rủi ro đánh giá khả năng chi tra của ngân hàng khi rủi ro xảy ra.
Mục đích của việc sử dụng Dự phòng rủi ro là nhằm bù đắp tồn thất đối với những
khoản nợ của ngân hàng xảy ra trong trường hợp khách hàng không có khả năng chi
trả hoặc do giải thể, phá sản, chết, mắt tích.
1.2.3 Nguyên nhân rủi ro tín dụng
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Thông thường, người
ta phân rủi ro tín dụng thành ba nhóm: nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân
khách quan |
1.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan
a) Việc giám sát kiểm tra hoạt động tín dụng
Việc mở rộng tín dụng lên thì việc giám sát và kiểm tra các hợp đồng tín dụng trở lên yếu kém đi Việc giám sát của các cán bộ tín dụng đối với các hợp đồng tín
dụng lơi lỏng, và việc tuân thủ các quy trình tín dụng cũng bị lơ là Ngoài ra trình
độ và năng lực của cán bộ tín dụng yếu kém, đây cũng là một nhân tố gây ra rủi ro trong tín dụng Một người cán bộ yếu kém về năng lực, khi tiếp nhận hồ sơ của khách hàng thì khả năng phân tích và thâm định dự án không đúng về dự án Trong trường hợp này nhân viên tín dụng có thể bị khách hàng lừa gạt, hoặc lựa chọn dự
án tài trợ không chính xác Như vậy khả năng mất vốn rất cao Điều đó đòi hỏi đội
ngũ cán bộ phải có năng lực cao.
Trang 16b) Quy trình tín dụng đối với các ngân hàng
Quy trình tín dụng chưa chặt chẽ hoặc quá cụ thể, quá linh hoạt điều có thể là
nhân tố gây ra rủi ro tín dụng Những vấn đề nổi cộm hiện nay trong các quy trình
tín dụng là đánh giá lại giá trị tài sản thế chấp hoặc cầm có Nhân tố do sự cạnh
tranh không lành mạnh giữa các ngân hàng gây ra trong quá trình thu hút khách
hàng Đó là việc thẩm định khách hàng trở nên sơ sài, chủ quan Thậm chí có nhiều
ngân hàng liều lĩnh chấp nhận rủi ro cao, nhằm đạt được mức lợi nhuận cao mà bat
chấp những hợp đồng tin dụng không lành mạnh, thiếu an toàn.
c) Một số nguyên nhân khác
Ngoài ra còn có nhiều nhân tố khác ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng thuộc về ngân hàng như: chất lượng thông tin và xử lý thông tin trong ngân hàng, cơ cấu tô
chức và quản lý đội ngũ cán bộ năng lực công nghệ
1.2.3.2 Nguyên nhân khách quan
Rủi ro tín dụng có thể bắt nguồn từ môi trường kinh tế không ồn định, gây ảnh
hưởng tới hoạt động của các doanh nghiệp và hệ quả tắt yếu sẽ ảnh hưởng đến hoạt
động của các NHTM Sự bất én này có thể xuất phat từ những nguyên nhân như sự biến động khó dự đoán của thị trường thế giới trong quá trình tự do hóa tài chính,
hội nhập quốc tế, hoặc thiếu sự quy hoạch, phân bổ đầu tư một cách hợp lí, gây mất
cân đối trong việc đầu tư ở một số ngành Môi trường pháp lí chưa thuận lợi cũng
có thể là một nguyên nhân khách quan dẫn tới rủi ro tín dụng Cụ thể, Nhà nước
trong quá trình điều tiết nền kinh tế vĩ mô, tiến hành thực hiện những chính sách ưu
đãi cho một số doanh nghiệp, chỉ định các NHTM cấp tín dụng dù có thể doanh
nghiệp có tình hình tài chính không lành mạnh, dự án kém hiệu quả, vô hình chung
đã làm phát sinh nhiều nợ xấu ở NHTM Hoặc, hệ thống văn bản quy phạm pháp
luật hiện hành còn nhiều hạn chế; công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát của NHNN
còn thiếu hiệu quả
1.2.4 Hậu quả của rủi ro tín dụng
- Đối với hoạt động ngân hàng:
Thứ nhất, rủi ro tín dụng làm giảm thu nhập của ngân hàng: khi có một khoản
nợ được coi là quá hạn, thu nhập của ngân hàng bị giảm sút ngay, một phan vì không thu được lãi hoặc nợ gốc như cam kết, trong khi vẫn phải trả lãi cho nguồn
§
Trang 17huy động, một phần do các chi phí quản lý, giám sát phát sinh Mặt khác nếu các
khoản nợ quá hạn chuyên thành khó thu hoặc không thu được thì việc xử lý tài sản
đảm bảo luôn gặp khó khăn về pháp lý và định giá nên trường hợp ngân hàng có thê
thu hồi được nợ khi phát mại tài sản là rất khó xảy ra.
Thứ hai, rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng Tỷ lệ nợ
quá hạn trên tổng dư nợ cao không những làm giảm thu nhập của ngân hàng mà cón làm giảm nguồn vốn, đồng thời làm giảm khả năng thanh toán của ngân hàng Khi
đó ngân hàng sẽ phải đi vay trên thị trường lien ngân hàng với lãi suât cao, bởi huy
động từ tiền gởi dân cư thường mắt rất nhiều thời gian Nếu tình trạng này kéo dài
với việc hàng loạt người gởi tiền rút tiền, ngân hàng sẽ buộc phải đóng cửa và tuyên
bố phá sản
Ngoài ra rủi ro tín dụng còn làm giảm uy tín và năng lực cạnh tranh của ngân
hàng Khi ngân hàng mat khả năng thanh toán, phải đi vay từ nhiều nguồn khác
nhau, uy tín của ngân hàng trên thị trường tài chính sẽ bị giảm đi nghiêm trọng Hơn
nữa tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ cao cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá không tốt về tình hình hoạt động của ngân hàng, điều này sẽ ảnh hưởng đến tâm lý
đối tác của ngân hàng, dẫn đến việc huy động vốn trở nên khó khăn hơn và gặp
nhiều trở ngại trong việc cạnh tranh với các ngân hàng khác
- Đối với nền kinh tế:
NHTM liên quan đến nhiều ngành nghề và nhiều thành phần khác nhau trong
nền kinh tế Vì vậy việc xảy ra rủi ro trong tín dụng sẽ gây ảnh hưởng đến các bộ
phận còn lại trong xã hội, trước tiên là các ngân hàng khác, bởi có quan hệ mật thiết
với nhau trong hoạt động nên một ngân hàng sụp đỗ có thé dẫn đến sự sụp dé của
các ngân hàng còn lại Ngoài ra việc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị gián đoạn do thiếu vốn, người gửi tiền không lấy lại tiền được Những hậu quả này còn
giảm lòng tin của công chúng vào sự vững chắc và lành mạnh của hệ thống tài
chính, những như hiệu lực của các chính sách tiền tệ của Chính phủ.
1.3 Quản trị rủi ro tín dung đối với SMEs tại NHTM
1.3.1 Nhận biết rai ro tín dung.
Nhận diện rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống trong hoạt động
kinh doanh của tô chức tín dụng Nhận diện rủi ro tín dung bao gôm các công việc:
9
Trang 18theo dõi, xem xét, nghiên cứu môi trường hoạt động tín dụng và toàn bộ hoạt động
tín dụng nhằm thống kê được tất cả rủi ro trên cơ sở đó đề xuất ra giải pháp đo lường, kiểm soát và xử lý rủi ro tín dụng phù hợp trong các bước tiếp theo của quy trình quản trị rủi ro tín dụng Dé nhận diện rủi ro nhà quản trị tổ chức tín dụng phải lập được bảng liệt kê tất cả các dấu hiệu rủi ro đã và đang có thể xảy ra đối với tổ chức tín dụng bằng các phương pháp: Lập bảng câu hỏi nghiên cứu rủi ro và tiến
hành điều tra, phân tích tài liệu, thông tin về khách hàng, về phương án và dự án vay vốn, báo cáo tài chính, tình hình hoạt động tổ chức kinh doanh của khách hàng:
thanh tra hiện trường, phân tích hợp đồng, làm việc với các cơ quan quản lý nhà
nước có liên quan.
1.3.2 Do lường rủi ro tin dụng
Bản chất của đo lường rủi ro tín dụng là việc tính toán, xác định khả năngxảy ra tốn thất đối với khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực
hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết Nói cách khác đo lường rủi ro tín dụng
chính là việc tổ chức tín dụng tính toán khả năng không trả được nợ của kháchhàng vay vốn
Các tô chức tín dụng sử dụng phương pháp đo lường rủi ro tín dụng thông qua
các mô hình đo lường rủi ro tín dụng, bao gồm các mô hình định tính và định lượng.
1.3.2.1 Các mô hình định tính
Các tô chức tín dụng sử dụng các kỹ thuật định tính chủ yếu dé đo lường rủi ro
tín dụng như: mô hình 6Cs, mô hình đo lường theo phương pháp chuyên gia
e Thứ nhất, mô hình 6Cs
Mức độ rủi ro tín dụng của người vay được tổ chức tín dụng đánh giá thông
qua 6 khía cạnh chính sau:
- Tư cách người vay: Tổ chức tín dụng phải chắc chắn rang đối tượng vay có
mục đích rõ ràng và có thiện chí nghiêm chỉnh trả nợ khi đến hạn.
- Năng lực người vay: Người đi vay phải có năng lực pháp lý và năng lực hành
vi dân sự để kí kết hợp đồng tín dụng
- Thu nhập của người vay: Xác định nguồn trả nợ của khách hàng vay.
- Bảo đảm tiền vay: Là nguồn thứ hai có thể dùng để trả nợ vay cho tổ
chức tín dụng
10
Trang 19- Các điều kiện: Tổ chức tín dụng quy định các điều kiện tùy theo chính sách
tín dụng từng thời kỳ.
- Kiểm soát: Đánh giá những ảnh hưởng do sự thay đổi của luật pháp, quy chế
hoạt động, khả năng khách hàng đáp ứng các tiêu chuẩn của tổ chức tín dụng.
e Thứ hai: Do lường rủi ro tín dụng theo phương pháp chuyên gia
Đo lường rủi ro tín dụng dựa trên ý kiến chuyên gia là một phương pháp được
sử dụng nhiều trong hệ thống tổ chứ tín dụng Theo phương pháp này các chuyên
gia tô chức tín dung, dựa trên kinh nghiệm của mình, sẽ xác định các nhân tố dự báo
rủi ro, các khoảng giá trị chuẩn tương ứng cho từng nhân tố, thang điểm nhân tố cho từng khoảng giá trị và trọng số của các nhân tố Kết quả của mô hình này là điểm
giá trị tương ứng với các hạng tín dụng của khách hàng, từ đó tổ chức tín dụng đánh
giá được mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng.
* Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng:
Tuy rủi ro tín dụng là khách quan song ngân hàng phải quản lí rủi ro tín dụng
nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các tổn thất có thể xảy ra Từ những nguyên nhân
nảy sinh rủi ro tín dụng, ngân hàng cụ thể hóa thành những dấu hiệu chính phát sinh
trong hoạt động tín dụng, phản ánh rủi ro tín dụng: nợ quá han, nợ khó đòi
Các chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ với nhau và phan ánh các mức độ rủi ro
tín dụng khác nhau Các quan điểm khác nhau, các tính toán khác nhau về kì hạn nợ
và nợ quá hạn có thé làm các chỉ tiêu này bi biến dạng.
+ Thứ nhất, do kì hạn nợ không đúng: Nhiều cán bộ ngân hàng khi cho vay
không quan tâm thích đáng đến chu kì kinh doanh của khách hàng vay, hoặc do
nguồn ngắn hạn là chủ yếu, họ đặt kì hạn nợ ngắn để hạn chế rủi ro Kì hạn nợ
không phù hợp với chu kì thu nhập của người vay Khi dén hạn người vay dĩ nhiên
sẽ không thé trả nợ được, gây nợ quá hạn Khoản nợ này trở thành mối đe dọa tài chính đối với khách vay, buộc họ phải trả thêm khoản “ phụ phí ” dé được gia hạn
nợ, hoặc phải chịu lãi suất phạt
+ Thứ hai, do đảo nợ hoặc giãn nợ: Nhiều khoản nợ người vay không có khả
năng hoàn trả có thể được đảo nợ để làm giảm nợ quá hạn so với thực tế Để che
giấu với ngân hang cấp trên, hoặc dé không phải chịu lãi phạt, khách hàng và nhân viên ngân hàng thỏa thuận vay khoản mới dé trả khoản nợ cũ Những hành vi này
làm chỉ tiêu nợ quá hạn và nợ khó đòi không phan ánh day đủ rủi ro tín dụng.
11
Trang 20* Các chỉ tiêu khác: Bên cạnh nợ quá hạn, nhà quản lí ngân hàng còn sử dụng
các hình thức đo rủi ro tín dụng khác, gắn liền với chiến lược đa dạng hóa tài sản,
lập hồ sơ khách hàng, trích lập quỹ dự phòng, đặt giá đối với các khoản cho vay
- Các khoản cho vay có vấn đề: Mặc dù chưa đến hạn và chưa được coi là nợ
quá hạn song trong quá trình theo dõi, nhân viên ngân hàng nhận thấy nhiều khoản
tài trợ đang có dấu hiệu kém lành mạnh, có nguy cơ trở thành nợ quá hạn Khoản cho vay có vẫn đề được xây dựng dựa trên quy định của ngân hàng.
- Điểm của khách hàng: Thông qua phân tích tình hình tài chính, năng lực sản
xuất kinh doanh, hiệu quả dự án, mối quan hệ và tính sòng phẳng ngân hàng lập
hồ sơ về khách hàng, xếp loại và cho điểm Khách hàng loại A hoặc điểm cao, rủi ro
tín dụng thấp; khách hàng loại C hoặc điểm thấp, rủi ro cáo Chỉ tiêu này được xây
dựng dựa trên các dấu hiệu rủi ro mà ngân hàng xây dựng Điểm của ngân hàng cho
thấy rủi ro tiềm ẩn.
- Mất tính ổn định vĩ mô: Chính sách thường xuyên thay đổi, lạm phát cao,
tình hình chính trị mất ổn định, vùng hay bị thiên tai đều tạo nên mắt ồn định vĩ
mô, tác động xấu đến người vay Do mat ôn định vĩ mô được ngân hàng xem là một
nội dung quan trọng phản ánh rủi ro tín dụng.
- Tính kém đa dạng của tín dụng: Đa dạng hóa là biện pháp hạn chế rủi ro.
Những thay đổi trong chu kì của người vay là khó tránh khỏi Nếu ngân hàng tập
trung tài trợ cho một nhóm khách hàng, của một ngành, hoặc một vùng hẹp thì rủi
ro sẽ cao hơn so với đa dạng hóa.
- Được xây dựng trên cơ sở xây dựng các bảng chấm điểm: các chỉ tiêu tài
chính và chỉ tiêu phi tài chính của khách hàng nhằm lượng hóa các rủi ro mà ngân hàng có khả năng phải đối mặt.
* Xếp hạng tín dụng khách hàng bằng phương pháp cham điểm
- Xếp hạng tín dụng khách hàng bằng phương pháp chấm điểm dựa trên cơ sở
12
Trang 21chấm điểm 2 nhóm chỉ tiêu: Tài chính và Phi tài chính Các chỉ tiêu này cơ bản
được xác định từ ngân hàng Nhà nước và có thể vận dụng đối với mỗi cơ sở cấp tín dụng cũng như đối tượng xét cấp tín dụng Theo thông lệ các đối tượng xét cấp tín
dụng được chia thành các khách hàng pháp nhân Các doanh nghiệp được chia theo
qui mô và lĩnh vực hoạt động Ngân hàng Nhà nước và Tổng cục thống kê là cơ
quan xác định các tiêu chí này.
dụng thường xuyên giám sát các khoản tín dụng để có biện pháp ứng phó kịp thời.
Giám sát tín dụng bao gồm: Giám sát từng khoản vay và giám sát tong thể danh
mục tín dụng
1.3.3.1 Giám sát từng khoản vay
Trong cơ chế giám sát từng khoản vay, tổ chức tín dụng thường thực hiện
kiểm tra sử dụng vốn vay sau khi giải ngân, kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh
của khách hàng vay theo định kỳ Trong các hợp đồng tín dụng, luôn có điều khoản yêu cầu khách hàng vay cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin liên quan đến tình
hình hoạt động, nhưng thay đổi tác động nhiều đến bên vay
1.3.3.2 Giám sát tông thế danh mục tín dụng NHTM phải thường xuyên kiểm soát danh mục cho vay, đặc biệt là các khoản
nợ xấu, nợ có van đề dé có những biện pháp xử lý kịp thời khi có rủi ro xảy ra.
NHTM tiến hành phân loại nợ để phân loại các khoản nợ vào các nhóm nợ
trong hạn, nợ cần đặc biệt lưu ý, nợ dưới chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả nang mat
vốn Phải có sự kiểm soát đối với các khoản nợ dưới chuẩn nợ nghi ngờ và nợ có
khả năng mắt vốn Ngoải ra cũng cần hết sức lưu ý về nhưng khoản nợ đặc biệt vì khi có biến động xảy ra đối với hoạt động cho vay của NH, các khoản này sẽ dễ
chuyền thành nợ xấu
-Trên cơ sơ phân loại nợ và phân tích nguyên nhân, thực trạng, khả năng giải
quyết đối với các khoản nợ xấu, nợ có van dé, tổ chức tin dụng đưa ra các biện pháp
quản lý các khoản nợ trên dé đảm bảo chất lượng tín dụng cho tổ chức tín dụng.
13
Trang 221.3.4 Xử lý
Rủi ro tín dụng trong NHTM là khó tranh khỏi Có thể ngân hàng đã phòng ngừa rất tốt nhưng rủi ro tín dụng vẫn tồn tại Vấn đề đặt ra là xử lý các khoản rủi ro
tín dụng Công việc đầu tiên phải làm là đánh giá khả năng trả nợ của khách hàng.
Đây là việc xác định nhanh khả năng của khách hàng trong việc giải quyết các vấn
đề dẫn đến rủi ro tín dụng Khi khách hàng không thé trả bat kì khoản nợ nào khi đến hạn, cán bộ tín dụng phải liên hệ với khách hàng để xác định nguyên nhân
khách hàng không thực hiện trả nợ, từ đó xem xét việc khách hàng có thể hoàn trả
hay không.
Vì một vài nguyên nhân có thể do khách quan hoặc chủ quan mà khách hàng
để xảy ra rủi ro tín dụng Nhiệm vụ của cán bộ ngân hàng là cần phải gặp gỡ khách
hàng, nhanh chóng nắm bắt được tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh của khách
hàng Trên cơ sở đó đê xuât ra các cách xử lý rủi ro tín dụng.
14
Trang 23CHƯƠNG II: THUC TRẠNG QUAN TRI RỦI RO TÍN DUNG
ĐÓI VỚI SMES TẠI NGÂN HÀNG VIETCOMBANK
2.1 Khái quát về Ngân hàng Vietcombank
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Vietcombank
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính thức đi vào hoạt động
ngày 01/4/1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nha nước Việt Nam) Là ngân hàng thương mại nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa
chọn thực hiện thí điểm cổ phần hoá, Vietcombank chính thức hoạt động với tư
cách là một ngân hàng thương mại cô phần vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện
thành công kế hoạch cỗ phần hóa thông qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công
chúng Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức
được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trưởng thành, Vietcombank đã có những
đóng góp quan trọng cho sự én định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính
khu vực và toàn cầu.
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vieteombank
ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp chokhách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc
tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn, huy động vốn, tín dụng,
tài trợ dự án cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử
Sở hữu hạ tầng kỹ thuật ngân hàng hiện đại, Vietcombank có nhiều lợi thếtrong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng,phát triển các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng điện tử dựa trên nền tảng công nghệ
cao Không gian giao dich công nghệ số (Digital lab) cùng các dịch vụ: VCB
Internet Banking, VCB Money, SMS Banking, Phone Banking đã, dang và sẽ
tiếp tục thu hút đông đảo khách hàng bằng sự tiện lợi, nhanh chóng, an toàn, hiệu
quả, tạo thói quen thanh toán không dùng tiền mặt cho đông đảo khách hàng.
15
Trang 24Sau hơn nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện là một trong
những ngân hàng thương mại lớn nhất Việt Nam với trên 14.000 cán bộ nhân viên,
hơn 460 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại dién/Don vi thành viên trong
và ngoài nước, gồm Trụ sở chính tại Hà Nội, 96 chi nhánh và 368 phòng giao
dịch trên toàn quốc, 2 công ty con tại Việt Nam, | văn phòng đại diện và 2 công
ty con tại nước ngoài, 5 công ty liên doanh, liên kết Bên cạnh đó, Vietcombank
còn phát triển một hệ thống Autobank với hơn 2.300 máy ATM và trên 69.000
điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc Hoạt động ngân hàng còn
được hỗ trợ bởi mạng lưới hơn 1.856 ngân hàng đại lý tại 176 quốc gia và vùng
lãnh thé trên thế giới.
Với bề dày hoạt động và đội ngũ cán bộ có năng lực, nhạy bén với môi trường
kinh doanh hiện đại, mang tính hội nhập cao Vietcombank luôn là sự lựa chọnhàng đầu của các tập đoàn, các doanh nghiệp lớn và của đông đảo khách hàng cá
nhân Luôn hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động, Vietcombank liên tục được các tổ chức uy tín trên thế giới bình chọn là “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam” Vietcombank cũng là ngân hàng đầu tiên và duy nhất của Việt Nam có mặt
trong Top 500 Ngân hàng hàng đầu Thế giới theo kết quả bình chọn do Tạp chí The
Banker công bó Bằng trí tuệ và tâm huyết, các thế hệ cán bộ nhân viên
Vietcombank đã, đang và sẽ luôn nỗ lực để xây dựng Vietcombank phát triển ngày một bền vững, với mục tiêu đến năm 2020 đưa Vietcombank trở thành Ngân hàng
số 1 tại Việt Nam, 1 trong 300 tập đoàn ngân hàng tài chính lớn nhất thế giới và
được quản trị theo các thông lệ quốc tế tốt nhất.
2.1.2 Cơ cấu tô chức của Vietcombank
Sau hơn nửa thế kỷ hoạt động trên thị trường, Vietcombank hiện có gần
14.000 cán bộ nhân viên, với hơn 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại
dién/Don vị thành viên trong và ngoài nước, gồm 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở
Giao dich, 1 Trung tâm Dao tao, 90 chi nhánh và hơn 350 phòng giao dich trên toàn
quốc, 2 công ty con tại Việt Nam, 2 công ty con và 1 văn phòng đại diện tại nước
ngoài, 6 công ty liên doanh, liên kết.
16
Trang 25Hình 2.1: Mô hình quản trị của VCB
Nha nước (77.11%) Mizuho Bank Ltd (15%) | Cô đông khác (7.89%)
Trang 26Hình 2.2: Mô hình bộ máy quản lý của VCB
Đại hội đồng Cô đông
Uy ban Quản lí rủi Kiêm toán nội bộ,
ro, TƯ : 9 Giám sát hoạt động
Ủy ban Nhân sự, Hội đồng Quản trị
Ủy ban Chiến lược
Vào thời điểm 31/12/2013, Hội đồng quan trị của Vietcombank gồm có 1 Chủ
tịch và 8 thành viên, Ban kiểm soát có 1 Trưởng Ban Kiểm soát và 4 thành viên, và Ban điều hành có 1 Tổng giám đốc và 8 Phó Tổng giám đốc.
Từ mô hình bộ máy quản lý của VCB được minh họa trong hình 2.2, có thé
thấy rằng hoạt động tin dụng của Ngân hàng được tổ chức và vận hành theo mô
hình khối, cụ thể có khối ngân hàng bán buôn và khối ngân hàng bán lẻ Trong đó,
18
Trang 27khối ngân hàng bán buôn phục vụ các khách hàng định chế tài chính (bao gồm các
ngân hàng, công ty bảo hiểm, công ty chứng khoán, công ty tài chính và công ty cho
thuê tài chính) và các khách hàng doanh nghiệp Khối ngân hàng bán lẻ tập trung
phục vụ các khách hàng cá nhân và hộ gia đình Bên cạnh đó, khối Quản lý rủi ro và khối Tác nghiệp luôn đi song hành cùng hai khối trên trong việc hỗ trợ quản trị rủi
ro và các hoạt động tác nghiệp tín dụng.
Việc phân chia này, xuất phát từ thông lệ phổ biến của các ngân hàng thương mại trên thế giới cũng như ở Việt Nam, nhằm tổ chức nguồn lực của Ngân hàng một
cách phù hợp và hiệu quả cho hoạt động kinh doanh (tập trung phục vụ từng nhóm
khách hàng có đặc điểm và nhu cầu tín dụng khác nhau) cũng như cho hoạt động
quản trị rủi ro (mỗi nhóm khách hàng có hành vi khác nhau, đặc tính rủi ro khác
nhau) Qua tìm hiểu, trong từng khối tại VCB, sự phân chia thậm chí được chỉ tiết hơn, thể hiện qua chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban Đơn cử, theo sơ đồ tô
chức của VCB đc minh họa trong hình 2.3 trong khối ngân hàng bán buôn, phòng
Khách hàng doanh nghiệp tập trung phục vụ các khách hàng doanh nghiệp, trong
khi phòng Quan hệ ngân hàng đại lý tập trung phục vụ các khách hàng định chế tài
chính Tương ứng với đó, hoạt động quản trị rủi ro đi song hành, thể hiện qua cấu
trúc của hệ thống XHTD của VCB được đề cập ở trên.
Cũng theo mô hình bộ máy quản lý này, thẩm quyền phê duyệt các khoản tín
dụng được phân cấp từ chỉ nhánh lên hội sở của VCB, phụ thuộc vào giá tri của
khoản tín dụng Khoản tín dụng có giá trị càng lớn thì cần phải do cấp quản lý càng
cao phê duyệt và chịu trách nhiệm Trong đó, bộ phận có thẩm quyền cao nhất là
Hội đồng tín dụng Trung ương, đứng đầu là Tổng Giám đốc Tuy nhiên, bộ phận
này cũng chịu sự giám sát và chịu trách nhiệm báo cáo lên Ủy ban quản lý rủi ro trực thuộc Hội đồng quản trị về các hoạt động phê duyệt tín dụng (chủ yếu đối với
các khoản tín dụng Bán buôn).
19
Trang 28BAN KIEM SOAT
—————¬
GIÁM SÁT HOẠT ĐỌNG | KIEM TOÁN NỘI BỘ
HOL DONG QUAN TRI i
| UY BAN QUAN LÍ RỦI RO ị
Trang 292.1.3 Hoạt động kinh doanh cơ bản
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank
ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung cấp cho
khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc
tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh von, huy động vốn, tín dụng,
tài trợ dự án
Các sản phẩm dịch vụ đa dạng của Vietcombank bao gồm dịch vụ tài khoản,
địch vụ huy động vốn (tiền gửi tiết kiệm, trái phiếu, kỳ phiếu), dịch vụ cho vay
(ngắn, trung, dài hạn), dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ chiết khấu chứng từ, dịch vụ thanh
toán quốc tế, dịch vụ chuyên tiền, dịch vụ thẻ, dịch vụ nhờ thu, dịch vụ mua bán
ngoại tệ, dịch vụ ngân hàng đại lý, dịch vụ bao thanh toán, và các dịch vụ khác theo
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
Để thực hiện các hoạt động kinh doanh, Vietcombank hiện có hơn 400 Chi nhánh/Phòng Giao dịch/Văn phòng đại dién/Don vị thành viên trong và ngoài nước,
gồm 1 Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở Giao dịch, 1 Trung tâm Dao tạo, 90 chi nhánh
va hon 350 phong giao dich trén toan quéc, 2 công ty con tai Việt Nam, 2 công ty
con và 1 văn phòng đại diện tại nước ngoài, 6 công ty liên doanh, liên kết Bên cạnh
đó, Vietcombank còn phát triển một hệ thống Autobank với hơn 2.100 máy ATM
và trên 49.500 điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên toàn quốc Hoạt động
ngân hàng còn được hỗ trợ bởi mạng lưới hon 1.800 ngân hang đại lý tại trên 155
quốc gia và vùng lãnh thô.
2.2 Thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với SMEs tại Ngân
hàng Vietcombank
Tín dụng là nghiệp vụ truyền thống, nền tảng, chiếm tỷ trọng cao nhất và
mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho NH Tuy nhiên đây cũng là hoạt động phức tạp
và tiềm ẩn nhiều rủi ro Trong những năm gần đây VCB đã có những chuyển biến
tích cực trong hoạt động tín dụng cụ thể là:
2)
Trang 30285,123,126
52,102,932
159,761,412 499,587,470
trọng lớn Điều này thể hiện ở tỷ trọng dư nợ ngắn hạn qua các năm 2014 đến hết
tháng 3 năm 2017 lần lượt là 63.95; 59.52%; 56.44%; 55.07% Dư nợ cho vay trung
hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ Sở dĩ như vậy là do đặc trưng SMEs vay vốn ngắn hạn chủ yếu phục vụ sản xuất kinh doanh lưu động, trong khi vốn dài hạn lại đáp ứng nhu cầu phát triển lâu dài Vay ngắn hạn quay vòng vốn nhanh, cập nhập lãi suất
nhanh hơn nhiều so với điều chỉnh NH ngại cho vay trung dài hạn vì phải lo tới vấn
đề thanh khoản cũng như cơ cấu tài sản của mình Bên cạnh đó do tình hình kinh tế còn nhiều biến động thì DN vẫn còn gặp nhiều khó khăn về vốn sản xuất, nhất là về
vốn lưu động nên nhu cầu vay vốn ngắn hạn để bù đắp sản xuất trở nên cao, do đó
dư nợ ngắn hạn cao
Bảng 2.2: Thực trạng tín dụng phân loại theo nhóm nợ
2,135,698 ; 1,359,294
750,489 0.19 | 1,330,025 5,590,129 | 1.44 | 4,247,064 387,722,937 | 100 | 460,808,468
22
Trang 31Nhìn vào bảng trên ta có thé thay Nợ nhóm 1 luôn chiếm ty trọng lớn nhất
trong tổng dư nợ (trên 90%), từ năm 2014 đến hết tháng 3 năm 2017 tỷ lệ nợ nhóm
1 liên tục tăng và đạt mức 97.09% Theo đó tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu cũng có xu hướng giảm Ty trọng nợ nhóm 5 cũng có dấu hiệu giảm mạnh Đến hết tháng 3
năm 2017 giảm xuống chỉ còn 0.88% Từ đó có thé thấy được nỗ lực trong công tác
quản tri rủi ro của VCB
Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong hoạt động cho vay
2014 2015 2016 31/3/2017
m Nợ quá hạn/ Tổng dưng mNợ xáu/ Tổng dư nợ
Hình 2.4: Tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong hoạt động cho vayChỉ tiêu nợ quá hạn trên tổng du nợ tại VCB: Tỷ lệ nợ quá hạn trong hoạt độngcho vay giảm qua các năm, cụ thể năm 2016 tỉ lệ nợ quá hạn là 3.22% giảm 1.04 % so
với năm 2015 Đến hết tháng 3 năm 2017 tỉ lệ nợ quá hạn giảm chỉ còn 2.91% giảm0,31 % so với năm 2016 Điều này cũng dé hiểu vì: Trong năm 2016 tình hình lãisuất biến động không mạnh do có sự can thiệp của chính phủ giúp bình ổn thị
trường Điều này giúp giảm tình trạng nợ quá hạn qua các năm.
Qua số liệu ta thấy chỉ tiêu này tăng qua các năm Tình hình như sau: Năm
2015 chỉ tiêu này là 1.84%, năm 2016 là 1.5%, tăng giảm 0.34% so với năm 2015.
Tỷ lệ nợ xấu 31/3/2017 giảm nhẹ (0,02 % so với năm 2016).tỷ lệ nợ xấu trong năm
các năm có xu hướng giảm cho thấy những nỗ lực trọng công tác quản trị rủi ro của
VCB Ngoài ra cũng nhờ nền kinh tế Việt Nam có những chuyền biến tích cực trong
những năm gần đây.
23
Trang 322.3 Phân tích thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng đối với SMEs
2.3.1 Nhận biết rủi ro tín dụng.
VCB có phương pháp nhận ra những dấu hiệu rủi ro tín dụng để từ chối cho
vay (trong trường hợp trước khi cho vay) hoặc để ngăn ngừa xử lý kịp thời (trong trường hợp đã cho vay) Có thể sắp xếp các dấu hiệu của rủi ro tín dụng theo các
nhóm sau:
* Nhóm các dấu hiệu liên quan đến mối quan hệ với ngân hàng:
- Trong quá trình hạch toán của khách hàng, xu hướng của các tài khoản
của khách hàng qua một quá trình sẽ cung cấp cho ngân hàng một số đấu hiệu
quan trọng gồm: Phát hành séc quá bảo chứng hoặc bị từ chối; khó khăn trong thanh toán lương; sự dao động của các tài khoản mà đặc biệt là giảm sút số du tài
khoản tiền gửi
- Các hoạt động vay: Mức độ vay thường xuyên gia tăng; thanh toán chậm các
khoản nợ gốc và lãi; thường xuyên yêu cầu ngân hàng cho đáo hạn; yêu cầu các
khoản vay vượt quá nhu cầu dự kiến
- Phương thức tài chính: Sử dụng nhiều các khoản tài trợ thương mại cho các
hoạt động phát triển dai hạn; chấp nhận sử dụng các nguồn tài trợ đắt nhất, ví dụ:thường xuyên sử dụng nghiệp vụ chiết khấu các khoản phải trả (factoring); giảm cáckhoản phải trả và tăng các khoản phải thu; các hệ số thanh toán phát triển theo chiều
hướng xấu; có biểu hiện giảm vốn điều lệ
* Nhóm các dấu hiệu liên quan đến phương pháp quản lý của khách hàng:
- Thay đổi thường xuyên cơ cấu của hệ thống quản trị hoặc ban điều hành.
- Hệ thống quản tri hoặc ban điều hành luôn bat đồng về mục đích, quản trị,điều hành độc đoán hoặc ngược lại quá phân tán
- Cách thức hoạch định của khách hàng có biểu hiện: Được hoạch định bởi HĐQT hoặc Giám đốc điều hành ít hay không có kinh nghiệm; HĐQT hoặc Giám đốc điều hành các doanh nghiệp lớn tham gia quá sâu vào vấn đề thường nhật;
Thiếu quan tâm đến lợi ích của cổ đông, chủ nợ; Thuyên chuyển nhân viên diễn ra
thường xuyên; lập kế hoạch xác định mục tiêu kém, xuất hiện các hành động nhất thời, không có khả năng đối phó với những thay đổi.
24
Trang 33- Quản lý có tính gia đình: có biểu hiện thiếu tin tưởng vào những người quản
lý không thuộc gia đình; cho thành viên của gia đình chưa được đào tạo, huấn luyện
đầy đủ đảm đương cương vị then chốt.
- Có tranh chấp trong quá trình quản lý
- Có các chỉ phí quản lý bất hợp lý: Tập trung quá nhiều chỉ phí để gây ấn tượng như thiết bị văn phòng quá hiện dai, phương tiện giao thông đắt tiền, Ban
Giám đốc có cuộc sông xa hoa, lẫn lộn giữa chi phí kinh doanh và tài chính cá nhân.
* Nhóm các dấu hiệu thuộc vấn đề kỹ thuật thương mại:
- Thay đổi trên thị trường: tỷ gid, lãi suất; thay đổi thị hiếu; cập nhật kỹ thuật mới; mắt nhà cung ứng hoặc khách hàng lớn: thêm đối thủ cạnh tranh.
- Sản phẩm của khách hàng mang tính thời vụ cao
- Có biểu hiện cắt giảm các chi phí sửa chữa, thay thế.
* Nhóm các dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính, kế toán:
- Chuẩn bị không đầy đủ số liệu tài chính hoặc chậm trễ, trì hoãn nộp các báo
cáo tài chính.
- Những kết luận về phân tích tài chính cho thấy: Sự gia tăng không cân đối về
tỷ lệ nợ thường xuyên; khả năng tiền mặt giam;tang doanh số bán nhưng lãi giảm
hoặc không có.só khách hàng nợ tăng nhanh và thời hạn thanh toán của các con nợ
được kéo đài; hoạt động lễ
- Những dấu hiệu phi tài chính khác: Những vấn đề về đạo đức, dáng vẻ của
nhà kinh doanh: sự xuống cấp trông thấy của nơi kinh doanh; kho lưu trữ hàng hoá
quá nhiều, hư hỏng và lạc hậu.
2.3.2 Do lường rủi ro tín dung.
VCB sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp dé lượnghóa các rủi ro mà ngân hàng có khả năng đối mặt
e Khách hàng là doanh nghiệp thông thường và doanh nghiệp tiềm năng
a Đối tượng khách hàng
Đối tượng khách hàng doanh nghiệp thông thường là các doanh nghiệp đã có
25
Trang 34báo cáo tài chính đủ 2 năm kể từ khi có doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh(trong đó năm đầu tiên theo niên độ kế toán có ít nhất 9 tháng có doanh thu hoạt
động sản xuất kinh doanh) và có quan hệ tín dụng với VCB trong vòng 12 thángqua tính đến thời điểm quý đánh giá
Trong khi đó, đối tượng khách hàng doanh nghiệp tiềm năng là các doanh
nghiệp đã có báo cáo tài chính đủ 2 năm kể từ khi có doanh thu hoạt động sản xuấtkinh doanh (trong đó năm đầu tiên theo niên độ kế toán có ít nhất 9 tháng có doanhthu hoạt động sản xuất kinh doanh) và chưa từng có quan hệ tín dụng với VCB hoặc
là doanh nghiệp đã từng có quan hệ tín dụng với VCB nhưng thời gian gián đoạn
trên 12 tháng tính đến thời điểm quý đánh giá
Theo quy định, đối tượng khách hàng bắt buộc chấm điểm xếp hạng tín dụng
tại thời điểm quý đánh giá bao gồm những khách hàng có dư nợ từ 5 tỷ quy VNĐ
trở lên; hoặc thuộc thâm quyền rà soát của Phòng Quan lý rủi ro tín dung; hoặc chi
có cam kết ngoại bảng có giá trị từ 5 tỷ quy VNĐ trở lên sau khi đã trừ phần số dư
ngoại bảng được bảo đảm toàn bộ bằng tài sản có tính thanh khoản cao theo quyđịnh của Hội đồng Quản trị v/v phân loại tài sản có, trích lập dự phòng rủi ro và sử
dụng dự phòng trong hoạt động tin dung; hoặc khách hang mà VCB mua trái phiếu
doanh nghiệp chưa niêm yết trên thị trường chứng khoán hoặc chưa đăng ký giao dịch trên thị trường của các công ty đại chúng chưa niêm yết (UPCOM), không bao
gồm mua trái phiếu chưa niêm yết bằng nguồn vốn ủy thác mà bên ủy thác chịu rủi
ro Ngoài ra, đối với những đối tượng khách hàng còn lại, việc chấm điểm xếp hạng
tín dụng được khuyến khích |
b Nguyên tắc áp dụng bộ chỉ tiêu
Những doanh nghiệp thông thường có dư nợ tại VCB trong vòng 12 tháng qua
tính đến thời điểm quý đánh giá và điểm quy mô từ 6 điểm trở lên được thực hiện cham điểm xếp hạng tín dụng tại bộ chỉ tiêu doanh nghiệp thông thường Trong khi,
những doanh nghiệp thông thường có dư nợ tại VCB trong vòng 12 tháng qua tính
đến thời điểm quý đánh giá và điểm quy mô dưới 6 điểm sẽ được chấm điểm xếp
hạng tín dụng tại bộ chỉ tiêu doanh nghiệp siêu nhỏ.
26
Trang 35Ngoài ra, những doanh nghiệp thông thường chỉ có cam kết ngoại bảng và
điểm quy mô từ 6 điểm trở lên sẽ được cham điểm xếp hạng tín dụng tại bộ chỉ tiêu
doanh nghiệp tiềm năng Các doanh nghiệp tiềm năng và điểm quy mô từ 6 điểm trở
lên cũng sẽ được thực hiện chấm điểm xếp hạng tín dụng tại bộ chỉ tiêu doanh
nghiệp tiềm năng này
c Quy trình xếp hạng tín dụng
Mô hình xếp hạng tín dụng doanh nghiệp thông thường và doanh nghiệp
tiềm năng của Vietcombank được ứng dụng thực hiện tuần tự qua một quy trình
gồm 6 bước:
e Bước 1: Xác định ngành kinh tế của doanh nghiệp
e Bước 2: Xác định điểm quy mô của doanh nghiệp, từ đó xác định bộ chỉ tiêu
chấm điểm phù hợp
e Bước 3: Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính.
e Bước 4: Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính.
e Bước 5: Tổng hợp điểm.
e Bước 6: Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp
Nội dung cụ thể trong từng bước được mô tả chỉ tiết tại Phụ lục Trong đó,
đáng chú ý rằng, dựa trên kết quả xác định ngành kinh tế của doanh nghiệp ở bước
1, quy mô của doanh nghiệp được xác định dựa trên đồng thời bốn chỉ tiêu Von dau
tu của chủ sở hữu Số lượng lao động, Doanh thu thuần, và T ong tài san, VỚI điểm
số cho mỗi chỉ tiêu dao động từ 1 đến 8 điểm Tổng điểm của bốn chỉ tiêu sẽ cho
biết loại quy mô của doanh nghiệp, theo quy tic: |
= Quy mô lớn: từ 22 đến 32 điểm;
"Quy mô trung bình: từ 12 đến 21 điểm:
= Quy mô nhỏ: từ 6 điểm đến 11 điểm;
"Quy mô siêu nhỏ: dưới 6 điểm
27
Trang 36Xác định Ngảnh Kinh tê
Xác định Quy mô
>= 6 8 <6
thường WS Doan nfl tên tổn
Cham diém chi tiéu Tai Chinh
#{(điêm chỉ tiêu) x (trong s6)]
= Tông điểm tai chính
Châm điêm chỉ tiêu Phi tài chính
Ÿ[(điệm chỉ tiêu) x (trong sở)]
= Tông diém phi tai chính
Tông diém
- 0i với Doanh nghiệp Thông thưởng, Tiêm nang
= Tông điểm tai chính x Trọng 56 nhóm tài chính + Tông diém phi tai chính x Trọng 56 nhóm phi tài chính
- Đôi với Doanh nghiệp Siêu nho
= Tông điểm tai chính x Trong sô nhóm tai chính +
Tông diémphi tải chính x Trọng số nhóm phi tai chính x Hệ số rủi rõ
Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp
Tại bước cuối cùng, căn cứ tổng điểm, khách hàng là doanh nghiệp thông
thường, doanh nghiệp tiềm năng, doanh nghiệp siêu nhỏ được xếp vào một trong 16
hạng tương ứng với mức độ rủi ro từ thấp đến cao như sau:
28
Trang 37Từ 94 đến 100 Rui ro rất thấp _
Từ 88 đến dưới 94 Rủi ro rất thấp
Từ 83 đến dưới 88 Rủi ro tương đổi thấp
Từ 78 đến dưới 83 Rủi ro tương đối thấp
Từ 73 đến dưới 78 Rui ro tương đổi thấp
Từ 70 đến dưới 73 Rủi ro thấp
Từ 67 đến dưới 70 Rủi ro thấp
Từ 64 đến dưới 67 Rủi ro thấp
Từ 62 đến dưới 64 Rủi ro thấp
Từ 60 đến dưới 62 Rủi ro trung bình
Từ 58 đến đưới 60 Rủi ro trung bình
Từ 54 đến dưới 58 Rủi ro trung bình
Từ 51 đến đưới 54 Rủi ro trung bình
Từ 48 đến dưới 51 Rủi ro cao
Từ 45 đên dưới 48 Rui ro cao
————
Dưới 45 Rủi ro rât cao
Việc căn cứ trên tổng điểm tín dụng được xác định từ các thông tin (ngành
kinh tế, quy mô doanh nghiệp, báo cáo tài chính, dữ liệu phi tài chinh, ) của khách
hàng để xếp khách hàng vào một hạng tín dụng thích hợp tương ứng theo quy tắc
xếp hạng nêu trên là nhằm thực hiện mục tiêu chính của hệ thống XHTD là phân
loại mức độ rủi ro tín dụng của khách hàng Quy tắc xếp hạng này được VCB xây
dựng với sự hỗ trợ của đơn vị tư vấn bên ngoài theo phương pháp chuyên gia.
e Khách hàng là doanh nghiệp mới thành lập
a Đối tượng khách hàngĐối tượng khách hàng doanh nghiệp mới thành lập là các doanh nghiệp chưa có
báo cáo tài chính đủ 2 năm kể từ khi có doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh
hoặc các đơn vị hành chính sự nghiệp có thu và có dư nợ tại VCB trong vòng 12
tháng qua tính đến thời điểm quý đánh giá.
29
Trang 38b Nguyên tắc áp dụng bộ chỉ tiêu
Doanh nghiệp mới thành lập có dư nợ tại VCB trong vòng 12 tháng qua tính
đến thời điểm quý đánh giá: thực hiện chấm điểm xếp hạng tín dụng tại bộ chỉ tiêu
doanh nghiệp mới thành lập.
c Quy trình xếp hạng tín dụng
Xuất phát từ đặc thù của các doanh nghiệp mới thành lập là chưa có thông tin
về báo cáo tài chính, nên chưa thể xác định rõ ngành nghề và tính toán điểm quy
mô, do đó quy trình các bước trong mô hình xếp hạng của đối tượng này chủ yếu
tập trung vào các chỉ tiêu phi tài chính.
Khách hàng
Cham điêm tinh hình kinh doanh
>(điêm chỉ tiêu) x (trong số)
= Tông điêm tình hình kinh doanh
Xếp hạng tin dụng doanh nghiệp
Bước 1: Cham điểm tình hình kinh doanh của khách hàng
- Bao gồm 04 chỉ tiêu cấp 1:
= Đánh giá rủi ro liên quan đến vận hành doanh nghiệp
= Đánh giá khả năng suy giảm của phương án kinh doanh
# Đánh giá rủi ro từ thị trường
= Đánh giá rủi ro từ yếu t6 tài chính của phương án kinh doanh.
- Chỉ tiêu cấp 1 có trọng số và bao gồm các chỉ tiêu cấp 2.
- Chỉ tiêu cấp 2 có trọng số, giá tri chuẩn, được đánh giá theo thang điểm từ
thấp đến cao là 20, 40, 60, 80, 100 điểm.
30
Trang 39T1 ong điểm tinh hình kinh doanh = 5 (Điểm chỉ tiêu cấp 2) x (trong số của chi
tiêu cấp 2)
Bước 2: Tính tổng điểm và xếp hang tin dụng
- Tổng điểm tín dụngTổng điểm = Tổng điểm tình hình kinh doanh x Hệ số rủi ro 1 x Hệ số rủi ro 2
Hệ sô rủi ro 1: Lý lịch tư pháp tốt, chưa từng có tiền án tiền sự
Dang là đối tượng nghi vấn pháp luật
Đang bị pháp luật truy tố
Hệ sô rủi ro 2: Tính khả thi của phương án chưa bị ảnh hưởng bởi sự
Các sự kiện bắt kiện bat thường nào hoặc chưa có sự kiện bat thường
thường có ảnh nào
| hưởng đến tính
Tính khả thi của phương án đang bị ảnh hưởng bởi sự
| khả thi của "— kiện bât thường
Tại bước cuối cùng này, căn cứ vào tổng điểm tín dụng, khách hàng là doanh
nghiệp mới thành lập được xếp vào một trong 16 hạng tương ứng với mức độ rủi ro
từ thấp đến cao như sau:
31
Trang 40Khác với khách hàng doanh nghiệp thông thường, việc đánh giá khả năng trả
nợ của khách hàng doanh nghiệp mới thành lập chỉ có thể dựa chủ yếu vào thông tin
phi tài chính, kết hợp với áp dụng hệ số rủi ro Việc xác định các hệ số rủi ro cũng như quy tắc xếp hạng được VCB tiến hành với sự hỗ trợ của đơn vị tư vấn bên
ngoài theo phương pháp chuyên gia Nhờ quy tắc này, tổng điểm tín dụng của khách
hàng sau khi được tính toán sẽ được ánh xạ với một hạng tín dụng tương ứng, qua
đó thé hiện mức độ rủi ro tin dụng của khách hàng.
2.3.3 Thực hiện các biện pháp giám sát
Quá trình đo lường rủi ro tín dụng đã cho phép tổ chức tín dụng lựa chọn
những khoản vay có độ an toàn và rủi ro tín dụng ở mức chấp nhận được Tuy nhiên
do môi trường hoạt động luôn luôn biến động nên rủi ro tín dụng mà tổ chức tín
dụng đã dự kiến hoàn toàn có thể khác so với thực tế đã xảy ra Do vậy tổ chức tín
dụng thường xuyên giám sát các khoản tin dụng dé có biện pháp ứng phó kịp thời.
32