• Nghề làm bánh đa đã xuất hiện và được các hộ nông dân ở Băc Giang sản xuất từ lâu đời.Bánh đa Kế của làng Dĩnh Kế Bắc Giang nổi tiếng là... Doanh thu từ hoạt động tiêu thụ của các hộ l
Trang 1HỌC VI N NÔNG NGHI P VI T NAM Ệ Ệ Ệ
KHOA KINH TẾ & PTNT
ĐỀ TÀI:
PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ BÁNH ĐA KẾ Ở XÃ DĨNH KẾ -
THÀNH PHỐ BẮC GIANG
Trang 3Từ năm 1986 đến nay cùng với qua trình đổi mới kinh tế các làng nghề
truyền thống dần được phục hồi mở rộng và phát triển
•
Nghề làm bánh đa đã xuất hiện và được các hộ nông dân ở Băc Giang sản
xuất từ lâu đời.Bánh đa Kế của làng Dĩnh Kế (Bắc Giang) nổi tiếng là
Trang 41 Đối tượng & phạm vi nghiên cứu.
Trang 52 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
Trang 6 Khí hậu & thờ tiết.
• Nằm trong khu vực Đông Bắc Bộ nên khí hậu mang đặc tính của nền khí hậu miền Bắc với mùa mưa và mùa khôi tiết.
• Độ ẩm tương đối cao
• Mùa mưa kéo dài 6 tháng ,Các tháng mùa đông mưa rất ít
• Do mưa phân bố không đều trong năm nên thường gây ngập úng cục
bộ, hoặc bị khô hạn.
Xã Dĩnh Kế có điều kiện thuận lợi trong quá trình phát triển kinh tế
xã hội nói chung và phát triển kinh tế nông thôn nói riêng
Trang 7b Điều kiện kinh tế xã hội
Bảng 2.1 Tình hình dân số và lao động của xã trong 3 năm 2007 – 2009
Chỉ tiêu
SL (người)
CC (%)
SL (người)
CC (%)
SL (người)
CC (%)
08/ 07 09/ 08 BQ 1.Tổng dân số 9.603 100 10.129 100 10.875 100 105,48 107,36 106,42
Trang 9 Cơ sở hạ tầng.
• Với hệ thống giao thông đô thị và nông thôn tương đối hoàn chinh, với mạch nối giao thông đô thị rất thuận lợi cho lưu thông hàng hoá phát
triển kinh tế
• 90%- 95% đường làng ngõ xóm được bê tông hoá
• Toàn xã có gần 4000 máy điện thoại phục vụ thông tin liên lạc
• Hai trường mẫu giáo công lập, một trường tiểu học và một trường THCS
Hệ thống cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật tại địa phương tương đối hoàn chỉnh, phục vụ đời sống văn hoá tinh thần cho người dân góp phần phát triển kinh tế xã hội trong toàn xã
Trang 102.2 Phương pháp nghiên cứu
Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu
Phương pháp phân tích dữ liệu
Phương pháp thu thập và
xử lý tài liệu
Phương pháp
chọn điểm
nghiên
Trang 113 Thực trạng.
3.1 Tình hình sản xuất tiêu thu bánh đa của các hộ ở địa phương.3.1.1 Đặc điểm các hộ điều tra
Trang 12Bảng 3.2 Tình hình nhân khẩu, lao động, đất đai và trình độ văn hoá của
chủ hộ
QMN
Hộ SX QMTB
Hộ SX QML
Bình quân
Trang 13Bảng 3.3 Tình hình vốn sản xuất của hộ
Chỉ tiêu
SL (1000đ) CC (%)
SL (1000đ) CC (%)
SL (1000đ)
CC (%)
Trang 14Bảng 3.4 Tài sản phục vụ sinh hoạt của hộ
Tên tài sản
Trang 153.1.2 Hình hình sản xuất của các hộ làm bánh đa.
a Lịch sử hình thành làng nghề và quy trình làm bánh đa.
• Nghề làm bánh đa của làng được truyền từ đời này sang đời khác
và bí quyết làm bánh chỉ được giữ riêng cho làng
Trang 16c.Tình hình đầu tư chi phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh bánh đa của hộ
Bảng 3.6 Chi phí bình quân cho 100 chiếc bánh đa
Khoản mục Đvt Lượng
Giá (1.000đ)
Thành tiền (1.000đ)
Trang 17b.Trang thiết bị phục vụ cho sản xuất của hộ
Bảng 3.5 Trang thiết bị phục vụ cho sản xuất của hộ
Chỉ tiêu
Hộ quy mô nhỏ Hộ quy mô TB Hộ quy mô lớn
GT (1000đ)
SL (chiếc)
GT (1000đ)
SL (chiếc)
GT (1000đ)
SL (chiếc)
Trang 18Chi phí (1.000đ)
Bảng 3.7 Chi phí bình quân của các nhóm hộ
(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)
Trang 193 Tình hình tiêu thụ.
a Thị trường tiêu thụ
Sơ đồ 3.1 Kênh tiêu thụ bánh đa của xã Dĩnh Kế
II Nội dung
Trang 203 Tình hình tiêu thụ.
b Doanh thu từ hoạt động tiêu thụ của các hộ làm nghề
Bảng 3.8 Kết quả sản xuất kinh doanh bánh đa của hộ (tính cho 1 ngày)
II Nội dung
Trang 213 Tình hình tiêu thụ.
b Doanh thu từ hoạt động tiêu thụ của các hộ làm nghề
• Thông qua tổng hợp các số liệu điều tra ta có cơ cấu thu nhập của các hộ làm nghề như sau
Bảng 3.9 Cơ cấu thu nhập của hộ (trong 1 năm)
II Nội dung
Chỉ tiêu
Hộ SX QMN Hộ SX QMTB Hộ SX QML BQ
GT (1000đ)
CC (%)
GT (1000đ)
CC (%)
GT (1000đ)
CC (%)
GT (1000đ)
CC (%)
Trang 223.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của nghề làm bánh đa.
3.2.1 Ảnh hưởng của yếu tố lao động.
• Chủ yếu là sử dụng lao động trong gia đình, cụ thể các hộ quy mô nhỏ hầu như không thuê thêm lao động còn đối với các hộ quy mô lớn
thuê khoảng 2-3 lao động cho những ngày tráng bánh hay quạt bánh
• Giá tiền thuê 1 lao động/ngày có thể được trả 30.000- 70.000đ.
• Tuy nhiên vấn đề thuê lao động còn nhiều bất cập như một lao động còn nhiều bất cập, một lao động làm thuê cho nhiều gia đình khác
nhau.
Trang 233.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của nghề làm bánh đa.
• Hiện nay địa phương đã có 1 số chương trình cho các họ sản xuất với lãi suất ưu đãi như vay từ hội nông dân, hội phụ nữa Tuy nhiên, số tiền
được vay rất hạn chế chỉ 1-2 triệu
Trang 243.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của nghề làm bánh đa.
3.2.3 Ảnh hưởng của yếu tố thị trường
• * Tình hình nguyên liệu
Nguyên liệu là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm đầu ra, thông tin nguyên liệu phản ánh cơ bản thị trường đầu vào của cơ sở sản xuất
Trang 253.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của nghề làm bánh đa.
3.2.3 Ảnh hưởng của yếu tố thị trường
* Thị trường tiêu thụ
• Các hộ sản xuất quy mô nhỏ bánh đa được giao cho nhà hàng là chính với 40% , còn với hộ quy mô lớn chỉ có 25% số bánh đa của hộ Ngoài ra các hộ sản xuất cũng bán lẻ trực tiếp cho người tiêu dùng
• Sản phẩm thường được quạt chín và bày bán tại chợ, nhóm hộ sản xuất quy mô nhỏ có lượng bán lẻ nhiều hơn (30%) Giá 1 chiếc bánh đa đa quạt chín là 6.000đ/chiếc
Trang 263.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của nghề làm bánh đa.
3.2.2 Ảnh hưởng của yếu tố đất đai, thời tiết
• Yêu cầu về không gian diện tích để phơi các phên nứa là tương đối lớn
• Hiện nay hầu hết các hộ đều gặp khó khăn về tìm nơi để phơi bánh đa Một số hộ do thiếu nơi để phơi nên lề đường cung là nơi để phơi bánh
• Vị trí phơi bánh đa phải đảm bảo thoáng mát, sạch sẽ và có ánh sáng
• Quá trình phơi bánh đa có ảnh hưởng lớn tới chất lượng sản phẩm, trong điều kiện đủ nắng, ánh sáng thì một chiếc phên nứa cũng được phơi trong 2- 3 ngày
• Yếu tố thời tiết có tác động rất lớn tới giai đoạn làm khô, phơi bánh đa
Trang 273.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới sự phát triển của nghề làm bánh đa.
3.2.3 Ảnh hưởng của yếu tố khác
• Sản xuất theo hình thức hộ gia đình có thể tận dụng được lao động nhàn rỗi nhưng kỹ thuật chậm đổi mới quy mô sản xuất nhỏ
• Chưa có nhãn hiệu
• Quá trình đô thi hoá diễn ra nhanh, nhiều hộ đã chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang làm các ngành nghề nông thôn mà chủ yếu là làm mì
Trang 283.3 Cây Vấn đề.
Trang 294 Mục tiêu, nhiệm vụ, định hướng, giải pháp.
Trang 304.2 Bảng ma trận kế hoạch hàng động
Trang 322 Thị trường tiêu thụ ngày càng khắt khe, khó tính, đặc biệt vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm.
3 Lao động trẻ không thiết tha với nghề.
4 Rủi ro về thời tiết
1 Lao động ngành nghề trong địa phương hầu hết đề có kinh nghiệm.
2 Tận dụng được lao động nhàn rỗi trong gia đình
3 Chất lượng sản phẩm hơn hẳn nơi khác.
4 Là Đặc sản của địa phương,
đã có được lòng tin của một số đối tượng khách hàng
4 Nguyên liệu đầu vào dễ mua
1.Thiếu mặt bằng sản xuất.
2 Chưa đầu tư và khai thác tốt những thị trường mới.
3 Hợp đồng mua bán hoặc thuê lao động chủ yếu thoả thuận bằng miệng
4 Chưa có nhãn hiệu, tiêu chuẩn chất lượng cho sản phẩm.
5 Vốn sản xuất còn hạn chế
Trang 342 Giải pháp.
GIẢI PHÁP CỤ THỂ
III Biện pháp
Nhóm hộ quy mô lớn Quy mô trung bình Quy mô nhỏ
Trang 35Qua việc phân tích tình hình sản xuất và tiêu thục bánh đa Kế, từ đó đặt ra các mục tiêu và giải pháp thực hiện, nhóm nhận thấy dự án có tính khả thi rất cao về :
Khía cạnh môi trường
-> Nên tiếp tục triển khai thực hiện dự án
IV Kết luận.