II. GIẢI PHÁP
2. Nắm bắt cơ hội AFTA đem lại
2.1. Về thuế
Đến năm 2003, riêng Việt Nam là 2006 CEPT được hồn thành điều này cĩ nghĩa là mức thuế của hàng hố trong khu vực là từ 0 - 5% vì vậy các loại hàng hố sẽ cĩ cơ hội trong lưu thơng phân phối nên hàng hố giầy dép của Cơng ty cĩ một con đường nữa để xâm nhập thị trường bên ngồi.
Điều này cĩ thể được hiểu như sau: Trong các nước ASEAN cĩ những nước cĩ nền kinh tế thị trường, cĩ mối quan hệ với bên ngồi trước chúng ta khá lâu (bởi vì Việt Nam chúng ta đến năm 1986 mới chính thức mở cửa nền kinh tế - trước đĩ chỉ quan hệ với các nước xã hội chủ nghĩa ở Đơng Âu và Liên Xơ cũ) nên họ cĩ tiềm lực và kinh nghiệm trong việc xuất khẩu hàng hố ra bên ngồi hơn các trung gian xuất khẩu của chúng ta. Khi hoàn thành CEPT chúng ta cĩ thể bán hàng hố cho họ với mức giá ngang với thị trường trong nước. Như thế lượng bán của Cơng ty sẽ tăng lên nếu như Cơng ty biết tranh thủ.
Muốn được như vậy, ngay từ bây giờ Cơng ty nên thiết lập quan hệ với họ để khi hoàn thành CEPT cĩ thể thực hiện ngay được chiến lược này.
2.2. Về chi phí nguyên vật liệu
Như đã phân tích ở chương II, khi Việt Nam hội nhập AFTA Cơng ty cĩ mua được nguyên vật liệu phục vụ sản xuất kinh doanh với giá hạ hơn, chất lượng tốt hơn để tung ra thị trường những sản phẩm giầy dép với giá thấp hơn do giảm được giá thành và chất lượng tốt hơn từ đĩ nâng cao khả năng cạnh tranh của mình.
Vì vậy, ngay từ bây giờ Cơng ty nên cĩ những hoạt động tìm hiểu và nghiên cứu những nguồn nguyên liệu mà đến lúc đĩ Cơng ty cĩ thể mua sao cho cĩ lợi và thuận lợi nhất. Cơng ty phải đưa ra được những nhà cung cấp trong khu vực, tiềm lực của họ, khả năng cũng như kinh nghiệm "mặc cả" của họ, những cơng ty nào mà mình cĩ thể tạo ra sức ép giảm giá... trong và ngồi nước.
AFTA tạo ra sự phân cơng lại lao động giữa các quốc gia. Một quốc gia sẽ sản xuất những sản phẩm mà mình cĩ lợi thế nhất. Vì vậy sẽ cĩ sự thay đổi khơng ngừng về lượng mà cịn cả về chất những đối tác của Cơng ty.
Trong số những đối tác của Cơng ty trong tương lai sẽ cĩ những đối tác cĩ kinh nghiệm về quản lý, tiềm lực, năng lực cạnh tranh mạnh. Nên ở những đối tác này Cơng ty cĩ thể: học hỏi ở họ những kinh nghiệm quản lý, tranh thủ của họ về khả năng tài chính thơng qua tín dụng thương mại...
Từ đĩ nâng cao tiềm lực của chính bản thân Cơng ty, gia tăng khả năng cạnh tranh.
3. Một số kiến nghị với sở cơng nghiệp Hà Nội, Bộ Thương Mại và
Chính Phủ
Sở Cơng nghiệp Hà Nội là cơ quan quản lý Nhà nước chịu sự chỉ đạo trực tiếp và tồn diện từ UBND Thành phố. Kể từ khi thành lập đến nay, Sở Cơng nghiệp đã giúp đỡ Cơng ty Giầy Thụy Khuê rất nhiều, giúp Cơng ty đệ trình các kiến nghị của mình lên trên Bộ Thương mại , đề nghị Bộ xem xét và giúp đỡ. Thơng qua Sở Cơng nghiệp , Bộ Thương mại đã nắm vững tình hình thực tế của Cơng ty Giầy Thụy Khuê và đã căn cứ vào các kiến nghị của Sở mà đã cĩ những chính sách hữu hiệu giúp đỡ Cơng ty Giầy Thụy Khuê trong thời gian qua. Mặc dù vậy, Cơng ty Giầy Thụy Khuê vẫn cịn gặp nhiều khĩ khăn, vướng mắc cần được tháo gỡ mà những khĩ khăn vướng mắc này chỉ cĩ thể được tháo gỡ khi cĩ sự giúp đỡ từ phía chính phủ, Bộ Thương mại và Sở Cơng nghiệp .
3.1. Các kiến nghị về thủ tục hành chính
Thủ tục hành chính gây nhiều rắc rối là vấn đề gây rất nhiều khĩ khăn cho Cơng ty Giầy Thụy Khuê trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, và làm chậm chễ, gây cản trở cho Cơng ty trong hoạt động làm ăn nhất là khi gặp được khách hàng cĩ nhu cầu hợp tác kinh doanh nhanh chĩng, những cơ hội làm ăn cần chớp lấy thật nhanh. Vì vậy, đê khắc phục tình trạng này, Nhà nước ta cần phải:
- Tạo điều kiện thuân lợi nhất cho Cơng ty Giầy Thụy Khuê trong việc làm thủ tục ra nước ngồi để tìm kiếm đối tác, tìm bạn hàng, học hỏi kinh nghiệm kể cả trong điều kiện tài chính của Cơng ty cĩ thể trước mắt cịn eo hẹp nhưng cĩ thể cĩ lợi trong tương lai...
- Nhanh chĩng ban hành đồng bộ các văn bản hướng dẫn dưới luật Thương mại và giúp đỡ thực hiện, phổ biến chúng tới doanh nghiệp.
- Giảm bớt sự chồng chéo trong việc kiểm tra, kiểm sốt các cơ sở sản xuất và kinh doanh, tập trung vào những đầu mối cần thiết để tạo ra sự ổn định cho Cơng ty, giảm sự gây phiền hà cho Cơng ty.
- Thiết lập tiêu thức phân bổ hạn ngạch phù hợp hơn, nên xem xét đến cả hiệu quả kinh tế - xã hội, khơng nên loại bỏ Cơng ty Giầy Thụy Khuê cĩ năng lực sản xuất thấp nếu chất lượng và hiẹu quả của họ khơng thua kém các doanh nghiệp giày cĩ quy mơ lớn hơn.
- Quy chế gia cơng giày cần pải cải tiến cho thơng thống.
- Tạo mơi trường pháp lý ổn định cho hoạt động kinh doanh và sản xuất của Cơng ty.
3.2. Các kiến nghị về hoạt động hỗ trợ Thương mại của các cơ quan quản lý Nhà nước
Hoạt động hỗ trợ Thương mại từ phía các cơ quan quản lý nhà nước là vơ cùng càn thiết đối với sự tồn tại và vươn lên của Cơng ty trong cả quá khứ, hiện tại và tương lai sau này. Vì vậy các cơ quan quản lý nhà nước cần phải.
- Bộ Thương mại cần phải thiết lập phịng Thương mại đảm nhận trách nhiệm mơi giới mua bán hàng giày của các doanh nghiệp giày ta trên thị trường quốc tế.
- Đàm phán để đưa các doanh nghiệp giày vượt qua các rào cản của các thị trường nước ngồi.
- Bộ Thương mại và Sở Cơng nghiệp Hà Nội cần phải đẩy mạnh cơng tác xúc tiến Thương mại và hỗ trợ, giúp đỡ Cơng ty Giầy Thụy Khuê liên hệ thường xuyên với hệ thống thương vụ Việt Nam tại các nước trong việc cung cấp thơng tin thị trường các nước, tiếp tục khuyến khích Cơng ty tham gia các
đồn khảo sát thị trường như EU, Ca nada, Mĩ, Châu Phi... để Cơng ty cĩ cơ hội tìm hiểu thị trường học hỏi kinh nghiệm làm ăn của các nước. Đẩy mạnh hoạt động của “Trung tâm xúc tiến Thương mại ” để cung cấp các thơng tin trao đổi khả năng kinh doanh và xúc tiến Thương mại cho Cơng ty Giầy Thụy Khuê kịp thời nắm bắt thơng tin, tích cực tham gia, hội nhập vào thị trường khu vực và quốc tế.
- Khuyến khích Cơng ty Giầy Thụy Khuê tham gia các hội chợc triển lãm trong nước và quốc tế để giới thiệu hàng giày xuất khẩu của Cơng ty mình.
- Sở Cơng nghiệp cần thành lập “Phịng trưng bày sản phẩm giày” để giứo thiệu rộng rãi các sản phẩm giày của Hà Nội trên cơ sở đĩ tạo khả năng tiếp cận với các khách hàng nước ngoaì khi họ đến tìm hiểu và làm ăn, tìm đối tác.
- Khuyến khích Cơng ty Giầy Thụy Khuê sản xuất và xuất hàng trực tiếp cho nước ngoài theo hình thức hợp đồng mua bán.
- Kiên trì thương lượng để sớm cĩ thoả thuận với các nước ASEAN sử dụng hạn ngạch xuất khẩu vào EU của các nước này chuyển cho ta khi họ khơng sử dụng hết như Singapore.
- Phối hợp với các ngành hữu quan tìm các biện pháp khơi phục và phát triển thị trường truyền thống SNG và Dơng Âu, đề nghị chính phủ giao cho ngân hàng tìm cách tháo gỡ những khĩ khăn về thanh tốn giúp cho Cơng ty Giầy Thụy Khuê mở rộng thị trường.
- Chống các hiện tượng độc quyền, ép giá, phá giá với các sản phẩm giầy trên thị trường quốc tế.
- Thành lập các phịng nghiên cứu thị trường tại các thị trường nước ngồi.
- Điều chỉnh tỷ giá tăng dần, tránh để tình trạng tỷ giá tăng vọt như vừa qua gây thiệt hại rất nhiều cho Cơng ty Giầy Thụy Khuê.
- Cĩ chính sách khuyến khích sử dụng nguyên phụ liệu sản xuất trong nước.
- Tìm hiểu và tiếp cận với với hệ thống phân phối sản phẩm giày của từng nước và giúp Cơng ty tiếp cận với các nhà nhập khẩu.
3.3. Các kiến nghị về chính sách hỗ trợ vốn
Thiếu vốn trong quá trình hoạt động, sản xuất kinh doanh luơn gây ra rất nhiều khĩ khăn cho sự phát triển của Cơng ty Giầy Thụy Khuê, vì vậy mà vấn đề cần phải sự hỗ trợ vốn từ phía Nhà nước là điều hết sức cần thiết cho sự thành cơng của Cơng ty hiện nay. Do vậy, Nhà nước cần phải cĩ các chính sách sau trong thời gian sắp tới như:
- Hỗ trợ chi phí đào tạo cán bộ quản lý giầy trình độ cao và cơng nhân lành nghề cho Cơng ty Giầy Thụy Khuê trong thời gian đầu và Cơng ty sẽ trả lại dần trong thời gian sau này nếu họ gặp phải khĩ khăn về tài chính.
- Thành lập các tổ chức tín dụng riêng cho Cơng ty Giầy Thụy Khuê. - Giúp Cơng ty Giầy Thụy Khuê kiểm tr chất lượng sản phẩm giầy qua các hoạt động hỗ trợ Cơng ty đầu tư vào hệ thống, quy trình quản lý chất lượng sản phẩm.
- Thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu của Hà Nội để hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất giầy trong hoạt động xuất khẩu trong điều kiện nguồn vốn hạn hẹp và bù đắp những rủi ro phát triển mặt hàng và thị trường mới.
- Cĩ chính sách hõ tợ và khuyến khích đầu tư cho khâu thiết kế sản xuất hàng mẫu, đầu tư đội ngũ cán bộ đủ khả năng thiết kế mẫu mã đồng thời hỗ trợ cho cơng tác đăng ký nhãn hiệu hàng hố, tạo điều kiện đưa các sản phẩm tên hiệu Việt Nam ra thị trường thế giới.
- Cho vay kịp thời, đủ vĩn với Cơng ty Giầy Thụy Khuê làm ăn cĩ lãi, cĩ dự án kinh doanh khả thi và hiệu quả.
3.4. Các kiến nghị về chính sách thuế
Chính sách thuế luơn làm cho Cơng ty Giầy Thụy Khuê đau đầu và gây rất nhiều khĩ khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty, làm chậm vịng quay vốn của Cơng ty Giầy Thụy Khuê. Để tạo điều kiện cho Cơng ty Giầy Thụy Khuê phát triển trong thời gian tới thì Nhà nước cần phải cĩ những sự điều chỉnh sau:
- Điều chỉnh chính sách thuế cho phù hợp với tình hình thực tế, ưu đãi thuế cho các doanh nghiệp giầy xuất khẩu những mặt hàng giầy dép, hoặc những mặt hàng mới.
- Khơng bắt Cơng ty Giầy Thụy Khuê ứng trước thuế giá trị gia tăng cho nguyên liệu đầu vào, làm như thế sẽ đỡ cho Cơng ty Giầy Thụy Khuê bị chết vốn khơng cần thiết.
- Tăng thời hạn hoãn thuế, miễn thuế nhập khẩu nguyên liệu dùng để sản xuất hàng giày dép.
- Thay đổi chính sách thuế về việc đánh thuế đối với các hoạt động mua sắm máy mĩc thiết bị của các doanh nghiệp giày dep. Một điều rất mâu thuẫn là trong khi phải cĩ các chính sách khuyến khích, thúc đẩy các doanh nghiệp sản xuất, chế tạo máy mĩc thiết bị của các doanh nghiệp Việt Nam thì việc mua sắm thiết bị trịn nước của các doanh nghiệp giay dép lại bị đánh thuế rất cao và cao hơn nhiều so với việc mua sắm thiết bị, máy mĩc từ các doanh nghiệp nước ngồi. Rõ ràng đây là điều gây cản trở rất lớn cho sự phát triển của các doanh nghiệp sản xuất và chế tạo máy mĩc thiết bị trong nước cũng như cho sự hỗ trợ hợp tác lẫn nhau giữa Cơng ty Giầy Thụy Khuê với các doanh nghiệp sản xuất chế tạo máy mĩc thiết bị trong nước. Vì vậy, Nhà nước cần cĩ sự điều chỉnh thích hợp về thuế đối với các hoạt động này trong thời gian sắp tới.
3.5. Các kiến nghị về chính sách đầu tư, kế hoạch chiến lược
Hoạt động đầu tư, Xây dựng kế hoạch chiến lực của Nhà nước đĩng vai trị rất quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của bất cứ doanh nghiệp sản xuất giầy nào. Mỗi sự thay đổi điều chỉnh trong các chính sách đáa tư, kế hoạch, chiến lược cũng đều gây ảnh hưởng đối với các doanh nghiệp, sự thay đổi đĩ cĩ thể giúp cho doanh nghiệp phát triển tốt lên hoặc xấu đi. Vì vậy mà để tạo điều kiện thuận lợi cho Cơng ty Giầy Thụy Khuê phát triển, Nhà nước cần phải:
- Giúp Cơng ty Giầy Thụy Khuê kiểm tra chất lượng sản phẩm giày qua các hoạt động hỗ trợ Cơng ty đầu tư vào hệ thống, quy trình quản lý chất lượng sản phẩm.
- Xây dựng chương trình chiến lược bao gồm các biện pháp cụ thể như tập trung đầu tư, đồng bộ hố các dây truyền cơng nghệ và thiết bị sản xuất hàng giày mới, mở rộng gấp đơi hạn ngạch cho Cơng ty Giầy Thụy Khuê . Đặc biệt cần khuyến khích các Cơng ty đầu tư vào những mặt hàng khơng bị áp dụng hạn ngạch hoặc hạn ngạch khơngđược sử dụng hết.
- Xây dựng các chương trình đưa các thành tựu khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực giay dép vào trong sản xuất của Cơng ty Giầy Thụy Khuê. Điều này sẽ giúp Cơng ty Giầy Thụy Khuê giảm nhiều chi phí, nâng cao chất lượng, cải tiến đổi mới sản phẩm, cơng nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh.
- Cĩ kế hoạch cụ thể rõ ràng cho việc Xây dựng nền cơng nghiệp giày của Thành phố Hà Nội.
3.6. Các kiến nghị về đào tạo nguồn nhân lực
Đào tạo nhân lực luơn là việc cần thiết cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, mỗi nền kinh tế, mơi doanh nghiệp trong quá trình đi lên và phát triển. Hiện nay, việc đào tạo nhân lực cho ngành giày là chưa đáp ưng đủ nhu cầu cần cĩ trong hiện tại và cả tương lai. Chính vì thếmà đã kìm hãm sự hoạt động sản xuất, sự đi lên của Cơng ty Giầy Thụy Khuê trong những năm qua rất nhiều. Để khắc phục tình trạng này, Nhà nước cần phải:
- Cử người đi đào tạo, học hỏi kinh nghiệm tại các trường đại học, các Nhà máy giầy, các nước sản xuất giầy nổi tiếng trên thé giới để về phục vụ cho Cơng ty qua các chương trình hợp tác, hỗ trợ, các hiệp định về giáo dục và kinh tế giữa nước ta với các nước tiên tiến trên thế giới.
- Khuyến khích Cơng ty Giầy Thụy Khuê phải trích một khoản chi phí đào tạo cán bộ kinh tế, cán bộ kỹ thuật ngành sản xuất giàyhàng năm trong tổng số doanh thu, lợi nhuận của Cơng ty.
- Khuyến khích Cơng ty Giầy Thụy Khuê cĩ những chính sách đãi ngộ đặc biệt với các cán bộ cĩ năng lực, cĩ trình độ chuyên mơn cao và cho đi đào tạo, nâng cao để thu hút nhân tài, giữ họ ở lại Cơng ty làm việc lâu dài.
- Thường xuyên liên hệ với các trường đại học cĩ những ngành đào tạo về thời trang, cơng nghệ giày dép và những ngành kinh tế cĩ liên qua... trích học
bổng cho những sinh viên xuất sắc, sau đĩ giới thiệu cho Cơng ty để họ cân nhắc lựa chọn những sinh viên xuất sắc để đầu tư đào tạo cho Cơng ty ngay từ khi họ cịn ngồi trên ghế nhà trường. Những sinh viên này sẽ là nguồn nhân lực rất quan trọng cho Cơng ty Giầy Thụy Khuê trong tương lai và sẽ là những cán bộ tri thức rất nhiệt tình, trung thành với Cơng ty, hết lịng phục vụ cho sự phát triển của Cơng ty về sau này.
- Hợp tác với các trường đại học,các viện về kỹ thuật cơng nghệ tổ chức