Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
509,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ Khoa Tài nguyên Đất & Môi trường Nông nghiệp o0o BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ĐỀ TÀI: “Bước đầu nghiên cứuxâydựng Bộ chỉthịđánhgiácáchìnhthứcnuôitômở xã Quảng Công, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Giáo viên hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Phương Anh Nhóm sinh viên thực hiện: 1. Nguyễn Thị Thanh Hải (Nhóm trưởng) 2. Nguyễn Thị Hải Hà 3. Lê Thị Hiệp 4. Ngô Đức Phong 5. Nguyễn Thị Ngọc Tú 1 Mục Lục Mục Lục 2 PHẦN I: MỞ ĐẦU 4 1.1 Tính cấp thiết của đềtài 4 Việt Nam là nước có tiềm năng về thủy sản. Với điều kiện thiên nhiên thuận lợi, nước ta có chiều dài đường bờ biển khá lớn 3200 km, cùng với các yếu tố nhiệt độ, môi trường, nguồn thức ăn là điều kiện lý tưởng đểđầu tư phát triển kinh tế thủy sản. Đặc biệt, tỉnh Thừa Thiên Huế là tỉnh có đường bờ biển dài 126 km và hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai lớn nhất Đông Nam Á với diện tích là 21.594 ha, là nơi có điều kiện khá lý tưởng cho sự sinh trưởng các loài thủy sản có giá trị cao, đặc biệt là tôm 4 Các mô hìnhnuôi trồng thuỷ sản nói chung, nuôitôm nói riêng đã phát triển rất nhanh cùng với quá trình phát triển của ngành. Phương thứcnuôi trồng đã chuyển từ nuôi tự nhiên, quảng canh, nuôi phân tán với mật độ thấp sang nuôi bán thâm canh, thâm canh, nuôi công nghiệp với mật độ cao, nhằm tạo ra sản phẩm hàng hóa lớn phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, việc nuôi trồng thủy sản với mật độ cao, năng suất lớn, đã gây nên những tác động môi trường ngày càng nghiêm trọng, nếu không được xử lý triệt để có thể gây ra sự mất cân bằng hệ sinh thái tự nhiên và ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thủy sản 4 Đểthực hiện Quyết định 1690/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 và Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 của Chính Phủ về Bảo tồn và Phát triển bền vững của các vùng đất ngập nước, chúng ta cần nghiêncứuđánhgiá tính bền vững cáchìnhthức NTTS nói chung và nuôitôm nói riêng phù hợp với đặc tính sinh thái của từng địa phương 4 1.2 Mục tiêu 5 1.2.1 Mục tiêu chung 5 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 5 PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU, CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, NỘI DUNGNGHIÊNCỨU 6 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiêncứu 6 2.1.1. Đối tượng nghiêncứu 6 2.1.2. Phạm vi nghiêncứu 6 2.2. Nội dungnghiêncứu 6 2.3. Phương pháp nghiêncứu 6 2.3.1. Phương pháp điều tra 6 2.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa 6 2.3.3. Phương pháp thống kê 6 2.3.4. Phương pháp chuyên gia 7 2.3.5. Phương pháp so sánh 7 PHẦN III: TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU 8 3.1. Cơ sở lý luận 8 3.1.1. Theo tổ chức FAO 8 3.1.2. Cáchìnhthứcnuôitôm hiện nay [8] 9 3.1.3. Khái niệm về chỉthị và việc sử dụngchỉthị hiện nay [3] 10 3.2. Cơ sở thực tiễn 13 3.2.1. Các văn bản pháp luật 13 3.2.2. Tình hình phát triển nuôitômở Thừa Thiên Huế 14 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU 18 4.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội [6], [13] 18 2 4.1.1. Vị trí địa lý [13] 18 4.1.2. Điều kiện tự nhiên [6], [13] 18 4.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội [13] 20 4.2. Mô hình được lựa chọn đểxâydựngbộchỉthịđánhgiácáchìnhthứcnuôitôm 22 4.3. Xâydựngbộchỉthịđánhgiácáchìnhthứcnuôitômở xã Quảng Công, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 25 4.3.1. Xác định các nhóm chỉthị và cácchỉthị thứ cấp của từng nhóm chỉthị [1] 25 4.3.2 Xâydựngcác thang điểm đánhgiá 28 4.3.3. Xác định điểm và trọng số cho từng chỉthị trong mỗi nhóm chỉthị 30 4.3.4. Xác định các cấp độ bền vững của cáchìnhthứcnuôi dựa vào chỉ số SCI 35 4.4. Đánhgiácáchìnhthứcnuôitôm dựa theo cácchỉthị 35 4.4.1. Điều tra thu thập thông tin số liệu theo phiếu điều tra (Bước 1) 36 4.4.2. Cho điểm từng loại chỉthị (Bước 2) 36 4.4.3. Tính điểm mỗi nhóm chỉ thị, tính SCI (Bước 3) 36 4.4.4. Đánhgiácáchìnhthứcnuôi (Bước 4) 36 4.5. Đánhgiácáchìnhthứcnuôi 36 4.5.1. Kết quả thu được 36 4.5.2. Đánhgiá tính bền vững và xu thế môi trường đối với cáchìnhthứcnuôi 37 4.5.3 Đề xuất biện pháp bảo vệ và quản lý việc phát triển nghề nuôitômở xã Quảng Công 42 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Kết luận 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 3 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài. Nuôi trồng thủy sản là một ngành kinh tế truyền thống mũi nhọn, có thế mạnh của các tỉnh có vùng ven biển và đầm phá ở nước ta. Sự phát triển mạnh ngành NTTS đã góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho nhân dân. Song song với những lợi ích của các hoạt động NTTS mang đến, nó còn để lại những ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên và môi trường vùng ven biển, vùng biển. Việt Nam là nước có tiềm năng về thủy sản. Với điều kiện thiên nhiên thuận lợi, nước ta có chiều dài đường bờ biển khá lớn 3200 km, cùng với các yếu tố nhiệt độ, môi trường, nguồn thức ăn là điều kiện lý tưởng đểđầu tư phát triển kinh tế thủy sản. Đặc biệt, tỉnh Thừa Thiên Huế là tỉnh có đường bờ biển dài 126 km và hệ đầm phá Tam Giang-Cầu Hai lớn nhất Đông Nam Á với diện tích là 21.594 ha, là nơi có điều kiện khá lý tưởng cho sự sinh trưởng các loài thủy sản có giá trị cao, đặc biệt là tôm. Huyện Quảng Điền là huyện trọng điểm của vùng ven biển đầm phá TTH, có tiềm năng lớn về NTTS, chủ yếu là nuôi tôm. Trong đó, xã Quảng Công là một trong những xã có nghề nuôitôm phát triển sớm nhất ở huyện Quảng Điền với nhiều hìnhthứcnuôitôm nhất ở huyện: QCCT, BTC, TC. Sự phát triển ngành nuôitômở xã Quảng Công góp phần xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm và nâng cao mức sống cho người dân địa phương. Các mô hìnhnuôi trồng thuỷ sản nói chung, nuôitôm nói riêng đã phát triển rất nhanh cùng với quá trình phát triển của ngành. Phương thứcnuôi trồng đã chuyển từ nuôi tự nhiên, quảng canh, nuôi phân tán với mật độ thấp sang nuôi bán thâm canh, thâm canh, nuôi công nghiệp với mật độ cao, nhằm tạo ra sản phẩm hàng hóa lớn phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Tuy nhiên, việc nuôi trồng thủy sản với mật độ cao, năng suất lớn, đã gây nên những tác động môi trường ngày càng nghiêm trọng, nếu không được xử lý triệt để có thể gây ra sự mất cân bằng hệ sinh thái tự nhiên và ảnh hưởng đến việc nuôi trồng thủy sản. Đểthực hiện Quyết định 1690/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020 và Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 của Chính Phủ về Bảo tồn và Phát triển bền vững của các vùng đất ngập nước, chúng ta cần nghiêncứuđánhgiá tính bền vững cáchìnhthức NTTS nói chung và nuôitôm nói riêng phù hợp với đặc tính sinh thái của từng địa phương. Đối với ngành Thủy sản, việc xâydựngBộchỉthị đã được FAO thực hiện từ lâu với mục đích là hướng đến các vùng nuôi bền vững. Nhưng việc xâydựngBộchỉthịđểđánhgiácáchìnhthứcnuôiở từng địa phương vẫn chưa nhận được sự quan tâm cần thiết. Dựa vào tính cấp thiết đó, chúng tôi thực hiện đề tài: “Bước đầunghiêncứuxâydựngBộchỉthịđánhgiácáchìnhthứcnuôitômở xã Quảng Công, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” 4 1.2 Mục tiêu. 1.2.1 Mục tiêu chung Nhằm nâng cao nhận thức cho ngư dân và cộng đồng trong việc sử dụngcáchìnhthứcnuôitôm hợp lý nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ tốt hơn về vấn đề môi trường trong hiện tại cũng như trong tương lai. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Bướcđầuxâydựngbộchỉthịđánhgiácáchìnhthứcnuôi tôm. - Đánhgiácác ảnh hưởng của cáchìnhthứcnuôitômở xã Quảng Công đến môi trường. - Lựa chọn mô hình và hìnhthứcnuôitôm phù hợp. - Đề xuất các biện pháp bảo vệ môi trường và quản lý để phát triển nghề nuôitômở xã Quảng Công. 5 PHẦN II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU, CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, NỘI DUNGNGHIÊNCỨU 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2.1.1. Đối tượng nghiêncứu Chúng tôi tập trung nghiêncứucáchìnhthứcnuôitômở xã Quảng Công, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế với cáchìnhthức nuôi: Thâm canh, bán thâm canh, quảng canh cải tiến. 2.1.2. Phạm vi nghiêncứu - Phạm vi không gian: xã Quảng Công, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. - Phạm vi thời gian: từ ngày 1/12/2009 đến ngày 1/12/2010. 2.2. Nội dungnghiêncứu Chúng tôi tiến hành ngành nghiêncứu việc xâydựngBộchỉthịđánhgiácáchìnhthứcnuôitôm của một số hộ dân ở thôn 1, 2, 4 ở xã Quảng Công, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.3. Phương pháp nghiêncứuĐể hoàn thành được đềtài này và đạt được mục đích nghiên cứu, chúng tôi đã sử dụng nhiều phương pháp nghiêncứu khác nhau: 2.3.1. Phương pháp điều tra 2.3.1.1. Thu thập số liệu: Các số liệu thu thập được từ những tác giả đi trước, cũng như việc thu thập cáctài liệu, số liệu ởcác Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Thủy sản Thừa Thiên Huế, Phòng thống kê của Cục thống kê thành phố Huế, Phòng Nông nghiệp huyện Quảng Điền,… của cácđề tài, dự án, các trang web, các báo cáo, các quy định, chỉ thị, tạp chí, báo chí,… 2.3.1.2. Điều tra phỏng vấn và trả lời câu hỏi bằng phiếu điều tra Người trả lời câu hỏi sẽ trả lời vào phiếu điều tra về 4 lĩnh vực: về QMHN, LP-TC, MT-ST, KT-XH. Chúng tôi chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 2 người đã trực tiếp điều tra ở 21 hộ nuôitômtạicác thôn: 1, 2, 4. 2.3.2. Phương pháp khảo sát thực địa Phương pháp này nhằm mục đích kiểm nghiệm lại việc xâydựngcác nhóm chỉthị đã phù hợp chưa, nếu chưa thì chỉnh sửa hoàn thiện hơn đểBộchỉthị được xâydựng đảm bảo tính đại diện cho địa phương. 2.3.3. Phương pháp thống kê Các số liệu thu thập đều ở dạng rời rạc, do vậy, cần được chọn lọc, thống kê, xâu chuỗi thành một thể thống nhất ngắn gọn nhưng mà phản ánh đầy đủ các thông tin liên quan đến đềtàinghiên cứu. 6 Chúng tôi đã sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2003 và phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu sau khi thu thập được. 2.3.4. Phương pháp chuyên gia Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi đã trao đổi thông tin, hỏi ý kiến các cán bộ có trình độ chuyên môn về nuôi tôm, môi trường, cán bộ và người dân nuôitômở xã Quảng Công, Phòng Nông nghiệp huyện Quảng Điền. Nhằm để xác định các nhóm chỉ thị, các tham số nào cần được xâydựng và xem xét tầm quan trọng của từng chỉthịđể cho điểm chính xác hơn. 2.3.5. Phương pháp so sánh Cácchỉthị sau khi được xâydựng xong, điều tra, cho điểm, tính điểm cần phải so sánh giữa kết quả lý thuyết với thực tế nhằm điều chỉnh lại các tham số, quy trình xây dựng. Sau đó, đánhgiáhìnhthức nào là bền vững và ở địa phương nào nên áp dụnghìnhthức phù hợp để cho kết quả tốt. 7 PHẦN III: TỔNG QUAN TÌNH HÌNHNGHIÊNCỨU 3.1. Cơ sở lý luận 3.1.1. Theo tổ chức FAO Theo tổ chức FAO (Tổ chức Nông Lương Thế Giới), sự PTBV trong NTTS: “là sự quản lý và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và sự định hướng về những thay đổi công nghệ và thể chế theo hướng đảm bảo sự đáp ứng các nhu cầu cho cả thế hệ hiện tại và tương lai. Sự phát triển như vậy đòi hỏi phải bảo vệ đất, nước, các nguồn gen động vật và thực vật, không làm suy thoái môi trường, phải phù hợp về mặt kỹ thuật, vững chắc về mặt kinh tế và được chấp nhận về mặt xã hội ”. Đểthực hiện những vấn đề trên, FAO đã đưa ra mục tiêu PTBV trong NTTS: Mục tiêu 1: Sử dụng đất và nước thích hợp trong NTTS bền vững. Mục tiêu 2: Bảo tồn các chức năng của các hệ sinh thái quan trọng và những môi trường nước nhạy cảm. Mục tiêu 3: Quản lý tốt các nguồn tài nguyên đất và cải tạo đất nhằm giảm thiểu các tác động có hại lên môi trường xung quanh. Mục tiêu 4: Giảm thiểu các tác động có hại lên các nguồn tài nguyên nước địa phương. Mục tiêu 5: Tránh việc đểcác loài nuôi ngoại lai và chuyển ghép gen xâm nhập vào môi trường xung quanh. Mục tiêu 6: Quản lý tốt việc sử dụngcác loại hóa chất có hại cho sức khỏe con người và các hệ sinh thái. Mục tiêu 7: Gia tăng cao nhất hiệu quả của việc sử dụngtài nguyên và giảm thiểu thấp nhất lượng chất thải được tạo ra. Mục tiêu 8: Giảm thiểu sự lệ thuộc vào các nguồn giống tự nhiên ởcác trang trại. Mục tiêu 9: Thực hiện tốt việc chăm sóc sức khỏe cho vật nuôi nhằm giảm thiểu nguy cơ dịch bệnh trong các trang trại (TT) và ngoài tự nhiên. Mục tiêu 10: Tối ưu hóa các lợi ích KT-XH cho cộng đồng và đất nước. Mục tiêu 11: Cải tiến các hoạt động ở TT nuôi nhằm giảm thiểu các tác động lên những đối tượng sản xuất xung quanh. Mục tiêu 12: Đảm bảo quyền và phúc lợi của nhân công làm việc ởcác trung tâm. Trong Chương trình Nghị sự 21, tổ chức Liên Hợp Quốc (LHQ) đã chỉ ra rằng, muốn xâydựngcácchỉthị PTBV cần tập trung vào các vấn đề: Kinh tế, xã hội, môi trường và năng lực thể chế. Đồng thời Uỷ ban LHQ còn kêu gọi mỗi ngành hãy xây cho mình Bộchỉthị riêng của ngành đó. Đối với ngành NTTS nói chung và nuôitôm nói riêng là cần thiết bởi vì đây là ngành gây ra nhiều tác động không chỉ cho môi trường mà còn trong lĩnh vực KT-XH. Trong Hội nghị bàn về cácchỉthị và chỉ tiêu đánhgiá sự bền vững trong NTTS được tổ chức tại Roma-Ý từ ngày 28 đến 30 tháng 4, năm 1998, nhóm chuyên gia kỹ thuật của 8 FAO cũng đã thống nhất đưa ra 4 nhóm chỉthị cơ bản dựa trên 4 nhóm chỉthị về PTBV được đề xuất bởi Ủy Ban * Nhóm chỉthị về luật pháp thể chế Hội nghị đã thống nhất cácchỉthị về LP-TC là những chỉthị về áp lực trực tiếp hoặc gián tiếp, hoặc động lực có tác động đến hệ thống tài nguyên. Ví dụ như số lượng giấy phép được phát hành để trang trại hoặc hộ nuôi hoạt động, hoặc là cácchỉthị về đáp ứng phản ánh những hành động của chính quyền (luật pháp và quy định) hay của ngành (các cam kết và tiêu chí) để giảm thiểu, loại bỏ hay đền bù về những thiệt hại do sự phát triển và quản lý việc NTTS gây ra. Nhóm chuyên gia kỹ thuật cũng đã xét đến các khía cạnh khác nhau của cácchỉthị thuộc nhóm này như: về quy hoạch, về quản lý trang trại,… * Nhóm chỉthị về quy mô trang trại (QMTT) hoặc hộ nuôiĐể xem xét đầy đủ các vấn đề liên quan đến QMTT hoặc QMHN là rất khó khăn bởi việc thu thập số liệu, các thông tin liên quan đến tài chính là khó thực hiện. Do vậy, Hội nghị đã thống nhất đưa ra những thông tin để mang lại hiệu quả nuôi cho trang trại hoặc hộ nuôi như: thời gian hoạt động, cơ sở hạ tầng,… * Nhóm chỉthị về môi trường Đây là vấn đề nan giải bởi vì những tác động lên môi trường thường mang tính tiềm tàng. Khi xâydựngchỉ thị, ta nên hạn chế số lượng cácchỉthị và tập trung vào những chỉthị cho thấy sự bền vững của quốc gia hoặc khu vực sinh thái. Tại Hội nghị đã xem xét và đưa ra cácchỉthị về PTBV trong NTTS liên quan đến MT-ST là: diện tích ao nuôi, sử dụng nguồn nước và chất lượng nước, sử dụng hóa chất, giống và thức ăn, dịch bệnh và xử lý dịch bệnh,… * Nhóm chỉthị về kinh tế xã hội Nhóm chuyên gia kỹ thuật của FAO đưa ra chú ý khi xác định các tham số đặc trưng về nhóm chỉthị KT-XH là phải đánhgiá khả năng tồn tại về mặt kinh tế cũng như sự chấp nhận của xã hội đối với việc NTTS ở hiện tại và tương lai. Tóm lại, các nhóm chỉthị trên chỉnghiêncứuở cấp độ quốc gia. Mỗi nhóm có thể phù hợp ở một phạm vi nhất định. Các chuyên gia kỹ thuật của FAO khuyến khích nên phát triển cácchỉthịở cấp độ càng nhỏ thì sẽ dễđánhgiá hơn. 3.1.2. Cáchìnhthứcnuôitôm hiện nay [8] 3.1.2.1. Nuôi quảng canh (Extensive culture) Là hìnhthứcnuôi phụ thuộc vào tự nhiên là chính, thông qua việc lấy nước qua cửa cống và nhốt giữ trong một thời gian nhất định, ít đầu tư chăm sóc. Mật độ thả giống rất thấp, từ 1-3 con/m 2 . Năng suất bình quân đạt 180 kg/ha/vụ. Ở vùng đầm phá TTH, nuôitôm cá CS được xem là nuôi QC. Hìnhthức này vốn đầu tư phù hợp với dân nghèo nhưng mức độ rủi ro lớn do bị ảnh hưởng trực tiếp của mưa lụt, nhất là lụt tiểu mãn. 3.1.2.2. Nuôi quảng canh cải tiến (Improve extensive) Là hìnhthứcnuôi cao hơn của QC. Ởhìnhthức QCCT, tuy phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, lấy nước theo thủy triều nhưng được đầu tư chủ động giống, thức ăn ở mật độ nhất định đồng thời có đầu tư biện pháp cải tạo đầm, diệt trừ các đối tượng dịch hại để tăng tỷ lệ sống và năng suất. Quy mô DT dưới 2 ha. Mật độ giống thả từ 4-9 con/m 2 . NS đạt từ 300- 900 kg/ha/vụ. Mực nước sâu 1-1,2 m. Ở vùng đầm phá, nuôi ao hạ triều được xem là nuôi QCCT. Hìnhthức này phù hợp với vùng có bãi triều rộng hoang hóa, nuôi có hiệu quả 9 nhưng dễô nhiễm môi trường vì không xử lý triệt để đáy, nhất là nếu nâng cao mật độ thả giống 3.1.2.3. Nuôi bán thâm canh (Semi-intensive) Là hìnhthứcnuôi bằng giống nhân tạo và thức ăn công nghiệp là chủ yếu, đồng thời kết hợp một phần sử dụngthức ăn tự nhiên có trong đầm phá. Hệ thống ao đầm đã được đầu tư một số cơ sở hạ tầng nhất định (điện, cơ khí, thủy lợi,…) để chủ động nguồn nước, xử lý và khống chế môi trường như hệ thống máy bơm, máy sục khí. Diện tích ao từ 0,5- 1,5 ha, mật độ thả giống từ 10-15 con/m 2 , mực nước từ 1,2-1,4 m. Năng suất đạt từ 1-2 tấn/ha/vụ 3.1.2.4. Nuôi thâm canh hay nuôi công nghiệp (Intensive) Là hìnhthứcnuôi hoàn toàn bằng giống và thức ăn nhân tạo, được đầu tư cơ sở hạ tầng đầy đủ để có thể khống chế các yếu tố môi trường, chủ động được nguồn nước mặn và ngọt. Diện tích ao từ 0,5-1 ha, độ sâu mực nước từ 1,5-2,0 m. Mật độ giống thả từ 16-30 con/m 2 và đạt năng suất từ 2-5 tấn/ha/vụ. Bảng 3.1: Chỉ tiêu cáchìnhthứcnuôitômChỉ tiêu QC QCCT BTC TC Cở ao (ha) Không xác định 1 - 2 0,5 - 1,5 0,5 - 1,0 Mực nước tối thiểu (m) Phụ thuộc thủy triều 1,0 - 1,2 0,12 - 1,4 1,5 - 2,0 Mật độ thả giống (con/m 2 ) 1 - 3 4 - 9 10 - 15 6 - 30 Quạt nước sụt khí Không Không Có Có Thức ăn Tự nhiên Có bổ sung Thức ăn công nghiệp, một phần thức ăn tự nhiên Thức ăn công nghiệp Cung cấp nước Lấy nước triều qua cống Lấy nước triều qua cống Theo yêu cầu kỹ thuật Theo yêu cầu kỹ thuật NS (tấn/ha/vụ) 0,05 - 0,3 0,31 - 0,9 1,00 - 2,00 2,00 - 5,00 ( Nguồn: Sở Thủy sản Thừa Thiên Huế, 12/2008) 3.1.3. Khái niệm về chỉthị và việc sử dụngchỉthị hiện nay [3] 3.1.3.1. Khái niệm chỉthị Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OCED) cho rằng chỉthị là một sự đo lường phản ánh tình trạng các hệ thống xã hội, kinh tế và môi trường theo thời gian. Theo Uỷ Ban Liên Hợp Quốc về Phát triển bền vững (UNCSD), chỉthị là những đơn vị thông tin mô tả tình trạng của các hệ thống, là thước đo tổng hợp các thông tin liên quan đến một hiện tượng nhất định. Chỉthị là dụng cụ, đơn vị đo lường được sử dụngđểđánh 10 [...]... 4.3 : Mô hình DPSIR 24 Đa dạng sinh học Con người Nền kinh tế 4.3 Xây dựng bộ chỉthịđánhgiácáchìnhthứcnuôitômở xã Quảng Công, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế 4.3.1 Xác định các nhóm chỉthị và cácchỉthị thứ cấp của từng nhóm chỉthị [1] Trên CSKH và CSTT, việc xây dựng Bộ chỉthị PTBV trong NTTS của FAO, dựa vào mô hình DPSIR, chúng tôi đưa ra 4 nhóm chỉ thị: 4.3.1.1 Nhóm chỉthị luật... nuôi (Bước 4) Dựa vào giá trị của SCI có được ởcác hộ nuôi, ta tiến hành đánhgiá xem hìnhthứcnuôi nào bền vững và cho kết quả tốt 4.5 Đánhgiácáchìnhthứcnuôi 4.5.1 Kết quả thu được Trên cơ sở các số liệu thu thập từ các phiếu điều tra ở 20 hộ nuôitômở 3 thôn 1, thôn 2 và thôn 4 chúng tôi thu được kết quả bướcđầu về giá trị SCI đối với cáchìnhthứcnuôi ( Xem phụ lục B) Nhận xét: Các hộ nuôi. .. mức độ cáchìnhthứcnuôitôm bền vững dựa vào chỉ số SCI Chỉ số này dao động từ 1 đến 3, chia thành 4 cấp độ Bảng 4.9: Các cấp độ bền vững của cáchìnhthứcnuôitômở xã Quảng Công Giá trị SCI Cấp độ cáchìnhthứcnuôi Diễn giải 1,00 - 1,35 Hìnhthứcnuôi bền vững 1,36 - 1,60 Hìnhthứcnuôi khá bền Hìnhthứcnuôi này khá an toàn có thể vững chấp nhận những tác động xảy ra 1,61 – 1,85 Hìnhthức nuôi. .. 4 chỉ số có trọng số 2 = 4 + 7 chỉthị có trọng số 3 = 21) Công thức tính toán để xác định cáchìnhthứcnuôi bền vững 4 Chỉ số SCI = ( ∑ Ii ×wi)/44 = (I1 + I2 + I3 + I4 )/44 1 Trong đó: Chỉ số SCI: chỉ số nuôitôm I: chỉthị đặc trưng của từng nhóm chỉthị w: trọng số của từng chỉthị i: số nhóm chỉthị 1, 2, 3, 4 Giá trị SCI càng nhỏ thìhìnhthức đó càng bền vững 4.4.4 Đánhgiácáchìnhthức nuôi. .. thị thứ cấp, chúng tôi tiến hành xác định giá trị của các tham số thứ cấp ở mục 4.2.3 29 4.3.3 Xác định điểm và trọng số cho từng chỉthị trong mỗi nhóm chỉthị 4.3.3.1 Giá trị của cácchỉthị về LP-TC Cácgiá trị chỉthị của nhóm chỉthị I.1 được thể hiện ở Bảng 4.5 Bảng 4.5: Bảng giá trị của cácchỉthị thuộc nhóm chỉthị LP-TC STT Chỉthị Điểm Trọng TP số Hộ nuôi có nằm trong vùng quy hoạch hay tự... trường, giảm thiểu các tác bản động tiêu cực ngay từ ban đầu và đảm bảo trong quá trình hoạt động tuân thủ luật BVMT thông qua các chương trình giám sát 4.3.1.2 Nhóm chỉthị quy mô hộ nuôi (I.2) Nhóm chỉthị này bao gồm 9 chỉthị mô tả các tính chất, đặc điểm, quy trình của hộ nuôitômCácchỉthị cho ta biết được hộ nuôi sẽ nuôi theo hìnhthức gì, các yêu cầu về 25 việc nuôitôm theo hìnhthức này sẽ đáp... hội Còn khi hìnhthứcnuôi có giá trị nằm trong khoảng từ 1,86 đến 2,30 là hìnhthức không bền vững không đáp ứng được những yêu cầu cần thiết, tác động không thể chấp nhận được, cần phải có sự can thiệp của những bên liên quan 4.4 Đánhgiácáchìnhthứcnuôitôm dựa theo cácchỉthịĐểđánhgiácáchìnhthứcnuôi xem nó bền vững hay không, chúng tôi đã xác định quy trình đánhgiá gồm 4 bước: 35 4.4.1... 4.3.3.4 Giá trị của cácchỉthị thuộc chỉthị KT – XH Cácgiá trị chỉthị của nhóm chỉthị I4 được thể hiện ở bảng dưới đây: Bảng 4.8: Bảng giá trị của cácchỉthị thuộc nhóm chỉthị KT-XH STT Chỉthị Điểm Trọng TP số Tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương Số lượng lao động tại vùng nuôi 1 2 - Không tạo 24 - Hoàn toàn - Một phần: 23 Cơ sở dữ liệu thu thập 3 1 Lợi nhuận của việc nuôitôm Doanh... nhập,…), xã hội (tranh chấp quyền lợi, xung đột…) Việc xây dựng thang điểm đánhgiá có thể được biểu diễn qua hình 3.4 Điểm bình quân của các nhóm chỉthị (SCI) Điểm của 4 nhóm chỉthị Điểm và trọng số của từng chỉthị Điểm của 26 chỉthịHình 4.4: Sơ đồ xây dựng thang điểm đánhgiá SCI 28 4.3.2.2 Nguyên tắc lượng hóa giá trị của mỗi chỉthị thứ cấp Cácchỉthị được tiến hành cho điểm theo mức độ lượng hóa... trường và tài nguyên Đối với nhóm chỉthị QMHN, hìnhthức và quy trình nuôi là cácchỉthị quyết định đến các tác động tiêu cực đối với môi trường Mỗi hìnhthứcnuôi được thực hiện nghiêm ngặt các quy định đã đề ra, dù nó có diện tích rộng lớn thì ảnh hưởng của nó cũng sẽ ít hơn so với cáchìnhthức với quy mô nhỏ, không tuân thủ các yêu cầu đề ra thì tác hại của nó sẽ rất lớn Trong cácchỉthị về MT-ST, . thể - Bước đầu xây dựng bộ chỉ thị đánh giá các hình thức nuôi tôm. - Đánh giá các ảnh hưởng của các hình thức nuôi tôm ở xã Quảng Công đến môi trường. - Lựa chọn mô hình và hình thức nuôi tôm. Mô hình được lựa chọn để xây dựng bộ chỉ thị đánh giá các hình thức nuôi tôm 22 4.3. Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá các hình thức nuôi tôm ở xã Quảng Công, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. LÂM HUẾ Khoa Tài nguyên Đất & Môi trường Nông nghiệp o0o BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN ĐỀ TÀI: Bước đầu nghiên cứu xây dựng Bộ chỉ thị đánh giá các hình thức nuôi tôm ở