PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM DU
LỊCH
TƯ VẤN PHÁP VỀ BẢO HIỂM
TRONG LỮ HÀNH
Trang 2I Tình hình hoạt động kinh doanh du lịch và hoạt động bảo hiểm cho khách du lịch quốc tế và nội địa
ở Việt nam hiện nay.
Trang 3Ngành du lịch Việt Nam trong những năm
vừa qua không chỉ phát triển vượt bậc mà
còn rất ổn định và chắc chắn
Những năm vừa qua, hàng chục tỷ USD đầu
tư trực tiếp nước ngoài và hơn 300.000 tỷ
đồng đầu tư trong nước
Đáp ứng được rất nhiều nhu cầu việc làm
cho đại đa số người dân
• 18.800 cơ sở lưu trú với hơn 355.000 buồng
và 1.573 doanh nghiệp lữ hành quốc tế và hàng ngàn doanh nghiệp lữ hành nội địa,
các cơ sở dịch vụ ăn uống, nhà hàng,…
Trang 5Bảo hiểm du lịch ra đời góp phần:
Làm giảm bớt những thiệt hại do những rủi ro, những tổn thất xảy
ra trong quá trình đi du lịch
Đem lại niềm vui trọn vẹn cho
du khách trong toàn bộ hành
trình du lịch
Làm giảm nguy cơ phá sản về mặt tài chính cho các doanh nghiệp kinh doanh
du lịch
Trang 62%
Trang 7 Các khái niệm:
Bảo hiểm là gì?
Là một cơ chế, theo cơ chế này, một người, một doanh nghiệp hay một tổ chức chuyển nhượng rủi ro cho công ty bảo hiểm, công ty
đó sẽ bồi thường cho người được bảo hiểm các tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm và phân chia giá trị thiệt hại giữa tất cả những người
được bảo hiểm
Trang 9chiếm hữu sử dụng)
Trang 10II Đặc điểm của Bảo hiểm Du lịch
1 Quy định pháp luật về bảo hiểm du lịch tại Việt Nam
- Căn cứ Điều 37 Luật du lịch số 09/2017/QH14 quy định về việc bắt buộc mua bảo hiểm du lịch như sau:
Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa có quyền và
nghĩa vụ sau đây: Mua bảo hiểm cho khách du lịch trong thời gian thực hiện chương trình du lịch, trừ trường hợp khách du lịch đã có bảo hiểm cho toàn bộ chương trình du lịch
Trang 11 Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách
du lịch quốc tế đến Việt Nam có quyền và nghĩa vụ sau đây: Quyền và nghĩa vụ quy định tại các điểm a, c, d, đ, e, g, h, i và k khoản 1 Điều
này
Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế phục vụ khách
du lịch ra nước ngoài có quyền và nghĩa vụ sau đây: Quyền và nghĩa
vụ quy định tại các điểm a, c, d, đ, g, h, i và k khoản 1, điểm b và điểm
c khoản 2 Điều này
Trang 122 Các quy định về bảo hiểm, hợp đồng bảo hiểm
Các loại hợp đồng bảo hiểm bao gồm:
Hợp đồng bảo hiểm con người
Hợp đồng bảo hiểm tài sản
Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự
Trang 13 Nội dung của hợp đồng bảo hiểm:
• Tên, địa chỉ của
doanh nghiệp bảo
hiểm, bên mua bảo
hiểm, người được
bảo hiểm hoặc người
thụ hưởng;
• Đối tượng bảo
hiểm
• Số tiền bảo hiểm,
giá trị tài sản được
bảo hiểm đối với
bảo hiểm tài sản
• Phạm vi bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, điều khoản bảo hiểm
• Điều khoản loại trừ trách nhiệm bảo
hiểm
• Thời hạn bảo hiểm
• Mức phí bảo hiểm, phương thức đóng phí bảo hiểm
• Thời hạn, phương thức trả tiền bảo hiểm hoặc bồi thường
• Các quy định giải quyết tranh chấp
• Ngày, tháng, năm giao kết hợp đồng
Trang 14 Điều khoản loại trừ & bồi thường tổn thất
thiệt hại trong bảo hiểm du lịch:
* Điều khoản loại trừ:
Trang 15Các bệnh hoặc thương tích đã có trước, bệnh tật bẩm sinh hoặc khuyết tật khi sinh, chiến tranh
Ði tìm hiểu thiên nhiên ở độ cao trên 5.000 mét
Những tổn thất mang tính chất gián tiếp và hậu quả
Trang 16* Bồi thường tổn thất thiệt hại:
Khi rủi ro xảy ra người được bảo hiểm hoặc đại diện của người được bảo hiểm cần:
Thông báo ngay cho công ty bảo hiểm gần nhất hoặc
khách sạn hay tổ chức du lịch biết trong vòng 24h
Thực hiện chỉ dẫn của công ty bảo hiểm, khách sạn hoặc tổ chức du lịch
Trang 17Khi yêu cầu trả tiền bảo hiểm, người được bảo hiểm hoặc đại diện của người được bảo hiểm hoặc người thừa kế hợp pháp phải gửi cho công ty các chứng từ sau đây trong vòng 30 ngày kể từ ngày người được bảo hiểm điều trị khỏi hoặc bị chết nhưng không quá 01 năm
kể từ ngày xảy ra tai nạn:
Trang 181 Giấy đề nghị trả
tiền bảo hiểm
2 Hợp đồng bảo hiểm và bản sao (trích)
danh sách người được bảo hiểm hoặ giấy
chứng nhận được bảo hiểm hoặc vé vào
cửa có bảo hiểm
3 Biên bản tai nạn có xác nhận của cơ
quan du lịch, chính quyền địa phương
hoặc công an nơi người được bảo hiểm
đến du lịch bị tai nạn
4 Xác nhận điều trị của cơ quan y tế (giấy ra viện, phiếu điều trị và các giấy tờ có liên quan đến việc điều trị
tai nạn)
5 Giấy chứng từ và giấy xác nhận quyền thừa kế hợp pháp
Trang 19 Các chứng từ có liên quan:
Các giấy tờ du lich như hộ chiếu, vé máy bay và/hoặc thẻ lên tàu
Báo cáo/hóa đơn/giấy chứng nhận y tế/báo cáo liên quan tới điều
trị/giấy nhập viện
Các hóa đơn y tế gốc (nếu khiếu nại liên quan tới bồi hoàn)
Các hóa đơn mua sắm gốc (nếu khiếu nại liên quan tới mất mát tài sản cá nhân)
Biên bản của cảnh sát nước ngoài hoặc cơ quan thẩm quyền liên
quan (nếu khiếu nại liên quan tới mất mát tài sản cá nhân và/hoặc tiền)
Trang 20• Văn bản xác nhận được phát hành bởi Người chuyên chở/Hãng hàng
không (nếu khiếu nại liên quan tới chậm trễ trao trả hành lý/chuyến bay
• Giấy Ủy Quyền của Người được bảo hiểm (nếu Bảo hiểm Người/Tổ
chức Được bảo hiểm ủy quyền cho người khác làm Người khiếu nại)
Trang 21III Vi phạm và xử lý vi phạm trong lĩnh vực bảo hiểm du lịch
Các hành vi vi phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm bao gồm:
1 Kinh doanh bảo hiểm không có giấy phép thành lập và hoạt động
hoặc không đúng với nội dung giấy phép thành lập và hoạt động
2 Vi phạm quy định về cấp giấy phép thành lập và hoạt động, thanh tra, kiểm tra và giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
3 Cạnh tranh bất hợp pháp;
4 Ép buộc giao kết hợp đồng bảo hiểm
5 Vi phạm quy định về bảo hiểm bắt buộc
Trang 226 Vi phạm nghĩa vụ giữ bí mật về thông tin có liên quan đến hợp đồng bảo hiểm do bên mua bảo hiểm cung cấp
7 Cung cấp thông tin, số liệu, báo cáo sai sự thật
8 Kinh doanh trong điều kiện không bảo đảm yêu cầu về tài chính, vi
phạm quy định về vốn pháp định, dự trữ, ký quỹ, trích lập, quản lý và sử dụng dự phòng nghiệp vụ
9 Vi phạm quy định về đầu tư vốn
10 Các hành vi khác vi phạm pháp luật về kinh doanh bảo hiểm
Trang 23 Xử lý vi phạm:
• Người nào vi phạm quy định của Luật này thì tuỳ theo tính chất, mức
độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật
• Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm các quy định về cấp
giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép đặt văn phòng đại diện của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm nước ngoài tại Việt Nam, quản lý nhà nước về kinh doanh bảo hiểm và các quy định
khác của Luật này thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật
Trang 24Phạt tiền từ
5.000.000 đồng
đến 10.000.000
đồng
Không cảnh báo nguy
cơ gây nguy hiểm cho
Trang 25IV Các văn bản quy phạm pháp luật trong bảo hiểm
Du lịch
Luật dân sự 2015
Luật kinh doanh bảo hiểm số 61/2010
Quy chế bảo hiểm du lịch
Quyết định 06-TC/BH các Quy tắc bảo hiểm khách du lịch
Nghị định 45/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch
Trang 26THE END