Về tiến trình cắt giảm thuế Việt Nam nĩi chung khơng thực hiện tiến trình cắt giảm nhanh tuy nhiên đối với những sản phẩm đang cĩ thuế xuất 0 - 5%, tức là đã thoả mãn mục tiêu của CEPT, ta cĩ thể thực hiện vào tién trình cắt giảm nhanh đối với sản phẩm cĩ thuế suất cao hơn 5% trong doanh mục cát giảm thuế quan hướng thực hiện bước cắt giảm đầu tiên thực tế bắt đầu từ năm 1998 để đảm bảo cho nguốn thu và hơc trợ một phần cho sản xuất trong nước.
Trong hai năm 1996 - 1997 Việt Nam đã thực hiện hi cải cách thuế, trong đĩ đối với chính sách thuế áp dụng cho hàng nhập khẩu, Việt Nam đã thực hiện việc phân tích hai loại thuế là thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng trước khi tiến hành cát giảm thuế nhập khẩu thực sự từ 1998. Do đĩ, mức thuế nhập khẩu giảm trên phần thuế nhập khẩu cịn lại là thấp so với mức phải giảm nếu khơng cĩ sự phân tích hai loại thuế trên.
Cĩ thể nĩi, Việt Nam thực hiện nghiêm tục và rất thận trọng việc giảm thuế quan để tránh ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách, và làm giảm được giá hàng nhập khẩu gĩp phần cải thiện điều kiện kinh doanh và tiêu dùng trong nước, cịn các doanh nghiệp Việt Nam sẽ được hưởng mức thuế ưu đãi khi xuất khẩu hàng sang các nước ASEAN.
Về các biện pháp phi thuế quan thì ở Việt Nam cịn rất đơn giản chỉ là giấy phép và hạn ngạch. Để thực hiện được việc giảm thuế và bỏ hàng rào phi thuế quan Việt Nam đã và đang phối hợp các nước ASEAN để thống nhất các danh mục biểu thuế, cĩ hệ thống định dạng hải quan, quy trình thủ tục hải quan, v.v...
Cĩ thể nĩi, việc Việt Nam hồn thành AFTA vào năm 2006 là hồn tồn khả thi. Kết luận này căn cứ vào lộ trình AFTA của Việt Nam kết hợp với chương trình cải cách thuế và các chính sách như đã phân tích ở trên.
2. Khả năng Việt Nam hồn thành CEPT vào năm 2003
Để thực hiện được điểm cĩ lợi cho từng quốc gia trong việc thực hiện AFTA là tăng khả năng xuất khẩu và thu hút đầu tư trong khối và ngồi khối. Do vậy, để Việt Nam tham gia vào AFTA vào 2003 vừa tận dụng được những lợi thế trên vừa phù hợp với định hướng chiến lược các ngành kinh tế Việt Nam
hội nhập ngày càng rộng và sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Chính sự hội nhập này là một yếu tố quốc tế tạo nên sức bật cho nền kinh tế..
Nếu Việt Nam hồn thành CEPT vào năm 2003 thì nguồn thu ngân sách từ thuế nhập khẩu khơng giảm nhiều so với nếu hồn thành vào năm 2006, vì thuế xuất bình quân đối với hàng nhập từ ASEAN là 13%, nếu giảm xuống 5% vào năm 2000 thì mức giảm thungân sách chỉ là 8%đsối với 50% hàng nhập khẩu là hàng thuộc CEPT.Trái lạ, nếu khp\ối lương hàng nhập khẩu từ ASEAN tăng thì đủ bù lại mức giảm thu ngân sách trên. Do vậy việc Việt Nam hoàn tất giảm thuế theo ce vào năm 2003 khơng gây thiệt hại lớn cho ngân sách sơ với nếu vàop năm 2006. Mặt khác, việc giảm thuế sẽ làm giảm giá bán hàng ở Việt Nam: người tiêu dùng cĩ lợi, doanh nghiệp nhập nguyên liệu, máy mĩc cĩ lợi, các nhà đầu tư thay vì xuất khẩu hàng vào Việt Nam sẽ đầu tư trực tiếp vào đây để giữ thị phần. Tuy nhiên, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải cạnh tranh quyết liệt với hàng ché biến nhập từ ASEAN, buộc họ phải vươn lên. Nhà nước cần cĩ chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp vươn lên, song khơng thể thựuc hiện bất kỳ mộtchính sách bảo hộ mậu dịch nào. Các doanh nghiệp chủ động vươn lên trong cạnh tranh là điều tích cực đối với nền kinh tế Việt Nam.
Cái lợi lớn nhất nếu Việt Nam tham gia AFTA vào năm 2003 là đầu tư nước ngồi tăng rõ rệt, ngành cơng nghiệp chế biến Việt Nam sớm hướng mạnh xuất khẩu sang ASEAN. Các nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào Việt Nam sẽ tính đến thị trường hàng cơng nghiệp chế biếm xuất khẩu cho thị trường ASEAN, để hưởng lợi từ AFTA. Thị trường hàng cơng nghiệp chế biến ASEAN khi lớn, rất hấp dẫn đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Việt Nam phải nắm lấy cơ hội này để cĩ thể phát triển nhanh cơng nghiệp chế biến xuất khẩu. Một số nhà kinh tế Việt Nam cho rằng, thời cơ này chưa hề cĩ trước đây, và tận dụng cơ hội này từ năm 1997 – 2003 Việt Nam cĩ thể thu hút được 21 tỷ USD FDY ( trung bình 3 tỷ USD/năm ), và cứ một đồng vốn FDY sẽ tác động làm cho 4 đồng vốn trong nước hoạt động theo, thì số vốn trong nước sẽ được huy động và phát huy tác dụng là 84 tỷ USD. Đây là nguồn lực to lớn thúc đảy cơng nghiệp chế biến Việt Nam phát triển.
Tham gia AFTA vào năm 2003 cũng cĩ nghĩa là nền kinh tế Việt Nam chuyển dich cơ cấu kinh tế nhanh hơn, thị trường Việt Nam hội nhập nhanh hơn vào thị trường khu vực, một thị trường chung về hàng cơng nghiệp chế biến hình thành.
Trên cơ sở này, các nước ASEAN cĩ thể hợp tác và chuyên mơn hố khu vực. Nếu Việt Nam khơng chuyển đổi cơ cấu, khơng phát triển nhanh cơng nghiệp chế biến thì Việt Nam tam gia AFTA khơng cĩ ý nghĩa gì lớn , tài nguyên vv... là nơi mà các chủ đầu tư nước ngoài rất quan tâm khi phát triển cơng nghiệp chế biến đầu tư vào ASEAN.
Định hướng chiến lược phát triển các ngành vào xuất khẩu sang ASEAN mà trọng tâm là cơng nghiệp chế biến địi hỏi tất cả các biện pháp kinh tế vĩ mơ như thuế thương mại , tài chính ... đều cần được thay đổi để đảm bảo cho việc thực hiện những thành cơng chiến lược đĩ . Sự tăng trưởng kinh tế của các nước ASEAN trong thời gian qua do thực hiện những chính sách kinh tế hướng về xuất khẩu - chính là nguyen nhân tạo ra AFTA và cũng là tác động ngược lại của AFTA đối vopứi kinh tế trong nước - đĩ là sự chứng minh rõ nét nhất cho sự cần thiết phải cĩ chiến lược kinh tế hướng về xuất khẩu của Việt Nam, trong đĩ cơng nghiệp chế biến là trọng tâm. Chúng ta sẽ thất bại nếu hội nhập kinh tế với bên ngồi mà chiến lược kinh tế lại là thay thế nhập khẩu như trước đây hoặc duy trì song song với mức độ như nhau cả chiến lược thay thế nhập khẩu hưỡng vào xuất khẩu ( như hiện nay).
Chúng ta ( trước 3 năm so với hạn 2006) như các nước thành viên khác vì đĩ là phương án tích cực nhất , chủ động mang lại lợi ích phát triển cho Việt Nam. Việc này đồi hỏi nhiều cố gắng trong việc đổi mới chính sách kinh tế. Càng chậm tham gia vào AFTA thì những lợi ích thu được từ AFTA càng ít, nền kinh tế rơi vào thế bị động trong quan hệ kinh tế quốc tế.
50.5% danh mục hàng nhập khẩu Việt Nam. Danh mục ngoại tệ tạm thời gồm 1168 mặt hàng chiếm 36% danh mục hàng nhập khẩu.