Về tổ chức quản lý chung

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA (Trang 59 - 65)

IV. ĐÁNH GIÁ VỀ KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA CƠNG TY GIẦY

1. Theo mơ hình SWOT

1.5. Về tổ chức quản lý chung

Vấn đề tổ chức quản lý chung của cơng ty cĩ ảnh hưởng lớn tới mọi hoạt động mọi cá nhân làm việc trong cơng ty néu việc tổ chưca quản lý khơng tốt bố trí khơng đúng người đúng việc thì sẽ trơt thành nhược điểm, cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty.

*Mặt mạnh: Nhiều cán bộ cĩ nhiều kinh nghiệm lâu năm trong nghề lãnh đạo doanh nghiệp cĩ mối quan hệ tốt với các cấp chính quyền, các cơ quan quản

lý nhà nước. Học tâp được kỹ năng tổ chức quản lý chung từ phía đối tác nước ngồi.

* Mặt yếu: cơng tác cập nhật, báo cáo, chứng từ sổ sách của các phịng ban nghiệp vụ chưa thường xuyên cĩ khi thiếu chính xác. Việc giúp lãnh đạo nắm bát tình hình để chỉ đạo kịp thời trong sản xuất kinh doanh và các mặt hoạt động khác chưa cao.

Qua những phân tích trên ta cĩ thể khái quát lại một số mặt mạnh mặt yếu của Cơng ty Giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA như sau.

Các mặt mạnh Các mặt yếu

1. Quy mơ cơng ty khơng quá lớn, hoạt động lĩnh vực thích ứng sự thay đổi của mơi trường.

1. Phụ thuộc vào đối tác nước ngoài chưa cĩ đội ngũ vận tải chuyên nghiệp

2. Cán bộ lãnh đạo cĩ kinh nghiệm. 2. Số lượng người cĩ trình độ cao được đào tạo theo cơ chế thị trường ít 3. Cơ cấu tài chính linh hoạt, nhà

nước cho vay với lãi suất thấp, vốn lưu động chiếm tỷ lệ cao, số lượng quy mơ vốn khá lớn, thời gian quay vịng vốn ngắn

3. Tỷ trọng năng suất cấp trong vốn chủ sở hữu là lớn dễ gặp khĩ khăn

4.Được khách hàng tín nhiệm, lơi kéo được khách hàng mới.

4. Hoạt động Marketing chưa cĩ bài bản, chiến lược địa vị sản phẩm chưa được coi trọng khơng cĩ chiến lược rõ ràng.

5. Lãnh đạo cơng ty cĩ mối quan hệ tốt với các cấp chính quyền, các cơ quan quản lý nhà nước cĩ thể học tập được kỹ năng quản lý từ phía đối tác nước ngoài

5. Cơng tác cập nhật, báo cáo cịn kém việc nắm bắt tình hình chỉ đạo kịp thời các mặt hoạt động sản xuất chưa cao.

* PHÂN TÍCH THEO CƠ HỘI VÀ NGUY CƠ.

Việc phân tích những mặt mạnh mặt yếu ở trên chưa cho phép chúng ta đánh giá một cách tổng quát toàn diện về khả năng cạnh tranh của cơng ty trong điều kiện hội nhập AFTA vì vậy chúng ta cần xem xét những cơ hội và thách thức mà AFTA đem lại cho cơng ty như đã phân tích ở phần.

Chúng ta cĩ thể thấy được những cơ hội mà AFTA đã đưa lại cho cơng tylà:

- Cơng ty cĩ thể mua được những nguyên liệu phục vụ cho sản xuất giày dép với giá rẻ hơn chất lượng cao hơn làm giảm giá thành sản phẩm.

- Cơng ty cĩ điều kiện tiếp thu những cơng nghệ hiện đại hơn.

- Học tập được kinh nghiệm quản lý của các đối tác sau đây chúng ta sexets những thách thức AFTA đưa đến cho cơng ty.

Khi tham gia AFTA nhà nước Việt Nam sẽ bị giảm đi những khoản thu ngân sách nên cĩ thể giảm những khoản trợ cấp cho cơng ty vơn năng suất cấp chiếm 88% vốn chủ sở hữu nên khi khơng được cung cấp hoặc cung cấp hạn chế hơn cơng ty sẽ gặp phải những khĩ khăn.

- Cơng nghệ hiện nay của cơng ty hiện nay cịn thời gian khấu hao máy mĩc thiết bị cịn dài mà nĩ khơng phải là hiện đại nhất trong các doanh nghiệp trong khu vực ASEAN nên cĩ những hạn chế trong việc nâng cao chất lượng.

- Cả nước trong khu vực ASEAN cĩ các điều kiện khá giống nhau nên khi tham gia ắt ta điều kiện thuận lợi cơng ty sẽ phải chịu sự cạnh tranh của các đối thủ khác ở ngay trên thị trường Việt Nam.

- Họ cũng cĩ cơ hội để hạ giá thành sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh vì vậy vt cịn phải chịu sự cạnh tranh của họ tại các thị trường bên ngồi khu vực ASEAN.

- Các đối thủ cạnh tranh trong nước cũng gia tăng sức ép cạnh tranh cho cơng ty.

Cơ hội Thách thức 1. Nguyên vật liệu rẻ hơn, chất lượng

tốt hơn

1. Giảm trợ cấp từ phía nhà nước

2. Cơng ty cĩ điều kiện tiếp thu được những cơng nghệ hiện đại

2. Cơng nghệ của cơng ty khơng phải là hiện đại nhất trong AFTA

3. Học tập kinh nghiệm quản lý 3. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn từ bên ngồi.

4. Đối thủ cạnh tranh

Ma trận swot của cơng ty Giày Thuỵ Thuê

Sử dụng ma trận SWOT nhằm tạo ra sự phối hợp logic giữa các mặt mạnh, yếu với các cơ hội thách thứccủa cơng ty. Mục đích của sự phối hợp này là để giúp cơng ty đề ra các biện pháp đúng đắn để phát huy mặt mạnh, hạn chế mặt yếu, tận dụng và gia tăng cơ hội, giảm thiểu và đối phĩ được với các thách thức.

Đối với Cơng ty Giầy Thụy Khuê ma trận SWOT cĩ thể được trình bày tĩm tắt ở bảng sau

Ma trận SWOT Cơ hội(O) Nguyên vật liệu rẻ hơn, chất lượng tốt hơn Cơng ty cĩ điều kiện tiếp thu được những cơng nghệ hiện đại Học tập kinh nghiệm quản lý Thách thức(T) Giảm trợ cấp từ phía nhà nước Cơng nghệ của cơng ty khơng phải là hiện đại nhất trong AFTA

Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn từ bên ngồ

Đối thủ cạnh tranh.

Mặt mạnh(S)

Quy mơ cơng ty khơng quá lớn

Cán bộ lãnh đạo cĩ kinh nghiệm.

Cơ cấu tài chính linh hoạt, nhà nước cho vay với lãi suất thấp, vốn lưu động chiếm tỷ lệ cao, số lượng quy mơ vốn khá lớn, thời gian quay vịng vốn ngắn

được khách hàng tín nhiệm, lơi kéo được khách hàng mới.

Lãnh đạo cơng ty cĩ mối quan hệ tốt với các cấp chính quyền, cĩ S/O -Nguyên vật liệu rẻ hơn, chất lượng tốt hơn -Cơng ty cĩ điều kiện tiếp thu được những cơng nghệ hiện đại

-Học tập kinh nghiệm quản lý

-Quy mơ cơng ty khơng quá lớn

-Cán bộ lãnh đạo cĩ kinh nghiệm.

-Cơ cấu tài chính linh hoạt, nhà nước cho vay với lãi suất thấp, vốn lưu động chiếm tỷ

S/T

-Quy mơ cơng ty khơng quá lớn

-Cán bộ lãnh đạo cĩ kinh nghiệm.

-Cơ cấu tài chính linh hoạt, nhà nước cho vay với lãi suất thấp, vốn lưu động chiếm tỷ lệ cao, số lượng quy mơ vốn khá lớn, thời gian quay vịng vốn ngắn

-được khách hàng tín nhiệm, lơi kéo được khách hàng mới.

-Lãnh đạo cơng ty cĩ mối quan hệ tốt với các cấp chính quyền, cĩ

thể học tập được kỹ năng quản lý từ phía đối tác nước ngoài

lệ cao, số lượng quy mơ vốn khá lớn, thời gian quay vịng vốn ngắn

-được khách hàng tín nhiệm, lơi kéo được khách hàng mới.

-Lãnh đạo cơng ty cĩ mối quan hệ tốt với các cấp chính quyền, cĩ thể học tập được kỹ năng quản lý từ phía đối tác nước ngoài

thể học tập được kỹ năng quản lý từ phía đối tác nước ngoài

-Giảm trợ cấp từ phía nhà nước

-Cơng nghệ của cơng ty khơng phải là hiện đại nhất trong AFTA

-Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn từ bên ngồ

Đối thủ cạnh tranh

Mặt yếu(W)

Phụ thuộc vào đối tác nước ngồi chưa cĩ đội ngũ vận tải chuyên nghiệp

2. Số lượng người cĩ trình độ cao được đào tạo theo cơ chế thị trường ít tỷ trọng ngân sách cấp trong vốn chủ sở hữu là lớn dễ gặp khĩ khăn Hoạt động

Marketing chưa cĩ bài bản, chiến lược địa vị

W/O

-Phụ thuộc vào đối tác nước ngồi chưa cĩ đội ngũ vận tải chuyên nghiệp

-Số lượng người cĩ trình độ cao được đào tạo theo cơ chế thị trường ít -tỷ trọng ngân sách cấp trong vốn chủ sở hữu là lớn dễ gặp khĩ khăn -Hoạt động Marketing chưa cĩ bài bản, chiến lược địa vị

W/T

-Phụ thuộc vào đối tác nước ngồi chưa cĩ đội ngũ vận tải chuyên nghiệp

-Số lượng người cĩ trình độ cao được đào tạo theo cơ chế thị trường ít -tỷ trọng ngân sách cấp trong vốn chủ sở hữu là lớn dễ gặp khĩ khăn -Hoạt động Marketing chưa cĩ bài bản, chiến lược địa vị

sản phẩm chưa được coi trọng khơng cĩ chiến lược rõ ràng. 5. Cơng tác cập nhật, báo cáo cịn kém việc nắm bắt tình hình chỉ đạo kịp thời các mặt hoạt động sản xuất chưa cao.

sản phẩm chưa được coi trọng khơng cĩ chiến lược rõ ràng. -Cơng tác cập nhật, báo cáo cịn kém việc nắm bắt tình hình chỉ đạo kịp thời các mặt hoạt động sản xuất chưa cao. -Nguyên vật liệu rẻ hơn, chất lượng tốt hơn -Cơng ty cĩ điều kiện tiếp thu được những cơng nghệ hiện đại

-Học tập kinh nghiệm quản lý

sản phẩm chưa được coi trọng khơng cĩ chiến lược rõ ràng. -Cơng tác cập nhật, báo cáo cịn kém việc nắm bắt tình hình chỉ đạo kịp thời các mặt hoạt động sản xuất chưa cao. -Giảm trợ cấp từ phía nhà nước - Cơng nghệ của cơng ty khơng phải là hiện đại nhất trong AFTA

- Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn từ bên ngồ

-Đối thủ cạnh tranh.

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty giầy Thụy Khuê trong điều kiện hội nhập AFTA (Trang 59 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)