Nghị quyết 29-Nghị quyết Trun ươn Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp àn Trun ươn Đảng về đổi mớ căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cả
Trang 2LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC
MÃ SỐ: 8 14 01 01
Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Luận
HẢI PHÒNG – 2023
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan r n luận văn “Dạy học toán lớp 5 theo hướng tăng
cường rèn luyện kĩ năng học hợp tác cho học sinh” là công trình nghiên cứu
của riêng tô dướ sự ướn d n của TS Trần Luận Tô cam đoan r n các
số l ệu và kết quả được trìn bày tron luận văn c ưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác
N oà ra, n ữn kết quả n ên cứu của các tác ả và tổ c ức k ác được sử dụn tron luận văn đã được tríc d n đầy đủ và có n uồn ốc được
c ú t íc rõ ràn tron p ần tà l ệu t am k ảo
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hà Vân
Trang 4
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến TS Trần Luận -
n ườ đã tận tình ướng d n, úp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này
Xin chân thành cảm ơn:
- Quý thầy cô trong Ban giám hiệu n à trường, Phòng Quản lý sau Đại học Trườn Đại học Hải Phòng
- Lãn đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Thủy Nguyên
- Ban giám hiệu, các giáo viên, học sinh trường Tiểu học Hoa Động, huyện Thuỷ Nguyên, thành phố Hải Phòng
- G a đìn , bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ, tạo đ ều kiện và
úp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn
Hải Phòng, ngày 8 tháng 6 năm 2023
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Hà Vân
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 7
1.1 Dạy học hợp tác 7
1.1.1 Quan niệm về dạy học hợp tác 7
1.1.2 Nhữn ưu t ế, tầm quan trọng và hạn chế của dạy học hợp tác nhóm nhỏ 9
1.1.3 Quy trình thực hiện dạy học hợp tác 11
1.1.4 Biện p áp và đặc đ ểm cơ bản trong dạy học hợp tác 12
1.2 Kĩ năn ọc tập hợp tác 17
1.2.1 Kĩ năn 17
1.2.2 Kĩ năn ọc tập 18
1.2.3 Kĩ năn ọc tập hợp tác 19
1.2.4 Quy trình hình thành và rèn luyện kĩ năn 21
1.2.5 Các yếu tố ản ưởn đến việc rèn luyện kĩ năn 21
1.2.6 Một số yêu cầu khi thực hành rèn luyện kĩ năn ọc hợp tác cho học sinh 21
1.2.7 Cấu trúc của một hoạt động rèn luyện kĩ năn học hợp tác 27
1.3 Thực trạng vận dụng dạy học hợp tác và rèn luyện kĩ năn ọc tập hợp tác cho học sinh trong dạy học môn Toán ở Tiểu học 34
1.3.1 Mục đíc k ảo sát 34
1.3.2 Nội dung khảo sát 35
1.3.3 Địa bàn và khách thể khảo sát 35
1.3.4 P ươn p áp và công cụ khảo sát 35
1.3.5 Kết quả khảo sát 35
Trang 6Tiểu kết c ươn 1 43
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG HỌC HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN LỚP 5 45
2.1 Nguyên tắc đề xuất các bước thực hành rèn luyện kĩ năn học hợp tác cho học sinh 44
2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 44
2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 44
2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 44
2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 44
2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp đặc đ ểm HS Tiểu học 45
2.1.6 Đảm bảo bám sát những nguyên tắc lí luận, những yêu cầu và kĩ t uật về rèn luyện kĩ năn ọc hợp tác 45
2.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ năn ọc hợp tác cho học sinh trong môn Toán lớp 5 46
2.2.1 Tạo mô trường học hợp tác 45
2.2.2 Lựa chọn hình thức nhóm phù hợp 46
2.2.3 Xây dựng tình huống học hợp tác ở môn Toán cho học sinh lớp 5 56
2.2.4 Thiết kế trò c ơ man tín ợp tác trong giờ học Toán lớp 5 59
2.2.5 Dạy cho học sinh các kĩ năn học hợp tác 73
Tiểu kết c ươn 2 85
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86
3.1 Mục đíc t ực nghiệm 86
3.2 Đố tượng, thờ an và địa đ ểm thực nghiệm 86
3.3 Nội dung và phạm vi thực nghiệm 86
3.4 Quy trình thực nghiệm và đán á t ực nghiệm 86
3.5 Kết quả thực nghiệm 89
Tiểu kết c ươn 3 97
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC
Trang 9DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Số hiệu
1.1 Mức độ thực hiện rèn luyện kĩ năn học hợp tác cho
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
1.1 Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạ óa đất nước cũn n ư quá trình hội nhập quốc tế đặt ra cho ngành giáo dục nước ta trách nhiệm to lớn trong việc đào tạo nhữn con n ười có phẩm chất và kỹ năn cần thiết để thích ứng với nền kinh tế thị trườn địn ướng Để đạt được mục tiêu này, việc đổi mới toàn diện ngành giáo dục là cần thiết, bao gồm việc cập nhật nội dun , c ươn trìn , ìn t ức giáo dục và đào tạo Tuy n ên, đ ểm cần nhấn mạnh là sự quan trọng của việc đổi mớ p ươn p áp dạy học
Nghị quyết 29-Nghị quyết Trun ươn Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp
àn Trun ươn Đảng về đổi mớ căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong bối cảnh kinh tế thị trường địn ướng xã hội chủ n ĩa và ội nhập quốc tế cũn nêu rõ tầm quan trọng của việc “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ p ươn p áp dạy và học t eo ướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, vận dụng kiến thức, KN vào thực tiễn của n ười học, khắc phục lối truyền thụ, học vẹt, chú trọng dạy cách học, các tư duy, k uyến khích tự học, tạo cơ sở để n ười học tự cập nhật, đổi mới kiến thức, KN, phát triển KN.” [1]
Năn lực và p ẩm c ất của HS được ìn t àn và p át tr ển từ bậc
ọc áo dục t ểu ọc Ở cấp độ này, trọn tâm là p át tr ển năn lực n ận
t ức, KN tự ọc, KN ả quyết vấn đề và KN t íc ứn vớ mô trườn và cộn đồn đan t ay đổ n an c ón của HS t ôn qua v ệc truyền đạt k ến
t ức của các môn ọc k ác n au Mục t êu áo dục ện nay là tập trun vào
v ệc áp dụn k ến t ức, KN vào cuộc sốn àn n ày, đặc b ệt là p át tr ển năn lực sán tạo và ả quyết vấn đề Để đạt được mục t êu này, cần t ết
p ả sử dụn p ươn p áp dạy ọc p ù ợp
1.2 Từ nhiều năm nay, áo dục Việt Nam đã co một trong những
p ươn p áp căn bản nhất để đổi mớ p ươn p áp dạy học là việc dạy học lấy HS làm trung tâm T eo đó, GV là n ười hỗ trợ, gợi mở vấn đề để HS tích
Trang 11cực, độc lập chiếm lĩn tr t ức, chủ động, sáng tạo, phát triển KN giải quyết vấn đề, tạo ra lực lượn lao độn có trìn độ đáp ứng nhu cầu phát triển kinh
tế - xã hội Tổ chức các hoạt động hợp tác và học tập cho HS là một trong nhữn đặc đ ểm cơ bản của p ươn p áp dạy học lấy HS làm trung tâm
Năm 2018, C ươn trìn G áo dục p ổ t ôn V ệt Nam đã đề ra mục
t êu ìn t àn và p át tr ển các năn lực cốt lõ c o HS, bao ồm cả năn lực
c un và năn lực đặc t ù Các năn lực c un là n ữn KN cơ bản oặc quan trọn , tạo nền tản c o mọ oạt độn tron cuộc sốn và n ề n ệp của mỗ n ườ Tron số các năn lực c un đó, KN ao t ếp và ợp tác được co là rất quan trọn và C ươn trìn áo dục p ổ t ôn V ệt Nam
2018 đã tập trun vào p át tr ển c ún Học tập ợp tác là một tron n ữn
p ươn p áp ản dạy ữu íc n m k uyến k íc tín tíc cực của HS
Học tập ợp tác là một p ươn p áp dạy úp n ườ ọc t eo đuổ v ệc
ọc t ôn qua c ến lược ợp tác Nó úp n ườ ọc p át tr ển các KN tổ
c ức, k ểm soát, lãn đạo, ợp tác, ao t ếp, t uyết trìn và ả quyết vấn đề
t ôn qua v ệc đặt HS vào một mô trườn ọc tập ợp tác tron đó tươn tác
ữa HS và ữa HS và GV được t úc đẩy Sự c a sẻ k n n ệm và tươn tác giữa các t àn v ên tron n óm sẽ kíc t íc tín các tíc cực của cá
n ân và tạo ra một mô trườn ọc tập t ân t ện V ệc ọc tập ợp tác cũn yêu cầu HS làm v ệc và ọc ỏ từ n ữn n ườ tron n óm để p át tr ển các
KN mớ
1.3 V ệc áp dụn dạy ọc ợp tác tron dạy ọc toán ở t ểu ọc tuy đã
p ổ b ến n ưn ệu quả còn ạn c ế N ều GV có các t ếp cận đơn ản,
n ĩ r n v ệc c a n óm HS t àn các độ (t eo ý của ọ) và yêu cầu các em cùn n au oàn t àn n ệm vụ của GV là đủ để bồ dưỡn KN ọc tập ợp tác Tuy nhiên, HS còn t ếu một số KN cần t ết để ọc tập ợp tác, bao ồm
KN làm v ệc n óm, KN ao t ếp và tươn tác, tạo mô trườn ợp tác, xây dựn lòn t n và KN ả quyết xun đột Các em còn ạn c ế về KN ợp tác
do t ếu sự p ố ợp, ỗ trợ l n n au N oà ra, ọ t ườn p ụ t uộc oàn
Trang 12toàn vào GV, mức độ độc lập và sán tạo ạn c ế Để vượt qua n ữn t ác
t ức này, cần k ểm soát v ệc ọc tập của từn HS và xây dựn các p ươn
p áp ỗ trợ đồn t ờ các n óm HS ặp k ó k ăn tron n ận t ức và ả quyết vấn đề GV cũn ặp k ó k ăn tron v ệc đán á c ín xác kết quả
ọc tập của từn HS tron n óm ợp tác Xuất p át từ n ữn lí do trên, tô đã
lựa c ọn vấn đề: “Dạy học Toán lớp 5 theo hướng tăng cường rèn luyện kĩ năng học hợp tác cho HS” làm đề tà n ên cứu của luận văn
n óm và ả quyết các vấn đề p át s n cùn đồn độ Son muốn ợp tác
t àn côn con n ườ cần có n ữn KN n ất địn N ữn n ên cứu về KN
t ườn son àn , ắn l ền vớ ọc ợp tác Cùn vớ ợp tác thì rèn luyện
KN ọc ợp tác đã được đề cập đến tron n ều côn trìn Đún vậy, n ên cứu đã c o t ấy r n ọc tập ợp tác man lạ n ều lợ íc K HS ọc tập
vớ n au, úp đỡ l n n au, ọ sẽ đạt được t àn tíc ơn, oàn t ện KN
n ôn n ữ, p át tr ển tư duy sán tạo, và KN ao t ếp tron một mô trườn tập t ể Họ cũn sẽ ọc được các tươn tác và ợp tác vớ n ườ k ác, úp nân cao t n t ần ợp tác và tạo sự cố ắn c un để đạt được kết quả tốt
n ất Hơn nữa, ọc tập ợp tác cũn úp HS trở nên tự t n, c ủ độn tron quá trìn ọc tập và tạo ra cảm ác t oả má k t am a vào các oạt độn nhóm
Jo n Dewey, n à áo dục t ực dụn Mỹ, được co là n ườ đầu t ên đưa ra xu ướn rèn luyện KN ợp tác Ôn c o r n cuộc sốn tron lớp ọc
là quá trìn dân c ủ óa tron một t ế ớ n ỏ, và ọc tập p ả có sự ợp tác
Trang 13của tất cả các t àn v ên tron lớp ọc.Vào năm 1981, Jo nson và các đồn
n ệp đã côn bố một bà n ên cứu dựa trên 122 n ên cứu k ác n au về tác độn của ọc tập t eo n óm, ọc tập cạn tran và ọc tập đơn độc đến
t àn tíc ọc tập Kết quả của bà n ên cứu c o t ấy r n ọc tập t eo
n óm tươn tác có ệu quả cao ơn so vớ ọc tập tron một n óm cạn tran oặc ọc tập đơn lẻ
Ở V ệt Nam, tư tưởn ọc ợp tác đã có từ rất lâu đờ Câu t àn n ữ
"Học t ầy k ôn tày ọc bạn" đã được ôn c a ta truyền đạt từ lâu để t ể ện
lợ íc của v ệc ọc tập từ bạn bè Tron n ữn năm ần đây, vớ sự t ay đổ tíc cực tron v ệc p át tr ển và c uyển đổ p ươn p áp đào tạo t eo ướn tập trun vào n ườ ọc và xu ướn ộ n ập toàn cầu, ầu ết các n à áo dục tạ V ệt Nam đều n ận t ấy r n rất cần t ết để tổ c ức các oạt độn
ọc tập ợp tác c o HS Các oạt độn này sẽ úp HS p át tr ển tư duy sán tạo, KN tươn tác xã ộ và tác p on c uyên n ệp tron tươn la Đ ều này t ật sự quan trọn để úp các HS, đặc b ệt là tron t ờ đạ ện nay, ọ
có t ể t àn côn và đón óp tíc cực vào xã ộ
Gần đây, đã có một số công trình nghiên cứu l ên quan đến vấn đề này,
tron đó p ải kể đến: luận án tiến sĩ của Hoàng Lê Minh (2007) về đề tà “Tổ
chức dạy học hợp tác trong môn Toán ở trường trung học phổ thông”; Luận
án tiến sĩ của Hoàng Công Kiên (2013) về đề tài “Vận dụng dạy học hợp tác
trong môn Toán ở Tiểu học” N uyễn Thị Kim Dung (2019) với luận văn t ạc
sĩ đề tà : “Dạy học hợp tác nội dung quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác
và các đườn đồng quy của tam ác”… Son c ưa có đề tài nào nghiên cứu vấn đề : “Dạy học Toán lớp 5 theo hướng tăng cường rèn luyện kĩ năng học
hợp tác cho HS” một các c uyên sâu và ướng d n cho GV tiểu học các
bước của quá học hợp tác một cách bài bản và hệ thốn N ưn tất cả những công trình nghiên cứu đó rất đán trân trọng Nó sẽ là những chỉ d n cần thiết,
là tiền đề cho nhiều công trình nghiên cứu sau này.[9], [14], [15]
Trang 143 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục đíc n ên cứu của đề tài là nghiên cứu và đề xuất n ữn b ện pháp rèn luyện kĩ năn ọc ợp tác c o HS tron dạy ọc toán lớp 5 n m
óp p ần nân cao ệu quả dạy ọc
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Căn cứ vào mục đíc n ên cứu, đề tài có các nhiệm vụ sau:
- N ên cứu cơ sở lí luận và t ực t ễn về rèn luyện kĩ năn ọc ợp tác
- Tìm ểu t ực trạn rèn luyện kĩ năn ọc ợp tác tron DH môn Toán lớp 5 ở T ểu ọc
- Xác địn một số kĩ năn ọc ợp tác cần và có t ể rèn luyện c o HS
- Đề xuất một số b ện p áp rèn luyện kĩ năn ọc ợp tác c o HS trong dạy ọc toán 5 ở T ểu ọc
- Tổ c ức t ực n ệm rèn luyện kĩ năn ọc ợp tác
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đố tượng nghiên cứu: Các b ện p áp rèn luyện kĩ năn ợp tác tron môn Toán cho HS lớp 5
- Phạm vi nghiên cứu: Do hạn chế của dun lượng luận văn và n ững
k ó k ăn tron quá trìn k ảo sát thực trạng và thực nghiệm nên đề tài chỉ triển khai nghiên cứu trên đố tượng HS lớp 5 tạ trường Tiểu học Hoa Động, Thuỷ Nguyên, Hải Phòng
5 Phương pháp nghiên cứu
- P ươn p áp n ên cứu lý luận: Tìm hiểu, nghiên cứu các tài liệu tron và n oà nước về các vấn đề l ên quan đến rèn luyện kĩ năn ọc hợp tác trong môn Toán
- P ươn p áp đ ều tra thực tế: Đ ều tra một số khía cạnh về thực trạng rèn luyện kĩ năn ọc hợp tác trong môn Toán ở Tiểu học, lấy ý kiến đón góp qua phiếu t ăm dò để từ đó làm rõ cơ sở thực tiễn của đề tài
- P ươn p áp t ống kê: Thống kê số liệu, phân tích kết quả đ ều tra, thực trạng và thực nghiệm
Trang 15- P ƣơn p áp t ực nghiệm sƣ p ạm: Tổ chức thực nghiệm sƣ p ạm một
số biện p áp để xem xét tính khả thi và hiệu quả của các biện p áp đã đề xuất
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của luận văn ồm 3 c ƣơn
C ƣơn 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
C ƣơn 2: Một số biện pháp rèn luyện kĩ năn ọc hợp tác cho HS trong môn Toán lớp 5 ở Tiểu học
C ƣơn 3: T ực nghiệm sƣ p ạm
Trang 16Hợp tác là một yếu tố k ôn t ể t ếu tron cuộc sốn lao độn của con
n ườ , được t ể ện t ôn qua các oạt độn ợp tác t ườn xuyên xảy ra tron a đìn và xã ộ
T eo từ đ ển t ến V ệt (1997) của Hoàn P ê: Hợp tác là cùn c un sức úp n au tron một côn v ệc, tron một lĩn vực oạt độn nào đó
n m đạt được mục đíc c un [17, tr.33]
T eo từ đ ển Tâm lý ọc (2008), ợp tác là sự làm v ệc c un ữa a oặc n ều t àn v ên tron một n óm, tuân t ủ cùn một p ươn p áp để đạt đến một kết quả c un [10, tr.20] Hợp tác được co là một yếu tố vô cùn quan trọn tron mọ tổ c ức và cá n ân, óp p ần quan trọn vào sự
t àn côn và p át tr ển Nó cũn là một yếu tố k ôn t ể t ếu tron mố quan ệ ữa các t àn v ên tron a đìn , tổ c ức k n tế ay xã ộ
Các tác ả Jo nson D., Jo nson R và Holubee E (1990), Jo nson D.W
và Johnson R.T & Smith, K A (1998), N uyễn T ị T an Bìn (1998) cũn đưa ra các địn n ĩa k ác n au về ợp tác Các địn n ĩa về ợp tác đều
t ốn n ất về nộ àm vớ n ữn dấu ệu cơ bản sau đây:
- Có mục đíc c un trên cơ sở mọ n ườ cùn có lợ
- Năn lực của từn n ườ sẽ được n ận côn v ệc p ù ợp
- Mọ cá n ân đều bìn đẳn , t n tưởn l n n au, c a sẻ n uồn lực và
t ôn t n, oạt độn tự n uyện.[2], [26], [27]
- Các thành viên tron n óm p ụ t uộc l n n au, mỗ cá n ân đều p ả
có trách n ệm cao đố vớ n ữn côn v ệc và n ệm vụ của mìn
- Mọ n ườ cùng ỗ trợ và úp đỡ l n n au, độn v ên n au cùn cố ắn Một số n à k oa ọc đã n ên cứu và t ếp t u k á n ệm "Hợp tác" từ
Trang 17k n tế ọc, và áp dụn vào lĩn vực tâm lý ọc vớ k á n ệm "Tươn tác xã
ộ " Đây là sự tươn tác qua lạ ít n ất ữa a cá n ân tron một oạt độn bất kỳ t uộc cuộc sốn , d ễn ra t eo một ệ quy c ếu c un về k ôn an
và t ờ an
Như vậy: Hợp tác là quá trình tương tác xã hội, trong đó con người chung sức, giúp đỡ nhau trong công việc hay lĩnh vực nào đó nhằm đạt được mục đích chung
Nộ àm của ợp tác đó là: Mọ n ườ ểu các làm v ệc c un , côn
b n , t n tưởn , c a sẻ và ỗ trợ l n n au để đạt được mục t êu c un man
lạ lợ íc c o tất cả V ệc p ân côn côn v ệc p ù ợp vớ năn lực của từn
n ườ là cần t ết và p ụ t uộc vào l n n au, dựa trên trác n ệm cá n ân cao và k uyến k íc t n t ần đoàn kết n óm cũn n ư bổ sun c o n au
Khi các HS làm v ệc cùn n au, ọ có t ể c a sẻ k ến t ức và k n
n ệm của mìn , úp n au ểu bà tập và k ắc p ục n ữn k ó k ăn tron quá trìn ọc tập Tạo ra một n óm ọc s n có t ể úp tố ưu óa quá trìn
ọc tập của ọ và úp ọ đạt được mục t êu ọc tập c un Đ ều quan trọn
là áo v ên cần tạo ra một mô trườn làm v ệc t ực tế tron lớp ọc, c o
p ép ọc s n làm v ệc cùn n au, ả quyết vấn đề và tạo ra các sản p ẩm
T am a tíc cực vào quá trìn ọc tập sẽ úp ọc s n tăn cườn k ả năn
ọc tập và p át tr ển các KN mềm n ư làm v ệc n óm, ao t ếp và ả quyết vấn đề Làm v ệc t eo n óm n ỏ cũn úp HS cảm t ấy ít áp lực ơn k
p ả oàn t àn một n ệm vụ ay bà tập một mìn Họ có t ể c a sẻ trác
n ệm và trán bị bao trùm bở sự đơn độc và cảm ác áp lực tron quá trìn
ọc tập Đ ều này cũn úp HS tăn cườn t n t ần ợp tác và tôn trọn l n
n au, úp ọ trưởn t àn ơn và tran bị các KN c o cuộc sốn sau này
Theo Hoàng Lê Minh: DHHT là một phương pháp đào tạo theo hướng
học tập hợp tác, trong đó mỗi HS được phân vào một nhóm học tập và có sự cộng tác giữa các thành viên trong cùng một nhóm, và giữa các nhóm để đạt được mục tiêu chung Tron p ươn p áp DHHT, va trò của GV là tổ chức
Trang 18và đ ều khiển quá trình học tập của HS thông qua việc thiết kế các hoạt động hợp tác Tron k đó, va trò của HS là n ười học tập trong sự hợp tác
Hợp tác không chỉ là p ươn t ện mà còn là mục tiêu trong giáo dục Hình thức hợp tác trong giờ dạy học có thể bao gồm việc hợp tác giữa các HS trong cùng một nhóm, giữa các nhóm và giữa HS với GV Học tập hợp tác có đặc đ ểm là tạo ra sự tôn trọn , t n tưởng và chấp thuận l n nhau giữa các đối tượng trong giáo dục Đ ều này giúp HS không chỉ nắm được kiến thức mà còn đạt được mục đíc cao ơn, đó là ọc cách sống Trong quá trình học tập hợp tác, áp lực về thành tích sẽ luôn được cân b ng b ng mức độ ủng hộ từ xã hội Mỗi khi yêu cầu về học tập trở nên cao ơn, t ì sự hỗ trợ tươn ứn cũn cần được củng cố một cách tích cực Chính vì vậy, HS cần phải cùng nhau tìm hiểu và khai thác thông tin để đạt được thành tích trong học tập Học tập hợp tác giúp HS phát triển các KN xã hội, giao tiếp, thuyết phục và đàm p án, làm việc nhóm và giải quyết vấn đề GV có thể thiết kế các hoạt động học tập hợp tác để khuyến khích HS tươn tác với nhau và giúp họ cảm thấy được ủng hộ trong quá trình học tập Học tập hợp tác cần được quan tâm và áp dụng nhiều
ơn vì đó là một cách giáo dục toàn diện và dạy cho HS cách sốn òa đồng
Học tập hợp tác là một chiến lược dạy học tích cực Các nhóm nhỏ,
t ường gọi là nhóm học tập được hình thành, cho phép các HS tham gia hoạt động và học tập cùng nhau với mục đíc c a sẻ kiến thức, kinh nghiệm và phát triển các KN xã hội Việc học tập hợp tác giúp các HS phát triển các KN quan trọn n ư làm v ệc nhóm, giao tiếp hiệu quả, trao đổi ý kiến và hỗ trợ
Trang 19l n nhau trong quá trình học tập Đ ều quan trọn là tron quá trìn đó, các nhóm học tập cần phải có sự hỗ trợ và giám sát từ GV để đảm bảo hoạt động diễn ra một cách hiệu quả và hợp lý Kết quả của việc đưa ọc tập hợp tác vào
p ươn p áp ảng dạy là giúp HS học tập một cách chủ động, phát triển các
KN sống và rèn luyện tinh thần hợp tác Qua đó, các n óm ọc tập cũn có t ể cùng nhau thực hiện các dự án và hoạt độn đò ỏi sự phối hợp và hợp tác, nâng cao kiến thức, KN và trang bị cho cuộc sống sau này của các HS
- DHHT bao gồm các thành tố GV, HS và nội dung dạy học Ba thành
tố trên có sự tồn tạ độc lập song song với việc tác động l n nhau trong môi trườn n óm Đ ều này khiến c o DHHT được xem là quá trình tổ chức và
đ ều khiển mối quan hệ giữa ba thành tố, bao gồm GV, HS và mô trường học tập nhóm
- Nhóm HS nh m thực hiện nội dung bài học
- HS: là trung tâm và chủ thể tích cực của hoạt động học Họ được khuyến khích tự mình tìm kiếm kiến thức và kinh nghiệm thông qua hành động của mình, cùng với việc hợp tác với các bạn cùng nhóm và GV Kiến thức không chỉ đến từ sách vở và GV, mà còn từ mọ n ười xung quanh, từ trải nghiệm cuộc sống và các hoạt động khác
- Nhóm: Mô trường xã hộ cơ sở đón va trò quan trọng trong việc xã hội hoá tri thức của HS thông qua quá trình hợp tác và ao lưu ữa các thành viên trong nhóm học tập và GV Mô trường xã hộ cơ sở là một nơ định hình các giá trị và chuẩn mực, đồng thời hỗ trợ HS phát triển các KN xã hội và học thuật
- Là n ườ ướng d n hoạt động của nhóm học tập, vai trò của GV rất quan trọng trong việc giúp HS tự lực tìm ra tri thức thông qua quá trình cá nhân hoá và xã hội hoá Nhữn n ườ này t ường là GV hoặc các chuyên gia được tuyển chọn để hỗ trợ quá trình học tập của HS GV đón va trò quan trọng trong vận dụng DHHT b ng cách thiết kế các hoạt động học tập phù hợp với nhu cầu của HS và độ tuổi của họ Họ cũn cần hỗ trợ và ướng d n nhóm HS trong quá trình học tập, đồng thờ đưa ra p ản hồ để giúp các HS phát triển KN học tập và xã hội của mình
Trang 20* Hạn chế:
- Khi GV không kiểm soát chặt chẽ hoạt động của các nhóm, có thể d n đến một số học s n có t á độ ỷ lạ , lười nhác và trông chờ vào hoạt động của các bạn khác Đ ều đó d n đến giữa các nhóm hoặc giữa các thành viên trong cùng một nhóm sẽ có sự an đua và cạnh tranh với nhau
- Một trong những hạn chế của việc thực hiện hoạt động hợp tác trong giờ học tại Tiểu học là thời gian hạn chế Với khoảng thời gian giảng dạy chỉ
từ 35-40 p út, k ôn đủ để thực hiện một quá trình thảo luận đầy đủ và chi tiết trong nhóm
- Nếu việc tổ chức nhóm chỉ mang tính hình thức mà không có sự chủ động, GV thiếu khả năn tổ chức và quản lí, HS thiếu tính tự giác và tích cực,
KN hợp tác c ưa được phát triển, và k ôn có đủ đ ều kiện về không gian, thời gian và nhiệm vụ rõ ràng thì học tập hợp tác sẽ k ôn đạt hiệu quả
1.1.3 Quy trình thực hiện dạy học hợp tác
Các bước tiến hành dạy học hợp tác: Một tình huống dạy học hợp tác dựa trên HĐ của các n óm được tiến àn qua các bước sau
và khả năn của từn n ười Bước 2 Giao nhiệm vụ cho từng nhóm Thực hiện nhiệm vụ cá nhân Bước 3 Địn ướng sự hoạt động cho
nhóm
Hợp tác thảo luận, trao đổi
trong nhóm Bước 4 Tổ chức thảo luận, trao đổi trên
lớp
Các thành viên tổng hợp kiến
thức của nhóm
Bước 5 Thể hiện sản phẩm của nhóm,
thảo luận giữa các nhóm
Trang 211.1.4 Biện pháp và đặc điểm cơ bản trong dạy học hợp tác
1.1.4.1 Đặc điểm của quá trình tổ chức dạy học hợp tác
T eo quan đ ểm của lí luận dạy học hiện đại, quá trình tổ chức dạy học hợp tác có một số đặc đ ểm cơ bản sau đây:
- Tập trung vào HS: Dạy học hợp tác đặt HS làm trung tâm trong quá trình học tập GV cần phải tạo ra một mô trường học tập khuyến khích sự phối hợp, trao đổi thông tin và hỗ trợ giữa các HS trong nhóm
- Khuyến khích sự tươn tác và ao t ếp: Quá trình dạy học hợp tác tập trung vào sự tươn tác và ao t ếp giữa các HS Các HS được khuyến khích đưa ra các ý tưởng và thảo luận để đưa ra các ải pháp hợp lý
- Đa dạn óa p ươn p áp dạy học: GV cần phải sử dụng nhiều
p ươn p áp dạy học k ác n au để giúp các HS hiểu và tìm ra giải pháp cho một vấn đề/ nhiệm vụ Việc áp dụng nhiều p ươn p áp dạy học sẽ giúp các
HS tập trung tốt ơn và ểu khái niệm bài học một cách tốt ơn
- Tập trung vào quá trình học tập: DHHT đặt sự tập trung vào quá trình học tập của HS chứ không chỉ quan tâm đến kết quả cuối cùng GV cần khuyến khích các HS cố gắng hết sức mình và làm việc cùn n au để giải quyết nhiệm vụ thay vì chỉ quan tâm đến kết quả
- Tích cực và tươn tác: DHHT khuyến khích HS tham gia tích cực trong quá trình học tập và tạo ra sự tươn tác ữa các thành viên Việc cùng nhau học tập sẽ giúp các HS học hỏi từ n au, úp đỡ nhau và cảm thấy thoải mái khi tham gia vào hoạt động học tập
- Học tập ướng tới mục tiêu: Quá trình dạy học hợp tác được thiết kế
để giúp các HS đạt được mục tiêu học tập GV cần phả đưa ra các mục tiêu
cụ thể để giúp các HS có cái nhìn rõ ràng về mục tiêu của bài học và định ướng cho việc thực hiện nhiệm vụ
Trang 221.1.4.2 Biện pháp cơ bản của quá trình tổ chức dạy học hợp tác
Để đáp ứng yêu cầu đổi mới PPDH ở cấp tiểu học, n ười GV cần phải đổi mới cách dạy DHHT được coi là p ươn p áp ảng dạy quan trọng tron đổi mớ p ươn p áp dạy học hiện nay ở nước ta P ươn p áp này đã đem lại nhiều ản ưởng tích cực đến kết quả học tập và phát triển năn lực
n ười học Đồng thời, DHHT cũn tác động mạnh mẽ tới sự phát triển nghề nghiệp của GV Để thực hiện DHHT thành công, các biện pháp dạy học hợp tác bao gồm:
- Thiết kế mục tiêu bài học theo mô hình DHHT:
+ Để đưa ra được mục tiêu cho môn học, GV cần phải tìm hiểu c ươn trình học đan áp dụn và các t êu c í đán á kết quả học tập Mục tiêu của môn học là sự kết hợp của các KN, kiến thức và giá trị cần đạt được trong quá trình học tập Mục tiêu cụ thể của bài học là những mục tiêu nhỏ ơn tron quá trình học tập, được thiết lập để đạt được mục tiêu chung của môn học Vị trí của bài học tron c ươn trìn ọc cũn rất quan trọn Xác định vị trí của bài học tron c ươn trìn úp GV hiểu được tiền đề và kiến thức trước đó
mà HS đã ọc, từ đó úp ọ lựa chọn được các nội dung kiến thức cần dạy tươn ứn để đạt được mục tiêu của bài học Vai trò của n ườ ướng d n rất quan trọng trong quá trình dạy học GV cần phải hiểu được đặc đ ểm và trình
độ, khả năn t ếp thu kiến thức, KN của HS để có thể thiết lập khố lượng kiến thức cần dạy và lựa chọn các p ươn p áp, p ươn t ện và hình thức dạy học phù hợp Đ ều này giúp GV tố đa óa ệu quả học tập và giúp HS phát triển các KN và năn lực nhanh chóng và hiệu quả
- Thiết kế nội dung bài học theo mô hình DHHT:
+ Để phân tích nội dung bài học một cách cụ thể, GV cần phải tìm hiểu
kỹ từng nội dung, khái niệm, thảo luận, vấn đề và hoạt động trong bài học Sau đó, xác định những nội dung chủ yếu của bài học và tách nó thành các đơn vị tri thức độc lập
Trang 23+ Xây dựng cấu trúc nội dung của bài học Để đạt yêu cầu trong việc xác địn các đơn vị tri thức trong bài học, GV cần phải phân tích kỹ các mục tiêu học tập và đặt ra các câu hỏ ướng d n HS tìm hiểu các tri thức chính và phụ trong bài học Sau đó, GV cần tìm ra mối liên hệ giữa các đơn vị tri thức
và sắp xếp chúng theo một trình tự hợp lý theo cấu trúc bài học
+ Xây dựng tình huống DH: Trong DHHT, tình huốn DH t ườn được thiết kế dưới dạng tình huống có vấn đề để giúp HS rèn luyện khả năn p ân tích, suy luận, và giải quyết vấn đề Tuy n ên, để tạo ra tình huống phù hợp với khả năn HTHT của từn HS, n ười GV cần đán á trìn độ và năn lực nhận thức của từng HS Để phát triển khả năn tư duy và ải quyết vấn đề của
HS, GV cũn cần thiết kế các vật cản, mâu thu n giữa cá đã b ết và cá c ưa biết để HS có cơ ộ suy n ĩ, ợp tác với bạn để hoàn thành bài học
- Phối hợp các PPDH theo mô hình DHHT : DHHT có thể kết hợp với nhiều PPDH n ư: PPDH đặt và giải quyết vấn đề, p ươn p áp vấn đáp tìm
tò , p ương pháp học tập tình huốn …
- Thực hiện đ ều hành các hoạt động học tập hợp tác là một phần không thể thiếu trong việc xây dựn mô trường học tập tích cực giúp các HS học tập tập trung và hiệu quả GV cần có KN giảng dạy tốt, cùng với cách d n dắt được tỉ mỉ để giúp HS tự tìm ra kiến thức một cách tự nhiên Ngoài ra, GV cần đưa ra các KN và năn lực giúp HS học tập hợp tác một cách hiệu quả và cách tổ chức và phân công nhiệm vụ cho mỗi cá nhân trong nhóm học tập để đảm bảo kế hoạch học tập được thực hiện đún t ến độ
+ GV không nên dừng lại nhóm ngay khi phát hiện thành viên trong nhóm không hợp tác T ay vào đó, GV có thể tạo một mô trường học tập tích cực, giúp các thành viên trong nhóm tự tìm ra p ươn án ải quyết vấn đề và học cách phối hợp để thực hiện nhiệm vụ chung của nhóm
- Thực hiện tổng kết giờ học: Đún n ư n ữn ì HS mon đợi, phần kết luận của GV trong giờ học hợp tác rất quan trọn để đán á và đưa ra những ý kiến phù hợp với nhữn ì HS đã ọc Kết luận của GV cũn úp
Trang 24các HS có thêm động lực để nỗ lực ơn tron ọc tập và rèn luyện KN hợp tác tốt ơn Về khâu thể chế hóa kiến thức, GV có thể sử dụn các p ươn tiện đa p ươn t ện n ư bản đ ện tử, tranh ản , v deo, sl de để trình bày và củng cố kiến thức đã ọc trong giờ học hợp tác Đ ều này giúp GV tiết kiệm được thờ an và tăn tín t uyết phục cho HS Tuy nhiên, cần lưu ý r ng giờ học hợp tác chỉ có thể úp HS đã ọc và luyện KN hợp tác ở mức độ cơ bản Những kiến thức nân cao ơn, n ững KN phức tạp cần thời gian và sự cố gắng của HS ngoài giờ học Do đó, GV nên kết luận giờ học b ng cách gợi ý
và d n dắt HS tự học và ôn tập ở n à để tiếp t u được các kiến thức và KN phức tạp ơn N oà ra, GV cần thông báo chuẩn bị cho giờ học sau để HS có thể chuẩn bị tinh thần và kiến thức để học tốt ơn
1.1.5 Các điều kiện để dạy học hợp tác có hiệu quả
Để GV thành công trong việc triển k a p ươn p áp ọc tập hợp tác trong lớp học, cần có sự chuẩn bị cẩn thận về kế hoạch dạy học và kiểm soát việc triển khai kế hoạc Đồng thờ , các đ ều kiện phù hợp còn đón một vai trò quan trọng trong việc giúp HS phát triển tốt các KN hợp tác, giải quyết vấn đề và t úc đẩy sự tiến bộ của HS Ngoài ra, khi tổ chức DHHT, n ười GV cần lưu ý đến một số vấn đề sau:
- Giao nhiệm vụ vừa sức: việc giao nhiệm vụ cho HS là một trong những
các để giúp các em hoàn thành công việc một cách hiệu quả Tuy nhiên, một
số nhiệm vụ quá lớn và khó có thể làm cho các em cảm thấy bất lực, bị áp lực
và dễ dàng bỏ cuộc Vì vậy, GV nên phân chia các nhiệm vụ lớn thành các nhiệm vụ nhỏ ơn để giúp HS thực hiện công việc một cách mạch lạc và dễ dàng Bên cạn đó, v ệc tăn dần độ khó trong mỗi lần giao nhiệm vụ cũn là một các để giúp HS phát triển khả năn ải quyết các vấn đề phức tạp ơn Tuy nhiên, GV cần hạn chế độ khó quá cao đối với các HS, bở vì đây có t ể làm cho các em cảm thấy bất lực và dễ dàng bỏ cuộc K tăn độ khó của nhiệm vụ, GV cần đảm bảo r ng HS đã có đủ nền tảng kiến thức và KN để hoàn thành nhiệm vụ này, đồng thời cung cấp cho các em những tài liệu ướng
d n và hỗ trợ cần thiết để giúp các em hoàn thành công việc
Trang 25- Động viên, khen thưởng kịp thời: Việc ban t ưởng là một trong những
yếu tố quan trọn để giải t íc và t úc đẩy sự học tập của HS Qua nhiều nghiên cứu, đã c ứng minh r n HS có xu ướng học tập tích cực ơn k có một phần t ưởn nào đó để đạt được, bao gồm cả lời khen, chứng chỉ hay giấy khen, và cả những phần t ưởng vật phẩm Tuy nhiên, quan trọng là GV nên tạo ra p ươn p áp t ưởng phù hợp để đảm bảo tính chính xác và khách quan trong việc đán á và t ưởng cho các HS GV cần quan tâm đến động
cơ của HS và không quá phụ thuộc vào phần t ưởn mà quên đ mục tiêu học tập c ín đán và năn lực của HS Vì vậy, GV nên có đ ều kiện học tập công
b n , đán á k ác quan và ban t ưởng thích hợp để đảm bảo r ng các HS được động viên, khuyến khích và chú trọn đến việc học tập một cách tích cực ơn
GV cần lựa chọn p ươn p áp p ù ợp dựa trên nội dung, mục tiêu và
đ ều kiện của quá trìn đào tạo Thay vì sử dụng quá một p ươn p áp đào tạo, cần phối hợp giữa p ươn p áp đào tạo ướng tới mục tiêu cụ thể và một số
p ươn p áp k ác tíc cực để đạt hiệu quả tốt nhất trong quá trình giảng dạy
- Việc tìm hiểu năng lực, tính cách và sở trường của từng HS là rất quan trọng khi tổ chức nhóm học tập hợp tác Đ ều này giúp GV có thể lựa chọn
các thành viên phù hợp cho từng nhóm, từ đó tạo ra sự phân chia công việc hợp lý và giúp các HS có thể hoàn thành công việc hiệu quả ơn Theo Nguyễn Thị Thanh (2015): “Cần lưu ý đến một số đố tượn HS n ư: HS lười, HS cá biệt, HS tự t … Tận dụng sự tác động của các thành viên khác tron n óm đối vớ các đố tượng HS này [20, tr.30]
Trong quá trình HS chia sẻ bài, có thể xảy ra những ý kiến trái chiều, gây ra sự tranh cãi và ồn ào trong lớp học Ngoài ra, còn có thể xuất hiện một
số vấn đề k ác n ư tâm lý ỷ lạ , lườ suy n ĩ, t ếu tập trung và gây mất trật
tự trong lớp Một số HS có thể tự ti và ít nói, không dám bày tỏ ý kiến ủng hộ hoặc phản đố Đồng thờ , trìn độ và năn lực học tập của các HS cũn có thể khôn đồn đều Khi lựa chọn thành viên cho mỗ n óm, GV cũn cần
Trang 26cân nhắc việc kết hợp các HS có năn lực và kĩ năn k ác n au để tạo ra sự
đa dạng và sáng tạo trong hoạt độn n óm Đồng thờ , GV cũn cần chú ý đến tính cách của từng HS và cố gắng kết hợp các thành viên có tính cách phù hợp vớ n au để giảm thiểu xun đột và tạo ra một mô trường học tập hợp tác tích cực
v n c ưa đạt chuẩn Để phát triển kĩ năn , c ủ thể cần tập trung phát triển tri thức thông qua quá trình luyện tập [10, tr.35]
Trong từ đ ển Tâm lý học của A.M.Colman, KN được định n ĩa là sự thông thạo và hiểu biết sâu về một lĩn vực cụ thể, đồng thời có khả năn đạt được thành tích cao tron lĩn vực đó Tính khả thi của khả năn n ịch lý đạt được thông qua quá trình huấn luyện và thực hành các hành vi phối hợp và có
tổ chức Ta có thể thấy r ng có nhiều óc độ nhìn nhận khác nhau về khái niệm
KN Đ ều quan trọng là làm rõ nhữn đ ểm c un và đ ểm khác biệt trong từng khái niệm để có một cách hiểu nhất quán về kĩ năn [24, tr.34]
Trên p ươn d ện của Tâm lý học, có a quan đ ểm khác nhau về KN được đề cập n ư sau: Quan đ ểm đầu tiên coi KN là mặt kỹ thuật của thao tác,
àn động và hoạt động Còn quan đ ểm thứ hai coi KN là một khía cạnh tinh thần của con n ườ T eo quan đ ểm này, KN l ên quan đến sự hiểu biết sâu
về một lĩn vực và khả năn áp dụng linh hoạt kiến thức và KN để giải quyết các tình huống phức tạp và k ôn định rõ [10, tr.45]
Trang 27Từ đ ển Tâm lý học của Mỹ do tác giả J.P.Chaplin chủ biên (1973) địn n ĩa: “KN là t ực hiện một trật tự cao cho phép chủ thể tiến hành hành động một cách trôi chảy và đún đắn”.[23, tr.35]
Tác giả Đặn T àn Hưn (2004) c o r ng: KN là một thành phần quan trọng trong cấu trúc năn lực [11, tr.23] Vì vậy, theo nhữn quan đ ểm
đã được đề cập ở trên, KN được thừa nhận ở cả nhữn trường hợp phức tạp
Nó được xem là khả năn vận dụng tri thức, và do đó cũn được xem n ư một cấp độ của năn lực Nói cách khác, nếu một n ười có KN, đ ều đó đồng
n ĩa với việc họ đan p át tr ển một năn lực tươn ứng với khả năn đó
Do đó, quan đ ểm về KN nghiêng về khía cạn năn lực của con n ười
để thực hiện các công việc mang lại kết quả Đ ều này bao gồm cả quan niệm
r ng KN là một kỹ thuật àn động, vì chỉ khi tri thức được áp dụng một cách thành thạo trong việc thực hiện công việc, kết quả công việc mớ được đảm bảo chất lượng cao Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, tác giả đồng thuận với khái niệm về KN trong cuốn “G áo trìn Tâm lý ọc lứa tuổi và Tâm lý
học sư p ạm” của tác giả Nguyễn Thị Tứ và cộng sự n ư sau: “Kỹ năng là
khả năng vận dụng kiến thức để giải quyết những nhiệm vụ hay bài tập khác
nhau” [21,tr.16]
1.2.2 Kĩ năng học tập
Kĩ năn ọc tập hợp tác là tập hợp nhữn KN úp c o n ười học nghiên cứu và học tập một cách hiệu quả B ng cách rèn luyện các KN cần thiết để học thông minh, bạn sẽ có thể rút ngắn thờ an để ôn tập kiến thức
cũ và dễ dàng tiếp thu kiến thức mớ ơn
Theo tác giả Đặn T àn Hưn t ì: “Kĩ năn ọc tập hợp tác là tổ hợp các àn động học tập đã được n ười học nắm vững Nó biểu hiện mặt kỹ thuật của àn động học tập và mặt năn lực học tập của mỗ n ườ Có kĩ năn ọc tập hợp tác có n ĩa là có khả năn học tập ở một mức độ nào đó”
Kĩ năn ọc tập hợp tác được coi là một hệ thống mở, mang tính phức tạp, có nhiều tầng, nhiều bậc Nó cũn có tín c ất phát triển, tức là có thể được cải
Trang 28thiện và phát triển theo thời gian Trong hệ thốn kĩ năn ọc tập hợp tác, cũn có n ữn kĩ năn cơ bản và quan trọn mà n ƣời học cần phải nắm vữn để thực hiện học tập hợp tác một cách hiệu quả [15, tr.26]
Theo tác giả Đặn T àn Hƣn (2017) t ì: “kĩ năn ọc tập hợp tác là khả năn vận dụng có kết quả những kiến thức về p ƣơn t ức thực hiện các
àn động học tập đƣợc HS lĩn ộ để giải quyết các nhiệm vụ học tập mớ ” [13, tr.26]
Trong luận văn T ạc sỹ về chủ đề “kĩ năng học tập hợp tác của sinh
viên trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh” tác giả Nguyễn Thị
Kim Tiền cho r n : “kĩ năn ọc tập hợp tác là khả năn t ết kế những việc làm trong quá trình học tập, triển khai những việc đó t àn các t ao tác àn động và thực hiện có kết quả các t ao tác đó dựa trên tri thức, kinh nghiệm của bản t ân” [18, tr.45]
Theo Luận án Tiến sĩ của tác giả Nguyễn Thị Thanh về chủ đề “Dạy
học theo hướng phát triển kĩ năng học tập hợp tác hợp tác cho sinh viên Đại học Sư phạm” t ì: “kĩ năn học tập hợp tác là việc thực hiện có hiệu quả
nhữn àn động và kỹ thuật học tập trên cơ sở vận dụng kiến thức và kinh nghiệm học tập đã có một cách linh hoạt vào những tình huống khác nhau
nh m đạt đƣợc mục tiêu học tập đã xác địn ” [19, tr.45]
Tổng hợp từ nhữn quan đ ểm về kĩ năn ọc tập hợp tác và dựa trên
cơ sở về KN cùng với hoạt động học tập, trong nghiên cứu này tác giả đề xuất
khái niệm kĩ năn ọc tập hợp tác n ƣ sau: “Kỹ năng học tập là khả năng
thực hiện có kết quả hoạt động học tậpT bằng cách vận dụng những tri thức,
những kinh nghiệm đã có để giải quyết nhiệm vụ học tập”
1.2.3 Kĩ năng học tập hợp tác
*Học tập ợp tác
HTHT là là một p ƣơn p áp ản dạy ệu quả úp p át tr ển KN xã
ộ và tƣ duy sán tạo của các HS Nó úp các em ọc tập và p át tr ển tốt
ơn b n các ỗ trợ l n n au tron quá trìn ọc và kết ợp k ến t ức vớ
Trang 29n au để tạo ra một mô trườn ọc tập tíc cực và đầy đủ t ử t ác Các quan đ ểm được t ể ện rõ qua các côn trìn n ên cứu:
- HTHT là n ệm vụ tổ c ức của GV
Học tập ợp tác ọc tập ợp tác là một c ến lược ản dạy (Teac n strate y) ệu quả úp GV tạo ra một mô trườn ọc tập tíc cực, k uyến
k íc sự ợp tác và trao đổ t ôn t n ữa các HS, giúp các HS p át tr ển các
KN xã ộ và tư duy p ản b ện, rèn luyện KN quản lý t ờ an và ả quyết vấn đề
T eo tác ả Guskey T R., HTHT là một ìn t ức đào tạo DH tron đó
từ 2 đến 6 n ườ , k ác n au về năn lực, sở t íc và vùn m ền, được p ân côn làm v ệc tron cùn một n óm bở GV Tron n óm, ọ sử dụn các KN
sự đón óp của từn cá n ân Kết quả là n óm n ày càn trở nên vữn mạn
và oàn t ện tron v ệc đạt được mục t êu oạt độn c un [27, tr.54]
L t P H và Mevarec Z R c o r n : HTHT là mô trườn ọc tập tron đó HS được tổ c ức t àn các n óm n ỏ để ọc tập cùn n au [28, tr.155-199]
KN ọc tập ợp tác là k ả năn của ọc s n tươn tác và làm v ệc cùn n au để t ực ện một oạt độn ọc tập một các ệu quả KN này dựa trên v ệc áp dụn tr t ức, k n n ệm và KN đã có để đạt được mục t êu
ọc tập c un
Trang 30Từ k á n ệm “Kỹ năn ” và “Hợp tác”, có t ể ểu k á n ệm kĩ năn
ọc tập ợp tác n ư sau:
N ư vậy, kĩ năng học tập hợp tác là khả năng thực hiện có kết quả thao
tác trong quá trình học tập của người học với sự tương tác và phối hợp một cách tự nguyện, quan tâm, giúp đỡ, tôn trọng lẫn nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ chung
1.2.4 Quy trình hình thành và rèn luyện kĩ năng
1.2.4.1 Quy trình hình thành và rèn luyện kĩ năng
Có thể thiết kế dạy học hợp tác t eo qu trìn 4 bước n ư sau:
Bước 1: Mục tiêu trong quá trình học tập không chỉ là chiếm lĩn k ến
thức cụ thể, mà còn cần chú trọn đến việc rèn luyện KN học tập và giao tiếp cho HS Tron c ươn trìn DHHT tổ chức, mục t êu được đề ra là dạy cho
HS p ươn p áp ợp tác, cũn n ư rèn luyện khả năn tư duy oạt động nhóm, phê phán
Bước 2: Để dạy học hợp tác hiệu quả, việc lựa chọn nội dung phả được
quan tâm đến, không phải nộ dun nào cũn p ù ợp Cần chọn những nội dung có nhu cầu và tác dụng trong việc hình thành sự hợp tác giữa các học sinh Các nộ dun này nên l ên quan đến mục tiêu học tập, có ý n ĩa và t úc đẩy sự tươn tác, tran luận và trao đổi giữa các thành viên trong nhóm
Bước 3: Thiết kế TH cụ thể, bao gồm những nhiệm vụ sau:
- Nhiệm vụ được đề ra cho HS là sử dụng phiếu học tập và máy chiếu
để thiết kế một đoạn phim hoặc câu chuyện d n đến nghịch lý
- Có kế hoạch sẽ đề xuất các các n ĩ k ác n au và p ươn ướng giải quyết
- Dự kiến những mâu thu n trong thảo luận nhóm
- Để đạt được mục t êu đề ra, cần chuẩn bị những câu hỏi phụ gợi ý và địn ướng cho HS trong quá trình thảo luận
- Dự kiến cách xác nhận kiến thức và các đán á HS
Trang 31Bước 4: Tổ chức học hợp tác
Tron bước này, GV tổ chức cho HS học tập theo nhóm Nhiệm vụ chính của HS là sử dụng KN hợp tác và tư duy ội thoạ để đán á một cách phê phán và tìm ra kiến thức Tổng hợp kết luận vấn đề và phát triển vấn đề
1.2.4.2 Các kĩ năng học tập hợp tác cần rèn luyện cho học sinh
Trong quá trình giảng dạy DHHT, một nhiệm vụ quan trọng của GV là phát triển KN hợp tác cho HS Tuy n ên, đối với HS tiểu học, hầu hết c ưa thực sự nắm vững KN học hợp tác theo nhóm một cách bài bản, mà chỉ thực hiện chúng một cách tự nhiên Do đó, cần phải dạy cho các em những KN trong các tình huống học hợp tác t eo n óm n ư sau:
- KN thành lập nhóm: Để tham gia một nhóm học tập hợp tác và đón góp hiệu quả, HS cần trang bị những KN cơ bản n ư n an c ón t am a vào nhóm, tạo k ôn an yên tĩn c o n óm, sẵn sàng tham gia ngay sau khi ngồi xuống, giữ vị trí trong nhóm suốt quá trình hoạt động, giao tiếp đầy đủ
và thực hiện công việc của nhóm theo từn bước
- KN lập kế hoạch hoạt động nhóm: Xây dựng kế hoạch hoạt động cho nhóm là rất quan trọn , úp các t àn v ên tron n óm có ướng đ rõ ràn
và trách nhiệm trong công việc Một kế hoạch hoạt động tốt cần phân chia công việc rõ ràn , đặt ra thời hạn, chỉ định trách nhiệm và đ ều chỉnh kế hoạch khi cần thiết
- KN xây dựng nội quy học tập nhóm: Việc thành lập một nhóm học tập hay làm việc hiệu quả không chỉ đơn ản là sự kết hợp giữa các thành viên
mà còn phải có sự đồng thuận về mục t êu, đảm bảo quy củ và nghiêm túc trong hoạt động của n óm Để đảm bảo những phạm v đó, cần thiết lập các nguyên tắc chung và nội quy cho nhóm
- KN phân công nhiệm vụ rõ ràng, hợp lý: Đây là một yếu tố quan trọng trong sự thành công của nhóm học tập (hoặc làm việc) Việc phân công công việc một cách rõ ràng và phù hợp vớ năn lực và khả năn của mỗi thành viên tron n óm đảm bảo sự hiệu quả và đạt được kết quả tốt Nếu công việc được
Trang 32p ân côn đún các , mỗ t àn v ên tron n óm đều biết đƣợc nhiệm vụ cụ thể của mìn và tron đó đón óp vào sự hoàn thành của công việc chung
- KN thảo luận, trao đổi: Thành công của hoạt động học tập hợp tác (HTHT) phụ thuộc rất nhiều vào khả năn ợp tác và trao đổi ý kiến giữa các thành viên trong nhóm Sự thảo luận và trao đổi ý kiến giúp nhóm thống nhất quan đ ểm và đƣa ra ải pháp tốt nhất cho các vấn đề, đồng thời giúp mỗi thành viên trong nhóm học hỏi và cải thiện KN của mìn Đồng thời, các thành viên cần có khả năn p ản biện và lắng nghe ý kiến của n ƣời khác một cách chân thành và cởi mở Đ ều này hỗ trợ việc tạo ra một sản phẩm trí tuệ tập thể tốt ơn, và đồng thời giúp mỗi thành viên trong nhóm phát triển KN giao tiếp, thuyết trình và phản biện của mình
- KN nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu là một KN quan trọng trong hoạt động HTHT, giúp các thành viên trong nhóm xử lý và giải quyết công việc
n an c ón ơn Để có KN nghiên cứu tài liệu hiệu quả, các thành viên cần biết các uy động và phân tích các kiến thức từ các nguồn tài liệu khác nhau
- KN chia sẻ trách nhiệm: Chia sẻ trách nhiệm giữa các thành viên trong nhóm là một yếu tố quan trọng để tạo sự đoàn kết và đạt đƣợc thành công trong hoạt động nhóm Khi mỗi thành viên chịu trách nhiệm đón óp và hoàn thành phần công việc của mình, tinh thần đồn đội và hiệu suất làm việc của nhóm sẽ đƣợc nâng cao Các thành viên trong nhóm cần biết chia sẻ trách nhiệm hợp lý và phù hợp vớ năn lực của mỗ n ƣờ , để úp đẩy nhanh quá trình hoạt độn n óm và đạt đƣợc kết quả tốt nhất
- KN lắng nghe một cách chủ động, tích cực: Đây là một KN quan trọng trong hoạt động HTHT và trong bất kỳ hoạt động tập thể nào Để lắng nghe hiệu quả, các thành viên cần phải tạo không gian lắng nghe, tập trung vào
n ƣờ nó , đặt câu hỏi và tóm tắt lại, và thể hiện sự đồng cảm và quan tâm đến
ý kiến của n ƣời nói
- KN chia sẻ thông tin: KN chia sẻ thông tin là một yếu tố quan trọng trong hoạt độn HTHT Để đạt đƣợc thành công trong hoạt động này, các
Trang 33thành viên trong nhóm cần biết chia sẻ thông tin một cách hiệu quả, tạo một
mô trường cởi mở và thoả má để chia sẻ, và có một kế hoạch và cách thức
để tổ chức và xử lý thông tin trong nhóm
- KN giải quyết xun đột: Để giải quyết các mâu thu n trong nhóm một cách hiệu quả, n óm trưởng cần tạo ra một mô trường làm việc tự do, sáng tạo và đoàn kết, t úc đẩy các thành viên tự do bày tỏ quan đ ểm và ý kiến của mìn , và đồng thời tạo ra các cơ ội cho các thành viên học hỏi và hoàn thiện kiến thức của mình
- KN tự kiểm tra - đán á oạt động của nhóm: tự đán á và tự đ ều chỉnh là một p ươn p áp quan trọn để hoạt độn n óm đạt được hiệu quả tốt nhất Để đán á và đ ều chỉn đún các , cần phải thực hiện đán á công b ng và khác quan, đồng thời tìm cách khuyến khích l n nhau và phát triển động lực làm việc của các thành viên trong nhóm
1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc rèn luyện kĩ năng
* Yếu tố thuộc về HS
- Các KN giao tiếp trong nhóm nhỏ của HS: Trong hoạt động học hợp
tác, các năn lực và kinh nghiệm xã hội của các HS có xu ướn được nâng cao Các hoạt động tập thể trong DHHT giúp các HS trau dồi các KN làm việc nhóm cần thiết, n ư KN lắn n e, trao đổi, phối hợp và giải quyết xun đột Các hoạt độn này cũn úp HS xây dựng các quy tắc ứng xử đún đắn và cung cấp phản hồi cần thiết cho nhóm, giúp các HS rèn luyện KN giao tiếp, lãn đạo và học hỏi từ nhau Các nghiên cứu về DHHT của Lew, Mesch,
Jo nson đã k ẳn định r ng việc hợp tác phụ thuộc l n nhau là một yếu tố quan trọng trong thành công của hoạt động học tập tập thể Chính vì thế, hoạt động học tập tập thể là một p ươn p áp rất hiệu quả để giúp các HS phát triển các
KN và năn lực cần thiết trong thế giới hiện đạ , tron đó v ệc làm việc nhóm
và hợp tác tích cực là rất quan trọng
- Nhận thức: Các em ý thức được môn Toán là môn học chính, quan
trọn ; để việc học Toán hiệu quả thì cần phải nắm vững lý thuyết và vận dụng
Trang 34vào giải toán một cách chính xác, dễ dàng Nhận rõ được tầm quan trọng của môn Toán các em sẽ tìm hiểu và rèn luyện cho bản thân nhữn kĩ năn cần thiết cho việc học tập dễ dàn ơn, ệu quả ơn Nếu bản thân các em không nhận thức được tầm quan trọng của môn Toán các em cũn c ủ quan không quan trọng hiệu quả học tập t ì cũn sẽ không trau dồ được cho bản thân nhữn kĩ năn cần thiết
- Thái độ: T á độ là yếu tố quan trọng giúp các em có tâm thế sẵn sàng
hay không sẵn sàng cho việc rèn luyện nhữn kĩ năn cần thiết cho việc học môn Toán, nếu các em nhận biết được việc học môn Toán là quan trọng thì các em sẽ có t á độ n êm túc ơn tron v ệc hình thành và rèn luyện cho bản thân nhữn kĩ năn ọc tập cần thiết bổ trợ cho việc học Toán đạt được hiệu quả cao
- Động cơ học tập: Độn cơ ọc tập là yếu tố quan trọng cho việc học
tập đạt hiệu quả, nếu các em xác địn được độn cơ ọc tập cho bản thân thì việc tìm kiếm, vận dụng và rèn luyện cho mình nhữn kĩ năn ọc tập cần thiết là đ ều tất yếu, kĩ năn ọc tập sẽ là nhữn p ươn t ện học tập giúp các
em giải quyết những nhiệm vụ học tập và nâng cao hiệu quả hoạt động học
* Yếu tố thuộc về Chương trình, mục tiêu môn học: C ươn trìn áo dục
giữa các trườn là k ác n au, trườn có c ươn trìn đào tạo phù hợp vớ năn lực của HS thì sẽ úp c o quá trìn lĩn ội tri thức của các em dễ dàn ơn; góp phần vào việc ìn t àn kĩ năn ọc tập ở HS dễ dàn ơn vừa thích ứng được với mong muốn của n à trường vừa phù hợp với khả năn của các em
* Yếu tố thuộc về đề cương môn học: Đây là yếu tố ản ưởng không
nhỏ đến việc hình thành và rèn luyện kĩ năn ọc tập ở HS HS đa số sẽ dựa vào đề cươn môn ọc để lập kế hoạch học tập cho bản thân một cách hiệu quả, và việc vận dụn các kĩ năn ọc tập phối hợp vớ đề cươn môn ọc sẽ
úp các em lĩn ội tri thức dễ dàn ơn, ọc tập hiệu quả ơn
* Yếu tố thuộc về GV: GV có thể là nguồn chỉ d n nhữn kĩ năn ọc tập
hiệu quả cho HS Ngoài việc giảng dạy lý thuyết, giảng dạy tri thức khoa học,
Trang 35GV có thể chỉ d n cho HS những cách học tập hiệu quả, nhữn kĩ năn ọc tập cần thiết giúp các em học tập tốt ơn
* Vị trí ngồi học trong lớp: Trong lớp học, mỗ HS đều được sắp xếp chỗ
ngồi nhất địn , n ưn đô k có n ữn trường hợp vị trí ngồi học không phù hợp với các em, những em thị lực không tốt được xếp ngồi không gần bảng hay các em có chiều cao thấp ngồi sau các em cao lớn ơn mìn ,… n ững
đ ều này sẽ gây ản ưởn đến việc tiếp thu bài giảng, học tập gặp trở ngại,
ản ưởn đến việc rèn luyện kĩ năn ọc tập của các em G a đìn là một trong nhữn động lực củng cố việc học tập của các em, cha mẹ có thể hỗ trợ việc học của các em b ng cách hỏi han, tạo đ ều kiện cho các em học tập tốt,… oặc có một số a đìn yêu cầu các em phải học tốt, học giỏi môn Toán… Đ ều đó ản ưởn đến việc học tập và việc hình thành nhữn kĩ năn ọc tập của các em
* Bạn bè: Ở tuổi tiểu học, hoạt động giao tiếp bạn bè cũn là oạt động
chủ đạo, bạn bè luôn là mối quan tâm của các em, t êm vào đó, p ươn p áp học nhóm hiện nay đan được phổ biến rộng, cho nên, trong quá trình học tập, làm việc nhóm nếu có sự hỗ trợ, úp đỡ l n nhau giữa các em sẽ giúp cho việc rèn luyện kĩ năn ọc tập của các em tốt ơn, đồng thời nâng cao hiệu quả học tập
1.2.6 Một số yêu cầu khi thực hành rèn luyện kĩ năng học hợp tác cho học sinh
Khi thực hành và rèn luyện KN học hợp tác, GV cần có kế hoạch bài học chặt chẽ, ngắn gọn Kế hoạch này nêu rõ những hoạt động chủ yếu mà
GV và HS phải thực hiện để đạt được mục tiêu học tập GV cần thực hiện các nội dung sau:
- Chỉ ra rõ nhiệm vụ học tập
- N ười giảng nên chuẩn bị đầy đủ các tài liệu cần thiết để học tập, đồng thời khuyến khích học sinh tham gia tích cực và tự chủ trong việc hoàn thành các nhiệm vụ học tập, giải quyết tình huốn , đảm nhận trách nhiệm tự học và không can thiệp trực tiếp vào quá trình học tập của học sinh
Trang 36* GV là n ười sẽ tạo ra bầu không khí sôi nổi và thân thiện trong lớp học từ đó HS sẽ hứng thú và tích cực tham gia Chính vì thế, bảo đảm sự hứng thú của HS là mố quan tâm àn đầu của n ười dạy N ười dạy phải tạo sự hứng thú cho HS b ng cách khuyến khích các hoạt động tích cực và tạo ra các tình huống gợi cảm hứng và thỏa mãn nhu cầu của HS
* Trong khâu tổ chức các hoạt động, cần tạo ra sự tươn tác ữa GV
và HS N ười dạy có trách nhiệm tạo ra k ôn k í năn động và tích cực trong lớp học Sự hứng thú của n ười dạy đối với bài học chắc chắn sẽ tạo ra một cách ứng xử tươn tự ở n ười học N ười dạy cần vận dụng linh hoạt các hình thức học tập, các p ươn p áp và b ện pháp dạy học cho phù hợp để tạo
đ ều kiện thuận lợi cho sự tham gia ở n ười học, t úc đẩy n ười học học Ví
dụ, làm việc theo nhóm có thể làm đa dạng bài dạy một cách có lợi hoặc dành một chút thời gian cho thảo luận cả lớp để tạo nên sự hứng thú ở n ười học Mặt k ác, để tạo sự hứng thú ở n ười học t ì n ười dạy cần có khả năn tổ chức, ướng d n hoạt động và giao tiếp vớ n ười học N ười dạy cần phải có
sự giao tiếp vớ n ười học và sự giao tiếp đó p ải là hai chiều thì mới hiệu
quả trong quá trình dạy học
1.2.7 Cấu trúc của một hoạt động rèn luyện kĩ năng học hợp tác
1.2.7.1 Xây dựng kế hoạch bài học
Xây dựng kế hoạch bài học là một a đoạn vô cùng quan trọng trong quá trình dạy học, đò ỏ n ười giảng phải chuẩn bị kỹ càn trước k bước vào lớp học Chỉ khi có sự c u đáo tron v ệc chuẩn bị nội dung dạy học, quá trình dạy và học mớ đạt được mức hiệu quả cao Áp dụng KN học tập hợp tác
để xây dựng kế hoạch bài học bao gồm việc xác định mục tiêu và nội dung của bài học, cùng với việc tổ chức các hình thức dạy học phù hợp và tố ưu hóa KN học tập hợp tác Đ ều quan trọng là thực hiện quy trình rèn luyện KN học tập hợp tác một cách hiệu quả Dướ đây, c ún tô x n đề xuất quy trình lập kế hoạch bài học nh m phát triển kĩ năn ọc hợp tác, bao gồm các bước sau đây:
Trang 37Bước 1: Tìm hiểu về n ười học
Để lên kế hoạch và thực hiện bài học một cách hiệu quả, GV cần tiền
đề là tìm hiểu về hồ sơ, oàn cản a đìn và ọc lực của HS trong lớp để địn rõ đố tượng mà họ sẽ giảng dạy Dựa trên t ôn t n đó, GV có thể xác định rõ mục tiêu cụ thể cho từng bài học sao cho phù hợp vớ c ươn trìn và trìn độ chung của HS trong lớp Dựa trên kiến thức về n ười học, GV có thể tạo ra mô trườn t úc đẩy sự hứng thú và hỗ trợ học tập một cách thuận tiện cho HS
Bước 2: Xác định rõ mục tiêu, nội dung bài học và chọn các hình thức
tổ chức dạy học phù hợp với từn đơn vị kiến thức cụ thể Đồng thời, thời
đ ểm kiểm tra và đán á HS cũn cần được xác định rõ ràng Nội dung bài học trong SGK môn Toán ở Trường tiểu học t ườn được c a t àn 3 đến 4 đơn vị kiến thức k ác n au Để việc vận dụng rèn luyện kĩ năn ọc hợp tác vào dạy học môn Toán lớp 5 đạt hiệu quả cao, n ười dạy cần lưu ý một số
đ ểm sau:
- Việc xác định rõ mục tiêu của từng bài học về kiến thức, KN, t á độ
và tư duy là một yếu tố quan trọng giúp giáo viên và học sinh hiểu rõ những hoạt động cụ thể trong quá trình dạy và học Các hình thức và biện pháp tổ chức dạy học cần được chọn sao cho phù hợp, hấp d n và tạo đồng thuận trong lớp học
- Áp dụng linh hoạt những hình thức dạy học phù hợp để tạo ra các hoạt động học tập hợp tác có hiệu quả cao
- Xác định các kiến thức l ên quan đến nội dung học tập nh m giúp
n ười học có thể áp dụn c ún để giải quyết các nhiệm vụ học tập
Để lên kế hoạch cho quá trình giảng dạy, GV cần dự kiến thời gian và lựa chọn p ươn p áp tiếp cận các nội dung kiến thức trong kế hoạch tiến trình dạy học Hơn nữa, GV cần xác định các mức độ kiến thức cần thiết trong từn đơn vị để HS có thể đạt được và lên kế hoạch cho các bài kiểm tra để đán á kết quả học tập của HS Việc kiểm tra cũn đón va trò quan trọng
Trang 38trong việc thu thập thông tin phản hồi cho GV, từ đó úp đ ều chỉnh quá trình giảng dạy sao cho phù hợp Ngoài ra, kiểm tra còn giúp HS nhận biết khả năn của mìn và đ ều chỉn p ươn p áp ọc tập để nâng cao hiệu quả ơn
Bước 3: Xác định dạng học hợp tác và lập nội dung học hợp tác
Để vận dụng rèn luyện KN học hợp tác vào tổ chức dạy học những nội dun đã c ọn, n ười dạy có thể tiến àn n ư sau:
- Xác định cách thức tổ chức nội dung dạy học: N ười dạy có thể chọn
p ươn p áp k ám p á để giúp học sinh tìm hiểu và xây dựng tri thức mới, hoặc chọn p ươn p áp luyện tập và ướng d n tự học để củng cố kiến thức
đã ọc Từ đó t ết kế quy trình dạy học phù hợp
.- Tạo ra một tình huống học tập hấp d n để n ười học quan tâm
- Sử dụn các p ươn t ện giảng dạy phù hợp nh m hỗ trợ truyền đạt kiến thức, tăn cường sự hợp tác giữa các HS
- Kích thích sự hứng thú ở n ười học Nếu HS có động lực để học,
t ôn t n được nhận từ các giác quan sẽ được xử lý bởi bộ não và d n đến việc học thêm kiến thức mớ Do đó, ây ứng thú học tập cho HS là một yếu
tố quan trọng ản ưởn đến sự thành công hoặc thất bại của quá trình học
KN hợp tác Có a các để tạo hứng thú cho HS: tạo động lực từ bên trong
và tạo động lực từ bên ngoài
Tạo hứng thú bên trong: Để tạo động lực bên trong cho học sinh, giáo
viên t ường tạo ra các tình huống gợi ra vấn đề, tăn cường nhu cầu tìm hiểu của học sinh và khai thác nguồn hứng thú từ bên trong môn học Khi GV tạo
ra các tình huống gợi ra vấn đề, đ ều quan trọng là tạo ra sự đối lập trong quá trình nhận biết giữa những kiến thức mới và kiến thức cũ đã b ết N oà ra, để tạo động lực bên trong cho HS, GV cần giúp HS tự tin vào khả năn vượt qua
k ó k ăn, t n tưởng vào sức mạnh bên trong của mình và niềm vui đạt được khi thành công
Ví dụ, Khi HS phát hiện ra một đ ều mới trong bài học hoặc giả được một bài tập, GV cần khuyến k íc , đán á cao và c úc mừng HS đã đạt
Trang 39được t àn tíc để tạo động lực, khuyến khích HS có lòng tự tin và nhiệt huyết ơn tron quá trìn ọc tập
Tạo hứng thú bên ngoài: Các hoạt động học tập đa dạng và phong phú
sẽ giúp HS có cơ ội trải nghiệm và học hỏi cách tiếp cận kiến thức khác
n au Đồng thời, sự sáng tạo và tinh thần khám phá của HS cũn được khuyến khích và phát triển Ngoài ra, việc sử dụn các p ươn t ện dạy học hợp lý n ư sác áo k oa, bài giản , v deo, đồ dùng thực hành, phần mềm giáo dục, sẽ giúp giảng viên dễ dàng truyền đạt kiến thức một cách rõ ràng
và s n độn ơn Tất cả nhữn đ ều này đều giúp tạo nên một mô trường học tập tích cực và đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng của HS
- Tạo ra các tình huống học tập b ng cách xây dựng hệ thống câu hỏi,
gợ ý và ướng d n sẽ giúp kích thích sự sáng tạo và đưa ra các t ử thách giúp
HS sử dụng và phát triển vốn kinh nghiệm của mình trong quá trình học tập Trong quá trình dạy học, GV cần thể hiện sự d n dắt và giao tiếp thân thiện với
HS, kích thích nhu cầu học tập và k ơ ợi sự hứng thú b ng cách tạo liên kết giữa bài học và thực tế cuộc sốn , cũn n ư truyền cảm hứng và niềm tin GV
có thể dựa trên kinh nghiệm và vốn sống của HS để làm đ ểm xuất phát cho việc lên kế hoạch dạy học, và cần tạo đ ều kiện cho HS tham gia vào quá trình đán á và tự đán á qua v ệc sử dụng hệ thống câu hỏi hợp lý
Việc nghiên cứu thiết kế bài giản để kích thích sự hứn t ú và tăn tính trách nhiệm tham gia của HS là rất quan trọn Để chuẩn bị cho một giờ lên lớp hiệu quả, GV cần c ú ý đến nhiều khía cạnh khác nhau, bao gồm chuẩn bị đồ dùng dạy học, giáo án hoặc kế hoạch bài học, và thực hiện việc chuẩn bị giáo án một cách cẩn thận Tron k đứng lên giản đường, GV cần giữ bìn tĩn , tự tin, và có tác phong nhanh nhẹn Đồng thời, GV cũn cần khai thác nội dung học tập để khuyến khích tính sáng tạo và tà năn của HS được phát triển Để tăn cường hiệu quả và t úc đẩy sự quan tâm của HS trong quá trình giảng dạy, GV phải chuẩn bị một kế hoạch giảng dạy cụ thể và
hệ thống các câu hỏi phù hợp Để có sự chuẩn bị tốt, GV cần phải thâm nhập
Trang 40sâu vào kế hoạch giảng dạy, hiểu rõ nội dung sách giáo khoa, thiết kế các câu hỏi súc tích, dễ hiểu và rõ ràng GV cũn cần tận dụn đồ dùng giảng dạy hiệu quả trong từng tiết dạy và môn học Hơn nữa, GV cần có kiến thức đầy
đủ về chủ đề và văn óa xã ội, tạo đ ều kiện để HS có thể tự học tập, sáng tạo và chủ độn tíc lũy k ến thức Cuối cùng, GV cần bám sát theo chủ đề của năm ọc để lập kế hoạch tháng và tuần phù hợp và có hệ thống
- K ướng d n HS làm bà cũ, GV kêu gọi HS trả lời một cách ngắn gọn và chính xác, và nắm vững những kiến thức trọn tâm l ên quan đến bài học Ngoài ra, HS cần phải hoàn thành các bài tập l ên quan đến kiến thức đã học và giải quyết chúng thông qua phép tính dễ hiểu vớ bước giải cụ thể và nhanh nhất có thể
- K ướng d n học bài mới cho HS, GV yêu cầu HS nghiên cứu bài tập ở n à trước đó và đọc kỹ các mục tron sác áo k oa l ên quan đến chủ
đề mới HS cũn cần thực hành giải một số bài tập l ên quan đến nộ dun để
có thể chuẩn bị tốt ơn c o ờ học tiếp theo
- K đến lớp: GV sử dụng nhiều p ươn p áp ảng dạy n ư trực quan, đàm t oại, thuyết trình và thực àn để giúp HS có cơ ội học tập và phát triển KN trên nhiều mặt Để đảm bảo hiệu quả giảng dạy, GV cần sử dụn đầy đủ và triệt để các đồ dùng dạy học Sau mỗi dạng bài tập, GV cũn nên cung cấp cho HS tổng kết và chốt lại kiến thức và KN l ên quan đến bài học đó GV có thể áp dụn các p ươn p áp ảng dạy sáng tạo và ứng dụng thực tế để giúp HS áp dụng các kiến thức toán học vào đời sống hàng ngày của mình Ngoài các yếu tố cá nhân có thể gây hứng thú học tập n ư: sự thử thách, sự hiếu kỳ (sự tò mò), sự tưởn tượng, sự học hợp tác giữa các nhân tố trong quá trình dạy học sẽ tạo nên sự hứng thú học tập c o HS n ư: sự thi đua, sự hợp tác, sự công nhận Có một số cách gây hứng thú học tập môn Toán lớp 5 n ư sau:
* Tạo thử thách: Sự thử thách là một trong những yếu tố quan trọng có thể kích thích sự hứn t ú và tác độn đến động lực học tập của n ười học
HS t ường cảm thấy thử thách khi họ nhắm đến các mục tiêu mang tính ý