Chiến lược quản lý trong doanh nghiệp I.1 Lịch sử ra đời của“chiến lược” - Có nguồn gốc sâu xa từ lĩnh vực quân sự: các cuộc chiến và xung đột vũ trang; - Xuất phát từ “strategos”: tổng
Trang 1BỘ CÔNG THƯƠNGTẬP ĐOÀN DỆT MAY VIỆT NAM
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH
-š›&š› -KHOA KINH TẾBÁO CÁO THU HOẠCHGVHD: Lê Thị Diễm My
SVTH: Nguyễn Hoài Thương
MSSV: 2201330002
Trang 2MỤC LỤC
CHUYÊN ĐỀ I: CÁC CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ HIỆU QUẢ, TỪ TỔ CHỨC NHÂN
SỰ ĐẾN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
I Chiến lược quản lý trong doanh nghiệp
II Chiến lược quản lý nhân sự
III Chiến lược quản lý tài chính
CHUYÊN ĐỀ II: XU HƯỚNG ẨM THỰC HIỆN ĐẠI: THÔNG TIN VỀ ẨM THỰCFUSION, ĂN CHAY VÀ CÁC XU HƯỚNG BỀN VỮNG
I Tổng quan về thị trường ngành ẩm thực Việt Nam
II Xu hướng ẩm thực hiện đại tại Việt Nam
CHUYÊN ĐỀ IV: CÁC KỸ NĂNG LÀM VIỆC HIỆU QUẢ
CHUYÊN ĐỀ V: KHỞI NGHIỆP
Trang 3CHUYÊN ĐỀ I:
CÁC CHIẾN LƯỢC QUẢN LÝ HIỆU QUẢ,
TỪ TỔ CHỨC NHÂN SỰ ĐẾN QUẢN LÝ TÀI CHÍNH
Mục tiêu của chuyên đề:
• Cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ sở và vai trò của chiến lược quản lý trong doanhnghiệp
• Giới thiệu đến sinh viên các cấp chiến lược trong doanh nghiệp và vai trò của nhữngcấp chiến lược đó
• Giới thiệu đến sinh viên về chiến lược quản lý nhân sự và quản lý tài chính
• Cung cấp cho sinh viên những phương pháp quản lý nhân sự và quản lý tài chính hiệuquả
I Chiến lược quản lý trong doanh nghiệp
I.1 Lịch sử ra đời của“chiến lược”
- Có nguồn gốc sâu xa từ lĩnh vực quân sự: các cuộc chiến và xung đột vũ trang;
- Xuất phát từ “strategos”: tổng tư lệnh, tướng quân ở thời Hy Lạp cổ đại, sau đó phổbiến
ở đế chế La Mã và Byzantine
- Từ tương đương trong tiếng Hy Lạp cho từ “ strategy” hiện đại là “strategike episteme”(kiến thức của tướng lĩnh) hoặc “ strategon sophia” (trí tuệ của tướng lĩnh)
- Đến năm 330 TCN, thời Alexander Đại đế, “ chiến lược” ám chỉ kĩ năng quản trị dùng
để khai thác các lực lượng nhằm đèbẹp đối phương và tạo dựng hệ thống thống trị toàncục
I.2 Khái niệm của chiến lược quản lý
Chiến lược quản lý là các kỹ thuật được sử dụng trong kiểm soát và định hướng kinhdoanh để đạt được các mục tiêu đã đề ra
Ví dụ: chiến lược lãnh đạo, chiến lược quản lý nhân sự, chiến lược tài chính, chiến lượcđiều hành, chiến lược kinh doanh… Những chiến lược này giúp tổ chức có thể đạt đượchiệu suất hoạt động cao nhất
Một chiến lược quản lý xuất sắc sẽ mở đường cho sự thành công bằng cách:
+ Xác định mục đích (objective) và mục tiêu (goal) của tổ chức
+ Đưa ra mốc thời gian để đạt được cả mục tiêu dài hạn và ngắn hạn
+ Thiết lập các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đã đề ra
+ Cung cấp cho công ty và những người đang làm việc tại đó một ý thức được địnhhướng rõ ràng, cụ thể
I.3 Đặc trưng của chiến lược quản lý
Trang 4-Luôn mang tính định hướng
- Được xây dựng trên cơ sở các lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
- Luôn tập trung vào các quyết định quan trọng
I.4 Vai trò chiến lược quản lý
-Nhận thức rõ được mục đích, hướng đi của doanh nghiệp trong tương lai
- Giúp doanh nghiệp nắm bắt và tận dụng các cơ hội phát triển, có biện pháp ứng phó vớicác nguy cơ
- Định hướng hoạt động trong dài hạn của doanh nghiệp, là cơ sở triển khai các hoạt độngtác nghiệp
- Tạo căn cứ vững chắc cho doanh nghiệp đề ra các quyết định phù hợp với sự biến độngcủa thị trường
- Góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực, tăng cường vị thế của doanh
Ban hànhchính nhân
sự
Banmarketing
& truyềnthông-Bộ phận
-Bộ phậntriển khai-Bộ phậnbảo hành-Bộ phậndịch vụ,chăm sóckhách hàng
-Bộ phậnpháp chế
-Bộ phận
kế toán
-Bộ phậnhành chínhnhân sự
-Bộ phậnmarketing
và truyềnthông
Trang 5khu vựcmiền Nam
I.5 Các cấp chiến lược
- Chiến lược cấp doanh nghiệp
- Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
- Chiến lược cấp chức năng
- Chiến lược cấp vận hành
Chiến lược cấpdoanh nghiệp
Chiến lược cấpđơn vị kinhdoanh
Chiến lược cấpchức năng
Chiến lược cấpvận hành
- Các giámđốc/trưởng bộphận phụtrách các sảnphẩm, dịch vụ
- Các giámđốc/trưởng bộphận phụ tráchcác phòng chứcnăng
- Các giám sát
- Các nhân viên
Trang 6- Bao gồm cácquyết định liênquan đến định
vị thị trường,
sự khác biệthoá, lợi thếcạnh tranh trênthị trường cụthể mà đơn vịkinh doanh đóhoạt động
- Tập trung vàoviệc quản lýhiệu quả cácnguồn lực củadoanh nghiệp,xác định cácgiải pháp nhằmđiều chỉnh, tối
ưu hoá các hoạtđộng, nỗ lựccủa từng bộphận, từ đógiúp các chiếnlược cấp trênđạt kết quả tốt
- Thường đượcthực hiện theotừng năm
- Liên quan đếncác hoạt độnghằng ngày vànhững quy trìnhcần thiết đểtriển khai cácchiến lược cấptrên hiệu quả
- Bao gồmnhững quyếtđịnh liên quanđến phân bổnguồn lực, tối
ưu hoá quytrình công việc
và quản lý hiệusuất
- Góp phầnhiện thực hoámục tiêu củachiến lược cấpdoanh nghiệp
- Giúp giảiquyết nhữngthách thức và
cơ hội riêngbiệt trong từngkhu vực chứcnăng
- Cấp độ chứcnăng phù hợpvới các chiếnlược cấp trên sẽgiúp công tytăng cơ hộithành công
- Cung cấpthông tin vềcông việc hàngngày của nhânviên, giúp công
ty đi đúnghướng
- Đóng vai tròthen chốt trongviệc thựchiện thành côngcác chiến lượcrộng hơn
4 Ví dụ - Chiến lược tăng
trưởng
- Chiến lược suy
- Chiến lượckhác biệt hóa
- Chiến lược
- Chiến lượcquản lý nhân sự
- Chiến lược
- Quy trình bánhàng, xử lícông nợ
Trang 7- Chiến lược ổn
định
dẫn đầu về chiphí quản lý tàichính
- Chiến lượctiếp thị
- Hướng dẫn xử
lí than phiềncủa khách
- Các yêu cầu,nhiệm vụ đượcgiao
Thiết lập sứ mệnh và mục tiêu
+ Phân tích môi trường bên ngoài
• Xác định các cơ hội và thách thức
+ Phân tích môi trường bên trong
• Xác định điểm mạnh, điểm yếu
Phát triển các phương án chiến lược:
1 Chiến lược cấp doanh nghiệp:
- Chiến lược tăng trưởng
- Chiến lược ổn định
- Chiến lược suy giảm
2 Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh:
- Chiến lược khác biệt hoá
- Chiến lược dẫn đầu về chi phí
II Chiến lược quản lý nhân sự
II.1 Quan niệm nguồn nhân lực
- Nguồn nhân lực là quy mô số lượng và chất lượng của con người trong một tổ chức haymột xã hội, bao gồm sức lực, kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử và giá trị đạo đức đểthành lập, duy trì và phát triển tổ chức của mình
- Các doanh nghiệp thành công trên thế giới đều quan niệm người lao động trong doanhnghiệp là “tài sản đặc biệt”
=>Vì vậy, các nhà lãnh đạo quản lý nguồn nhân lực theo quan điểm đầu tư
- Những giá trị người lao động đóng góp cho doanh nghiệp
+ Tuyển dụng
+ Đào tạo và phát triển
+ Đánh giá
+ Đãi ngộ
- Kỹ năng chuyên môn: về thị trường, khách hàng, các quy trình, môi trường…
- Khả năng học hỏi và phát triển: sẵn sàng chấp nhận các ý tưởng mới, tiếp thukiến thức
- Năng lực ra quyết định
Trang 8- Động lực làm việc
- Cam kết
- Làm việc nhóm: kỹ năng nhân sự, kỹ năng lãnh đạo,…
* Nhu cầu của người lao động
- Nhu cầu thể hiện bản thân
+ Khai phá toàn bộ tiềm năng, tận dụng tối đa các khả năng
- Nhu cầu tâm lý
+ Nhu cầu được quý trọng: địa vị, sự tôn trọng, sự tôn vinh
+ Nhu cầu xã hội: mối quan hệ thân thiết, bạn bè
- Nhu cầu cơ bản
+ Nhu cầu an toàn: an ninh, an toàn vật chất và tinh thần
+ Nhu cầu sinh lý: thức ăn, nước uống, hơi ấm, nghỉ ngơi
- Các nhu cầu ở bậc thấp hơn phải được thoả mãn trước tiên
- Nhu cầu nổi trội nhất tại một thời điểm sẽ tạo động cơ mạnh mẽ nhất để thực hiện mụctiêu
- Nhu cầu được thoả mãn thì không còn là yếu tố tạo ra động lực
=>Nhà quản lý cần xác định và tạo cơ hội thoả mãn một cách hợp lí nhất nhu cầu nổi trội
để tạo động lực cho người lao động
II.2 Khái niệm chiến lược nhân sự
Chiến lược nhân sự là sự tích hợp các chính sách, quy trình và hoạt động quản trị nguồnnhân lực với chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
=> Sự tích hợp này được thể hiện ở các khía cạnh:
+ Gắn kết các chính sách nhân sự với chiến lược của doanh nghiệp
+ Xây dựng các chính sách bổ sung cho nhau, đồng thời khuyến khích sự tân tâm, linhhoạt và chất lượng công việc của người lao động
II.2 Khái niệm chiến lược nhân sự
Tầm nhìn/Sứ mệnh/ Giá trị -> Chiến lược cấp công ty
Mục tiêu kinh doanh -> Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
Mục tiêu của bộ phận nhân sự -> Chiến lược cấp chức năng (Bộ phận nhân sự)
Mục tiêu của cá nhân -> Vai trò/Trách nhiệm
- Vai trò/Trách nhiệm: Xác định vai trò/trách nhiệm, tiêu chuẩn đo lường ( thành tích,năng lực)
- Nhân lực: Phát triển năng lực (kiến thức, thái độ, niềm tin, thực hành)
- Thưởng/Khuyến khích: Đánh giá kết quả thực hiện
=> • Lập kế hoạch, mục tiêu
• Thiết kế công việc
• Quản trị nguồn nhân lực
II.3 Tầm quan trọng của chiến lược nhân sự
Trang 9- Giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu kinh doanh
- Thúc đẩy một môi trường văn hóa đa dạng và hòa nhập
- Quản trị sự thay đổi của môi trường kinh doanh
- Thu hút và giữ chân nhân tài hàng đầu
- Thúc đẩy sự phát triển của nhân viên
- Đảm bảo sự tuân thủ các quy định, luật pháp
II.4 Quá trình hoạch định chiến lược nhân sự
* Phương án chiến lược
- Nhu cầu về nhân lực: + Kiến thức
+ Kỹ năng+ Hành vi+ Văn hóa
- Hoạt động quản lý nhân sự: + Lập kế hoạch nhân sự
+ Phân tích nhu cầu và thiết kế công việc
* Kết quả của tổ chức: + Tỷ lệ thôi việc, vắng mặt
+ Năng suất công việc + Tuân thủ quy định, pháp luật
+ Hình ảnh công ty
Lợi thế cạnh tranh:
- Chiến lược khác biệt hóa
- Chiến lược dẫn đầu về chi phí
MỤC TIÊU CỦA HOẠT ĐỘNG LẬP KẾ HOẠCH NGUỒN NHÂN LỰC
- Phòng ngừa tình trạng thừa hoặc thiếu nhân viên
- Đảm bảo doanh nghiệp có đúng người (với kiến thức, kỹ năng, thái độ phù hợp), đúngchỗ và đúng lúc
- Đảm bảo doanh nghiệp có thể phản ứng nhanh chóng với những thay đổi trong môitrường kinh doanh
- Đưa ra định hướng và sự gắn kết của các hoạt động và hệ thống nguồn nhân lực
Trang 10II.5 Chiến lược nhân sự trong chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
* Chiến lược khác biệt hóa (Differentiation Strategy)
- Là chiến lược tổng quát nhằm tạo ra những điểm độc đáo, khác biệt cho sản phẩm/dịch
vụ của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh, từ đó tạo ấn tượng và thu hút kháchhàng, giúp doanh nghiệp tăng lợi thế cạnh tranh và trở thành thương hiệu độc tôn tronglĩnh vực hoạt động
*Chiến lược dẫn đầu về chi phí (Cost Leadership Strategy)
- Là chiến lược marketing tập trung vào việc mở rộng quy mô sản xuất và cung cấp cácsản phẩm/dịch vụ ở mức giá thấp nhưng vẫn đảm bảo chất lượng để chiếm được nhiều thịphần tại thị trường mục tiêu
Chiến lược khác biệt hoá Chiến lược dẫn đầu về chi phí
- Xây dựng vườn ươm tài năng
- Bổ nhiệm linh hoạt, theo năng lực
- Dịch chuyển ưu tiên nguồn nội bộ
- Ưu tiên nguồn nội bộ
- Sử dụng lao động bán thời gian
3 Đào tạo –
Phát triển
- Đào tạo tại chỗ
- Đào tạo nhiều, chú trọng pháttriển đa năng
- Chú trọng đến nhân sự chiến lược
- Đào tạo và phát triển hạn chế
- Tập trung vào công việc và tínhcập nhật
- Nâng cao trình độ
- Dành cho mọi người
4 Đánh giá
- Đánh giá các hành vi nhằm pháttriển năng lực
- Tập trung vào kết quả dài hạn
- Đánh giá dựa trên yêu cầu vềtrình độ
- Tiêu chí đánh giá gắn với quytrình và kết quả cá nhân
- Dựa trên hiệu suất và thâm niên
- Công bằng nội bộ/bên ngoài
6 Quan hệ - Quan hệ quản lý và nhân viên: - Quan hệ giữa quản lý và nhân
Trang 11lao động cân bằng
- Bầu không khí cởi mở viên: truyền thống- Thông tin liên lạc và hỗ trợ bị
hạn chế II.6 Một số phương pháp quản lý nhân sự hiệu quả
* LẬP KẾ HOẠCH TUYỂN DỤNG
- Thiết lập mục tiêu rõ ràng
Đặt ra các mục tiêu SMART (Specific – Cụ thể, Measurable – Đo lường được,
Achievable – Có thể đạt được, Relevant – Thực tế, Time-bound – Có thời hạn) khi lập kếhoạch
- Xác định chính xác nhu cầu tuyển dụng
Nhằm tuyển được đúng nhân sự phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp, đáp ứng đượcngân sách nhân sự đã thiết lập
*TUYỂN DỤNG
- Sẵn sàng chi trả mức lương cạnh tranh cho ứng viên tốt nhất
Nhằm thu hút được nhân tài cho doanh nghiệp, từ đó tăng được lợi thể cạnh tranh vềnguồn nhân lực
- Trở thành nhà tuyển dụng được yêu thích
Doanh nghiệp cần nâng cao hình ảnh thương hiệu, xây dựng môi trường làm việc hiệnđại, thân thiện, có nhiều cơ hội phát triển, thăng tiến
* ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN
- Trao quyền cho nhân viên
Hướng dẫn, đào tạo và trao quyền, giúp nhân viên tự tin phát huy năng lực, nâng cao giátrị dịch vụ, sản phẩm và giúp khách hàng hài lòng
- Xây dựng tinh thần làm việc nhóm
Giúp các bộ phận, các nhóm chức năng có thể cùng nhau giải quyết các vấn đề, nâng caohoạt động của tổ chức và sự hài lòng của khách hàng
* ĐÁNH GIÁ
- Quy trình đánh giá công khai, minh bạch
Đảm bảo nhân viên được đánh giá chính xác, đảm bảo sự công bằng giữa các cá nhântrong tổ chức, nâng cao hiệu suất làm việc, hiệu quả kinh doanh
- Định kì đánh giá, kiểm tra quy trình đánh giá
Nâng cao hiệu quả quy trình đánh giá, đáp ứng kịp thời sự thay đổi về hiệu suất làm việc,mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp theo các giai đoạn khác nhau
* ĐÃI NGỘ
- Chính sách đãi ngộ đáp ứng được mong đợi của nhân viên
Giúp nhân viên gắn bó, tập trung làm việc, cống hiến hiệu quả Giảm tỷ lệ thôi việc, giữđược người tài và giúp doanh nghiệp phát triển bền vững
- Khen thưởng kịp thời, nhanh chóng và minh bạch
Trang 12Giúp nhân viên phát huy tốt những thành tích, hiệu suất nổi bật Khích lệ những hành vi,hiệu suất tương tự từ những nhân sự khác
* QUAN HỆ LAO ĐỘNG
- Đối xử với nhân viên như khách hàng
Thông qua sự tôn trọng, gắn kết, cởi mở trong quá trình hoạt động, hợp tác, giao tiếp…Luôn luôn lắng nghe và luôn luôn thấu hiểu nhân viên
- Xây dựng văn hoá doanh nghiệp tiến bộ, phù hợp
Giúp nhân viên hoà nhập, điều chỉnh, thích nghi với môi trường làm việc một cách thuậnlợi, nhanh chóng Từ đó tập trung cống hiến, hợp tác, phát triển
III Chiến lược quản lý tài chính
III.1 Quan niệm về tài chính và tài chính doanh nghiệp
-Tài chínhđược định nghĩa là việc quản lý tiền và bao gồm các hoạt động như đầu tư,vay, cho vay, lập ngân sách, tiết kiệm và dự báo
-Tài chính doanh nghiệplà quá trình huy động vốn và quản lý tài chính trong môitrường kinh doanh Điều này bao gồm một loạt các hoạt động như lập kế hoạch và lậpngân sách, huy động vốn, quản lý dòng tiền và đưa ra các quyết định tài chính ảnh hưởngđến lợi nhuận
* Sự khác biệt chính giữa tài chính và kế toán bắt nguồn từ cách doanh nghiệp xem xét
hồ sơ tài chính
Bản chất Sử dụng các báo cáo và tài liệu kế
toán để phát triển các chiến lược
nhằm cải thiện tốc độ tăng trưởng
và lợi nhuận cho doanh nghiệp
Tập trung vào dòng tiền vào - ra, đốichiếu báo cáo tài chính và hồ sơ củacông ty
Cung cấp thông tin tài chính chongười cho vay, nhà đầu tư, đối tác,
Công cụ
Sử dụng các công cụ như phân tích
tài chính, quản lý rủi ro, quản lý
ngân sách, quản lý đầu tư và phân
tích thị trường để quản lý tài sản và
tài chính
Sử dụng các công cụ như sổ sách,báo cáo tài chính, bảng cân đối kếtoán và báo cáo thuế để ghi chép vàxác định giá trị tài sản, nợ và vốn
Đối tượng
Tập trung vào các quyết định chiến
lược và quản trị tài chính của tổ
chức
Tập trung vào các yêu cầu pháp lý,thuế của tổ chức
Kết quả Tạo ra giá trị cho tổ chức bằng cách
quản lý và sử dụng tài sản và tài
chính hiệu quả hơn
Cung cấp thông tin về giá trị các tàisản, nợ và vốn của tổ chức để đápứng các yêu cầu pháp lý và thuế cho
Trang 13tổ chứcIII.2 Khái niệm chiến lược tài chính
- Chiến lược tài chính kết hợp kế hoạch tài chính với hoạch định chiến lược để đánh giácác nguồn lực, chi phí và ngân sách hiện tại nhằm điều chỉnh chúng để phù hợp với sứmệnh và mục tiêu của doanh nghiệp
=>Chiến lược tài chính không chỉ đơn thuần là quản lý dòng tiền của doanh nghiệp, màcòn là việc sử dụng tài chính như một công cụ để đạt được mục tiêu thành công Nó baogồm việc xác định các mục tiêu dài hạn, xây dựng kế hoạch tài chính phù hợp và sử dụnghiệu quả các nguồn lực tài chính để tối đa hóa giá trị cho các bên liên quan theo thời gianIII.3 Tầm quan trọng của chiến lược tài chính
- Cải thiện dòng tiền:luôn đảm bảo nguồn vốn lưu động dồi dào để duy trì hoạt độngkinh doanh trơn tru
- Tối đa hóa giá trị cổ đông:tối đa hóa lợi nhuận và quản lý vốn hợp lý
- Ra quyết định sáng suốt, hạn chế rủi ro:từ những thông tin tài chính đáng tin cậy đưa
ra quyết định đầu tư, tài trợ, phân phối cổ tức…
- Đạt được tăng trưởng bền vững:đầu tư vào tài sản, dự án và sản phẩm tạo ra giá trịdài hạn
- Kiểm soát và giảm chi phí để gia tăng lợi nhuậnmà không ảnh hưởng đến chất lượnghoặc giá trị của sản phẩm/dịch vụ
- Quản lý rủi ro tài chính:dự đoán, chủ động phòng ngừa những biến động bất lợi ảnhhưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp
- Đảm bảo mọi hoạt động tài chính đều tuân thủ các luật, quy định và tiêu chuẩn cóliên quan để tránh bị phạt và tổn hại đến danh tiếng
- Duy trì uy tín tín dụng và hiệu quả hoạt động:quản lý thanh khoản hiệu quả, thu hútcác nhà đầu tư, cơ hội tiếp cận vốn vay
III.4 Những thành phần chính của chiến lược tài chính
- Quyết định về ngân sách vốn và đầu tư
+ Giá trị hiện tại ròng (NPV)
+ Tỷ lệ hoàn vốn nội bộ (IRR)
+ Thời gian hoàn vốn
Trang 14- Quản lý tài chính ngắn hạn
+ Quản lý các khoản phải thu
+ Quản lý hàng tồn kho
+ Quản lý các khoản phải trả
- Thiết lập quy trình quản lý tài chính
+ Lập kế hoạch tài chính và ngân sách
+ Phân bổ nguồn lực
+ Hoạt động và giám sát
+ Báo cáo và đánh giá
III.5 Thiết lập quy trình quản lý tài chính
* B1 Lập kế hoạch và lập ngân sách
- Lập ngân sách:Sử dụng dữ liệu kết quả tài chính quá khứ và hiện tại để dự báo doanhthu, chi phí, dòng tiền và các khoản đầu tư Sau đó thiết lập mục tiêu ngắn hạn, xác địnhcác hạng mục cần cải thiện và lập ngân sách cho giai đoạn tiếp theo
- Lập kế hoạch:Đánh giá các hoạt động hàng ngày và các mục tiêu dài hạn (liên quanđến hoạt động huy động vốn, sử dụng vốn và quản lý rủi ro tài chính) Sau đó, kết nốichúng với các dữ liệu tài chính, mục tiêu ngắn hạn và các hoạt động cụ thể cần thiết nhằmđạt được các mục tiêu dài hạn đó
=>Lý tưởng nhất là kế hoạch tài chính nên bao gồm các mục tiêu trong 3 - 5 năm tới(mặc dù chỉ nên lập ngân sách một lần/năm) Mặc dù ngân sách có thể thay đổi theo thịtrường nhưng kế hoạch tài chính phải có lộ trình dài hạn hơn
*B2 Phân bổ nguồn lực
- Phân bổ giá trị cho tất cả các nguồn vốn của công ty - tức là bất kỳ thứ gì sử dụng đểsản xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ (nhân lực, tài lực, vật lực, công nghệ thông tin,tài sản vô hình…)
- Quyết định phân bổ nguồn lực ở đâu và chi bao nhiêu cho từng lĩnh vực hoạt động củacông ty (dựa trên tình hình tài chính hiện tại, yêu cầu hoạt động và mục tiêu dài hạn)
=>Mục tiêu của quản lý vốn là đạt được sự cân bằng giữa chi phí và lợi ích, do đó, cácnguồn lực được phân bổ vào các lĩnh vực tạo ra nhiều giá trị nhất mà không tạo ra lãngphí quá mức
*B3 Vận hành và giám sát
- Thực hiện các đợt đánh giá định kỳ để giảm thiểu rủi ro gian lận
- Ghi lại và phân loại các giao dịch (ví dụ: chi phí, doanh thu)
- Kiểm tra tính chính xác và phù hợp của dữ liệu tài chính
- Xác minh tính chính xác của các báo cáo và tài liệu khác do nhân viên tài chính lập
=>Mục tiêu của bước phòng ngừa này là xác minh báo cáo của công ty có phản ánhchính xác tình hình tài chính của công ty và mọi hoạt động tài chính có tuân theo các quytrình phù hợp hay không Đây là một trong những hoạt động quản lý tài chính thiết yếu
Trang 15nhất vì nó xác thực các quy trình nội bộ của công ty và bảo vệ công ty khỏi các hành vigian lận tài chính
*B4 Đánh giá và báo cáo
- Đánh giá hiệu suất của công ty và đưa ra các báo cáo minh họa tiến độ hướng tới mụctiêu Sau đó so sánh kết quả hiện tại với các giai đoạn trước để xem xét mức độ đạt được
- Thiết lập mục tiêu rõ ràng:Đặt ra các mục tiêu SMART (Specific – Cụ thể,
Measurable – Đo lường được, Achievable – Có thể đạt được, Relevant – Thực tế, Timebound – Có thời hạn) cho doanh nghiệp
- Lập ngân sách chi tiết: +Là công cụ không thể thiếu trong quản lý tài chính giúpdoanh nghiệp phân bổ nguồn lực hiệu quả, theo dõi chi phí và lên kế hoạch mở rộng quy
mô kinh doanh
+ Cần cân nhắc tất cả các nguồn thu nhập, cả cố định và biến đổi, cùng mọi dự báo vềnhững thay đổi, rủi ro tiềm ẩn của thị trường
- Kế toán và thủ tục sổ sách chính xác:+ Để có được bức tranh tài chính rõ ràng, việctuân thủ các quy trình kế toán và thủ tục sổ sách chính xác là vô cùng quan trọng
+ Doanh nghiệp cần thiết thiết lập hệ thống sổ sách phù hợp, ghi chép chi tiết thu nhập vàchi phí, đồng thời thường xuyên đối chiếu các báo cáo tài chính Điều này giúp doanhnghiệp phát hiện những khía cạnh cần cải thiện, nâng cao chất lượng phân tích tài chính
và đảm bảo tuân thủ các quy định về thuế
- Quản lý dòng tiền hiệu quả:+ Dòng tiền chính là “máu” nuôi sống doanh nghiệp.Doanh nghiệp cần theo dõi sát sao dòng tiền ra vào để đảm bảo đủ nguồn lực thanh toánhóa đơn, thực hiện các cam kết tài chính và nắm bắt cơ hội tăng trưởng
+ Doanh nghiệp cần: Lập kế hoạch dự báo dòng tiền; Thỏa thuận điều khoản thanh toán
có lợi; Thúc đẩy thanh toán nhanh từ khách hàng; Sử dụng các đòn bẩy tài chính; Đánhgiá và điều chỉnh chiến lược giá thường xuyên…
- Kiểm soát chi phí và gia tăng doanh thu:+ Bí quyết thành công về tài chính củadoanh nghiệp nhỏ nằm ở việc quản lý chi phí và gia tăng doanh thu
+ Doanh nghiệp cần: Kiểm tra chi tiết các khoản mục; Thương lượng giá tốt hơn; Tìmkiếm nhà cung cấp thay thế; Tập trung vào các hoạt động sinh lời; Đánh giá chiến lượcgiá thường xuyên…
- Đầu tư kiến thức và kỹ năng tài chính:+ Doanh nghiệp cần trang bị kiến thức tài
Trang 16chính và sẵn sàng tìm kiếm sự trợ giúp chuyên nghiệp khi cần thiết
+ Điều này bao gồm: Tham gia các khóa học hoặc hội thảo về quản lý tài chính; Tư vấnvới các chuyên gia; Cập nhật thông tin về tài chính và pháp luật…
- Sử dụng công nghệ để quản lý tài chính: +Công nghệ đóng vai trò quan trọng trongviệc đơn giản hóa các quy trình quản lý tài chính cho doanh nghiệp
+ Bao gồm: phần mềm kế toán; các giải pháp quản lý tài chính on-cloud; nền tảng thanhtoán và hóa đơn…
- Xây dựng mối quan hệ đáng tin cậy với các tổ chức tài chính: +Giữ liên lạc thườngxuyên với cán bộ ngân hàng: Thảo luận về các lựa chọn vay vốn, thương lượng về cácđiều khoản vay ưu đãi…
+ Đánh giá thường xuyên các dịch vụ ngân hàng: Đảm bảo các dịch vụ phù hợp với nhucầu, tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp
- Phân tích và báo cáo tài chính thường xuyên:+ Lập báo cáo tài chính định kỳ: Lậpcác báo cáo thu nhập, bảng cân đối kế toán và báo cáo dòng tiền hàng tháng hoặc quý+ Phân tích các tỷ lệ tài chính quan trọng: Đánh giá lợi nhuận, thanh khoản và hiệu quảhoạt động của doanh nghiệp
+ So sánh kết quả tài chính với các chuẩn ngành hoặc kết quả trước đó: Xác định cácđiểm cần cải thiện
+ Thực hiện phân tích chênh lệch: Hiểu rõ sự khác biệt giữa kết quả tài chính thực tế và
+ Lập kế hoạch trả nợ hợp lý: Ưu tiên trả nợ để giảm chi phí lãi vay
+ Thường xuyên rà soát các hợp đồng vay: Xem xét cơ hội tái cấp vốn hoặc đàm phán lạicác điều khoản vay
- Giảm thiểu rủi ro tài chính:+ Đa dạng hóa khách hàng: Giảm sự phụ thuộc vào mộtkhách hàng hoặc thị trường duy nhất
+ Áp dụng kiểm soát nội bộ và phân chia nhiệm vụ: Ngăn chặn gian lận và sai sót
+ Mua bảo hiểm phù hợp: Bảo vệ doanh nghiệp trước các sự kiện bất trắc như thiệt hại tàisản, kiện tụng trách nhiệm pháp lý hoặc gián đoạn hoạt động kinh doanh
+ Đánh giá rủi ro thường xuyên: Xác định các điểm yếu tiềm ẩn và xây dựng các chiếnlược dự phòng
- Tuân thủ và lên kế hoạch thuế:+ Cập nhật các quy định về thuế: Luôn theo dõi nhữngthay đổi trong luật thuế và các quy định liên quan đến doanh nghiệp
+ Lưu trữ hồ sơ chính xác: Giữ các hồ sơ thu nhập, chi phí và khấu trừ chính xác để đảmbảo báo cáo thuế đúng