LỜI MỞ ĐẦUHoạt động kiểm soát chất lượng không chỉ là một yếu tố quan trọng mà còn là trụ cộtquyết định sự thành công của một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh ngày nay.Trong bối
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Hà Nội, tháng 11 năm 2023
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 3
1.1 Khái quát chung về chất lượng 3
1.1.1 Khái niệm của sản phẩm 3
1.1.2 Khái niệm về chất lượng 3
1.2 Khái quát về kiểm soát chất lượng 5
1.2.1 Khái niệm: 5
1.2.2 Vai trò 5
1.2.3 Kỹ thuật kiểm soát chất lượng 5
1.2.4 Quy trình kiểm soát chất lượng 6
1.3 Phương pháp kiểm soát chất lượng 6
CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM SỮA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM 8
2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 8
2.1.1 Giới thiệu doanh nghiệp Vinamilk 8
2.1.2 Các loại sản phẩm sữa và thành tựu của Vinamilk 9
2.2 Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm sữa của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 10 2.2.1 Nguồn sữa 10
2.2.2 Chất lượng sữa 10
2.2.3 Nhà máy sản xuất 12
2.3 Phân tích công tác kiểm soát chất lượng sản phẩm Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 16
2.3.1 Mục tiêu kiểm soát chất lượng 16
2.3.2 Xác định tiêu chuẩn kiểm soát chất lượng mà Vinamilk sử dụng 17
2.3.3 Giám sát và đo lường thực hiện 18
2.3.4 Đo lường kết quả thực tế 18
2.3.5 Đánh giá và điều chỉnh 19
CHƯƠNG 3: NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM SỮA CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA VIỆT NAM 20
3.1 Những thuận lợi và khó khăn trong kiểm soát chất lượng sản xuất sữa của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 20
Trang 43.1.1 Thuận lợi và nguyên nhân 20
3.1.2 Khó khăn và nguyên nhân 21
3.2 Đề xuất biện pháp cải thiện công tác kiểm soát chất lượng sản xuất sữa của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam 22
3.2.1 Đa nguồn cung cấp nguyên liệu 22
3.2.2 Cải thiện hệ thống cung ứng sữa 23
3.2.3 Tối ưu hóa quy trình kiểm tra định kỳ và thử nghiệm sản phẩm 23
3.2.4 Quản lý tác động của thời tiết và môi trường 23
3.2.5 Xây dựng chiến lược cạnh tranh: 23
KẾT LUẬN 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO 25
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động kiểm soát chất lượng không chỉ là một yếu tố quan trọng mà còn là trụ cộtquyết định sự thành công của một doanh nghiệp trong thị trường cạnh tranh ngày nay.Trong bối cảnh môi trường kinh doanh ngày càng phức tạp và đa dạng, việc phân tíchhoạt động kiểm soát chất lượng của một doanh nghiệp cụ thể không chỉ giúp hiểu rõ hơn
về quá trình sản xuất mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện hiệu suất vàchất lượng sản phẩm/dịch vụ Trong bài này, chúng ta sẽ đi sâu vào việc nghiên cứu vàphân tích các phương pháp, quy trình và hệ thống kiểm soát chất lượng của một doanhnghiệp, cụ thể là Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam Qua đó, ta sẽ xem xét cách mà doanhnghiệp này áp dụng các tiêu chuẩn và quy định, từ quy trình sản xuất đến kiểm tra chấtlượng cuối cùng, nhằm đảm bảo rằng sản phẩm hoặc dịch vụ của họ đáp ứng hoặc vượtqua mong đợi của khách hàng Qua đề tài, hy vọng chúng ta sẽ có cái nhìn sâu sắc về việckiểm soát chất lượng không chỉ là một quy trình cần thiết mà còn là một yếu tố quyếtđịnh đến sự thành công của doanh nghiệp trong môi trường kinh doanh hiện đại
Trang 6CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT1.1 Khái quát chung về chất lượng
1.1.1 Khái niệm của sản phẩm
Một số khái niệm sản phẩm: Quan điểm thị trường: “Sản phẩm là bất cứ cái gì có thểcống hiến cho thị trường sự chú ý, sự chấp nhận, sự sử dụng nhằm thoả mãn một nhu cầu,một ước muốn nào đó và mang lại lợi nhuận (lợi ích kinh tế - xã hội)”
1.1.2 Khái niệm về chất lượng
a) Một số quan điểm về chất lượng
Quan điểm chất lượng dựa trên sản phẩm: Theo quan điểm này, chất lượng được thểhiện thông qua các đặc tính của sản phẩm, các đặc trưng hay thông số kỹ thuật của sảnphẩm Theo quan điểm này, sản phẩm càng nhiều đặc tính hay nhiều chi tiết kỹ thuật, cấutrúc sản phẩm càng phức tạp thì mức chất lượng của sản phẩm càng cao Những đại diệntheo quan điểm này khi làm chất lượng thường theo xu hướng sản xuất những sản phẩmtốt nhất, bền nhất, đẹp nhất hay nói chung là hoàn hảo
Quan điểm chất lượng dựa trên sản xuất: Quan điểm này nhấn mạnh các yếu tố củasản xuất như khuyến khích đầu tư vào công nghệ, đề ra các tiêu chuẩn và kỹ thuật sảnxuất cao Hay nói cách khác, quan điểm chất lượng dựa trên sản xuất cho rằng, chấtlượng là trình độ công nghệ cao nhất mà sản phẩm được sản xuất là tiêu chí cơ bản đểđánh giá chất lượng
Quan điểm chất lượng hướng tới khách hàng: Chất lượng không phải do bản thân sảnphẩm hay người sản xuất quyết định mà chính là người tiêu dùng sản phẩm hay kháchhàng mua sản phẩm mới xác định chính xác mức chất lượng của sản phẩm mà họ tiêudùng Do vậy bất kỳ sản phẩm nào thoả mãn các yêu cầu của người tiêu dùng thì là sảnphẩm có chất lượng
b) Một số khái niệm về chất lượng
“Chất lượng là sự phù hợp với yêu cầu” (Crosby)
“Chất lượng là sự phù hợp của sản phẩm với nhu cầu của người tiêu dùng” (Juran)
“Chất lượng là sự thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất” (Ishikawa)
“Chất lượng là mức độ của một tập hợp các đặc tính vốn có của một đối tượng đápứng yêu cầu” (ISO 9000:2015)
c) Các đặc điểm của chất lượng
Trang 7Đầu tiên, chất lượng chỉ được thể hiện và đánh giá một cách đầy đủ thông qua tiêu
dùng, vì vậy, khi giải quyết vấn đề chất lượng phải đứng trên quan điểm tiêu dùng, lấy ýkiến của người tiêu dùng mà quyết định mức chất lượng của một sản phẩm hoặc dịch vụ
Thứ hai, chất lượng có tính tương đối Nó có thể thay đổi theo thời gian, không ian và
sự phát triển kinh tế - xã hội và sự tăng lên của nhu cầu
Cuối cùng, chất lượng là vấn đề được đặt ra cho mọi trình độ sản xuất Nó là đòi hỏi
khách quan không chỉ dành cho một trình độ sản xuất nào
d) Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
Nhu cầu kinh tế: Nhu cầu của nền kinh tế được thể hiện thông qua nhu cầu thị
trường, trình độ phát triển của nền kinh tế và các chính sách kinh tế
Sự phát triển của khoa học kỹ thuật: Khoa học kỹ thuật ảnh hưởng và chi phối rất lớn
đến chất lượng Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, các nhà lãnh đạo của tổchức phải đầu tư cho khoa học, công nghệ, nghiên cứu ứng dụng nhanh và hiệu quả nhấtcác thành tự khoa học - công nghệ và sản xuất kinh doanh
Hiệu lực của cơ chế quản lý: Hiệu lực của cơ chế quản lý ảnh hưởng tới chất lượng
thông qua các khía cạnh hiệu lực của hệ thống pháp luật về hiệu lực của hoạt động quản
lý nhà nước về chất lượng
Các yếu tố văn hoá, phong tục tập quán, thói quen tiêu dùng: Chất lượng là sự thoả
mãn những nhu cầu cụ thể, trong những hoàn cảnh cụ thể Chính vì vậy, quan niệm vềchất lượng và sự đánh giá về chất của mỗi người, mỗi cộng đồng dân cư là khác nhau Sựkhác nhau đó xuất phát bởi sự khác biệt về văn hóa, truyền thống, thói quen tiêu dùng sẽảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
Nhóm yếu tố 4M bao gồm con người (men), yếu tố phương pháp (methods), máy
móc, thiết bị (machines) và nguyên vật liệu (materials)
e) Chi phí chất lượng
Khái niệm: Theo ISO 8402-94, chi phí liên quan đến chất lượng là chi phí nảy sinh
để đảm bảo và tin chắc rằng chất lượng sẽ được thoả mãn cũng như chi phí phát sinh khichất lượng không thoả mãn các yêu cầu
Phân loại:
- Chi phí cần thiết: Là những chi phí phải bỏ ra (chủ động đầu tư) để đảm bảo chấtlượng so với yêu cầu đã đề ra Các chi phí này cần thiết ở mọi khâu trong quá trìnhSX-KD của tổ chức, bao gồm:
Trang 8+ Chi phí phòng ngừa: là những chi phí được chủ động đưa vào kế hoạch SX-KDnhằm ngăn ngừa những nguyên nhân gây ra lỗi, khuyết tật hay không đảm bảo chấtlượng.
+ Chi phí kiểm tra, đánh giá: là những chi phí gắn với việc kiểm tra, thẩm định, đánhgiá các yếu tố vật chất và các yếu tố thuộc hệ thống quản lý
- Chi phí cần tránh: Là những lãng phí, thất thoát phát sinh khi chất lượng khôngthoả mãn yêu cầu, bao gồm chi phí hữu hình (chi phí hiện) và chi phí vô hình (chiphí ẩn)
f) Chất lượng, năng suất và cạnh tranh
Năng suất là năng suất tổng thể, được đo lường dựa trên tỷ lệ đầu ra (bán hàng) sovới tổng giá trị nguồn lực đã đầu tư cho quá trình sản xuất kinh doanh Hay, năng suấtđược đo bằng giá trị sản phẩm hoặc dịch vụ sau khi bán ra thị trường trên tổng chi phí.Năng suất, chất lượng và chi phí có mối quan hệ thuận chiều Chất lượng chính làyếu tố then chốt để nâng cao năng suất và khả năng cạnh tranh trên thương trường
1.2 Khái quát về kiểm soát chất lượng
- Kiểm soát chất lượng làm tăng khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng của tổ chức
1.2.3 Kỹ thuật kiểm soát chất lượng
Kiểm soát chất lượng cần xác định rõ các nội dung cơ bản sau:
- Đối tượng và các yếu tố cần kiểm soát
- Mục tiêu, chỉ tiêu, tiêu chuẩn kiểm soát
Trang 9- Tần xuất (mức độ) kiểm soát
- Hình thức, phương pháp, kỹ thuật kiểm soát
- Các công cụ, phương tiện kiểm soát……
1.2.4 Quy trình kiểm soát chất lượng
Bước 1: Lựa chọn đối tượng kiểm soát
Bước 2: Thiết lập các phương pháp đo lường
Bước 3: Thiết lập các tiêu chuẩn kiểm soát
Bước 4: Đo lường hiệu năng/kết quả hiện tại
Bước 5: So sánh với tiêu chuẩn
Bước 6: Tiến hành các hoạt động để san bằng sự khác biệt
1.3 Phương pháp kiểm soát chất lượng
Phương pháp kiểm soát chất lượng là các phương pháp được sử dụng để đo lường,đánh giá và cải tiến chất lượng của sản phẩm, dịch vụ và quá trình Các phương phápkiểm soát chất lượng giúp doanh nghiệp đảm bảo rằng sản phẩm, dịch vụ và quá trình củadoanh nghiệp đáp ứng các yêu cầu chất lượng đã được xác định
Có thể phân loại các phương pháp kiểm soát chất lượng thành các nhóm sau:
Nhóm 1: Phương pháp kiểm soát chất lượng truyền thống: Các phương pháp kiểm
soát chất lượng truyền thống tập trung vào việc phát hiện và loại bỏ các sản phẩm, dịch
vụ không đạt chất lượng Các phương pháp này bao gồm:
- Kiểm tra chất lượng: Đây là phương pháp kiểm tra các sản phẩm, dịch vụ để pháthiện các lỗi, khuyết tật
- Phân tích thống kê: Đây là phương pháp sử dụng các công cụ thống kê để phântích dữ liệu chất lượng
- Xác định điểm kiểm soát: Đây là phương pháp xác định các điểm trong quá trìnhsản xuất, kinh doanh cần được kiểm tra để đảm bảo chất lượng
Nhóm 2: Phương pháp kiểm soát chất lượng tiên tiến: Các phương pháp kiểm soát
chất lượng tiên tiến tập trung vào việc ngăn ngừa các lỗi, khuyết tật xảy ra Các phươngpháp này bao gồm:
- Quản lý chất lượng toàn diện (TQM): Đây là một hệ thống quản lý nhằm nâng caochất lượng toàn bộ tổ chức
- Six Sigma: Đây là một phương pháp cải tiến chất lượng dựa trên việc loại bỏ cáclỗi, khuyết tật
Trang 10- Kaizen: Đây là một phương pháp cải tiến liên tục nhằm nâng cao hiệu quả hoạtđộng của tổ chức.
Một số phương pháp kiểm soát chất lượng cụ thể:
- Sử dụng các công cụ kiểm soát chất lượng: Các công cụ kiểm soát chất lượng làcác công cụ được sử dụng để thu thập, phân tích và trình bày dữ liệu chất lượng
- Áp dụng các phương pháp thống kê: Các phương pháp thống kê được sử dụng đểphân tích dữ liệu chất lượng nhằm xác định các xu hướng, mối quan hệ và nguyênnhân của các lỗi, khuyết tật
- Sử dụng các kỹ thuật kiểm tra: Các kỹ thuật kiểm tra được sử dụng để kiểm tra cácsản phẩm, dịch vụ để phát hiện các lỗi, khuyết tật
- Sử dụng các phương pháp phân tích nguyên nhân gốc rễ: Các phương pháp phântích nguyên nhân gốc rễ được sử dụng để xác định các nguyên nhân gốc rễ của cáclỗi, khuyết tật
- Áp dụng các phương pháp cải tiến chất lượng: Các phương pháp cải tiến chấtlượng được sử dụng để loại bỏ các lỗi, khuyết tật và nâng cao chất lượng của sảnphẩm, dịch vụ và quá trình
Trang 11CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG SẢN XUẤT SẢN PHẨM SỮA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA
VIỆT NAM2.1 Khái quát về Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
2.1.1 Giới thiệu doanh nghiệp Vinamilk
Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vietnam Dairy Products Joint Stock Company), haycòn có tên gọi tắt là Vinamilk, một công ty sản xuất, kinh doanh sữa và các sản phẩm từsữa cũng như thiết bị máy móc liên quan tại Việt Nam Vinamilk ngay từ đầu khi mua lạiTrung tâm nhân giống Bò sữa - Bò thịt cao sản Phú Lâm do UBND tỉnh Tuyên Quangquản lý đã xác định đây là đơn vị đóng vai trò trụ cột trong việc sản xuất cung ứngnguyên liệu sữa bò tươi để cung cấp cho các nhà máy chế biến Doanh nghiệp phát triển
hệ thống các trang trại chăn nuôi bò sữa chuyên nghiệp, phù hợp với các chuẩn mực quốc
tế và quy định của pháp luật Việt Nam Sản phẩm của Vinamilk đảm bảo chất lượng, antoàn vệ sinh thực phẩm với giá cả cạnh tranh hợp lý, tiệm cận giá thành sản xuất trungbình của thế giới Hiện nay tất cả hệ thống chuồng trại chăn nuôi bò sữa được Công tyđầu tư xây dựng theo công nghệ hiện đại nhất của thế giới ví dụ như: hệ thống mái được
áp dụng công nghệ chống nóng bằng tôn lạnh với lớp nguyên liệu cách nhiệt, hệ thốngcào phân tự động, hệ thống máng uống tự động, hệ thống quạt làm mát trong chuồng, Ngành nghề hoạt động của công ty khá đa dạng, bao gồm: chăn nuôi bò sữa, trồngtrọt và chăn nuôi hỗn hợp, sản xuất thức ăn gia súc/gia cầm/thủy sản, bán buôn nông -lâm sản nguyên liệu và động vật sống, đại lý (thuốc thú y, thức ăn gia súc,…) Ban đầu,trang trại có tổng đàn bò sữa khoảng 1.400 con với tổng số lao động là 92 người, trụ sởđược đặt tại tỉnh Tuyên Quang Theo thống kê của Chương trình Phát triển Liên HiệpQuốc, đây là công ty lớn thứ 15 tại Việt Nam vào năm 2007 Ngoài việc phân phối mạnhtrong nước với mạng lưới 183 nhà phân phối và khoảng 220.000 điểm bán hàng phủ đều
64 tỉnh thành, sản phẩm Vinamilk còn được xuất khẩu sang nhiều nước Mỹ, Pháp,Canada, Ba Lan, Đức, khu vực Trung Đông, Đông Nam Á Sau hơn 40 năm, công ty đãxây dựng 14 nhà máy sản xuất, 2 xí nghiệp kho vận, 3 chi nhánh văn phòng bán hàng, 1nhà máy sữa ở Campuchia (Angkor Milk), 1 văn phòng đại diện ở Thái Lan
Đa phần sản phẩm được sản xuất tại 9 nhà máy với tổng công suất khoảng 570.406tấn sữa mỗi năm Công ty sở hữu một mạng lưới phân phối rộng lớn trên cả nước, đó làđiều kiện thuận lợi để họ đưa sản phẩm đến số lượng lớn người tiêu dùng Sản phẩm của
Trang 12công ty chủ yếu được tiêu thụ tại thị trường Việt Nam cũng như xuất khẩu sang các thịtrường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irac, Philippines và Mỹ.
2.1.2 Các loại sản phẩm sữa và thành tựu của Vinamilk
Vinamilk là thương hiệu sữa có đa dạng các mặt hàng phục vụ nhu cầu người tiêudùng như sữa hộp, sữa bịch, sữa đóng chai Khách hàng sẽ có nhiều lựa chọn để tìm ramặt hàng phù hợp nhu cầu và sở thích riêng của bản thân Với sự đa dạng về sản phẩm,Vinamilk hiện có trên 200 mặt hàng sữa tiệt trùng, thanh trùng và các sản phẩm được làm
từ sữa Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại ViệtNam Năm 2021, Vinamilk đánh dấu 45 năm phát triển với việc là thương hiệu duy nhấtcủa Đông Nam Á lọt vào nhiều bảng xếp hạng toàn cầu Đây là kết quả của chiến lược vàquyết tâm đưa thương hiệu sữa Việt tiến lên vị thế cao hơn trên bản đồ ngành sữa thếgiới Danh mục sản phẩm của Vinamilk bao gồm: sản phẩm chủ lực là sữa nước và sữabột; sản phẩm có giá trị cộng thêm như sữa đặc, sữa chua ăn/sữa chua uống, kem và phômát Vinamilk cung cấp cho thị trường một những danh mục các sản phẩm, hương vị vàquy cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất Các sản phẩm mang thương hiệu này đang chiếmlĩnh phần lớn thị phần trên cả nước, cụ thể như:
- 54,5% thị phần sữa
- 40,6 % thị phần sữa bột
- 33,9% thị phần sữa chua uống
- 84,5% thị phần sữa chua ăn
- 79,7% thị phần sữa đặc
Sau 45 năm hình thành và phát triển, với tư duy sáng tạo, mạnh dạn đổi mới và nỗlực không ngừng, Vinamilk đã trở thành một trong những doanh nghiệp hàng đầu củaViệt Nam, đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước nói chung và ngành sữa nóiriêng, đưa thương hiệu sữa Việt vươn lên các vị trí cao trên bản đồ ngành sữa toàn cầu
Là doanh nghiệp dẫn đầu ngành sữa tại Việt Nam, Vinamilk là công ty liên tiếp duy trì sựgóp mặt trong Top 50 doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả nhất, được khẳng định qua sựtăng trưởng về doanh thu, lợi nhuận, giá trị thương hiệu… đặc biệt là tính ổn định và bềnvững trong kinh doanh Vinamilk đã có những bước tiến trên các bảng xếp hạng quantrọng nhất Cụ thể thương hiệu 2,8 tỷ đô này đã tiến lên vị thứ 6 trong Top 10 thươnghiệu sữa giá trị nhất toàn cầu và tiếp tục góp mặt trong Top 5 thương hiệu sữa mạnh nhấttoàn cầu với vị trí thứ 2 Đáng chú ý khi Vinamilk là đại diện duy nhất từ Đông Nam Á,
Trang 13và chỉ xếp sau thương hiệu đến từ thị trường lớn nhất nhì của thế giới là Ấn Độ về sứcmạnh thương hiệu Còn tại Việt Nam, công ty là doanh nghiệp hàng đầu của ngành côngnghiệp chế biến sữa, hiện chiếm lĩnh 75% thị phần sữa Những thành tích đó đặc biệt có ýnghĩa hơn khi năm 2021 là một năm các doanh nghiệp phải trải qua hàng loạt thách thứccủa đại dịch Điều này cũng cho thấy được những nền tảng chắc chắn của thương hiệu màdoanh nghiệp này đã và đang xây dựng, không chỉ giúp Vinamilk đủ sức vượt qua cácbiến động của thị trường, mà còn gia tăng về giá trị và sức mạnh nhờ vào chiến lược đúngđắn và bền vững đang kiên định theo đuổi.
2.2 Phân tích tình hình chất lượng sản phẩm sữa của Công ty Cổ phần Sữa Việt
Nam
2.2.1 Nguồn sữa
Công ty thành lập các trung tâm thu mua sữa tươi có vai trò thu mua nguyên liệu sữatươi từ các hộ nông dân, nông trại nuôi bò và thực hiện cân đo khối lượng sữa, kiểm trachất lượng sữa, bảo quản và vận chuyển đến nhà máy sản xuất Trung tâm sẽ cung cấpthông tin cho hộ nông dân về chất lượng, giá cả và nhu cầu khối lượng nguyên vật liệu.Đồng thời, trung tâm thu mua sẽ thanh toán tiền cho các hộ nông dân nuôi bò
Ngoài ra, Vinamilk không chỉ sở hữu các trang trại bò sữa mà còn áp dụng một môhình quản lý chất lượng nguồn sữa thô thông qua việc kiểm soát chặt chẽ các điều kiệnchăn nuôi và sức khỏe đàn bò Việc chọn lọc giống bò sữa tốt và cải thiện chất lượngthức ăn không chỉ giúp tăng sản lượng sữa mà còn nâng cao chất lượng sữa với nồng độprotein và chất béo cao hơn, đồng thời giảm thiểu tạp chất và vi sinh vật gây hại Điềunày cũng cho thấy Vinamilk đang chú trọng đến việc tạo ra giá trị gia tăng từ nguồn gốc,không chỉ dừng lại ở việc sản xuất sữa
Hệ thống gồm 12 trang trại của Vinamilk trải dài khắp Việt Nam đạt tiêu chuẩnGlobal G.A.P với toàn bộ bò giống nhập khẩu từ Úc, Mỹ và New Zealand và 1 trang trại
bò sữa hữu cơ chuẩn Châu Âu đầu tiên tại Việt Nam Với chiến lược đầu tư phát triểnvùng nguyên liệu, hiện nay, tổng đàn bò cung cấp sữa cho công ty (bao gồm các trang trạicủa Vinamilk và bà con nông dân có ký kết) đã lên tới hơn 130.000 con, với sản lượngđạt 950-1000 tấn sữa tươi nguyên liệu mỗi ngày Hiện nay, Vinamilk đang tự hào sở hữu
Hệ thống trang trại bò sữa đạt chuẩn Global G.A.P lớn nhất Châu Á về số lượng trangtrại
2.2.2 Chất lượng sữa
Trang 14a) Chất lượng nguyên liệu:
Quản lý trực tiếp và hợp tác trang trại: Vinamilk kiểm soát chất lượng nguyên liệu từgốc bằng cách quản lý trực tiếp các trang trại sữa và hợp tác chặt chẽ với các trang trạiđối tác Điều này giúp công ty có thể đặt ra và duy trì các tiêu chuẩn chăn nuôi cao, đồngthời đảm bảo nguồn sữa thô đầu vào ổn định và chất lượng
Chọn giống và cải thiện chất lượng gen: Việc chọn giống bò sữa không chỉ cải thiệnsản lượng sữa mà còn tăng cường chất lượng sữa thô về mặt hàm lượng dinh dưỡng, đặcbiệt là protein và chất béo, đồng thời giảm thiểu tạp chất
Kiểm soát thức ăn và điều kiện sống: Vinamilk đảm bảo rằng thức ăn và điều kiệnsống của bò sữa đáp ứng các yêu cầu vệ sinh và dinh dưỡng, qua đó ảnh hưởng tích cựcđến chất lượng sữa thô
Để sữa đạt chất lượng, bò của hộ nông dân cần phải được nuôi dưỡng đúng kỹ thuật(khẩu phần đầy đủ, cho ăn đúng phương pháp, sức khỏe tốt (không bệnh), chuồng trạisạch sẽ thoáng mát và áp dụng đúng kỹ thuật khai thác sữa (vệ sinh vắt sữa, vắt cạn sữa)).Vinamilk đã áp dụng hệ thống thang điểm vệ sinh chuồng trại chăn nuôi và tổ chức kiểmtra đột xuất hoặc định kỳ giúp bà con nông dân nâng cao ý thức trong việc đảm bảo vệsinh an toàn thực phẩm trong chăn nuôi và khai thác sữa
b) Tiêu chuẩn sản xuất:
Kiểm soát nhiệt độ và áp suất: Vinamilk áp dụng kiểm soát nhiệt độ và áp suất trongquá trình chế biến sữa để đảm bảo sự an toàn và bảo quản chất lượng sữa, ngăn chặn sựphát triển của vi khuẩn và đảm bảo sữa đạt được độ tươi ngon cần thiết
Quy trình làm sạch và tiệt trùng: Các quy trình này giúp loại bỏ vi khuẩn và ngănchặn sự ô nhiễm chéo, đảm bảo vệ sinh trong sản xuất và bảo quản sản phẩm
Các tiêu chuẩn về chất lượng của Vinamilk đề ra rất khắt khe nhằm bảo đảm chấtlượng sản phẩm cao nhất cho người tiêu dùng Đồng thời Vinamilk cùng sát cánh với các
hộ nuôi, giúp cho họ luôn đạt được những tiêu chuẩn này
c) Kiểm tra chất lượng:
Vinamilk thực hiện các phân tích hóa học và vi sinh vật học để đảm bảo mỗi lô sảnphẩm đều đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng đã đặt ra, đồng thời đánh giá tính nhất quáncủa sản phẩm, đảm bảo rằng mọi lô hàng đều đồng nhất về chất lượng
Các mẫu sữa được mã hóa bằng ký hiệu và được niêm phong trước khi chuyển vềphòng thí nghiệm của nhà máy để phân tích các chỉ tiêu chất khô, tỷ lệ béo, độ đạm, độ