1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tiểu luận giữa kì tâm lý học đại cương ppsx

9 4,3K 71

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 61,68 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHOA SƯ PHẠM BÀI TIỂU LUẬN GIỮA Môn : Tâm học đại cươmg Giảng viên : Đỗ Dung Hòa PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa Sinh viên : Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp : K54 SP Hóa Mã sinh viên : 09010336 Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan gắn liền với hoạt động thực tiễn .V.I.Lenin đã khái quát quá trình đó như sau : “ từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng , từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn , đó là con đường biện chứng để nhận thức chân , nhận thức thực tiễn khách quan “.Con đường nhận thức đó được thực hiện qua các giai đoạn từ đơn giản đến phức tạp , từ thấp đến cao , từ cụ thể đến trừu tượng , từ hình thức bên ngoài đến bản chất bên trong , như sau : 1. Trực quan sinh động ( nhận thức cảm tính) : Là giai đoạn mở đầu của quá trình nhận thức , là sự phản ánh trực tiếp các sự vật , hiện tượng của hiện thực khách quan , thông qua các giác quan của con người .  Đặc điểm : • Nảy sinh khi hiện tượng khách quan tác động trực tiếp • Phản ánh thuộc tính bề ngoài • Phản ánh trực tiếp bằng giác quan • Phản ánh những sự vật, hiện tượng đang trực tiếp tác động • Kết quả là hình ảnh trực quan cụ thể • Có ở cả người và vật  Giai đoạn này , nhận thức được thực hiện qua ba hình thức cơ bản là : • Cảm giác - Định nghĩa :là hình thức đầu tiên , đơn giản nhất của nhận thức cảm tính , là sự phản ánh những mặt , những thuộc tính riêng lẻ của sự vật , hiện tượng một cách trực tiếp . - Nhóm cảm giác gắn với bộ máy phân tích tương ứng phụ trách : Cảm giác thị giác : là cảm giác nảy sinh do tác động của sóng ánh sáng phát ra từ sự vật . Cơ sở sinh của nó là hoạt động phân tích quang thị giác . Cảm giác thính giác : là loại cảm giác được nảy sinh nhờ sóng âm thanh tác động vào giác quan .Cơ sở sinh của nó là hoạt động phân tích thính giác . Cảm giác khứu giác : được nảy sinh do sự tác động của các chất , các khí , các hơi vào cơ quan phân tích tương ứng của con người . Cơ sở sinh là hoạt động của cơ quan phân tích khứu giác . Cảm giác vị giác : là cảm giác nảy sinh do các phần tử của các chất hòa tan trong nước bọt tác động lên cơ quan thụ cảm vị giác ở đầu lưỡi gây nên . Cơ sở sinh là phân tích vị giác . Cảm giác xúc giác : nảy sinh do kích thích cơ học và hóa học tác động lên da gây nên .Cảm giác xúc giác bao gồm cảm giác cơ học , cảm giác nhiệt , cảm giác đau , cảm giác tư thế - vận động của cơ thể . - Vai trò : Là mức độ nhận thức đầu tiên , có vai trò nhất định trong toàn bộ nhận thức và hoạt động sống của con người.  Cảm giác là mối liên hệ trực tiếp giữa cơ thể và thế giới xung quanh, nhờ đó mà có khả năng định hướng và thích nghi với môi trường.  Cung cấp nguyên liệu cho các hoạt động tâm cao hơn.  Giúp con người điều chỉnh một cách hợp hoạt động của mình trong thế giới, giúp con người phản ánh thế giới có lựa chọn và có tính ý nghĩa. Có thể nói, cảm giác là nguồn gốc của mọi sự hiểu biết , là kết quả của sự chuyển hóa những năng lượng kích thích từ bên ngoài thành yếu tố ý thức . Lenin viết : “ Cảm giác là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan “.Cảm giác tạo ra các cảm giác riêng lẻ về đặc điểm của vật.Nếu dừng lại ở cảm giác thì con người mới hiểu được thuộc tính cụ thể , riêng lẻ của sự vật, chưa kết hợp thành cấu trúc trọn vẹn. Sản phẩm phản ánh mang tính chủ quan cao , các giác quan chưa có sự kết hợp với nhau. Điều đó chưa đủ , bởi vì , muốn hiểu biết bản chất của sự vật phải nắm được một cách tương đối trọn vẹn sự vật . Vì vậy nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao hơn là tri giác. • Tri giác : - Tri giác là hình thức kế sau cảm giác. - Tri giác là một quá trình nhận thức tức là nó có mở đầu , diễn biến , và kết thúc . - Tri giác phản ánh trọn vẹn nghĩa là nó phản ánh sự vật hiện tượng trong một cấu trúc chỉnh thể. Tri giác đem lại cho ta những hình ảnh hoàn chỉnh về bên ngoài sự vật , hiện tượng khi sự vật hiện tượng trực tiếp tác động vào giác quan của chúng ta. - Các loại tri giác : Tri giác các thuộc tính không gian của đối tượng : Tri giác các thuộc tính trong không gian cho biết hình dáng , độ lớn , khối lượng , kích thước , khoảng cách của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan. Tri giác các thuộc tính thời gian của đối tượng : Tri giác thời gian cho biết tốc độ , nhịp độ, tính liên tục , độ kéo dài của các hiện tượng trong hiện thức khách quan. Tri giác tính kế tục của hiện tượng là biểu tượng về điểm kết thúc của hiện tượng này và sự tiếp nối một hoạt động khác. Tri giác độ kéo dài của hiệnt tượng là biểu tượng về thời điểm bắt đầu và kết thúc của hiện tượng .Độ kéo dài của hiện tượng được tri giác khá chủ quan . Thường thì hoạt động phong phú đa dạng , tâm cảm xúc tích cực … con người có cảm giác thời gian ngắn lại.Nhưng khi hồi tưởng về quá khứ qui luật này ngược lại. Hiện tượng này gọi là ảo tưởng thời gian. Tri giác sự chuyển động của đối tượng : Tri giác vận động cho biết sự chuyển động của vật trong không gian và thời gian. Tri giác vận động phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhưng trước hết là chính bản thân sự vật , phụ thuộc vào khả năng tri giác không gian và thời gian. Tri giác là quá trình nhận thức , phản ánh một cách trọn vẹn những thuộc tính bên ngoài của sự vật,hiện tượng trong hiện thực khách quan khi chúng trực tiếp tác động vào giác quan của ta. Nhờ có cảm giác mà các thuộc tính riêng lẻ của sự vật ( màu sắc, âm thanh , hình dáng , bề mặt …) được phản ánh lên vỏ não . Thông tin sẽ được xử , phân tích , tổ chức , tổng hợp lại tại vỏ não , đem lại cho chúng ta một hình ảnh trọn vẹn , hoàn chỉnh về sự vật , hiện tượng.Ở mức độ cao hơn cảm giác , tri giác là một quá trình chủ động , có sự phân tích , tổng hợp , lựa chọn , diễn giải các thông tin kích thích , được các giác quan chuyển đến não bộ nhằm phản ánh sự vật hiện tượng một cách tổng thể , trọn vẹn .Tri giác mang lại tính “có ý nghĩa” cho các thông tin cảm giác. So với cảm giác thì tri giác là hình thức nhận thức đầy đủ hơn , phong phú hơn. Trong tri giác chứa đựng cả những thuộc tính đặc trưng và không đặc trưng có tính trực quan của sự vật. Trong khi đó , nhận thức đòi hỏi phải phân biệt được đâu là thuộc tính đặc trưng và không đặc trưng , và phải nhận thức sự vật ngay cả khi nó không còn trực tiếp tác động lên cơ quan cảm giác con người .Do vậy nhận thức phải vươn lên hình thức nhận thức cao hơn . 2. Trí nhớ :  Định nghĩa : • là quá trình tâm có liên quan chặt chẽ với toàn bộ đời sống tâm con người.Trí nhớ là một quá trình tâm phản ánh những kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thức biểu tượng , bao gồm sự ghi nhớ , gìn giữ và tái tạo ở trong óc cái mà con người đã trải nghiệm trước đây.  Các quá trình của trí nhớ : • Quá trình ghi nhớ : là quá trình chuyển thông tin từ ngoài vào trong. • Quá trình gìn giữ : là giai đoạn củng cố vững chắc các dấu hiệu đã được hình thành trên vỏ não trong quá trình ghi nhớ. • Quá trình tái hiện : là giai đoạn con người làm sống lại các sự vật hiện tượng đã được ghi nhớ trước kia . Đối với quá trình nhận thức , trí nhớ đóng vai trò quan trọng trong việc lĩnh hội tri thức .Không có trí nhớ , chúng ta sẽ không hiểu được hiện tại , ngôn ngữ , tưởng tượng , cũng như không có các phát minh , không có sự tiến bộ của loài người . Trí nhớ có chức năng lưu giữ và tái tạo thông tin hoặc dữ liệu đã được lĩnh hội ở các giác quan và não người .Không có trí nhớ ,não người không thể hoàn thành bất cứ việc học nào vì nó sẽ chứa đựng mớ hỗn độn các thông tin và dữ liệu đã biết. 3. Tư duy trừu tượng ( hay nhận thức tính ) Là giai đoạn cao của quá trình nhận thức, là giai đoạn phản ánh gián tiếp trừu tượng , khái quát sự vật. Quá trình nhận thức cảm tính cho phép con người và con vật thích nghi với thế giới. Con người cần đạt tới bậc nhận thức cao hơn . Quá trình đó được gọi là tư duy, tưởng tượng . Nếu cảm giác và tri giác chỉ phản ánh những đặc điểm bên ngoài , những mối liên hệ bên ngoài của sự vật hiện tượng. Nhận thức cảm tính cung cấp những hiểu biết ban đầu về đối tượng nhận thức, nhưng những hiểu biết đó mới chỉ dừng lại ở những nét bên ngoài của đối tượng. Từ những tri giác trực quan, cảm tính bên ngoài đó, người ta chưa thể phân biệt hoặc xác định được cái bản chất và không bản chất , cái tất nhiên và ngẫu nhiên, tính phổ biến và cá biệt. Hơn nữa, nhận thức cảm tính luôn có giới hạn nhất định, vì sự hoạt động của các giác quan nhận biết không thể lan rộng ra ngoài ngưỡng của cảm giác. Tư duy trừu tượng sẽ có nhiệm vụ nắm bắt bản chất của đối tượng trong tính tất yếu và tính quy luật của nó.  Đặc điểm : • Nảy sinh khi gặp hoàn cảnh có vấn đề. - Hoàn cảnh có vấn đề là hoàn cảnh trong đó chứa đựng những yếu tố mới mà con người ta chưa biết hoặc mâu thuẫn với cái đã biết mà con người chưa giải quyết được . Giải quyết được hết tình huống này đến tình huống khác sẽ có được nhiều kinh nghiệm , phát triển được khả năng đặc biệt – tư duy sáng tạo Đặc điểm của tình huống có vấn đề: - Mang tính chủ thể cao: với người này là tình huống có vấn đề, nhưng với người khác không phải là tình huống có vấn đề, nó phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm của mỗi người. - Là một trạng thái “úp – mở”, nghĩa là chứa đựng cả những dữ liệu trước đó và những dữ liệu chưa có. - Trong quá trình giải quyết vấn đề, vấn đề có thể được giải quyết và vấn đề mới có thể nảy sinh. Vì vậy hoàn cảnh có vấn đề vừa là động lực và vừa là nguyên nhân của tư duy trong tình huống và hoàn cảnh mới. • Phản ánh thuộc tính bên trong, bản chất của đối tượng. • Phản ánh gián tiếp bằng ngôn ngữ, hình ảnh. - Phản ánh gián tiếp là phản ánh sự vật hiện tượng này phải thông qua dấu hiệu , hoặc công cụ trung gian khác. Những thuộc tính , những sự vật này để biết được những thuộc tính của sự vật khác, tức là phải thông qua dấu hiệu trung gian. Tư duy, tưởng tượng là cái nội dung , cái ý của ngôn ngữ và hình ảnh , nó là mặt bên trong của ngôn ngữ, hình ảnh .Quan hệ giữa tư duy , tưởng tượng và ngôn ngữ, hình ảnh chính là quan hệ giữa nội dung và hình thức. Tư duy, tưởng tượng là nội dung còn ngôn ngữ, hình ảnh là hình thức . • Phản ánh sinh vật, hiện tượng không còn ( tư duy ) hoặc chưa tác động ( tưởng tượng ). • Kết quả là khái niệm, phán đoán, suy lý, biểu tượng. • Chỉ có ở con người.  Hình thức nhận thức tính : • Tư duy : - Định nghĩa : Tư duy là một quá trình tâm nhận thức phản ánh những thuộc tính bản chất , những mối liên hệ và quan hệ có tính quy luật giữa các sự vật hiện tượng mà con người ta chưa biết. - Các thành tố của tư duy :  Khái niệm : là hình thức cơ bản nhất của tư duy trừu tượng ,phản ánh những đặc tính bản chất của sự vật. Sự hình thành khái niệm là kết quả của sự khái quát , tổng hợp biện chứng các đặc điểm , thuộc tính của sự vật hay lớp sự vật.Vì vậy , các khái niệm vừa có tính khách quan vừa có tính chủ quan , vừa có mối quan hệ tác động qua lại với nhau , vừa thường xuyên vận động và phát triển . Khái niệm có vai trò rất quan trọng trong nhận thức bởi vì , nó là cơ sở để hình thành các phán đoán và tư duy khoa học .  Định đề : là sự liên kết các khái niệm tạo thành một mệnh đề có cấu trúc ngôn ngữ chặt chẽ nhằm khẳng định hay phủ định một thuộc tính , mối liên hệ nào đó của hiện thực khách quan. Quá trình tư duy luôn là quá trình xây dựng , thiết kế , tạo ra các định đề nhằm gắn kết các khái niệm hoặc chỉ ra mối quan hệ giữa các thuộc tính của khái niệm .  Biểu tượng : là phác họa tâm trí về sự vật hiện tượng . Nhờ những biểu tượng đó mà khi sự vật hiện tượng không còn tác động trực tiếp đến chúng ra, chúng ta vẫn có thể tư duy về sự vật hiện tượng đó. Biểu tượng có ý nghĩa quan trọng trong quá trình tư duy. Con người sử dụng các hình ảnh này để hiểu các chỉ dẫn bằng lời bằng cách chuyển các từ ngữ sang hình ảnh tâm trí của hoạt động . Hình ảnh biểu tượng làm tăng động cơ vì cho phép hình dung ra được thành quả lao động , duy trì và tăng tâm thế hoạt động bằng cách mường tượng các hình ảnh hoặc sự kiện tích cực. • Tưởng tượng : - Định nghĩa : Tưởng tượng là một quá trình tâm phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có.  Công cụ của tư duy và tưởng tượng : là ngôn ngữ . • Ngôn ngữ : là quá trình con người sử dụng hệ thống các hiệu đặc biệt (từ) được sắp xếp theo nguyên tắc nhất định (cú pháp ) trong lao động và cuộc sống. Ngôn ngữ là phương tiện để giao tiếp và là công cụ cho tư duy.Ngôn ngữ là một trong hai yếu tố tạo nên ý thức của con người.Ngôn ngữ làm cho quá trình tri giác diễn ra nhanh chóng hơn , nội dung được phản ánh đầy đủ hơn , rõ ràng hơn, chính xác hơn.Ngôn ngữ là một phương tiện để ghi nhớ , là một hình thức tổ chức để lưu trữ lại những kết quả của sự ghi nhớ.Ngôn ngữ được dùng làm công cụ và phương tiện của tư duy.Ngôn ngữ là phương tiện để hình thành các biểu đạt và duy trì những hình ảnh của tưởng tượng . Tóm lại ,nhận thức cảm tính và tính có cùng chung đối tượng phản ánh, đó là các sự vật; cùng chung chủ thể phản ánh, đó là con người và cùng do thực tiễn quy định.Đây là hai giai đoạn hợp thành quá trình nhận thức.Do vậy, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biểu hiện: nhận thức cảm tính là giai đoạn thấp nhất , phản ánh khách thể một cách trực tiếp , đem lại những tri thức cảm tính . Ngược lại , nhận thức tính là giai đoạn cao , phản ánh khách thể một cách gián tiếp , khái quát đem lại những tri thức về bản chất và quy luật của khách thể. Nhận thức cảm tính và nhận thức tính là hai giai đoạn của một quá trình nhận thức , dựa trên cơ sở thực tiễn và hoạt động thần kinh cao cấp. Giữa chúng có sự tác động qua lại : nhận thức cảm tính cung cấp tài liệu cho nhận thức tính , nhận thức tính tác động trở lại nhận thức cảm tính làm cho nó chính xác hơn , nhạy bén hơn. 4. Thực tiễn ( hoạt động thực tiễn)  Định nghĩa : • Hoạt động là sự tiêu hao năng lượng thần kinh và cơ bắp của con người khi tác động vào hiện thực khách quan , nhằm thỏa mãn những nhu cầu của mình. Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới (khách thể ) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới , cả về phía con người .  Quá trình của hoạt động : • Chủ thể hóa : là quá trình con người tác động vào thế giới khách quan để tách những thuộc tính , những đặc điểm của sự vật hiện tượng và tách những năng lực của loài người , kinh nghiệm xã hội lịch sử “nằm “ trong thế giới khách quan ấy để chuyển vào não người, làm con người tăng thêm vốn kinh nghiệm , vốn sống , vốn tri thức và để phát triển đời sống tâm của chính mình. • Khách thể hóa : là quá trình con người sử dụng năng lực trí tuệ và cơ bắp để tác động vào thế giới khách quan , biến đổi thế giới khách quan , tạo ra sản phẩm . Hai quá trình này luôn diễn ra trong hoạt động của chủ thể làm cho chủ thể vừa cải tạo được thế giới khách quan vừa phát triển được bản thân mình .  Cấu trúc của hoạt động : • Đối tượng , khách thể trong hiện thực xung quanh được ý thức của chủ thể coi là đáp ứng nhu cầu của mình sẽ trở thành có ý nghĩa đối với họ và trở thành động cơ thúc đẩy hoạt động . Khi nhu cầu gặp đối tượng thỏa mãn thì trở thành động cơ .Hoạt động là quá trình hiện thực hóa động cơ . Động cơ có thể coi là mục đích Chủ thể Khách thể Hoạt động Động cơ Hành động Mục đích Thao tác Phương tiện chung , mục đích cuối cùng của hoạt động .Quá trình thực hiện mục đích bộ phận được gọi là hành động . Hành động cũng chính là sự cụ thể hóa của hoạt động , là yếu tố cấu thành nên hoạt động, Hoạt động chỉ tồn tại trong hành động hoặc một chuỗi hành động . Hành động lại bao gồm chuỗi thao tác, là sự tiêu hao năng lượng nhỏ hơn nhưng không có mục đích riêng. Thao tác là đơn vị nhỏ nhất xét trên phương diện tâm học , nó không có mục đích riêng mà thực hiên theo mục đích của hành động . • Mục đích chỉ thực hiện được khi chủ thể có phương tiên và trong những điều kiện nhất định. Phương tiện quy định cách thức thực hiện , cách thức này là thao tác . Phương tiên có ảnh hưởng lớn đến động cơ và mục đích , đặc biệt nó quy định thao tác cấu thành nên hành động . Tóm lại ,tư duy và tưởng tượng liên kết hữu cơ với hoạt động thực tiễn .Tư duy, tưởng tượng chỉ đạo định hướng cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả. Mặt khác chính hoạt động thực tiễn lại kiểm nghiệm lại tính xác thực và chính xác của tư duy. Nếu nhận thức chỉ dừng lại ở giai đoạn tính thì con người chỉ có được những tri thức về đối tượng . Còn bản thân tri thức đó có chân thực hay không thì chưa khẳng định được . Muốn khẳng định nhận thức phải trở về thực tiễn dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn. Thực tiễn cần có luận soi đường , dẫn dắt chỉ đạo để không phải mò mẫm một cách mù quáng .Còn luận phải dựa trên cơ sở thực tiễn , phải xuất phát từ thực tiễn , liên hệ với thực tiễn , phục vụ cho hoạt động thực tiễn .Thực tiễn phong phú luôn vận động và phát triển không ngừng với những mâu thuẫn vốn có của nó , điều đó đòi hỏi thực tiễn phải thường xuyên được tổng kết một cách kịp thời để bổ sung cho luận , để luận thực sự đóng vai trò là kim chỉ nam cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn.Ví dụ : Khi nhìn thấy một người học sinh mắt lấm lép nhìn giáo viên trong giờ thi , người giáo viên dựa vào kinh nghiệm nhiều năm dạy học đưa ra dự đoán là học sinh đang quay bài , và người giáo viên sẽ trực tiếp xuống kiểm tra để xem dự đoán có đúng hay không. Hồ Chủ Tịch có nói : “ Thống nhất giữa luận và thực tiễn là nguyên tắc cơ bản của Chủ nghĩa Mac – Lenin.Thực tiễn không có luận hướng dẫn thì trở thành thực tiễn mù quáng , luận mà không liên hệ với thực tiễn là luận suông “. SƠ ĐỒ HÓA VỀ QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC KHÁCH QUAN : Cảm giác Tri giác Trí nhớ Khái niệm Tưởng tượng Tư duy Định đề Biểu tượng Hoạt động Nhận thức cảm tính K H Á C H T H Ể H O Á C H Ủ T H Ể H O Á Nhận thức tính THẾ GIỚI KHÁCH QUAN XÃ HỘI – KINH TẾ - CHÍNH TRỊ . ĐẠI HỌC QUỐC GIA TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC KHOA SƯ PHẠM BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ Môn : Tâm lý học đại cươmg Giảng viên : Đỗ Dung Hòa PGS.TS Đinh Thị. hơn . 2. Trí nhớ :  Định nghĩa : • là quá trình tâm lý có liên quan chặt chẽ với toàn bộ đời sống tâm lý con người.Trí nhớ là một quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thức. nhiều năm dạy học đưa ra dự đoán là học sinh đang quay bài , và người giáo viên sẽ trực tiếp xuống kiểm tra để xem dự đoán có đúng hay không. Hồ Chủ Tịch có nói : “ Thống nhất giữa lý luận và thực

Ngày đăng: 29/06/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w