III. TÁC ĐỘNG CỦA HỘI NHẬP AFTA ĐỐIVỚI CÁC DOANH
1. Tác động của doanh nghiệp Việt Nam
1.1. Vị thế của các doanh nghiệp Việt Nam
1.1.1. Về mậu dịch
Trong thời gian trước đây, Việt Nam chủ yếu luồn lách với các nước Liên Xơ cũ và đơng âu. Hàng hố xuất khẩu thường là nơng sản thơ thơng qua các
nghệ địch thủ ký kết giữa các chính phủ. Toàn bộ kim ngạch xuất nhập khẩu nằm trong tay các doanh nghiệp trong nước.
Tù khi thực hiện chính sách đổi mới vào năm 1986 số lượng các bạn hàng buơn bán với Việt Nam đã tăng lên đáng kể. Quan hệ thương mại Việt Nam- ASEAN tăng mạnh với tốc độ khoảng 27%/ năm và ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong cán cân thương mại. Thương mại Việt Nam – ASEAN chiếm 1/3 kim ngạch ngoại thương của Việt Nam và trong đĩ xuất khẩu chiếm 1:4 và nhập khẩu chiếm 1/3. Quan hệ thương mạo trong khu vực vẫn nằm trong tay các doanh nghiệp nhà nước .
Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là nơng sản thơ, thực phẩm chiếm 48% nhiên liẹu chiếm 34% và các mặt hàng chế tạo 18% . Nghĩa là khi tham gia vào CEPT, các doanh nghiệp Việt Nam được hưởng ưu đãi về thuế ít hơn các doanh nghiệp các nước trong khu vực.
Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang ASEAN bao gồm Dỗu thơ, đậu, cao su, chè ngơ, hạt dièu, tiêu, rau quả tươi, thuỷ sản, thép, gỗ, thiếc, hàng thủ cơng,... như vậy trong số các sản phẩm này cĩ rất ít các sản phẩm được coi là hàng cơng nghiệp chế biến , mặt hàng được ưu đãi thuế quan ở mức cao và tiến hành nhanh nhất. Các nh này chỉ cĩ tính chất bổ sung cơ cấu kinh tế của các quốc gia ASEAN chứ khơng cĩ vị thế cạnh tranh thực sự.
Khoảng cách giữa mức thuế hiện hành và mức thuế dưới 5 % sau khi thực hiện AFTA. đối với những mặt hàng cơng nghiệp chế biến nmà doanh nghiệp Việt Nam cĩ thể tăng cường trong tương lai gần như đồ nhựa, da, cao su, dệt may, đá quý, ... Mức độ cạnh tranh giữa các hàng hố của ASEAN trên thị trường nội địa sẽ ngày càng trở nên gay gắt hơn khi AFTA được thực hiện đầy đủ.
Đối với quan hệ thương mại Việt Nam và giữa các nước ngoài ASEAN thì lợi ích thu được đối với doanh nghiệp sản xuất là giảm giá thành sản xuất nhờ mua được vật tư đầu vào vopứi giá hạ hơn từ các nước ASEAN gĩp phần tăng cường khối lượng hàng hố xuất khẩu. Tuy nhiên các nước ASEAN cũng
xuất khẩu ra thị trường thế giới những sản phẩm tương tự Việt Nam cho nên họ cũng tăng sức cạnh tranh khi gia nhập AFTA.
1.1.2. Về sản xuất
Như đã đề cập ở trên, hàng cơng nghiệp chế tạo xuất khẩu ở Việt Nam chỉ chiếm trên 18% tổng kim ngạch xuất khẩu, một con số rất khiêm tốn nếu đem so sánh với các con số tương ứng với các nước ASEAN khác. Các mặt hàng cơng nghiệp chế tạo của Việt Nam hầu như chưa cĩ mặt trên thị trường ASEAN, ngược lại hàng hố cơng nghiệp chế tạo ASEAN đã thâm nhập khá sâu sắc vào trong số 15 nhĩm hàng giảm thuế nhanh các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian tới khĩ cĩ thể cĩ sản phẩm để xuất khẩu. Hàng hố do các doanh nghiệp Việt Nam sản xuất vẫn chưa cĩ chất lượng được tin cậy, lại vừa chưa gây được ấn tượng vì hình thức kiểu dáng.
Các doanh nghiệp Việt Nam cĩ thế mạnh ở những ngành sử dụng nhiều lao động do tiền lương ở Việt Nam tương đối thấp hơn so với các nước ASEAN khác. Tuy nhiên sản phẩm của các ngành này lại khơng được tiêu thụ chủ yếu ở ASEAN mà xuất sang các nước thuộc khu vực khác. Do vậy việc tham gia AFTA chưa cĩ tác động quan trọng đến các doanh nghiệp sử dụng người lao động.
1.2. Những cơ hội và thách thức của hội nhập AFTA đối với các doanh nghiệp Việt Nam
1.2.1. Cơ hội
- Thứ nhất, tham gia vào AFTA sẽ tạo sức ép được buộc doanh nghiệp Việt Nam phải tự đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tích cực áp dụng những thành tựu khoa học, cơng nghệ và cung cách làm ăn mới, hơn nữa gia nhập AFTA cũng bắt buộc, khuyến khích các doanh nghiệp Việt Nam tập trung vào những ngành được hưởng ưu đãi và ngừng sản xuất những mặt hàng khơng đủ sức cạnh tranh. Sức ép to lớn từ phía AFTA địi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải đuổi kịp và vượt các nước ASEAN về chất lượng, mẫu mã giá cả hàng hố trong vịng 5 – 8 năm, nếu khơng sẽ phá sản và trao thị trường Việt Nam cho đối thủ trong khu vực.
Thứ hai, Các doanh nghiệp Việt Nam cĩ thể hạ giá thành sản phẩm do mua được những nguyên liệu đầu vào rẻ hơn. đây là cơ hội khơng dễ cĩ được đối với bất cứ một doanh nghiệp nào. Những khĩ khăn do khan hiếm nguyên vật liệu sẽ bị loại bỏ khi gia nhập AFTA, nếu các doanh nghiệp Việt Nam tận dụng tốt cơ hội này họ cĩ thể vượt lên cạnh tranh tơt với các đối thủ trong khu vực.
Thứ ba, Doanh nghiệp Việt Nam sẽ trải qua quá trình sàng lọc tự nhiên thơng qua cạnh tranh quốc tế. Những doanh nghiệp Việt Nam xưa nay làm ăn thua lỗ nhưng vẫn được trợ cấp sẽ nhanh chĩng bị thay thế bới những doanh nghiệp nước ngoài hay doanh nghiệp trong nước cĩ đủ khả năng . Nền sản xuất trong nước sẽ hiệu quả hơn và thích ứng hơn đối với điều kiện quốc tế thay đổi.
1.2.2. Thách thức
- Các doanh nghiệp sản xuất Việt Nam đang sử dụng những cơng nghệ lạc hậu, cũ kỹ sẽ chịu sức ép cạnh tranh rất lợi từ những sản phẩm cĩ cơng nghệ tương đối cao của ASEAN. Khơng loại trừ một số trường hợp hàng hố Việt Nam sẽ bị đánh bật ngay trên thị trường Việt Nam.
- Tham gia AFTA cĩ nghĩa là nhà nước Việt Nam phải từ bỏ các khoản thu ngân sách nhất định do giảm thuế nhaạo khẩu và giảm thu năng suất cĩ thể ảnh hưởng ngay lập tức tới các doanh nghiệp Việt Nam thuộc các ngành sản xuất mang tính chiến lưọc đang được trợ cấp.