Làm viên sỏi lăn mòn trên đỉnh núi Cạnh cỏ hoa thơm, chạm chân thú dữ

Một phần của tài liệu TC VanNghe BD _Th10-2020 ok (Trang 29 - 30)

Cạnh cỏ hoa thơm, chạm chân thú dữ Dưới gầm trời hoàn tất cuộc rong chơi

Mùa giĩ chướng về, giĩ thổi như muốn dở cái nĩc chịi dựng đỡ, giĩ lịn vào mọi ngõ ngách của căn chịi, quạt vào khuơn ngực rậm rạp nĩng ran hơi rượu của ơng già. Mát rượi. Ơng già cầm ly rượu nâng lên khỏi ngực, miệng thổi khà khĩi thuốc:

- Ly rượu này, tao với mày uống cạn, từ nay tao nhận mày làm con. Mày phải sửa cách xưng, kêu tao bằng tía.

Tơi “dạ” rồi nâng ly rượu uống cạn. Gọi “tía”. Tiếng gọi mà mười lăm năm trời tơi khơng được nĩi. Cả dịng họ tơi, cha mẹ và mấy anh em tơi bị giặt giết hạt sau những trận càn. Tơi là sinh linh duy nhất sống xĩt qua tháng năm bom đạn. Từ đĩ, tơi bắt đầu lưu lạc, rày đây mai đĩ khi cuộc đời bước vào tuổi mười lăm. Và tơi gặp tía ở cái trại mộc này vào một ngày nắng gắt, đĩ là ngày tía bị tai biến, méo miệng nằm trợn trắng trong căn chịi nhỏ ven sơng. Tơi đã cõng tía chạy vào bệnh viện. Khơng hiểu sao lúc đĩ tơi lại cứu tía khi tơi và tía khơng họ hàng thân thích. Tơi ứng tiền bốc vác nuơi tía gần nửa tháng trong bệnh viện. Rồi tía cũng tỉnh dần, cơn tai biến tía dần qua khỏi và tía dần bình phục. Ngày tía lành bệnh hẳn, tía bắt đầu dạy tơi làm mộc. Tía thân với tơi từ đĩ và tía dạy cho tơi biết bao bài học của kiếp sống này.

Tơi nghe đâu nhà tía ở Cù lao Rùa. Tía cũng một thời là cơng tử bột, cũng cĩ vợ, cĩ con, nhưng đổ vỡ nên tía bỏ nhà rày đây mai đĩ kiếm sống bằng nghề mộc mà tía học lĩm được lúc cịn trai trẻ. Tía làm cho trại mộc này cũng gần chục năm, tơi biết tía cũng gần ấy thời gian. Trước đây khi cịn đi bốc vác cho ghe gạo, tơi thường hay lân la lên chịi của tía, xin điếu thuốc, xin ca nước hay đơi khi xin tía bửa cơm. Cĩ khi tía con ngủ chung chịi, ấm chung cái mền rách, kể nhau nghe chuyện đời. Vậy mà vui. Dạo tía gần sáu mươi, tía hay rủ tơi về quê tía. Tơi thấy lạ, tía bỏ nhà đi mấy chục năm, cĩ bao giờ nghe tía về quê đâu, vậy mà bây giờ tía rủ tơi về nơi ấy. Tía ngồi đâm chiêu, chắc suy nghĩ lắm tía mới nĩi được: “Tao về cho tiền thằng con tao. Chắc giờ nĩ cũng lớn bộn rồi mầy”. Vậy là lần đĩ rồi nhiều lần

nữa tía và tơi về Cù lao Rùa quê tía. Lạ một điều là những lần về quê, tía đội nĩn sùm sụp, ngồi ở một quán cĩc nơi gĩc ngã ba đường. Tía đợi một ai đĩ đi qua và tía kêu tơi kêu người ấy lại. Tía nĩi với tơi, “đây là con tao!”. Con tía là một thằng con trai, độ khoảng mười tám mười chín tuổi, đơi mắt híp và một nốt ruồi nơi yết hầu y hệt tía. Tía mĩc trong mấy lớp khăn ra một xấp tiền mà tía để dành mấy năm nay, đưa cho con trai. Đứa con nhận lấy, đếm kỹ càng rồi đứng dậy bỏ đi. Tía nhìn theo dáng con rớt nước mắt. Lúc về, tía nĩi với tơi, thằng nhỏ thay đổi quá, hồi tao với bả ly dị, nĩ cịn nhỏ xíu, khơn ngoan lắm, chứ đâu cĩ hất hất như bây giờ. Ơng già ngồi thở dài, những hơi thở già nua buồn bả rơi xuống con đường chiều vàng giọt nắng lưa thưa.

Cĩ lần tía kể, “bả lấy thằng bạn tao, nhục nhã biết bao, mầy là thằng đàn ơng, mầy hiểu mà. Vậy mà tao khơng bỏ bả, tao bỏ bả rồi con tao sống ra sao? Vậy mà bả cũng bỏ tao theo người ta, bỏ thằng nhỏ sống bơ vơ với ơng bà ngoại. Hồi đầu, tao ở kế nhà ngoại nĩ để tiện chăm sĩc nĩ. Nhưng khơng biết ngoại nĩ dạy nĩ ra sao mà mỗi lần tao ơm nĩ là nĩ kêu tao là ơng khùng rồi đẩy tao ra. Nhục nhả đã đành, con mình khơng nhận mình nữa thì cịn gì đau bằng. Tao dặn dị anh em bè bạn trơng chừng thằng nhỏ dùm. Tao bỏ xứ ra đi. Tưởng cĩ tao khổ khơng, ai dè cuộc đời này cịn cĩ mầy khổ hơn tao nữa”. Tơi khơng cha mẹ từ hồi mười lăm tuổi, ra đời bị thiên hạ ức hiếp, đau đớn biết bao nhiêu. Gặp ai tốt tơi cũng tấp vào, bà Tư mù, ơng Tánh ăn xin, ơng sư cụ trong chùa… Họ vơ tư trở thành thầy đời của tơi. Khơng hiểu sao tơi khơng đi cướp, khơng ngang ngược chém giết ai. Tơi biết, cha mẹ tơi chết tức tưởi, nhưng trong thâm tâm, ơng bà già tơi vẫn muốn tơi nên người. Người ta đã ức hiếp tơi ra sao? Tơi biết cảm giác đau đớn ấy, nĩ cứ theo tơi suốt cả chuỗi ngày, và tơi khơng thể làm như họ để ức hiếp những người khốn khổ như tơi. Tía cũng dạy tơi như vậy, sống biết mình cảm giác đau của mình ra sao rồi, thì khơng nên làm người ta đau như vậy, sống trong cuộc đời này rồi cũng chết, mà chết sao cho mình cịn sống trong cuộc đời này. Cĩ lẽ vậy mà tía con tơi khổ, khổ mà vui biết bao nhiêu trong lịng.

Tác phẩm dự thi Giải thương văn học nghệ thuật Huỳnh Văn Nghệ lần thứ VI – Năm 2020

Một phần của tài liệu TC VanNghe BD _Th10-2020 ok (Trang 29 - 30)