PHẠM ĐẮC VY THẢO

Một phần của tài liệu TC VanNghe BD _Th10-2020 ok (Trang 26 - 29)

Theo quan niệm của ơng bà ta ngày xưa thì muốn dạy con ngoan thì ba mẹ cần phải nghiêm khắc uốn nắn trẻ ngay từ nhỏ. Nếu nuơng chiều trẻ sẽ khiến trẻ khơng tự lập và trở nên yếu đuối hơn khi lớn lên.

Các bậc phụ huynh hiện nay khơng dùng roi vọt để dạy dỗ con, tuy nhiên những lời nĩi của mình lại vơ tình làm tổn thương trẻ. Những câu nĩi như: “con đi cho khuất mắt mẹ” hoặc “con hư quá mẹ khơng cần con nữa”… lại cĩ ảnh hưởng rất lớn tới tâm lý của trẻ.

Thế hệ trước đã làm rất tốt việc dạy con tự đứng lên sau mỗi lần vấp ngã. Họ khơng ngần ngại cho con trẻ được thất bại và phải đối mặt với những hệ quả từ hành động của bản thân vì đây chính là cơ hội thực tế nhất để con trẻ phát triển và học hỏi.

Để con tự đi học, tự đi chơi với bạn bè chúng quý mến, tự lựa chọn đồ ăn, trèo cây hái trái, mị cua bắt ốc… cĩ thể những điều đĩ hiện nay các mẹ khơng bao giờ cho con mình làm. Thế nhưng với thế hệ trước, trẻ con làm những chuyện này thật bình thường, bởi cha mẹ luơn tin tưởng và cho con cái tự do để chọn và đưa ra quyết định tốt nhất. Đĩ cũng là cách giúp con nhận biết được những điều con làm và sẽ tự chịu trách nhiệm đối với những lựa chọn chưa đúng của chính mình.

Thời xưa hay ngày nay, mỗi cha mẹ đều muốn điều tốt nhất cho con mình, một cuộc sống tuyệt vời tràn ngập niềm vui và thành cơng. Nhưng điều này khơng cĩ nghĩa là chúng ta luơn bảo vệ con bằng cách nhảy vào giúp đỡ con mọi lúc và giải quyết những khĩ khăn để làm cho cuộc sống con trẻ trở nên dễ dàng hơn. Cha mẹ ngày xưa đã làm rất tốt việc dạy con mình biết tự đứng lên mỗi khi vấp ngã. Họ cho con thất bại, cảm thấy thất vọng và đối mặt với hậu quả từ hành động của mình vì đây là cơ hội để chúng nhận biết, phát triển và học hỏi.

Những đứa trẻ ngày xưa thường được cha mẹ cho làm việc nhà từ rất sớm, khơng vì hồn cảnh gia đình khá giả hay lao động nghèo, tất cả trẻ em đều được cha mẹ nhắc nhở giáo dục bằng cách quét nhà, nhặt rau, dọn dẹp những khu vực sinh hoạt và đồ đạc cá nhân… chính những điều tưởng chừng đơn giản nhưng đã giúp trẻ nhỏ phát triển tồn diện, trở nên độc lập, biết tự chăm sĩc bản thân và cả những người xung quanh. Trẻ em bây giờ được sự nuơng chiều, cũng là một phần cha mẹ bù đắp, với suy nghĩ khơng muốn con thiếu thốn vất vả như mình ngày xưa, khơng cho con động chân động tay, việc

gì cũng làm giúp con, dẫn đến trẻ em ngày nay ít cĩ sự độc lập hơn trẻ em ngày xưa rất nhiều

...Tướng đi dáng đứng nết ngồi Nĩi năng đúng chữ đúng lời đừng sai

Đi thì trầm tĩnh khoan thai Đầu mình thẳng thớm hai vai vững vàng

Tay đưa chân bước rập ràng Ung dung cốt cách đàng hồng lắm thay

Cũng đừng lúc lắc lúc lay Gối dùn gối thẳng lày quày khĩ coi

Con gái chưa nĩi đã cười Chưa đi đã chạy là người vơ duyên

Ngậm cơm mà nĩi huyên thuyên... Lời nghe khơng sạch lại hiềm khĩ coi...

Trẻ con học hỏi mọi điều từ thế giới xung quanh chúng và ba mẹ chính là tấm gương rõ ràng nhất. Bé khơng chỉ học qua những câu chuyện của mẹ, hay cách ba dạy làm tốn mỗi ngày mà từng hành vi mỗi ngày của ba mẹ đều là bài học quý giá cho bé con: cách ăn mặc, cách đối xử với bạn bè, cách nĩi chuyện… Nếu muốn dạy con ngoan, trước tiên, ba mẹ cần thay đổi những hành vi, thĩi quen xấu của mình.

...Dẫu nhà cĩ anh em trai Thì con cũng phải coi ngồi coi trong

Mai sau con đi lấy chồng Nội ngoại xĩm làng con thiệt giỏi giang

Bởi vậy mới gọi gái ngoan Khơng đi nĩi tỏi nĩi hành chuyện ai

Ngồi lê đơi mách tối ngày Để cho thiên hạ chửi lây mẹ mình Trai khơn chẳng khác chiếc thuyền Gái khơn cầm bách mối giềng giữ chung...

Nhiều người trong chúng ta cĩ thể nhớ ngày cịn nhỏ bản thân đã làm được rất nhiều việc lặt vặt trong nhà. Cha mẹ ngày xưa luơn nhắc con cái hiểu rằng làm việc nhà cĩ nghĩa là con đã thực sự lớn biết quan tâm gia đình và mọi người. Vì vậy, chúng cĩ thể hồn thành tốt những cơng việc đơn giản như rửa chén, dọn bàn, lau nhà vệ sinh, dọn giường hoặc giúp đỡ chăm vườn. Thật ra những việc làm cĩ căn cứ, cĩ trách nhiệm, cĩ tổ chức sẽ giúp trẻ nhỏ phát triển được tồn diện, trẻ trở nên độc lập và biết chăm sĩc người thân hơn.

... Hừng trời gà giục rạng đơng Phải mau thức dậy đảm đương việc nhà

Quét dọn cơm nước cùng là Ngồi sân trong nhà sạch sẽ tinh tươm...

Yếu tố gia đình chịu trách nhiệm ban đầu đối với quá trình xã hội hĩa của con trẻ (cá nhân), ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc hình thành phẩm chất, nhân cách gốc của con trẻ. Giáo dục và nuơi dưỡng là hai yếu tố then chốt quyết định tạo nên tài năng và nhân cách của mỗi con người, mà nhân cách con người bắt đầu hình thành từ lúc cịn nằm trong bụng mẹ cho đến khi trưởng thành vẫn chưa dừng lại… Trong hành trình đĩ, lứa tuổi ấu thơ được chăm sĩc, nuơi dưỡng tại gia đình là giai đoạn quan trọng, mặc dù khi đĩ, nhân cách chưa được thể hiện rõ ràng, song thơng qua hành vi bắt chước hành động của người lớn, con trẻ bắt đầu thu nhận các tương tác nhân - sinh - quan để hình thành nhân cách của mình.

Để con trẻ trở thành một người cĩ nhân cách tốt, việc giáo dục của mỗi gia đình đĩng vai trị chủ đạo. Theo đĩ, giáo dục con trẻ khơng chỉ dừng lại ở lời nĩi hay mà phải bằng những cử chỉ, việc làm đẹp, bởi mọi hành vi, thái độ, lối sống của người lớn, nhất là cha mẹ cĩ tác động trực tiếp tới việc hình thành, phát triển nhân cách của con trẻ. Người xưa thường nĩi “dạy con từ thuở cịn thơ”, cho nên, việc thường xuyên giáo dục con trẻ thái độ, cử chỉ, lời nĩi lễ phép, kính trên nhường dưới, tơn sư trọng đạo… để khi trưởng thành con trẻ thấu hiểu, biết ơn đấng sinh thành, nuơi dưỡng, chăm sĩc ơng bà, cha mẹ là hết sức cần thiết.

... Thấy người đĩi rách thì thương Thấy người gian ác tìm đường tránh xa

Lội nước lấy gậy mà dị Sơng sâu chớ lội đầy đị đừng qua

Gặp người trạc tuổi mẹ cha Trình thưa vâng dạ mới là gái ngoan

Bánh trái hoa quả miếng ngon Dâng mời cha mẹ phận con chút tình...

Khuyến khích con cái khám phá bên ngồi, cha mẹ ngày trước luơn ưu tiên việc con cái tự do chơi đùa bên ngồi, họ biết rằng thiên nhiên luơn rất cĩ lợi cho trẻ và họ khơng bao giờ bỏ lỡ cơ hội để con cái tiếp xúc với những đứa trẻ khác. Họ luơn tạo ra mơi trường phát triển khả năng sáng tạo của trẻ theo một cách tự nhiên. Trẻ ngày xưa hát đồng dao, đọc

vè, ca dao tục ngữ ra rả hằng ngày qua các trị chơi dân dã. Cịn ngày nay, cơng nghiệp hiện đại, cĩ trẻ cũng khơng cĩ nhu cầu tham gia các trị chơi bên ngồi cũng như dã ngoại chỉ cần một mình một máy điện thoại, máy tính, ipad, một gĩc nhà là cĩ thể chơi từ giờ này qua giờ khác. Khơng cĩ sự sáng tạo về mặt ngơn ngữ cũng như về sự hịa đồng cùng bạn bè thiên nhiên.

... Khi đi tăm tối một mình Người ngay cho mấy thì tình cũng gian

Việc ai chớ khá luận bàn Làm người phải tránh ăn càn nĩi dơ

Chỗ đơng lánh mặt làm ngơ Những tay diễu cợt giả khờ giả ngây

Những nơi ca xướng vui thay Chị em rủ rỉ ràng ngày hãy đi...

Khơng chỉ ngày nay mà thời trước đã luơn dạy con về giá trị của tiền bạc. Cĩ thể vì cuộc sống hiện đại và đầy đủ hơn rất nhiều so với những thế hệ trước nên các bậc phụ huynh cĩ phần hào phĩng khi đáp ứng nhu cầu, sở thích của các con. Tuy nhiên, chính vì điều đĩ lại làm trẻ con ngày nay khơng ý thức được giá trị đồng tiền và sức lao động như trẻ con ngày xưa. Hãy luơn giữ và học tập theo tinh thần dạy con tuy đơn giản những ý của ngày xưa, chỉ cho con trẻ biết thứ gì thật sự cần thiết và thứ gì chỉ là muốn trong phút thống qua. Dạy con trẻ giá trị và cách sử dụng đồng tiền sẽ giúp chúng cĩ một thĩi quen tài chính lành mạnh suốt đời.

...Ở ăn phải biết lễ nghi Trên thì cha mẹ dưới thì anh em

Của mình thì mình coi xem Của người một chút đừng thèm tham lam

Mấy lời lễ nghĩa dạy răn Giờ thì chợ búa mua ăn phải tường

Ngĩ xem giá cả cân đong Xem mang con cá xem mồng con kê

Mang mồng tươi đỏ mới mua Khổ qua, bầu bí,rau dưa hoa màu

Đặt rổ coi trước trơng sau Giựt tiền ăn cắp nĩ mau quá chừng

Chỗ nào xâu xé thì đừng Con mà ghé lại ai từng biết con

Đến khi hỗn ẩu nĩ cịn kể ai. Giả đị tuơng vế, cọ vai Nín đi thì dại, phân hai thì rầy...

Hiện nay, trẻ em cĩ một nhận thức méo mĩ về tiền bạc, khơng nhận thức được về ranh giới tốt đẹp giữa mong muốn và nhu cầu. Ngày trước, cha mẹ đã làm rất tốt khi dạy con trẻ tầm quan trọng của tiền, cách tiết kiệm cách chi tiêu cĩ trách nhiệm. Họ luơn khuyên dạy những đứa con của mình về cách tiết kiệm, quản lý và sử dụng tiền. Bằng cách chỉ cho con từ khi cịn nhỏ, muốn làm ra tiền con phải chăm chỉ vượt qua được khĩ khăn. Nếu phụ huynh áp dụng hiệu quả điều này, con trẻ cĩ thể phát triển một số thĩi quen tài chính lành mạnh và nĩ sẽ giúp ích cho sự trưởng thành con trẻ. Nhiều phụ huynh cịn rèn luyện con làm việc và trả cơng, vừa giúp con ý thức được giá trị của đồng tiền, vừa dạy con biết cách trân trọng những gì mình mua sắm bằng chính số tiền mình lao động làm ra.

...Đi chợ cho kịp chờ chầy Kéo trưa buổi chợ mẹ rày mẹ mong

Bánh trao ngồi ngõ thì đừng Em nĩ quen chừng hư nết nĩ đi

Nấu nếm từng tí từng ly Nồi thì cĩ nắp, nước thì cĩ đong

Đo lường mặn lạt ghi lịng

Sau dù khơng nếm tưởng chừng cũng ngon... ...Tối thì chớ vội giấc ngon

Soi rọi khắp hết ngồi trong dầu đèn Mùng mền cha mẹ sửa xem E khi rắn rết nĩ chen lộn vào

Nhớ soi đừng sĩt chỗ nào Rồi thì con sẽ đi vào nghỉ ngơi...

Kết luận

“Vè mẹ dạy con” ở đây, tơi muốn đề cập đến chức năng giáo dục qua tình yêu gia đình nĩi chung, của mẹ dành cho con nĩi riêng. Do khơng phải bao giờ việc giáo dục bằng lời, dù cay đắng cũng thành cơng mà cĩ khi phải dùng đến vũ lực. Tác giả của các bài vè đã nhận ra điều ấy, nên đã sáng tác truyền từ đời này sang đời khác chỉ mong muốn một điều rằng khơng phải cứ thương là cho roi cho vọt, mà dùng những lời chân chất dân gian của ơng bà răn dạy con cháu. Như về bài “Vè mẹ dạy con”, chỉ cĩ

cha mẹ mới bảo ban cho như thế: chi li, tường tận từng chút một.

Như trên đã phân tích, đây là tình cảm cĩ tính chất nền, xuất phát từ tình cảm thiêng liêng của cha mẹ dành cho con, tạo nên lối giáo dục chẳng những đúng hướng mà cịn cơ bản và nhân văn. Khơng chỉ cĩ ngày xưa mà đến tận bây giờ, cha mẹ khơng dùng vè mà tận trong sâu thẩm, bậc cha mẹ đều muốn răn dạy những điều tốt nhất cho con cái mình.

_______________________________________

Tài liệu tham khảo

Một phần của tài liệu TC VanNghe BD _Th10-2020 ok (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)