Mục tiêu của việc xác định giá trị hợp lý trong cả hai trường hợp đều là để ước tính mức giá mà tại đó một giao dịch tự nguyện có tô chức để bán tài sản hoặc chuyền nhượng nợ phải trả gi
Trang 1BO GIAO DUC VA DAO TAO NGAN HANG NHA NUOC VIET NAM
DAI HOC NGAN HANG THANH PHO HO CHi MINH
KE TOAN QUOC TE CHUONG 3: IFRS 13 — GIA TRI HOP LY
Họ tên Mã số sinh viên
Nguyễn Duy Vân Khanh (Leader) 050609210525
Tran Hoang Ngoc Tram 050609212280
Trang 2I Giới thiệu về chuẩn mực IFRS 13 - Giá trị hợp lý 1
3= 1n 10
f)_ Áp dụng đối với các tài sản phi tài chính -s- 5c S2 11121 re 10
g) Giá trị hợp lý tại thời điểm ghi nhận ban đầu à ST 22H Hee 12
¡) _ Đầu vào của kỹ thuật định giá 1 s2 E2 12111211211212121111 12111 g2 15
3 Thuyét mini cccccccccsccecsecscsessesecsesecsesecsesscsessesessesessesevsnsevsesevevevevsvseees 16
Thành phố Hồ Chỉ Minh, Tháng 9 - 2023
Trang 3
I Giới thiệu về chuẩn mực IFRS 13 - Giá trị hợp lý
1 Mục tiêu
® IFRS nay:
(a) định nghĩa về giá tri hợp lý;
(b) đưa ra khuôn khổ cho việc xác định giá trị hop ly trong mot Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế duy nhất; và
(c) yêu cầu về trình bảy và thuyết minh liên quan đến việc xác định giá trị
hợp lý
® Giá trị hợp lý được xác định trên cơ sở thông tin thu thập từ thị trường mà không phải là xác định cho một đơn vị cụ thể Mục tiêu của việc xác định giá trị hợp lý trong cả hai trường hợp đều là để ước tính mức giá mà tại đó một giao dịch tự nguyện có tô chức để bán tài sản hoặc chuyền nhượng nợ phải trả giả định sẽ diễn ra giữa các bên tham gia thị trường tại ngày xác định giá trị,
trong điều kiện thị trường hiện tại (ví dụ giá đẩu ra tại ngày xác định giá trị
theo đánh giá của bên đang nắm giữ tài sản hoặc khoản nợ phải trả)
® Trường hợp không thê quan sát được mức giá của tài sản hoặc nợ phải trả trên thị trường, đơn vị xác định giá trị hợp lý của tài sản hoặc khoản nợ phải trả bằng các kỹ thuật định giá sử dụng tối đa các đầu vào quan sát được và tối thiểu các đẩu vào không quan sát được trên thị trường Vì thế, ý định nắm oir tài sản hoặc thanh toán hay thực hiện nghĩa vụ nợ của đơn vị sẽ không phù hợp
khi xác định giá trị hợp lý
® Khái niệm giá trị hợp lý trong Chuẩn mực này tập trung vào tài sản và nợ phải trả vì đây là các đối tượng chính của việc ghi nhận kế toán Ngoài ra, Chuân mực báo cáo tài chính quốc tế này còn được áp dụng cho cả các công cụ vốn chủ sở hữu của don vi duoc ghi nhan theo giá trị hợp lý
2 Phạm vi
e® Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế này được áp dụng trong trường hợp một Chuẩn mực khác yêu cầu hoặc cho phép việc ghi nhận hoặc trình bảy báo cáo
Trang 4tài chính theo giá trị hợp lý (va ghi nhận hoặc trình bày dựa trên g14 tri hop ly,
ví dụ phi nhận theo giá trị hợp lý trừ chị phí bán)
® Yêu cầu về xác định và trình bày giá trị hợp lý tại Chuan mực báo cáo tài chính quốc tế này không áp dụng cho các trường hợp sau:
(a) các giao dịch thanh toán trên cơ sở cô phiếu trong phạm vi điều chỉnh của IFRS 2 7hanh toán trên cơ sở cô phiếu:
(b) các giao dịch cho thuê trong phạm vi điều chỉnh của IFRS l6 7ê rời San; va
(c) việc đo lường các giá trị tương tự giá trị hợp lý nhưng không phải là giá trị hợp lý, ví dụ xác định giá trị thuần có thể thực hiện được quy định tại IAS 2 Hàng tôn kho hoặc giá trị sử dụng quy định tai IAS 36 Ton that tai san
e Viéc trình bảy và thuyết minh theo yêu cầu của Chuan mực báo cáo tài chính quốc tế này là không bắt buộc đối với những trường hợp sau đây:
(a) các tài sản được ehi nhận theo giá trị hợp ly theo quy định tại IAS 19 Phúc lợi của người lao động:
(b) các khoản đầu tư quỹ phúc lợi hưu trí được xác định theo giá trị hợp lý theo quy định tại IAS 26 Kế toán và Báo cáo Quỹ Phúc lợi hưu trí, và (c) các tài sản được phi nhận theo ø1â trị có thê thu hồi là giá trị hợp lý trừ
chi phí thanh lý, theo quy định tại LAS 36
e Khuôn khô về xác định giá trị hợp lý được mô tả trong Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế này được áp dụng cho cả việc xác định giá trị hợp lý tại thời điểm ghi nhận ban đầu và ghi nhận về sau nếu các Chuân mực khác yêu cầu hoặc cho phép
% Định nghĩa quan trọng
(a) Giá trị hợp lý: Giá sẽ nhận được khi bán một tài sản hoặc được trả để chuyên nhượng một khoản nợ trong một g1ao dịch có trật tự giữa các bên tham gia thi trường tại neày do lường
Trang 5(b) Thị trường hoạt động: Thị trường trong đó các giao dịch về tải san hoặc nợ phải trả diễn ra với tân suât và khôi lượng đủ đề cung câp thông tin về piá một cách
Cấp độ ưu tiên nhất là dựa trên giá niêm vết (không được điều chỉnh) của khoản nợ phải trả hoặc tài sản đó ở các thị trường hoạt động (các đầu vào cấp
độ 1) và cấp độ có mức ưu tiên thấp nhất là dựa trên các đầu vào không quan sát được trên thị trường (các đầu vào cấp độ 3)
Trong một số trường hợp, các đầu vào được sử dụng đề xác định giá trị hợp lý cho cùng một tài sản hoặc khoản nợ phải trả có thé duoc phân loại ở nhiều cấp
độ khác nhau của hệ thống phân cấp đầu vào cho việc xác định giá trị hợp lý Trong những trường hợp này, các đầu vào sẽ được phân loại phù hợp với mức cấp độ thấp nhất của các đầu vào trọng yếu cho việc xác định giá trị hợp lý đó Việc đánh giá mức độ trọng yêu của từng đầu vào cụ thế đòi hỏi phải có sự xét đoán và cân nhắc tới cả các yếu tố cụ thể của từng tài sản hoặc từng khoản nợ
phải trả
Trang 6¢ CaAc điều chỉnh đề xác định giá trị hợp lý, ví dụ như 214 vốn khi bán, được tính bằng giá trị hợp lý trừ chi phí bán, sẽ không cần được phân loại theo hệ thông phân cấp đầu vào đề xác định giá trị hợp lý
e©_ Sự sẵn có của các đầu vào và tính chủ quan của các đầu vào ảnh hưởng đến việc lựa chọn kỹ thuật định giá phù hợp để xác định giá trị hợp lý Tuy nhiên
ưu tiên phân loại các đầu vào cho các kỹ thuật định giá chứ không ưu tiên các
kỹ thuật định 914 được sử dụng để xác định giá trị hợp lý
e - Ví dụ, việc xác định giá trị hợp lý áp dụng kỹ thuật chiết khấu dòng tiền có thé được phân loại vào Cấp độ 2 hoặc Cấp độ 3, phụ thuộc vào việc các đầu vào trọng yếu được phân loại ở cấp độ nào đối với việc xác định gia tri hợp lý này
-_ Đầu vào Cấp độ 1
e©_ Đầu vào Cấp độ I là giá niêm yết (chưa điều chỉnh) trên các thị trường hoạt động của các tài sản hoặc nợ phải trả tương tự nhau mà don vi co thé tiép can vao ngay xac định gia tri
e Gia niém yét trên thị trường hoạt động cung cấp bằng chứng đáng tin cậy nhất
về giá trị hợp ly và được sử dụng mà không cần điều chỉnh để làm cơ sở xác định giá trị hợp lý bất cứ khi nào có sẵn, ngoại trừ một số trường hợp
e - Ví dụ: giá niêm yết của cô phiếu giao địch trên sản chứng khoán, nhiều tài sản tài chính và nợ tài chính được trao đổi trên các sàn giao dich khac nhau
® Khi phân loại đầu vào Cấp độ I cần lưu ý đến hai vấn đề sau:
(a) Giá trên thị trường chính yếu của tài sản hoặc khoản nợ phải trả hoặc, nếu không có thị trường chính yếu thì trên thị trường thuận lợi nhất của tài sản hoặc khoản nợ phải trả đó
(b) Liệu đơn vị có thé giao dich tai san hoac khoan no phai tra với mức giá này trên thị trường vào ngày xác định giá trị hay không
e - Đơn vị không được điều chỉnh đầu vào Cấp độ 1 trừ các trường hợp sau:
Trang 7(a) Khi don vi nam giữ một lượng lớn các tài sản và khoản nợ phải trả tương tự nhau (nhưng không đồng nhất) (ví dụ chứng khoán nợ)
(b)_ Khi giá niêm yết trên thị trường hoạt động không phản ánh giá trị hợp lý
tại ngày xác định giá trị, ví dụ khi có các sự kiện quan trọng xảy ra sau khi đóng cửa thị trường nhưng trước ngày xác định giá trị
(c) Khi xác định giá trị hợp lý của một khoản nợ phải trả hoặc một công cụ vốn chủ sở hữu của đơn vị sử dụng g1á niêm vết cho khoản nợ phải trả hoặc công cụ vốn chủ sở hữu đó trên thị trường hoạt động nhưng giá đó cần được điều chỉnh cho một số yếu tố cụ thê
-_ Đầu vào Cấp độ 2
e Đầu vào Cấp độ 2 là các đầu vào có thể quan sát một cách trực tiếp hoặc gián tiếp được trên thị trường ngoài giá niêm yết được phân loại vào Cấp độ 1 của tài sản hoặc khoản nợ phải trả
® Nếu tài sản hoặc khoản nợ phải trả có kỳ hạn (theo hợp đồng) cu thé, dau vao Cấp độ 2 cũng phải quan sát được trong hầu hết thời hạn của tai sản hoặc nợ phải trả Đầu vào Cấp độ 2 bao gồm:
(a) Giá niêm yết của tài sản hoặc khoản nợ phải trả tương tự trên các thị trường hoạt động (bất động sản, đất)
(b) Giá niêm vết của tài sản hoặc đó hoặc tài sản hoặc khoản nợ phải trả tương tự trên các thị trường không hoạt động
(c) Đầu vảo có thể quan sát được khác ngoài ø1á niêm vết của tài sản hoặc khoản nợ phải trả, ví dụ:
a _ Lãi suất và đường cong lợi tức có thế quan sát được tại từng thời điểm niêm vết trên thị trường;
b._ mức biến động của giá cô phiêu
c biên lãi suất tín dụng
(d) dau vao duoc thi trường chứng thực
Trang 8® - Việc điều chỉnh đâu vào Câp độ 2 sẽ phụ thuộc vào các yêu tô cụ thê đôi với tải sản hoặc khoản nợ phải trả Những yếu tô này bao gồm:
(a) Tinh trang hoac vi tri của tài sản
(b) Mức độ liên quan của đầu vào với tài sản hoặc khoản nợ phải trả dùng
để so sánh
(c) Khéi lượng giao dịch hoặc mức độ hoạt động của các thị trường quan sát được các đầu vào
e©_ Việc điều chỉnh trọng yếu đầu vào Cấp độ 2 đối với kết quả xác định giá trị hợp
lý có thể dẫn đến việc xác định giá trị hợp lý đó được phân loại vào Cấp độ 3 của hệ thông phân cấp đầu vào đề xác định giá trị hợp lý nếu việc điều chỉnh sử dụng phần lớn các đữ liệu không quan sát được trên thị trường
-_ Đầu vào Cấp độ 3
¢ Pau vao Cấp độ 3 là đầu vào không thể quan sát được đối với tài sản hoặc nợ
phải trả
® Vi du: dy bao dong tiền hoặc lợi nhuận sử dụng dữ liệu riêng, biến động lịch
sử, điều chỉnh theo sự đồng thuận của thị trường tầm trung
e©_ Các đầu vào không quan sát được sẽ được sử dụng để xác định giá trị hợp lý khi các đầu vào có thể quan sát được không có sẵn Tuy nhiên, mục tiêu của việc xác định giá trị hợp lý vẫn giữ nguyên Do đó, các đầu vào không quan sát được sẽ phải phản ánh được các g1ả định mà các bên tham gia thị trường sẽ sử dụng khi định giả tài sản hoặc khoản nợ phải trả, bao gồm cả các 91a định về rui ro
® Cac gia dinh về rủi ro bao gom rủi ro vốn có của kỹ thuật dinh 914 được sử dụng để xác định giá trị hợp lý (như mô hình định ø14) và rủi ro vốn có của đầu
vào đối với kỹ thuật định giá
e - Vì vậy,bạn nên sử dụng tối đa đầu vào Cấp độ 1 và tối thiếu đầu vào Cấp độ 3, chỉ sử dụng đầu vào Cấp độ 3 khi cả đầu vào Cấp độ 1 và Cấp độ 2 không có
săn
Trang 92 Ðo lường giá trị hợp lý
a) Định nghĩa giá trị hợp lý
® IFRS nay định nghĩa giá trị hợp lý là giá sẽ nhận được khi bán một tài sản hoặc duoc tra dé chuyén nhượng một khoản nợ trong một giao dich có trật tự piữa các bên tham g1a thị trường tại ngày đo lường
b) Tài sản hoặc nợ phải trả
® - Việc đo lường giá trị hợp lý dành cho một tài sản hoặc nợ phải trả cụ thé Do
đó, khi đo lường giá trị hợp lý, đơn vị phải tính đến các đặc điểm của tai san hoặc nợ phải trả nếu các bên tham gia thị trường tính đến những đặc điểm đó khi định giá tài sản hoặc nợ phải trả tại ngày đo lường Những đặc điểm như vậy bao gom, vi du, nhu sau:
(a) tinh trang va vi tri cua tải sản;
(b) các hạn chế, nếu có, đối với việc bán hoặc sử dụng tài sản
® Tác động lên phép đo phát sinh từ một đặc điểm cụ thê sẽ khác nhau tùy thuộc vào cách các bên tham ø1a thị trường xem xét đặc điểm đó
® Tài sản hoặc nợ phải trả được xác định theo giá trị hợp lý có thê là một trong những điều sau đây:
(a) một tài sản hoặc nợ phải trả độc lập (ví dụ: một công cụ tải chính hoặc tài sản phi tài chính); hoặc
(b) một nhóm tài sản, một nhóm nợ phải trả hoặc một nhóm tải sản
và nợ phải trả (ví dụ: một don vi tao tiền hoặc một doanh nghiệp)
® Tài sản hoặc nợ phải trả đó là một tài sản hoặc nợ phải trả độc lập, một nhóm tài sản, một nhóm nợ phải trả hay một nhóm tải sản và nợ phải trả đối với mục đích ghi nhận hoặc tiết lộ tùy thuộc vào đơn vỊ tài khoản của nó.Đơn vi kế toán cho tải sản hoặc nợ phải trả sẽ được xác định theo IFRS yêu cầu hoặc cho phép
đo lường gia tri hợp lý, ngoại trừ được quy định trong IFRS này
Trang 10c) Giao dich
Việc do lường ø1á trị hợp lý giả định rằng tài sản hoặc nợ phải trả được trao đôi trong một p1ao dịch có trật tự giữa các bên tham ø1a thị trường, dé ban tai sản hoặc chuyển nhượng nợ phải trả tại ngày đo lường trong điều kiện thị trường
hiện tại Đơn vị không cần phải tiến hành tìm kiếm toàn diện tất cả các thị
trường có thê có để xác định thị trường chính hoặc, trong trường hợp không có thị trường chính, thị trường thuận lợi nhất, nhưng đơn vị phải tính đến tất cả thông tin sẵn có một cách hợp lý
Việc đo lường giá trị hợp lý giả định rằng giao dịch bán tài sản hoặc chuyến nhượng nợ phải trả diễn ra:
(a) trên thị trường chính của tài sản hoặc nợ phải trả;
(b) trong trường hợp không có thị trường chính, thì ở thị trường thuận lợi nhất cho tài sản hoặc nợ phải trả
Đơn vị không cần phải tiến hành tìm kiếm toản diện tất cả các thị trường có thé
có để xác định thị trường chính hoặc, trone trường hợp không có thị trường chính, thị trường thuận lợi nhất, nhưng đơn vị phải tính đến tất cả thong tin san
có một cách hợp ly
Nếu có thị trường chính cho tài sản hoặc nợ phải trả thì việc đo lường giá trị hop ly sé thế hiện giá trên thị trường đó.(cho dù giá đó có thé quan sat trực tiếp hay ước tính bằng kỹ thuật định giá khác),ngay cả khi giá ở thị trường khác có khả năng có lợi hơn tại neày đo lường
Bởi vì các thực thê khác nhau (và các doanh nghiệp trong các thực thê đó)với các hoạt động khác nhau có thê có quyền truy cập vào các thị trường khác nhau, nguyên tắc (hoặc có lợi nhất)thị trường cho củng một tài sản hoặc nợ phải trả có thể khác nhau đối với các đơn vị khác nhau (và các doanh nghiệp trong các thực thể đó).Trong trường hợp không có bằng chứng ngược lại, thị trường mà đơn vị thường tham gia giao dịch để bán tải sản hoặc chuyển nhượng nợ phải trả được coi là thị trường chính hoặc, trong trường hợp không
có thị trường chính, thị trường có lợi nhất chợ
Mặc dù một thực thê phải có khả năng tiếp cận thị trường đơn vị không cần phải có khả năng bán tài sản cụ thể hoặc chuyên nhượng nợ phải trả cụ thê vào
Trang 11ngay do luong để có thế đo lường giá trị hợp lý trên cơ sở giá trên thị trường
d) Các bên tham gia thị trường
Khi do lường giá trị hợp lý, dơn vị phải sử dụng các giả định mà các bên tham gia thị trường sẽ sử dụng khi định giá tài sản hoặc nợ phải trả, giả định rằng các bên tham gia thị tường nhằm hành động vì lợi ích kinh tế tốt nhất cho họ Các bên tham gia thị trường là “người mua và người bán trên thị trường chính
yếu (hoặc thị trường thuận lợi nhất) đối với tài sản hoặc nợ phải trả” IFRS 13 giả
định họ có tât cả các đặc điêm sau:
@ Ho doc lap voi nhau, nghĩa là họ không phải là các bên liên quan Do đó, giao dich giả định được giả định đề diễn ra giữa các bên tham gia thị trường tại ngày
đo lường, chứ không phải giữa đơn vị báo cáo và một bên tham gia thị trường khác Mặc dù các bên tham gia thị trường không phải là các bên liên quan nhưng chuẩn mực nảy cho phép sử dụng giá trong giao dịch với các bên liên quan làm thông tin đầu vào để đo lường giá trị hợp lý với điều kiện đơn vị có bằng chứng về giao dich dugc ky kết theo các điều kiện thị trường
© Họ có kiến thức, hiểu biết hợp lý về tài sản hoặc nợ phải trả bằng cách sử dụng tất cả thông tin có sẵn Những người tham gia thị trường cần có đủ kiến
thức trước khi giao dịch Tuy nhiên, kiến thức nảy không nhất thiết phải đến từ
những thông tin được công bồ rộng rãi Nó có thê có được trong quá trình thâm định thông thường
© Ho cé thé va san sàng tham gia vào một giao dich về tài sản hoặc nợ phải trả Khi xác định các bên tham gia thị trường tiêm năng, cần xem xét một sô