1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán theo định hướng ERP tại Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận quốc tế Đà Nẵng - Danatrans

95 4 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn Thiện Hệ Thống Thông Tin Kế Toán Theo Định Hướng ERP Tại Công Ty TNHH Thương Mại Và Giao Nhận Quốc Tế Đà Nẵng - Danatrans
Trường học Trường Đại Học
Chuyên ngành Kế Toán
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 14,09 MB

Nội dung

Luận văn Hoàn thiện hệ thống thông tin kế toán theo định hướng ERP tại Công ty TNHH Thương mại và Giao nhận quốc tế Đà Nẵng - Danatrans nghiên cứu giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình bán hàng – thu tiền, mua hàng – thanh toán, quy trình quản lý TSCĐ; theo định hướng ERP; hoàn thiện các bộ mã chưa hợp lý; và xây dựng cơ sở dữ liệu đồng nhất hướng đến mục tiêu thiết kế một hệ thống tích hợp thông tin được tập hợp riêng lẻ từ tất cả các bộ phận trong công ty.

Trang 1

thông tin thì việc sử dụng các thành tựu của công nghệ thông tìn trong quản lý ngày càng rộng rãi và mang lại hiệu quả cao, khắc phục được những nhược

điểm của hệ thống quản lý cũ, các bai toán quản lý được đưa vào máy tính và

ngày cảng được tối ưu hoá, giảm được thời gian cũng như chỉ phí cho quá trình xử lý, mang lại hiệu quả lớn trong kinh doanh

"Thời gian gần đây, các doanh nghiệp Việt Nam bắt đầu làm quen với một hình thức quản lý mới, đó là việc ứng dụng một hệ thống quản trị tổng thể, hệ

thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp - ERP, thay cho việc sử dụng

những phần mềm quản lý riêng lẻ cho từng bộ phận khác nhau, không có khả năng tích hợp thông tin Với hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp — ERP, sẽ cung cấp cho doanh nghiệp một cái nhìn xuyên suốt, tổng thể hoạt

đông các bộ phân, các nhà cung cắp và các khách hàng của doanh nghiệp Nó tích hợp những quy trình và dữ liệu kinh doanh vào một hệ thống hợp nhất, giúp cho doanh nghiệp có thể lên kế hoạch va quản lý tải nguyên hợp ly ERP

tao lợi thể cạnh tranh cũng như sự linh động trong kinh doanh và là nhân tố th chính xác,

chủ đạo góp phần trợ giúp cho việc ra quyết định một

'Tuy nhiên, việc img dung ERP như thể nào đẻ thành công vẫn còn là vấn

đề nan giải mà rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam gặp phải Chẳng hạn, công

ty Savimex đã bốn lần thất bại khi tiến hành triển khai ứng dụng ERP của bốn

don vị cung ứng khác nhau Theo bà Trương Thị Hoàng Ngọc, giám đốc công nghệ thông tin của Savimex, một trong những nguyên nhân thất bại là do quy

Trang 2

(DANATRANS) hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực giao nhận, vận tải, chuyển

phát nhanh quốc tế, đã xây dựng cho mình hệ thống thơng tin kế tốn, nhưng

hệ thống này vẫn còn rất đơn giản và có nhiều bắt cập như:

~ Thông tin được cập nhật thủ công và lưu trữ tại nhiều bộ phận khác nhau nên các dữ liệu được lưu trữ riêng lẻ, chồng chéo Điều này dẫn đến các

bộ phân không thể chia sẻ thông tin cho nhau một cách nhanh chóng và chính

xác, dễ xảy ra sai sót do thông tin không đông nhất

~ Các đối tượng phát sinh được mã hóa theo cảm và theo yêu cầu

công việc của từng bộ phận nên không thể tích hợp được dữ liệu lưu trữ giữa các bộ phận khác nhau

Với sự cạnh tranh ngày cảng gay gắt trên thị trường cũng như định

hướng mở rộng loại hình dịch vụ, mở rộng khu vực kinh doanh, yêu cầu về

cquản trị ngày cảng cao đồi hỏi công ty phải có một hệ thống hỗ trợ hiệu quả

như hệ thống ERP

Để có thể hướng tới sự thành công khi ứng dung ERP trong công tắc quản

lý, việc hoàn thiện các quy trình kinh doanh trong hệ thống thông tin kế tốn

lạ ERP,

thống thơng tin kế toán, giúp cho việc hợp nhất dữ liệu kế toán từ các phần

theo tiêu chuẩn đặt ra trong hệ tỈ \g nhất cơ sở dữ liệu trong hệ

hành quản lý khác nhau một cách dễ dàng là một nhu cầu cần thiết được đặt mà

Trang 3

toán, xác định những bắt cập còn tổn tại trong các quy trình quản lý tại công

ty

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình bán hàng - thu tiền, mua hàng — thanh toán, quy trình quản lý tài sản cố định theo định hướng ERP trong hệ thống thơng tin kế tốn; hoàn thiện các bộ mã chưa hợp lý; và xây dựng cơ sở dữ liệu đồng nhất hướng đến mục tiêu thiết kế một hệ thống tích

hợp thông tin được tập hợp riêng lẻ tir tat cả các bộ phận trong công ty 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu quy trình quản lý cung cấp dịch vụ - thu tiền, quy

trình quản lý mua hàng - thanh toán, quy trình quản lý tài sản cổ định trong

hệ thống thông tin kế toán tại DANATRANS

Tìm hiểu việc mã hóa các đối tượng tại các bộ phận trong công ty, các

yêu cầu về cơ sở dữ liệu trong hệ thống thơng tin kế tốn

.4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Quan sắt trực

tiếp, phỏng vấn các bộ phận liên quan Sử dụng sơ đồ dòng dữ liệu, mô hình dữ liệu, lưu đỗ mô tả hệ thống thông tin kế toán tại đơn vị Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phân tích, so sánh và đối chiếu với thực tế để làm rõ nội dung nghiên cứu vẻ lý luận, tinh hình thực trạng cũng như xác lập các giải pháp cụ thể

5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Trang 4

thống thông tin kế toán theo định hướng ERP tại công ty TNHH TM và Giao

Nhận Quốc Tế Đà Nẵng (DANATRANS) 6 Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm ba chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống thông tin kế toán và hệ thống

“hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP)

“Chương 2: Thực trạng hệ thống thơng tin kế tốn tại D4.N.4TR.AINS “Chương 3: Giải pháp hồn thiện hệ thống thơng tin kế toán theo định

Trang 5

ĐOANH NGHIỆP (ERP)

1.1 TONG QUAN VE HE THONG THONG TIN 1.1.1 Hệ thống thông tin

11.11 Định nghĩa

‘Thang tin được coi trọng khi nó được sử dụng vào một mục đích cụ thể nào đó Thông tin được con người sử dụng để biến đổi thành thông tin mới,

nó có thể được lưu trữ trong các đĩa cứng hay mềm, ở trên mạng hay là trên giấy, Trong lĩnh vực quản lý, người quản lý sử dụng một hệ thống thông tin để điều khiến tác nghiệp, điều khiển quản lý hoặc lập kế hoạch chiến lược

Như vậy, hệ thắng thông tin là một tập hợp những con người, các thiế phn cing, phan mễm, dữ liệu thực hiện hoạt động thu thập, lưu trữ, xử lý

và phân phối thong tin trong một tập hợp ràng buộc được gọi là môi trường

1.1.1.2 Các bộ phận cầu thành hệ thống thông tin

Mọi hệ thống thông tin đều có 4 bộ phận: bộ phận đưa dữ liệu vào, bộ

phân xử lý, kho dữ liệu và bộ phận đưa dữ liệu ra Hệ thống thông tin được mô tả qua mô hình sau:

Trang 6

sao phải phát triển một hệ thống thông tin, đó là do những nguyên nhân sau: ~ Những vấn đẻ về quản lý

~ Những yêu cầu mới của nhà quản lý ~ Sự thay đổi công nghệ

~ Thay đổi sách lược chính trị

Mục đích của dự án phát triển hệ thống thông tin quản lý là có được sản

phẩm đáp ứng người sử dụng, phù hợp với môi trường hiện tại Một phương pháp được định nghĩa như một tập hợp các bước và các công cụ cho phép tiễn

hành một quá trình phát triển hệ thống chặt chẽ và dễ quản lý hơn Các giai đoạn để phát triển một hệ thống thông tin gồm:

Giai đoạn I: Đánh giá yêu cầu Giai đoạn 2: Phân tích chỉ tiết Giai đoạn 3: Thiết kế logic

Giai đoạn 4: Đề xuất các phương án của giải pháp Giai đoạn 5: Thiết kế vật lý ngoài

iễn khai kỹ thuật của hệ thống

Giai đoạn 6:

Giai đoạn 7: Cài đặt và khai thác

1.1.2.1 Đánh giá yêu cầu

Giai đoạn này cung cắp cho lãnh đạo những dữ liệu đích thực để ra quyết định về thời cơ, tính khả thi va hiệu quả của một dự án phát triển hệ thống Nó

bao gồm các công đoạn sau:

- Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu - Lâm rõ yêu cầu

Trang 7

yêu cầu Mục đích chính của giai đoạn này là hiểu rõ các vấn đề của hệ thống, đang nghiên cứu, xác định những nguyên nhân đích thực của vấn đẺ, xác định những đòi hỏi và những rằng buộc áp đặt đối với hệ thống và xác định mục

tiêu mà hệ thống thông tin mới phải đạt được Giai đoạn này bao gồm các

công đoạn sau:

~ Lập kế hoạch phân tích chỉ tiết

~ Nghiên cứu môi trường của hệ thống đang tồn tại ~ Nghiên cứu hệ thống thực tại

~ Đưa ra chuẩn đoán chính xác và xác định các ~ Đánh giá lại tinh kha thi

~ Thay đổi đề xuất của dự án

~ Chuẩn bị và trình by báo cáo phân tích chỉ tết

giải pháp

“Trong báo cáo phải đưa ra sơ đồ luồng thông tin và sơ đồ luồng dữ liệu của hệ thống hiện tại

1.1.2.3 Thiết kế logic

Là xác định các thành phần logic của một hệ thống thông tin, cho phép

loại bỏ những vấn đề của hệ thống thực tế và đạt được những mục tiêu đã thiết lập được ở giai đoạn trước Mô hình logic sẽ phải được người sử dụng

xem xét Bao gồm các công đoạn sau: ~ Thiết kế cơ sở dữ liệu

~ Thiết kế xử lý

- Thiết kế các luồng dữ liệu vào

inh sửa tài lêu cho mức logic

Trang 8

chưa phải là chỉ tiết Các công đoạn cần phải làm:

~ Xác định các ràng bude tin hoc và rằng buộc tổ chức ~ Xây dựng các phương án của giải pháp

- Đánh giá các phương án của giải pháp

~ Chuẩn bị trình bày báo cáo của giai đoạn để xuất phương án các giải pháp

1.1.2.5 Thiết kế vật lý ngoài

Giai đoạn này được tiến hành sau khi một phương án giải pháp được lựa

chọn Trong công việc này bao gồm tài liệu kết quả cần có là: tài liệu chứa đặc trưng của hệ thống mới sẽ cần cho việc thực hiện kỹ thuật và tài liệu dành

cho người sử dụng Các công đoạn chính gồm:

Lập kế hoạch thế kế vật lý ngoài

~ Thiết kế chỉ tiết các giao diện vào ra

~ Thiết kế cách thức tương tác với phần tin học hoá ~ Thiết kế các thủ tục thủ công

~ Chuẩn bị và trình bày báo cáo về thiết kế vật lý ngoài 1.1.2.6 Triển khai kỹ thuật của hệ thông

Trang 9

~ Lập kế hoạch cải đặt - Chuyển đổi ~ Khai thác và bảo tr - Đánh giá

1.2 TONG QUAN VE HE THÓNG HOẠCH ĐỊNH NGUÒN LỰC

DOANH NGHIEP (Enterprise Resource Planning - ERP)

1.2.1 Sơ lược về ERP

Hệ thống Hoạch định Nguồn lực Doanh nghiệp- Enterprise Resource

Planning (ERP) là một thuật ngữ được dùng liên quan đến một loạt hoạt động,

của doanh nghiệp, do phần mềm máy tính hỗ trợ , để giúp cho công ty quản lý các hoạt động chủ chốt của nó, bao gồm: kế toán, phân tích tải chính, quản lý mua hàng, quản lý tồn kho, hoạch định và quản lý sản xuát, quản lý hậu cần,

cquản lý quan hệ với khách hàng, v.v Mục tiêu tổng quát của hệ thống này là ‘dam bao các nguồn lực thích hợp của doanh nghiệp như nhân lực, vật tư, máy

móc và tiền bạc có sẵn với số lượng đủ khi cần, bằng cách sử dụng các công cụ hoạch định và lên kế hoạch

ERP hay cén goi là quản lý nguồn lực doanh nghiệp, là phần mềm hop nhất thông tin của nhiều bộ phận của một tổ chức trong một hệ thống máy

tính thống nhất Thay vì

lệc sử dụng các cơ sở dữ liệu tách biệt của các bộ phan, phòng ban khác nhau để quản lý thông tin như nhân sự, dữ liệu khách

hang, don dat hang, tai chính — ké toán, mọi người trong doanh nghiệp đều

dựa vào một cơ sở dữ liệu tập trung Điều này cho phép các nhân viên ở các

Trang 10

ty, tổ chức mình theo quyền truy cập thông tin được xác định trước bởi người

quản tr

'ERP có nhiều chức năng có khả năng đáp ứng được nhu cầu quản lý của các doanh nghiệp thuộc nhiều loại hình và ngành nghề khác nhau, đặc biệt

phù hợp với các doanh nghiệp sản xuất, thương mại và dịch vụ ERP không, chỉ

một giải pháp tin học hóa ma còn là một phương thức quản lý

1.2.2 Chức năng cơ bản của hệ thống ERP

Các chức năng tiêu biểu của một phần mềm hoạch định nguồn lực doanh nghiệp bao gồm:

~ Lập kế hoạch, dự toán

~ Bán hàng va quan lý khách hàng,

~ Sản xuất

~ Kiểm soát chất lượng

- Kiểm soát nguyên vật liệu, kho, tài sản cố định ~ Mua hàng và kiểm soát nhà cung ứng,

~ Tài chính — Kế toán

~ Quản lý nhân sự

- Nghiên cứu và phát triển

1.2.3 Lợi thế của hệ thống ERP

- Là hệ

các dữ liệu từ mỗi phân hệ vào một cơ sở quản lý dữ liệu chung giúp cho các

'ự hoàn toàn tích hợp Hệ thông ERP có khả năng tập trung, phân hệ riêng biệt có thể chia sẻ thông tin với nhau một cách để dàng

Cơ chế dữ liệu tập trung của hệ thống ERP giúp cho việc hợp nhất số liệu

Trang 11

ràng và giảm bớt những chồng chéo và các vấn đề liên quan đến các hoạt

động tác nghiệp hàng ngày của công ty

- Số liệu kế toán do hệ thắng ERP cung cắp luôn có độ tin cậy cao với

cổ đông cũng như các đối tác bên ngoài doanh nghiệp, do hệ thống ERP không cho phép người dùng xóa bắt kỳ bút toán nào đã hạch toán vào hệ

thống, mọi tác nghiệp của người dùng với hệ thống đều bị kiểm soát chặt chẽ - Hệ thống ERP không chỉ thu thập và xử lý khối lượng lớn các giao dịch

hàng ngày mà còn nhanh chóng lập ra các phân tích phức tạp và các báo cáo đa dạng 1⁄24 Khác biệt cơ bản cia ERP so với việc duy trì nhiều phần mềm quản rời rạc

Điểm khác biệt cơ bản nhất của việc ứng dụng ERP so với cách áp dụng nhiều phần mềm quản lý rời rạc khác như phần mềm kế toán, phần mềm quản lý nhân sự, phần mềm kinh doanh, ld tinh rích hợp ERP chỉ là một phần

mềm duy nhất và các module của nó thực hiện các chức năng tương tự như

phần mềm quản lý rời rạc nhưng chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau nhờ tính tích hợp ERP là phần mềm mô phỏng và quản lý các hoạt động của doanh

nghiệp theo quy trình

Một quy trình hoạt động của doanh nghiệp bao gồm nhiều bước, mỗi 'bước thực hiện một chức năng nào đó, mỗi bước có hệ thống thông tin hoặc dữ liệu đầu vào và có kết quả là hệ thống thông tin hoặc dữ liệu đầu ra Thông tin đầu vào của bước này là thông tin đầu ra của bước trước, thông tin đầu ra

của bước này là thông tin đầu vào của bước kể tiếp Các quy trình chính có

thể liên quan đến nhiều phòng, ban của doanh nghiệp, tức là để cho quy trình

Trang 12

ban khác được thực hiện một cách thủ công với năng suất thấp và không có tinh kiểm soát Các module của ERP cũng phục vụ cho các phòng, ban nhưng,

nó giải quyết được mối quan hệ giữa các phòng, ban khi mô phỏng tác nghiệp

của đội ngũ nhân viên theo quy trình Thông tin được tự động luân chuyển tự động giữa các bước của quy trình và được kiểm soát chặt chẽ Các báo cáo có

thể lấy thông tin từ nhiều bước trong quy trình và thậm chí từ nhiều quy trình

khác nhau Cách làm này tạo ra năng suất lao động và hiệu quả quản lý thông,

tin rất cao cho doanh nghiệp

12.5 Các quy trình chủ yếu trong hệ thống ERP

Ap dung ERP vào quản trị doanh nghiệp, ngoài việc xây dựng hệ thông

thông tin quản lý tích hợp, chuyên sâu và tổng th

`, doanh nghiệp còn thực

hiện việc hoàn thiện và tối tu hóa các quy trình quản lý các nghiệp vụ trong, doanh nghiệp Các quy trình quản lý chính trong ERP bao gồm:

(1) Quy trình quản lý từ bán hàng đến thu tiền:

ERP hỗ trợ tự động hóa quy trình bán hàng của doanh nghiệp, giúp việc

kiểm soát các bước của quá trình được chặt chẽ hơn cũng như cung cấp đẩy

.đủ các thông tin liên quan đến hoạt động bán hàng thông qua việc: * Quản lý được quá trình thương thảo hợp đồng và hẹn giao hàng:

Quản lý bán hàng đầy đủ sẽ bao gồm việc quản lý quá trình thương thảo

hợp đồng và hẹn giao hàng Đây là một tính năng rất quan trọng giúp doanh

nghiệp nâng cao được uy tín với khách hàng khi quản lý tốt vấn đề này Về

"bản chất, phân hệ này bao gồm 2 phân hệ nhỏ hơn:

- Đảm phán: Theo dõi quá trình đảm phán với khách hàng Hệ thống phái

cho phép ghi nhận được diễn tiến của cuộc đảm phán với nhiều phiên bản

Trang 13

kết quả đàm phán này phải được hệ thống chuyển thành hợp đồng bán hàng

chính thức (Sales Order - $O)

~ Hẹn giao hàng: Đối với doanh nghiệp bán hàng theo đơn đặt hàng thì

“hen giao hàng” là một tiêu chí không thể bỏ qua trong quá trình tiếp nhận

SO Hệ thống ERP phải đảm bảo được năng lực sản xuất và ngày có thể giao được hàng Nó phải kết nối được với phân hệ sản xuất, tính tốn nguồn lực về nhân cơng, máy móc, về tồn kho nguyên vật liệu, về đơn hàng đã nhận trước đó Tất cả những yếu tố đó sẽ hỗ trợ cho doanh nghiệp phản hồi với khách hàng ngày giao và số lượng có thể giao Nếu đơn hàng nhận có tính chiến

lược, doanh nghiệp có thể điều chỉnh hẹn giao hàng của các đơn hàng khác

hoặc huy động thêm nguồn lực để đáp ứng Chức năng này là phần kha quan

trọng khi triển khai hệ thống ERP Nó giúp cho doanh nghiệp gia tăng thật sự

giá trị của mình trên thương trường cũng như cân đối một cách tốt nhất nguồn

lực hiện

* Quản lý được giá bản

Giá bán là một vấn để nhạy cảm của doanh nghiệp Thông thường nó được quyết định bởi các cắp lãnh đạo trong công ty Khi đưa hệ thống vào vận

hành giá bán phải được định nghĩa trước dựa vào loại khách hing, noi giao

hàng, mặt hàng, số lượng bán Và hiển nhiên danh sách giá bán này phải lam bao chi có một số người có thi

phân qu iệu chỉnh được nó

này vừa đảm bảo tính chính xác về giá bán cho người nhập liệu vừa tạo sự an tâm cho lãnh đạo khi duyệt hoá đơn bán hàng

* Quán lý chính sách khuyến mại, chiết khẩu:

Trang 14

tính toán doanh số, chỉ phí bỏ ra khi áp dụng chương trình Hiệu quả đó đang

tập trung ở mặt hàng nào, khách hàng nào, thị trường nào, vùng nào, * Kiểm tra hạn mức tin dung chặt chế:

'Việc khống chế số nợ tối đa của mỗi khách hàng là biện pháp giảm rủi ro về tài chính mà hầu hết các doanh nghiệp đều áp dụng Có một số nơi nhân viên kinh doanh bắt buộc phải gửi đơn bán hàng qua phòng kế tốn kiểm tra

cơng nợ trước rồi mới được phép bán hàng Phân hệ bán hàng phải đáp ứng

chức năng này ngay khi nhân viên kinh doanh tiếp nhận đơn hàng Việc kiểm

tra công nợ phải dim bao tinh chính xác và linh hoạt: có thể tách và gộp han mức tín dụng của một khách hảng có nhiễu chỉ nhánh, đơn hàng khi vi phạm

hạn mức tín dụng vẫn có thể bán được nếu có sự phê duyệt và đồng ý của ban

giám

* Quản lý được tình hình thực hiện hợp đẳng, đơn hàng:

Đây là qui trình chính của phân hệ bán hàng Tuy nhiên nó chỉ có ý nghĩa

đối với những đơn hang dai hạn, nhiều đợt, đơn hàng xuất khẩu Theo dõi tình

hình thực hiện hợp đồng bao gồm: số lượng nhận, số lượng giao, số lượng đã xuất hoá đơn, tình hình sản xuất của đơn hàng Việc theo dõi được tình trạng của SO giúp lãnh đạo có thể chủ động trong việc đôn đốc tiến độ và phản hồi

một cách chính xác nhất với khách hàng

* Hình thức bản hang da dang:

Thực tế mà nói trong suốt quá trình kinh doanh, hình thức bán hàng của một doanh nghiệp sẽ biết

khi triển khai phân hệ này Nếu hệ thống ERP không đa dạng, không lường

đổi và phát sinh liên tục Đây là vấn đề cần chú ý

trước được các tình huống xảy ra sẽ dễ dàng dẫn đến phải quản lý ngoài hệ

Trang 15

* Đối chiếu số liệu với bộ phận kể toán, kho hàng:

Điều quan trọng nhất trong việc triển khai một hệ thống ERP nói chung

và phân hệ quản lý bán hàng nói riêng là phần đối chiếu số liệu Thông

thường, số liệu bị lệch do có những đơn hàng đã xuất nhưng lại quên chưa

phát hành hóa đơn (trong hệ thống) Cần kiểm tra lại lần nữa xem có những

don hàng nào đã xuất nhưng chưa phát hành hoá đơn hay không,

Luôn kiểm tra số liệu thực xuất cho khách hàng từ kho với số liệu trên hệ:

thống,

(2) Quy trình quản lý từ mua hàng đỗn thanh toán:

"Trong ERP, khái niệm mua hang bao hàm tắt cả các khoản phải mua/thuê của doanh nghiệp, từ việc mua các nguyên vật liệu đầu vào, mua tải sản, công , kho bãi, dịch vụ, Mua sắm là quy trình xuyên suốt từ khi lập yêu cầu tới khi thanh toán với cu, dụng cụ cũng như việc thuê/mua, vận chuy các chức năng:

* Quản lý giá mua chặt chế:

Một quy trình mua sắm chuẩn sẽ bắt đầu khi có yêu cầu mua sắm, có thể là từ bộ phận sản xuất đang thiếu nguyên vật liệu hoặc từ bộ phận bán hàng, hay có khi là từ yêu cầu mức dự trữ của kho hàng những yêu cầu này cần được phê duyệt và gửi sang bộ phận quản lý mua sắm Bộ phận mua sắm căn cứ yêu cầu có thể lập các bảng hỏi giá/ thư hỏi giá trên hệ thống đẻ gửi cho các nhà cung cấp Khi nhà cung cấp phản hỏi, thông tin hỏi giá sẽ được mang sang để lập bảng báo giá của nhả cung cắp trên hệ thống Trên cơ sở quản lý được bảng báo giá của nhiều nhà cung cấp cộng thêm hệ thống hỗ trợ phân tích, lựa chọn nhà cung cấp có giá tốt, cũng như khi mua sắm, người mua có

thể tham chiếu tới bảng báo giá để biết được giá mua trên đơn hàng là có cơ sở Trên một quy trình chuẩn như vậy sẽ giúp bộ phận mua sắm quản lý giá

Trang 16

* Duyệt đơn hàng nhiễu cắp:

Việc chỉ tiền mua sắm luôn được quản lý một cách chặt chẽ trong mọi doanh nghiệp Chính vì vậy mà rất nhiều doanh nghiệp đã phân cắp duyệt chỉ cho nhiều cắp quản lý khác nhau, từ trưởng phòng cho đến giám đốc, tổng

giám đốc tùy vào giá trị của đơn hàng Hệ thống ERP chuẩn sẽ đáp ứng

được yêu cầu này và hơn thế nữa, hệ thống có khả năng đáp ứng một cách linh động, cho phép lựa chọn nhiều cắp phê duyệt, phê duyệt theo loại hàng, theo gid tri hợp đồng và cho phép ủy quyền phê duyệt nếu người phê duyệt không trực tiếp tiến hành

* Kiểm tra chéo giữa kể toán, kho và bộ phận mua sắm: 'Khi nhận hóa đơn của nhà cung cấp, bộ phận

toán phải trả cũng nhận

được thông tin về đơn hàng, về phiếu nhập kho để đối chiếu ngay hóa đơn và đơn hàng, phiếu nhập ngay trên hệ thống Với việc kiểm tra chéo này sẽ giúp

việc quản lý thanh toán được chặt chẽ, đảm bảo không xác nhận thanh toán

thừa (số lượng, giá trị), thanh toán sai với đơn hàng, phiếu nhập

* Quản lý tiến độ đơn hàng:

Phân hệ quản lý mua hàng hóa, dịch vụ cung cấp thông tin cho các phân hệ làm tiếp theo sau nó và ngược lại phân hệ này cũng nhận được thông tin „ khi kho nhận hàng, bộ phận

mua hàng biết được tiến độ giao hàng của nhà cung cấp, chất lượng hang cũng như biết được nhả cung cắp đã giao hóa đơn hay chưa nhờ số

của những phân hệ làm tiếp theo sau đó Vì vị của kế toán phải trả Thế nên, ở mọi thời điểm, phòng mua hàng hay các bộ phân yêu cầu đều biết được tiền độ đơn hàng của mình

* Quản lý han mức mua và các dự chỉ trong tương lai

Trang 17

khoản mục chỉ nào bị kiểm soát ngân sách thì hệ thống sẽ không cho phép cập

nhật giao dịch liên quan đến khoản mục chỉ đó nếu khoản mục đó vượt ngân

sách cho phép Tùy theo mức độ kiểm soát, hệ thống sẽ cảnh báo hoặc từ chối cập nhật giao dịch cho đến khi các hạn mức ngân sách được điều chính

Song song với yêu cầu trên thì yêu cầu kiểm soát kế hoạch tải chính của doanh nghiệp cũng rất được quan tâm Thông qua cơ chế tự động phát sinh

các bút toán dự chỉ khi thực hiện các giao dịch mua sắm hóa địch vụ, doanh

nghiệp có thể dự báo trong tương lai các khoản phải chỉ đã cam kết (thông

qua điều khoản thanh toán khi mua sắm) sẽ chủ động về kế hoạch thanh toán

hay nói khác đi là dự báo được kế hoạch nguồn vốn đẻ chủ động sản xuất

kinh doanh

trợ nhiều hình thức mua khác nhau

Hệ thống ERP chuẩn sẽ hỗ trợ nhiều hình thức mua sắm khác nhau của doanh nghiệp, ký kết hợp đồng khung và mua nhiễu lần Bên cạnh đó, hệ

thống cần quản lý được nhà cung cấp với nhiều thông tin và theo đa dạng cấp

như một tập đoàn với nhiều công ty con, nhiều chỉ nhánh Trong xu hướng hội nhập hiện nay, hệ thống cần hỗ trợ đa tiền tệ trong giao dịch

(3) Quy trình quản lý sẵn xuất:

Trong quá trình triển khai ERP, phân hệ sản xuất (Manufacturing — MFG) được xem là phân hệ khó, phức tạp và tốn nhiều thời gian nhất khi đưa vào áp dụng vì bản thân sản xuất đã rất đa dạng về ngành nghề, mỗi lĩnh vực sản xuất có những đặc thù quản lý riêng

* Các yêu cầu cần có khi áp dụng phân hệ quản lý sản xuất

~ Đầu tiên mà hệ thống cần đáp ứng là phần khai báo linh hoạt với bộ

tham số tiện dụng để ứng dụng được (heo các quy trình quản lý đặc thù “Chính việc khai báo thuận tiện này giúp các đơn vị có quy trình sản xuất phức

Trang 18

~ Chương trình phải xác định được việc lập kế hoạch sản xuắt, tính toán thời gian sản xuất, hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, tính giá thành kế hoạch Để làm được điều này, các phân hệ sản xuất trong ERP cần cho

phép người sử dụng khai báo định mức nguyên vật liệu (Bill of Material - BOM) và quy trình sản xuất (Routing) Không chỉ có khai báo về bảng định mức nguyên vật liệu, phân hệ quản lý sản xuất đồng thời phải khai báo được

lịch sân xuất, năng lực sản xuất bao gồm các nguồn lực như nhân công, máy móc, công cụ sản xuất, thời gian, chỉ phí Vì chính những thông số được

khai báo ở đây là cơ sở để tính toán được các chỉ tiêu nói trên

~ Xác định nhu cầu nguyên vật liệu dé đáp ứng được kế hoạch sản xuất là một yêu cầu cơ bản của phân hệ quản lý sản xuất trong ERP Điều doanh

nghiệp cần của việc hoạch định này chính là tổng hợp được thông tin tir nl

nguồn khác nhau như từ bảng định mức nguyên vật liệu, từ các đơn mua hàng

dở dang, các lệnh sản xuất dở dang, từ số liệu tồn kho nguyên vật liệu, thời

gian cung ứng vật tư để tính ra được số lượng vật tư cần cung cấp thêm Kết quả cần có của việc xác định nhu cầu nguyên vật liệu là các phiếu yêu cầu

‘cung ứng vật tư chuyển sang bộ phận cung ứng,

~ Việc quản lý quá trình sản xuất bao gồm các chức năng chính như theo đối tiến độ sản xuất của từng lệnh/lô sản xuất, tổ chức thống kê và ghi nhận

tiêu hao nguyên vật liệu, chỉ phí, thời gian sản xuất, ghỉ nhận lượng bán thành

phẩm cũng như thành phẩm hoàn thành tại từng công đoạn, từng lệnh/lô sản

xuất Đây cũng chính là cơ sở cho việc tính giá thành sản xuất, phân tích tiêu

hao, tính hiệu quả sản xuất Vấn đẻ là cần phải xem xét phân hệ quản lý tiến

độ sản xuất trong ERP đã được tích hợp chặt chẽ với các phân hệ khác như ‘Quan ly kế hoạch sản xuất/Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu để kế thừa và

Trang 19

thành phẩm/bán thành phẩm làm ra và phân hệ kho để theo doi tồn kho vật tư, bán thành phẩm, thành phẩm hay chưa

~ Tính giá thành: trong quá trình sản xuất, phân hệ quản lý tiến độ sản

xuất giúp doanh nghiệp thống kê và tập hợp chính xác các chỉ phí theo số phát

sinh thực tế, những chỉ phí nào không thống kê được thì hệ thống sẽ hỗ trợ sử dụng số liệu định mức Chính vì vậy, bắt kỳ thời điểm nhập kho bán thành phẩm hay thành phẩm nào doanh nghiệp cũng có thể biết được tương đối chính xác giá thành sản xuất Đến thời điểm cuối kỳ, sau khi tập hợp đầy đủ các chỉ phí phát sinh thực tế trong kỳ, hệ thống sẽ hỗ trợ doanh nghiệp tính lại ‘gid thanh thực tế trong kỳ

Quản lý sản xuất và tính giá thành vẫn là một bài toán khó, khi triển khai phân hệ này cần nhiều thời gian để chuẩn hóa quy trình, xây dựng định

mức Để đảm bảo thành công và mang lại hiệu quả cao nhất, doanh nghiệp

cần xác định rõ yêu cầu và phạm vi triển khai rõ ràng, lựa chọn giải pháp ERP phù hợp, sáng suốt lựa chọn nhà tư vấn triển khai có kinh nghiệm và am hiểu

giải pháp

(4) Quân lý kho hàng:

Quan lý kho hàng trong ERP bao gồm việc quản lý từ lúc xây dựng nên bộ mã của vật tư, hàng hóa cho đến việc quản lý những giao dich phát sinh của vật tư, hàng hóa đó va hệ thống kho bãi cũng như các chính sách tồn trữ của nó Phân hệ quản lý kho hàng là một trong những phân hệ xương sống, cốt lõi của hệ thống ERP

Trang 20

~ Bộ mã vật tư, thành phẩm: thống nhất trên toàn hệ thống ~ Số liệu tồn kho thể hiện tức thời ngay khi phát sinh thực tế

~ Giảm vật tư tồn kho, đặc biệt nhận biết hàng tồn kho lâu để có hướng, xử lý

Các đặc điểm của quản lý kho hàng trong ERP:

* Quản lý hệ thống kho:

Hệ thống kho trong ERP được quản lý theo dạng đa cấp Bắt đầu từ một nhà máy, công ty đến từng kho trong hệ thống và chỉ tiết hơn nữa là quản lý đến các khu vực, vị trí trong kho nếu doanh nghiệp có nhu cầu quản lý về

những giải pháp này

* Bộ mã vật tư, hàng hóa thông nhất:

Hệ thống ERP thường cho phép linh động khai báo bộ mã vật tư, hàng

hóa Cấu trúc mã bao gồm nhiều phân đoạn (gọi là segment) và kiểu dữ liệu

của từng phân đoạn là gì đều do người sử tự định nghĩa Tuy nhiên, điều quan

trọng ở bước này là cần có người tư vấn để giúp doanh nghiệp lựa chọn cầu trúc phù hợp nhất và cần đưa những thông tin nào lên bộ mã

* Phân nhóm vật tư, hàng hóa nhiều chiều:

Phân nhóm ở đây là phân nhóm vật tư, hàng hóa dưới nhiều góc độ quản

lý Với ERP, tat cả các nhu cầu phân loại khác nhau của từng phòng ban

được đáp ứng thông qua việc phân nhóm này Hiệu quả mang lại là không

thể hiện các thông tin nhiều chiều như vậy lên bộ mã mà vẫn đảm bảo có thể thống kê, phân tích vật tư, hàng hóa phục vụ các mục đích thống kê khác

nhau

* Lam trừ một lượng khá lớn thông tin vật t, hàng hóa:

Hệ thống ERP bao giờ cũng là hệ thống lưu trữ nhiều thông tin Thêm một phần lớn các thông tin về vật tư, hàng hóa được lưu trữ kèm với vật tư mà

Trang 21

+ Thông tin vật lý: kích thước, trọng lượng, thể tích,

« Thơng tin liên quan đến mua hàng: thời gian mua hàng, nhận hàng có

cần kiểm nghiệm hay không,

+ Thông tin liên quan sản xuất: thời gian sản xuất,

« Đính kèm file: bản vẽ, thông số kỹ thuật, hình ảnh, cũng như bắt kỳ tập

tỉn nào liên quan cần quân lý

« Ngoài ra còn có một số vùng cho phép người sử dụng mở rộng để khai

"báo thêm các thông tin cin quan If theo đặc thù của doanh nghiệp

* Kiểm sốt hàng tơn kho:

Tủy theo từng loại mặt hàng mà doanh nghiệp xác định mức độ kiểm

soát tương ứng Mặt hàng càng giá trị cảng cần quản lý chỉ tiết và chặt chẽ hơn Hệ thống ERP cung cấp các cách kiểm soát vật tư, hàng hóa như sau:

« Quản lý phiên bản: nếu cùng một mặt hàng nhưng có sự thay đổi nhỏ

thì có thể dùng phiên bản của vật tư để theo dõi, tránh việc khai báo mã mới

không cần thiết và cũng giữ được lịch sử thay đối của mặt hàng

« Quản lý theo lô: Dùng để nhận biết lô vật tư, hàng hóa nhập kho ngày nào, đơn hàng nào, nhà cung cấp nào Khi cần quản lý chỉ tiết như trên thì nên áp dụng quản lý theo lô Quản lý hàng hóa theo lô thì có thể tính được tuổi tồn

kho của từng lơ hàng

« Quản lý theo số serial: là quản lý chỉ tiết hơn so với quản lý theo lô, quản lý đến đích danh từng mặt hàng cụ thẻ Như vậy, đối với những mặt

hàng nào giá trị lớn thì sẽ áp dụng cách quản lý này

« Quản lý vị trí trong kho: hệ thống cho phép định nghĩa ra sơ đồ kho,

Trang 22

* Nhiêu phương pháp tính giá tồn kho:

Hệ thống ERP cung cấp nhiều lựa chọn về cách tính giá tồn kho thy thuộc vào đặc thù của từng doanh nghiệp mà lựa chọn cách tính giá phù hợp như FIFO, LIEO, giá bình quân (thời điểm hoặc theo kỳ), giá kế hoạch Một khi đã thiết lập cách tính giá vào hệ thống thì hệ thống sẽ tự động tính giá vật

tư, hàng hóa tức thời theo phương pháp đã chọn để bắt kỳ thời điểm nào doanh nghiệp cũng có con số về giá trị tồn kho của mình

* Chính sách tôn trữ:

Hệ thống quản lý tồn kho sẽ cho phép người quản lý thiết lập các chính sách tồn trữ cho kho, cho các mặt hàng tồn kho Các chính sách tồn trữ giúp 'bảo đảm lượng hàng tồn kho phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh cũng

như không để lượng tồn nhiều không cần thiết * Tích hợp chặt chẽ với k toán:

“Tương tự như các phân hệ khác trong ERP, quản lý kho hàng cũng tích

hợp chặt chẽ với kế toán Tắt cả các giao dịch phát sinh đều được kế toán định

nghĩa các tài khoản hạch toán di kèm Chính vì vậy, khi nhân viên thao tác

nhập xuất kho chỉ cằn chọn đúng giao dịch cần ghi nhận thì hệ thống sẽ tự động phát sinh định khoản tương ứng Yếu tố này cũng làm giảm tải cho kế

›ả mọi người đều làm kế toán'

Khi triển khai phân hệ quản lý kho hàng vào thực tế cần lưu ý

- Xây dựng bộ mã vật tư, hàng hóa: vì hệ thông ERP đã hỗ trợ lưu trữ rất

nhiều thông tin về một vật tư, hàng hóa, chính vì vậy, nên cân nhắc khi đưa quá nhiều yêu cầu quản lý thể hiện lên bộ mã Bên cạnh đó, cấu trúc bộ mã là điều nên cân nhắc kỹ vì bộ mã là xương sống của hệ thống nên một khi đã xác

Trang 23

- Ghi nhận ngay nghiệp vụ nhập xuất kho theo thực tố: các giao dich

nhập, xuất hàng phải được ghi nhận vào hệ thống theo thực tế phát sinh bởi

hai lý do: để thể hiện thông tin tức thời về tồn kho giúp doanh nghiệp nắm bắt chính xác thông tin tồn kho của mình, tránh gặp những trường hợp như hàng

đã vào kho, sau đó đã xuất luôn đi sản xuất mà vẫn chưa th hiện gì vào trong hệ thống; hai nữa là nếu không ghi nhận vào hệ thống thì các bước tiếp theo sau sẽ bị đình trệ mà không xử lý tiếp được bởi vì đầu ra của bước này là đầu 'vào của bước tiếp theo sau

(6) Quản lý tài chính kế toán:

Nhiều doanh nghiệp hiện nay đã ứng dụng phần mềm kế toán vào quản lý Tuy nhị ứng dụng này về bản chất là tin học hóa hệ thống kế toán

vi

thủ công trước kia Mặc dù vậy, phần kế toán tài chính vẫn đem lại rất nhiều hiệu quả cho người làm kế toán

Bắt cứ phần mềm ERP nào cũng có module kế toán Tuy nhiên, phạm vì

của module này như thế nào trong hệ thống thì với mỗi phần mềm lại có thể

khác nhau Phần lớn các hệ thống ERP kết cấu module kế toán chỉ như là mắt

xích sau cùng trong hệ thống thông tin doanh nghiệp và chỉ đảm nhiệm vai trò

thuần tuý kế toán tài chính Đối với các hệ thống ERP mà module kế toán chỉ

đồng vai trò kế toán tài chính thì doanh nghiệp buộc phải mua thêm các module khác nữa như Kho hang, Mua hang, Bán hing thi mới đủ để quản

lý cơ bản hoạt động của mình, nếu không doanh nghiệp sở hữu một phần mềm ERP nhưng với chức năng chỉ tương đương một phần mềm kể toán đơn

gián và không thể sử dụng được

Tuy theo hé thing ERP mà phạm vi của module này có khác nhau nhưng

Trang 24

1.2.6 Quá trình kinh doanh và hệ thống ERP trong doanh nghiệp

1.2.6.1 Quá trình kỉnh doanh hợp nhất

Nhân viên kế toán và các nhân viên thuộc các bộ phận khác nhau đều ghi

nhân các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào hệ thống ERP Điều này có nghĩa là

các thông tin đều được ghi nhận cùng một lúc Trong hệ thống ERP, phân hệ

tài chính có thể tương tác với các phân hệ khác (như nguồn lực, sản xuắt, ) Chẳng hạn, phân hệ tài chính có thể chuyển đổi thông tin về bảng lương, thuế

thu nhập cá nhân với phân hệ quản trị nhân sự Hay khi một khách hàng tiến

hành đặt hàng, phân hệ phân phối có thể kiểm tra hạn mức tín dụng, số dư nợ

trên tải khoản phải thu trong phân hệ tải chính Như vậy, tính hợp nhất kinh

doanh của đơn vị được vận hành qua hệ thống ERP 1.2.6.2 Hệ thống ERP và quá trình tái lập công ty

Trong một doanh nghiệp, mỗi bộ phận hay các công ty con trong doanh nghiệp có thể có các cách xử lý khác nhau cho từng nghiệp vụ cụ thể Nhưng, khi sử dụng hệ thống ERP thì hệ thống này khuyến khích các doanh nghiệp

ứng dụng nó chuẩn hoá các nghiệp vụ trong các công ty thành viên nhằm xử lý thống nhất trong toàn doanh nghiệp

“Tuy nhiên, cũng có những doanh nghiệp cho rằng việc lựa chọn hệ thống ERP phu thuộc vào quá trình tái lập công ty, nghĩa là họ đã tiến hành tái lập

trước và chọn hệ thống ERP sao cho phù hợp mả thôi Việc lựa chọn như thế

nào hoàn toàn phụ thuộc vào đặc điểm của doanh nghiệp Điều này nghĩa là

một số doanh nghiệp với cách thức kinh doanh cũ muốn hướng đến sự hoàn

hảo có thể chuyển đổi ngay dựa vào hệ thống ERP Nhưng cũng có những, doanh nghiệp tiến hành tái lập các hoại động trước, sau đó mới chon ERP cho

Trang 25

1.2.6.3 Rúi ro của hệ thống ERP

Hệt

cho doanh nghiệp Một trong những rủi ro lớn nhất là hệ thống ERP không

thể hoạt động được bởi vì các dữ liệu hợp nhất không thể đồng nhất và toàn vẹn

1.2.6.4 Chỉ phí huấn luyện, chuyển đỗi dữ liệu và tái lập quá trình

quản lý

'Bên cạnh những rủi ro thất bại khi ứng dụng ERP còn có những chỉ phí

khác phát sinh Khi thiết lập phần mềm ERP can rat nhiều tiền để mua phần

ng ERP vita mang lai lợi ích và đồng thời vừa mang lại rủi ro lớn

cứng, phần mẻm, các chỉ phí phục vụ liên quan khác

Chi pl

huấn luyện các cách thức kinh doanh mới

tấn luyện bao gồm chí phí huấn luyện về kỹ thuật, và chỉ phí

Chi phí chuyển đối dữ liệu là một trong những chỉ phí tốn kém nhất Đặc

biệt, còn có những khoản chỉ phí phát sinh trong nội bộ nhân viên Một số tổ

chức thiết lập các đội nhân viên phân tích và xây dựng hệ thống, một số công

ty lại thuê tư vấn Những nhân viên làm việc phân tích và xây dựng hệ thống,

vẫn phải trả lương tương tự như thuê tư vấn khi họ làm việc 1⁄27 Thiết kế hệ thống ERP Có bồn thành phần của một hệ thống ERP cần được xem xét khi tl hệ thống: * Cầu trúc giao diện: Ban dau ERP được xử lý trên máy tính trung tâm Máy tính này sẽ lưu

trữ và chạy các chương trình ứng dụng của ERP Nhân viên nhập liệu vào các

thiết bị đầu cuối hay máy tính cá nhân vào dữ liệu máy chủ

* Cơ sở dữ liệu tập trung:

Trang 26

khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh (đẻ tránh thông tin bị trùng lắp) và truy

xuất ngay các dữ liệu cho các chức năng khác nhau Cơ sở dữ liệu tập trung,

nghĩa là có được dữ liệu toàn vẹn, kịp thời và chính xác Để làm được điều

này buộc các dữ liệu lưu trữ tại các bộ phận khác nhau trong doanh nghiệp

phải đồng nhất, khi thông tin thay đổi tại một bộ phận nào trong doanh nghiệp

sẽ được sửa đổi, cập nhật trên hệ thống

* Liên kết các ứng dụng: liên kết với các ứng dụng mở rộng khác khi phát triển, nâng cao hệ thống ERP hiện thời

* Cổng kết nối internet: hệ thông ERP mở rộng thông thường cho phép

hoạt động nội bộ liên kết với bên ngoài bằng cổng liên kết thương mại điện tử, tức là cổng kết nồi trang web của doanh nghiệp cho phép các khách hàng,

nhà cung cấp hay các đối tác có thể truy cập thông tin về sản phẩm hay dịch

Vụ của công ty,

14 HỆ THĨNG THƠNG TIN KẾ TỐN VÀ HỆ THÓNG THONG TIN KE TOAN THEO DINH HUONG ERP

1.3.1 Khái quát về hệ thống thơng tin kế tốn

Ngày nay, hệ thống thông tin kế toán theo dõi các thông tin phi tài chính cũng được coi trọng như các thông tin tài chính Do đó, hệ thống thông tin kế toán của một doanh nghiệp có thể được định nghĩa như sau:

Hệ thẳng thơng tin kế tốn là việc thu thập xem xét các nghiệp vụ kinh tế của một doanh nghiệp, xử lý chúng và truyễn các thông tin này dưới mọi hình

thức khác nhau cho nhiễu đối tượng với một cách thích hop nhắt

Một hệ thống thơng tin kế tốn được đánh giá hiệu quả khi nó đáp ứng được nhu cầu của đơn vị về chỉ phí thiết lập, xử lý chính xác, nhanh chóng, và

Trang 27

Mô hình hệ thống thông tin kế toán trong điều kiện tin học hóa: Bia wy ede espe vert es tb

1.3.2 Hệ thống thông tin kế toán theo định hướng ERP

Trong mỗi doanh nghiệp đều có những lĩnh vực hoạt động khác nhau với

những chức năng khác nhau Chúng có mối liên quan ràng buộc chặt chẽ với

nhau, cung cấp thông tin về các hoạt động của chúng cho nhau, nhằm đảm

bảo cho toàn bộ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả

Nhiều doanh nghiệp đã xây dựng các phân hệ thông tin quản lý cho từng lĩnh vực chức năng nghiệp vụ, nhằm cung cấp những thông tin trợ giúp cho quá trình ra quyết định trong những lĩnh vực chức năng đó

Các hệ thống thông tin chuyên chức năng này thường chia sẽ với nhau

các nguồn lực chú yếu của hệ thống và tắt cả chúng đều có mối qua lại với hệ thống thông tin kế tốn Các hệ thống thơng tin chuyên chức năng này đều \g thơng tin kế tốn và từ đó, hệ thống

cùng

thơng tin kế tốn có nhiệm vụ biến đổi chúng thành những thông tin ở dạng các báo cáo quản trị, báo cáo tài chính Ngược lại, hệ thống thơng tin kế tốn

cũng cũng cấp rất nhiều thông tin đền vào cho các bệ thẳng thông tín chuyên chức năng như: báo cáo vật tư - tồn kho, thông tin chỉ phí cho bộ phận sản

xuất,

"Tuy nhiên, việc sử dụng các phân hệ quản trị rời rạc để cập nhật và quản

Trang 28

cho nhau chỉ được thực hiện dưới dạng thủ công, riêng lẻ, lưu trữ chồng chéo

dễ dẫn đến thông tin trùng lắp, không kịp thời Hệ thống thông tin kế toán

theo định hướng ERP đồi hỏi các bước công việc phải được thực hiện theo quy trình đặt ra, các dữ liệu của các bộ phận chức năng và dữ liệu kế toán

phải đồng nhất và có khả năng hợp nhất các dữ liệu liên quan với nhau khi cần thiết Khi đó, thông tin kế tốn khơng nhất thiết được cập nhật hoàn toàn bởi bộ phận kế toán mà có thể được tích hợp từ các bộ phận liên quan như

phòng kinh doanh, bộ phân kho, va dé dang chia sé cho các bộ phân chức năng khác nhau các thông tin kế toán liên quan một cách nhanh chóng

1.3.3 Hai chu trình kinh doanh chính trong hệ thống thông tin kế

toán theo định hướng ERP

Quá trình kinh doanh như là các hoạt động lân cận nhau hay các lưu đồ

công việc trong một đơn vị nhằm tạo ra được giá trị Hệ thống thông tin kế

toán thu thập và báo cáo các dữ kiện liên quan đến quá trình kinh doanh của đơn vị Bản chất hay dạng của quá trình kinh doanh thay đổi từ ngành này sang ngành khác, công ty này khác với công ty khác, tuy nhiên chúng cũng có

các quá trình kinh doanh chủ yếu Hệ thống thông tin kế tốn thu thập các thơng tin liên quan đến các sự kiện kinh tế hay hoạt động kinh doanh trong quá trình hoạt động của mình Các sự kiện kinh tế ảnh hướng đến tình hình tài

chính được gọi là các nghiệp vụ kế toán Hoạt động kinh doanh là những hoạt

động không ảnh hưởng đến tình hìi

tài chính của đơn vị nhưng lại rất quan

trọng với don vi Mặc đủ kế tốn khơng ghi nhận các hoạt động kinh doanh vào số nhật ký nhưng chúng lại được ghi nhật vào cơ sở dữ liệu để ra quyết

Trang 29

1.3.3.1 Chu trink bán hàng

Quán trình bán hàng bắt đầu từ lúc khách hàng đặt hàng và kết thúc với việc thu tiền từ khách hàng

* Mục tiêu của hệ thống thống thơng tin kế tốn chu trình bán hàng:

Đoanh thụ là kết quả của quá trình bán hàng của một đơn vị Mục tiêu

chính của quá trình bán hàng là việc thu tiền đúng hạn và

u quả

Để quá trình bán hàng ghi nhận đúng han và hiệu quả, đơn vị phải theo

đối được các khoản nợ của khách hàng Khi hệ thống thơng tin kế tốn ghi nhận doanh thu, hệ thống sẽ theo đối các khoản doanh thu này vào các luồng tiền thu vào của công ty Ghi nhận các khách hàng hiện hữu là chức năng rất quan trọng với hệ thống thông tin kế toán Điều này có nghĩa bao gồm khả năng thu hồi được các khoản nợ phải trả của khách hàng, ghi nhận lịch sử nợ khách hàng, thiết kế hạn mức mua chịu cho khách hàng, theo dõi các khách

hàng đang chờ xuất hóa đơn, quá trình theo dõi doanh thu còn bao gồm việc

ghi nhận việc giao hàng và liên quan cả chức năng kiểm soát hàng tồn kho

Chức năng dự toán là một trong những mục tiêu khác của hệ thống thông

tin kế toán giúp cho quá trình hoạch định của công ty Hệ thống thông tin kế

toán giúp phân tích các đơn đặt hàng, điều khoản bán hàng, quá trình trả nợ và

các điều kiện khác

* Dữ liệu đầu vào trong hệ thống thông tin kế toán theo định hướng ERP

cho chụ trình bán hàng:

Dữ liệu đầu vào cho chu trình bán hàng không chỉ là các chứng từ về giấy mà còn có thể là các thông tin điện tử hóa như thông báo hàng đến nhận được từ hệ thống của các hãng tàu gởi đến, thông tin book hàng từ khách hàng,

(trong dịch vụ giao nhận vận chuyển) Với hệ thống thơng tin kế tốn theo định hướng ERP, cơ sở dữ liệu được xử lý tập trung trên cơ sở phối hợp các

Trang 30

'Hệ thống xử lý thông tin tiến hành ngay lúc lập don dat hang book hang ‘Chang han, ké toán phải thu sẽ xử dụng thông tin trên đơn đặt hàng để lập hóa

đơn bán hàng

Ngoài các chứng từ như đơn đặt hàng, hóa đơn bán hàng, séc, giấy giao hang, thi khi tiến hành xuất kho hàng hóa, thủ kho sẽ lập phiếu xuất kho

“Chứng từ này giúp kế toán phải thu lập hóa đơn gửi khách hàng

* Dữ liệu đầu ra trong hệ thẳng thông tin kế toán theo định hướng ERP

cho chụ trình bán hàng:

'Khi xử lý các nghiệp vụ bán hàng cho rất nhiều dữ liệu đầu ra Hệ thống

thong tin kế toán cung cấp các dữ liệu phục vụ cho báo cáo bên ngoài là báo cáo tài chính, cũng như báo cáo phục vụ cho quản trị tại công ty như: báo cáo công nợ khách hàng, báo cáo các khoản nợ quá hạn, nợ khó đòi, báo cáo phân

tích doanh thu,

Ngoài ra, hệ thống thông tin kế toán còn cung cắp danh sách khách hàng

là một trong những thông tin quan trọng trong quá trình bán hàng Với hệ

thống thông tin kế toán theo định hướng ERP, danh sách khách hàng mới

được tạo lập hay cập nhật thông tin thay đổi của khách hàng cũ về mã khách

hàng, tên công ty, địa chỉ, hạn mức tín dụng, phái được tiến hành nhất quán

toàn hệ thống và chỉ do bộ phận đã được phân công chịu trách nhiệm Khi

thay đổi, các dữ liệu về khách hàng được điều chỉnh ngay lập tức trên toàn bộ

hệ thống, giúp cho các bộ phận khác nhau có thể cập nhật thông tin kip thi 1.3.3.2 Chu trink mua hang

Qué trinh mua hang bat đầu từ việc yêu cầu hàng hóa hay dịch vụ và kết

thúc với việc thanh toán cho nhà cung cấp

Trang 31

* Muc tiéu ctia chu trình mua hàng:

Quá trình mua hàng bao gồm các hoạt động hay sự kiện liên quan đến

việc mua hàng hóa và dịch vụ, việc thanh toán các khoản đã mua, và kiểm soát hằng tồn kho Các khoản mua chịu được phản ánh vào tải khoản phải trả

nhà cung cấp Với các khoản phải trả thì công ty theo đõi chỉ tiết các khoản

công ty nợ nhà cung cấp Mục tiêu của tài khoản nợ phải trả là thanh toán cho

nhà cung cấp đúng thời hạn

Theo dõi danh sách các nhà cung cấp là một phần quan trọng trong quá

trình mua hàng tương tư như việc theo dõi khách hang trong quá trình bán hàng Bộ phận mua hàng có trách nhiệm theo dõi danh sách nhà cung cấp đã

được xét duyệt, có trách nhiệm đề nghị xem xét các nhà cung cấp mới với

việc cung cấp hàng hóa chất lượng hơn và giá cả hợp lý hơn

Việc mua hàng ảnh hưởng đến việc kiểm soát hàng tồn kho Mục tiêu của hệ thống thông tin kế toán là đảm bảo ghỉ nhận đầy đủ hàng hóa mua Các thành phần của việc kiểm soát hàng tồn kho trong quá trình mua hàng có thể

ánh hưởng đến bộ phận sản xuất, chức năng mua hàng, nhà cung cấp và cả bộ phận tiếp nhận hàng hóa

Mục tiêu cuối cùng của quá trình mua hàng là dự toán chỉ tiền Bên cạnh các phiếu yêu cầu mua hàng, cung cấp dich vụ, hóa đơn mua hàng, báo cáo

nhập kho, sẽ cung cấp thông tin cho việc dự toán chỉ tiền Củng với dự toán

'thu tiền từ quá trình bán hàng, công ty sẽ lập được dự toán vẻ tiền mặt

* Dữ liệu đầu vào trong quá trình mua hàng:

Trang 32

* Dữ liệu đâu ra trong quá trình mua hàng:

Các dạng phổ biến của thông tin đầu ra trong quá trình mua hàng là

thong tin báo cáo tài chính, chỉ phí thanh toán cho nhà cung cắp, báo cáo chênh lệch thông báo các thông tin về sự khác biệt hàng nhập kho với đơn đặt

hàng , dự toán chỉ tiền, báo cáo phân tích bán hàng,

Cũng như chu trình bán hàng, trong chu trình này hệ thống thông tin kế toán sẽ cung cấp danh sách các nhà cung cấp cùng với các chính sách chiết khấu, hạn mức tín dung, giá cả cạnh tranh Su thay doi thông tin liên quan đến nhà cung cắp cũng được thực hiện bởi một bộ phận chuyên trách và nhất quán trên toản bộ hệ thống

1.3.4 Hệ thống mã hóa

Hệ thống thơng tin kế tốn dựa vào các thông tin đã mã hóa để ghỉ nhận

phân loại, lưu trữ và lập báo cáo tài chính Khi thực hiện kể tốn thủ cơng thì việc mã hóa theo alpha ABC sẽ phục vụ rất hữu ích Tuy nhiên, trong hệ

thống tin học lại sử dụng mã hóa theo số thứ tự hoặc kết hợp giữa mã hóa

theo alpha ABC và số hóa để ghi nhận các nghiệp vụ kế toán

1.3.4.1 Khái niệm

Mã hóa là cách thức để thực hiện việc phân loại, xếp lớp các đối tượng, cần quản lý, được sử dụng trong tắt cả các hệ thống, đặc biệt là hệ thống 'thông tin kế toán

1.3.4.2 Các dạng mã hóa

- AMã hóa liên tiếp: dùng các số:

in tiếp như 0, I, 2 để chỉ các đối tượng Kiểu này được sử dụng rộng rãi trọng quá trình xử lý tự động

~ Mã hóa kiểu lát: dùng từng lát cho từng loại đối tượng Trong mỗi lát,

thường dùng kiểu mã hóa liên tiếp

Trang 33

~ Áã hóa phân cắp: cũng là phân đoạn, song mỗi đoạn là một tập hợp các

đối tượng và các tập hợp đó bao nhau theo thứ tự từ trái qua phải

- Mã hóa diễn nghĩa: gán một tên ngắn gọn, nhưng hiểu được cho từng

đối tượng Mã hóa theo phương pháp này chỉ tiện cho việc xử lý bằng thủ

công, không giải mã được bằng máy tính

Đối với một hệ thống quản trị tích hợp ERP, thông tin kế tốn khơng chỉ

được cập nhật bởi bộ phân kế toán trong doanh nghiệp mà còn do các bộ phận nghiệp vụ khác thực hiện và các dữ liệu sẽ tự động luân chuyển giữa các bộ phân Chính vì vậy, để đữ liệu được nhất quán và các bô phân khác nhau có

thể truy xuất các dữ liệu cần thiết liên quan thì bộ mã xây dựng cho các đối tượng phát sinh phải nhất quán, thống nhất chung toàn bộ hệ thống Việc tạo

mã cho từng đối tượng được phân định cho từng bộ phận chuyên trách cụ thể

143.5 Thiết kế cơ sở dữ liệu trong hệ thống thơng tin kế tốn theo

định hướng ERP

1.3.5.1 Khái niệm về cơ sở dữ liệu

Một cơ sở dữ liệu (CSDL) là một tập hợp nhiều dữ liệu liên quan và được lưu trữ vật lý trong máy tính Nó liên kết với các tập tin và được thực

hiện bởi một gói phần mềm đặc trưng được gọi là hệ thống quản lý CSDL Hau hết các CSDL mang tính thương mại ngày nay đều có kích thước

không lồ, là những tập hợp các dữ liệu quan trọng nhằm phát triển công việc

thiết kế và bảo quản thông tin, và thường đây chính là hạt nhân vô cùng quan trọng đối với một hệ thống thơng tin kế tốn hữu hiệu

Cơ sở đữ liệu ké toán là một tập hợp các dữ liệu có cấu trúc, được lưu: giữ trong các tập có quan hệ với nhau, được quản trị một cách hợp nhất bởi một hệ quản trị cơ sở dữ liệu nhằm đạt được mục đích tổn tại của hệ thống thông tin kế toán là xứ lý đừ liệu kế toán thành những thông tin tài chính kế

Trang 34

1.3.5.2 Thiết kế cơ sở dữ liệu trong hệ thẳng thông tin kế toán theo

định hướng ERP

Hầu hết các hệ thống thông tin kế tốn khơng thể thu thập dữ liệu một

cách chắc chắn hoặc không thể tập hợp chúng theo một định dạng đúng để có

thể cung cắp thông tin ngay lập tức Với hệ thống thơng tin kế tốn theo định

hướng ERP, vấn đề đặt ra đó là việc tạo một CSDL hữu ích và làm sao nó có

thể tập hợp, tổ chức, tích hợp và lưu trữ dữ liệu nhằm đáp ứng cũng như thỏa

mãn được nhiều mục tiêu khác nhau:

~ Có thể để dàng và phải nhận diện được thông tin đầu ra của hệ thống ~ Mục tiêu thứ hai chính là phải tìm được giải pháp về phần cứng và phần mềm để có thể thực hiện một cách tương thích việc tập hợp dữ liệu, lưu trữ và báo cáo - CSDL không quá phức tạp, không quá khống lồ và cũng không thé dùng được

~ Bảo đảm tính bí mật đối với những thông tin mang tính nhạy cảm

~ Giảm sự dư thừa của dữ liệu, tức là những dữ liệu không cần thiết hoặc lưu trữ nhiều lần tại nhiều vị trí khác nhau trong CSDL

- Khả năng tích hợp dữ liệu một cách nhanh chóng, tức thời

Với những mục tiêu trên đã cung cấp một cái nhìn rõ ràng trong việc

thí

một CSDL Có rất nhiều mô hình khác nhau được sử dụng để

một CSDL, tuy nhiên một trong những mô hình được sử dụng phổ biến là mô hình REA — nguồn lực (#esources), sự kiện (Event) và các đổi tượng

(Agents)

Trang 35

* Bước 1: Nhận dạng sự kiện kinh doanh và sự kiện kinh tế

Trong doanh nghiệp, có những quy trình mà chúng có liên quan đến một loạt các sự kiện kinh tế hoặc là các hoạt động nhận dạng khác nhau Có hai loại sự kiện chính, đó là sự kiện kinh tế và sự kiện kinh doanh Những sự kiện kinh tế chính là các sự kiện liên quan và ảnh hưởng đến báo cáo tài chính của doanh nghiệp và nó được thể hiện thông qua các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kế tốn Ngồi ra, trong công ty có những hoạt động, sự kiện khác

không ảnh hưởng đến báo cáo tải chính nhưng lại có ý nghĩa rất quan trọng đối với các nhà quản lý hay kể cả các đối tượng bên ngoài công ty, đó chính

là các sự kiện kinh doanh và dựa vào thông tin từ các sự kiện này mà ta có thé đưa ra các báo cáo quản trị

Sử dụng mô hình REA để tạo một CSDL, ta phải ghi nhận tắt cả các sự

kiện trong CSDL đó cho dù nó là sự kiện kinh tế hay sự kiện kinh doanh Bằng cách tổng hợp hai loại sự kiện này vào CSDL, người sử dụng có thể truy

cập và thu được những thông tin quan trọng cả về mặt hoạt động kinh tế và cả về hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp

Bước 2: Nhân dạng các thực thể liên quan

Mô hình REA được đặt tên để xác định các thực thể cho thuận tiện, đó là nguồn lực (R), sự kiện (E) và các đối tượng (A)

Cac su kiện được sử dụng và tạo ra nguồn lực Chẳng hạn, trong việc bán hàng (cung cấp dịch vụ) sẽ yêu cầu và ảnh hưởng đến số lượng xe van

chuyển, nhân viên giao nhận và tạo ra nguồn lực tiền hay hợp đồng kinh tế

trong công ty

Các đối tượng chính là những phía hoặc những ai có liên quan để các sự

kiện Chẳng hạn, công ty (bên cung cấp dịch vụ) và khách hàng (bên yêu cầu

Trang 36

Mô hình REA sẽ giúp xác định các thực thể trong CSDL bởi vì mỗi

nguồn lực, sự kiện hay đối tượng sẽ là một thực thể trong một CSDL có mối

quan hệ với nhau

Bước 3: Xác định mồi quan hệ giữa các thực thể

Một CSDL sẽ chứa đựng một bảng cho một thực thể Bảng bao gồm dong va nhiều cột, cùng chứa dữ liệu để mô tả những thuộc tính khác

nhiề

nhau của thực thể

Các thực thể thường có quan hệ với nhau, hoặc là trực tiếp hoặc là gián tiếp Người thực hiện công việc mô hình hóa dữ liệu cần phải biết được mối quan hệ giữa các thực thẻ để có thẻ tạo ra được những liên kết giữa các bảng của CSDL Bởi vì nếu không có những liên kết này thì người sử dụng CSDL

sẽ không thể truy cập dữ liệu từ nhiều bảng trong cùng một lúc được Ngoài

ra, cần phải hiểu rõ bản chất của những mối quan hệ giữa các thực thẻ Mối quan hệ này sẽ được mô tả trong một thuật ngữ gọi là số các yếu tố trong một tập hợp, đó là: một ~ một (1,1), không - một (0,1), không - nhiều (0,n), một — nhiều (1,n), nhiều ~ một (n1), nhiều ~ nhiễu (n,n)

Những mối quan hệ thực thể trên thì thường không thống nhất với nhau

giữa các doanh nghiệp khác nhau, mà nó phụ thuộc vào quy tắc kiểm soát của

tổ chức đó Vì vậy, số các yếu tố liên kết sẽ giúp mô tả các quy tắc của một tổ

chức và nó có thể cho chúng ta biết được một vài vấn đề có liên quan đến kiểm soát trong doanh nghiệp

Bước 4: Tao sơ độ môi liên kể thực thể

'Người thiết kế CSDL sẽ sử dụng kỹ thuật chứng minh bằng tải liệu thông

qua hình ảnh, biểu tượng để minh họa, được gọi là sơ đồ mồi liên kết thực thể

Trang 37

Bước 5: Xác định các thuộc tính của các thực thể Những thực thé khác nhau sẽ có những đặc tính hay thuộc

để mô tả chúng Trong một CSDL, một bảng CSDLL sẽ mô tả một thực thé Dữ liệu được thể hiện trong bảng nằm trong phạm vi nhất định và dựa trên những thuộc tính liên quan Chẳng hạn, đối với nhân viên thì các thuộc tính

chính là các ving dữ liệu mô tả cho từng nhân viên, đó là mã nhân viên, họ

nh khác nhau

tên, địa chỉ, bộ phận làm việc,

Bước 6: Tao các mâu tin và bang CSDL

Các mẫu tin riêng lẽ trong một CSDL có thể được tổ chức theo nhiều

cách khác nhau Một phương pháp đặc biệt được sử dụng gọi là cấu trúc 'CSDLL Với việc sử dụng các thành phần thiết kế khác, mục tiêu của phương

pháp này chính là tạo ra được một cấu trúc hữu hiệu để người sử dụng có thể truy cập dữ liệu một cách hiệu quả Có ba loại cấu trúc CSDL, đó là:

- Cấu trúc hệ thống cấp bậc: thông tin và dữ liệu trong kế toán thường, được tổ chức theo kiểu cấp bậc Đối với hai mẫu tin liền kề nhau, cái nào nằm

ở trên hay ở cấp độ cao hơn thì được gọi là mẫu tin cha hay cấp cha, cái còn

lại gọi là mẫu tin con hay cấp con Nếu hai mẫu tin có cùng cấp với nhau thì được gọi là mẫu tin đồng đẳng hay mẫu tin ngang hàng

~ Cấu trúc mạng: thông thường, dữ liệu lưu trữ trong hệ thống thông tin

kế toán được quan hệ với nhau theo nhiều cách khác nhau (có nghĩa sé ton tai mối quan hệ nhiều nhiều giữa các dữ liệu), và vì vậy một cấu trúc hệ thống cấp bậc đơn lẻ không thể bao quát hết những mối quan hệ một cách đẩy đủ

được

- Cấu trúc quan hệ: cấu trúc dữ liệu hệ thống cấp bậc và cấu trúc mạng

yêu cầu người thiết kế phải có một kế hoạch trước Điều này có nghĩa là, nếu dữ liệu kế toán của một loại nào đó (như thông tin khách hàng) phải được sử

Trang 38

phải lập kế hoạch đề có thể tạo ra những liên kết của hai đối tượng này Vì vậy, cầu trúc dữ liệu theo hệ thống cấp bậc và cấu trúc mạng sẽ mang lại tính

Tình hoạt không cao trong việc xử lý dữ liệu sau này

Vấn để này sẽ được giải quyết bằng mô hình cấu trúc CSDL quan hệ,

giúp cho người sử dụng xác định được những mỗi quan hệ tại thời điểm đó hoặc sau đó, thậm chí có thể thiết lập quan hệ do phát sinh nhu cầu trong thời

điểm tương lai Mỗi thực thể trong mô hình liên kết thực thể sẽ là một bảng, trong CSDL và các bảng trong CSDL sẽ được liên kết với nhau để thực hiện

mối quan hệ giữa chúng

Trong một bảng, các dòng chính là các mẫu tin của CSDL và các cột chính là các thuộc tính Hai đặc điểm quan trong của dỏng: trong cùng một

dong sẽ không có những thuộc tính được tạo ra từ một kết quả của phép tính và trong cùng đồng thì sẽ không được lặp lại thuộc tính

Có hai cách để thể hiện mối liên kết giữa các CSDL quan hệ Đầu tiên là

sử dụng khóa ngoại để diễn tả, việc liên kết giữa các bảng với việc sử dụng

khóa ngoại chỉ thích hợp khi không có mối quan hệ nhiều - nhiều Cách thứ hai là tạo ra một bảng quan hệ tách biệt khi có mối quan hệ nhiều - nhiều

Một bảng quan hệ đơn giản thì chỉ liệt kế các khóa chính của bai bảng mà nó,

liên kết

Voi doanh nghiệp sử dụng hệ thống quản trị ERP, thông tin mang tinh

tích hợp, cấu trúc quan hệ là yêu cầu tắt yếu đối với việc tổ chức dữ liệu trong hệ thống thơng tin kế tốn

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Tóm lại, hệ thống thơng tin kế tốn là một phần cốt lõi trong hệ thống quản lý doanh nghiệp Thông tin kế toán cung cấp một cách kịp thời và chính

Trang 39

và nhỏ chưa thực sự quan tâm đến các thơng tin kế tốn phục vụ cho việc ra quyết định Với loại hình dich vụ mang tính cạnh tranh cao và đời hỏi thông

tin mang tính tức thời, việc sử dụng các phần mềm quản trị rời rạc như phần

mềm kế toán, phần mềm quản lý kinh doanh ại công ty TNHH Thương Mại 'Và Giao Nhận Quốc Tế Đà Nẵng có những hạn chế nào ảnh hưởng đến quá

trình kinh doanh, gây ra thiệt hại gì cho doanh nghiệp, gây cản trở cho việc

Trang 40

CHUONG 2

THUC TRANG HE THONG THONG TIN KE TOAN TAI

DANATRANS

2.1 TONG QUAN VE CONG TY TNHH THUONG MAI VA

GIAO NHẬN QUỐC TẾ ĐÀ NẴNG (DANATRANS)

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của DANATRANS

Công ty TNHH Thương Mại Và Giao Nhận Quốc Tế Đà Nẵng được

thành lập theo giấy phép số 004672/GP-TLDN của UBND Thành Phố Đà

nẵng cấp ngày 17/04/1997 có đủ tư cách pháp nhân và kinh doanh các ngành nghề đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh số 056932 do Sở Kế Hoạch Và

Đầu Tư Thành Phố Đà Nẵng cấp ngày 21/07/1998

“Tên công ty:

Tiếng Liế: CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VÀ GIAO NHAN

QUOC TE DA NANG

Tiếng — Anh: DANANG INTERNATIONAL FREIGHT

FORWARDERS AND TRADE CO., LTD

Tên giao dich: DANATRANS LOGISTICS CO., LTD

Tên DANATRANS

Tru sétai: 39 Trần Quý Quận Hải Châu, Thành phố Đà Nẵng

Điện thoại: 0511.3886179 Fax: 0511 3895589 Email danatrans@dng.vnn.vn Website: http://danatransgroup.com Hiện nay, công ty hoạt động theo hai loại hình chính ~ Thứ

L loại hinh logistics với các địch vụ giao nhân, vận tải nội địa

Ngày đăng: 30/09/2022, 10:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN