1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài thực trạng Đầu tư quốc tế ở hồng kông môn Đầu tư quốc tế

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

Sự phát triển kinh tế của thành phố này dựa chủ yếu vào đầu tư nước ngoài và các hoạt động tài chính quốc tế.. Mục đích nghiên cứu Nhằm xác định và đánh giá tầm quan trọng của Hong Kong

Trang 1

BO CONG THUONG TRUONG DAI HOC CONG THUONG THANH PHO HO CHi MINH

DE TAI: THUC TRANG DAU TU QUOC TE O HONG KONG

MON: DAU TU QUOC TE

Thanh phố Hồ Chí Minh

Trang 2

MUC LUC PHAN MO DAU oooococcccccccsccesccsssesscessesssessessveesesevssvesssssessusssessvsvsesevssessesessseeessessen 1 PHÂN NỘI DƯNG 2 1 1n TH HH the Hàn tre 4 CHUONG 1: TONG QUAN VE DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOAI (FDI) 4 1.1 Khái niệm - 5s 2s TH TH HH HH HH HH trường 4

1.2 Những nhân tố thúc đây đầu tư trực tiếp nước ngoài 5c sen 4

1.3 Tác động của FDI - Q C210 1112111 111111110115 11111 n ng Kn ngu 5

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ QUỐC TẾ CỦA NƯỚC HỎNG KÔNG 2 1 2 TH HH H22 H2H HH 2H22 H22 tt ve 8

2.1 Quy mé va co cau dau tu cla murde Hong K6ng cece eecesesseeeesteseeeseeees 8 2.2 Cac yéu t6 thu hut von dau tu quéc té vao Hong K6ng cecccceseeeeeeeeeeeeeeeees 9 2.3 Ảnh hưởng của đầu tư quốc tế đối với Hồng Kông 52 sa 10 2.4 Thách thức trong việc thu hút, quản lý nguồn vốn đầu tư quốc tế của Hồng f1 13

CHUONG 3: VIET NAM RUT RA BAI HQC TU HONG KONG DE THU HUT VON EDI HIEU QUA HON ccccccccccccsccsssessesssecsesssessesssesseseseseeseseseesesesevseeseeseseees 15 PHAN KET LUẬN - 5-51 S1 22 E1 ch H11 1 eo l6 TÀI LIỆU THAM KHẢO 5s E2 12122111 717111 E21 cty 17

MỤC LỤC HÌNH ẢNH

Hình I: Doanh nghiệp Việt Nam tham gia hội ngỈ1 5 2 2222 * 222 E 2+2 Esscsrrxsses 11

Hinh 2: Hiệp định AHIKFTTA L2 2121121121151 151 101111111181 1112 1 8101111821111 011 gke 12 Hình 3: Logo nền tảng TifoE 5-2225 S1 9E12EE2152127121121171112111 21.1111 Eeye 13

Trang 3

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Hồng Kông là một trong những trung tâm tài chính và kinh doanh hàng đầu thế

giới Sự phát triển kinh tế của thành phố này dựa chủ yếu vào đầu tư nước ngoài và các hoạt động tài chính quốc tế Và Hồng Kông có một môi trường kinh doanh ổn định, với các chính sách hỗ trợ đầu tư và quy định pháp lý được thiết lập dé thu hút nhà đầu

tư quốc tế Bên cạnh đó thì Hong Kong có mối quan hệ quốc tế mạnh mẽ và là thành viên của WTO Nghiên cứu về thực trạng đầu tư quốc tế của Hong Kong sẽ giúp hiểu

rõ hơn về vai trò của nó trong nên kinh tế toàn cầu, giúp phân tích các yếu tố kinh doanh quan trọng và chính sách hỗ trợ mà thành phô này đã áp dụng để thu hút và đuy trì đầu tư quốc tế Và đánh giá tác động của các hiệp định thương mại tự do và mối quan hệ với các đối tác quốc tế khác đối với hoạt động đầu tư của thành phô này

Mặc dù, Hồng Kông đã đạt được thành công đáng kế trong việc thu hút đầu tư quốc tế, nhưng cũng đối mặt với một số thách thức Các yếu tô chính trị, kinh tế và đối thủ cạnh tranh trong khu vực có thê ảnh hưởng đến thực trạng đầu tư quốc tế của Hồng Kông Nghiên cứu về đề tài này sẽ phân tích những thách thức này và tìm hiểu cơ hội phát triển trong tương lai

2 Mục đích nghiên cứu

Nhằm xác định và đánh giá tầm quan trọng của Hong Kong trong cả lĩnh vực đầu

tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và đầu tư gián tiếp nhưng liên quan đến tài chính, ngân hàng, bất động sản và dịch vụ chuyên nghiệp Mục tiêu là hiểu rõ vai trò của Hồng Kông trong nền kinh tế toàn cầu và cách mà đầu tư quốc tế đã đóng góp vào sự phát triên của thành phố này

Tìm hiểu về các yếu tố và chính sách mà Hồng Kông đã áp dụng để thu hút đầu tư quốc tế Điều này có thê bao gồm phân tích các yếu tô kinh doanh thuận lợi, môi trường pháp lý, hỗ trợ tài chính, quan hệ quốc tế và các hiệp định thương mại, cũng như vai trò của các cơ quan chính phủ và các cơ chê khuyên khích đâu tư

Trang 4

Xem xét các thách thức mà Hồng Kông đối mặt trong việc thu hút và duy trì đầu

tư quốc tế Điều này có thể bao gồm yếu tổ chính trị, kinh tế, cạnh tranh với các đối thủ khác trong khu vực và thay đổi trong môi trường kinh doanh toàn cầu Nghiên cứu cũng sẽ tìm hiểu về cơ hội phát triển tiềm năng và các xu hướng mới trong lĩnh vực đầu tư quốc tế mà Hồng Kông có thể tận dụng

Đề xuất các chính sách và biện pháp cải tiền nhằm nâng cao khả năng thu hút và duy trì đầu tư quốc tế của Hồng Kông Điều này có thê liên quan đến cải thiện môi trường kinh doanh, tăng cường hỗ trợ tài chính, tăng cường quan hệ đối tác quốc tế và xây dựng mối liên kết với các chương trình và đự án quốc tế

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chính là Hồng Kông và các hoạt động đầu tư quốc tế liên quan đến thành phố này Nghiên cứu sẽ tập trung vào vai trò, dong gop, yéu tô thu hút, thách thức và cơ hội của Hồng Kông trong lĩnh vực đầu tư quôc tê

Phạm vi nghiên cứu: Tập trung vào các khía cạnh chính liên quan đến đầu tư quốc

tế của Hồng Kông bao gồm Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Ngành tài chính và dịch vụ chuyên nghiệp, Chính sách và yếu tô thu hút đầu tư, Thách thức và cơ hội và

đề xuất các chính sách và biện pháp cái tiễn nhằm nâng cao khả năng thu hút và duy trì đầu tư quốc tế của Hồng Kông

4 Phương pháp nghiên cứu

Phân tích tài liệu liên quan đến đầu tư quốc tế của Hồng Kông Điều này bao gồm báo cáo, nghiên cứu, thống kê, chính sách, và các nguồn thông tin khác từ các cơ quan chính phủ, tổ chức quốc tế, ngân hàng, và các nghiên cứu trước đây đã được thực hiện

về chủ đề tương tự Phân tích tài liệu giúp hiểu rõ hơn về tình hình hiện tại, xu hướng, thành tựu, thách thức và cơ hội của Hồng Kông trong lĩnh vực đầu tư quốc tế

Phỏng vấn và khảo sát đề thu thập ý kiến và thông tin từ các chuyên gia, nhà quản

lý, nhà đầu tư, và các bên liên quan khác trong lĩnh vực đầu tư quốc tế của Hồng Kông Phỏng vấn và khảo sát có thê tập trung vào các câu hỏi liên quan đến vai trò của Hồng Kông, yếu tô thu hút, thách thức, cơ hội, và đề xuất chính sách Các kết quả từ

2

Trang 5

phỏng vấn và khảo sát sẽ cung cấp cái nhìn chi tiét va y kién da dang về đầu tư quốc tế của Hồng Kông

Phân tích số liệu thống kê để xem xét các chỉ số, đữ liệu và xu hướng liên quan đến đầu tư quốc tế của Hồng Kông Điều này có thể bao gồm phân tích đữ liệu FDI, dit liệu tài chính, chỉ số kinh tế, và các chỉ số khác liên quan đến hoạt động đầu tư quốc tế của Hồng Kông Phân tích số liệu thông kê giúp đánh giá và định lượng các khía cạnh quan trọng của đầu tư quôc tế của Hông Kông

So sánh và phân tích đa chiều để so sánh Hồng Kông với các quốc gia và khu vực khác trong lĩnh vực đầu tư quốc tế Điều này giúp hiểu rõ hơn về vị trí, đặc thù, và những điểm mạnh, điểm yếu của Hồng Kông trong môi trường đầu tư toàn cầu

Phân tích chính sách có thê dựa trên việc đánh giá các chính sách hiện tại, xem xét

các chính sách của các quốc gia khác, và đề xuất các biện pháp cụ thê để tăng cường

sự hấp dẫn và cạnh tranh của Hồng Kông trong lĩnh vực đầu tư quốc tế

Trang 6

PHAN NOI DUNG CHUONG 1: TONG QUAN VE DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOAI

(FDI)

1.1 Khái niệm

FDI là viết tắt của cụm từ Foreign Direct Investment, có nghĩa là đầu tư trực tiếp nước ngoài Đây được coi là một trong những hình thức đầu tư nước ngoài khá phố biến hiện nay ở các nước trên thế giới và có nhiều khái niệm đề cập đến hoạt động nảy:

Theo Tô chức Thương mại Quốc tế (WTO): Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó

Theo Ngan hang Thé gidi (WB): FDI la dong dau tu ròng (thuần) vào một quốc gia dé nhà đầu tư có được quyền quản lý lâu đài (nêu nắm được ít nhất 10% cô phần

thường) trong một doanh nghiệp hoạt động trong một nền kinh tế khác (đối với chủ

đầu tư)

Như vậy, hoạt động đầu tư trực tiếp nước là hình thức đầu tư đài hạn của cá

nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh với ý định quản lí nó Chủ đầu tư của nước đầu tư sẽ năm quyền hay tham gia vào việc đưa ra các quyết định quan trọng liên quan đến chiến lược và các chính sách phát triển của công ty kinh doanh ở nước nhận vốn đầu tư

1.2 Những nhân tố thúc đẩy đầu tư trực tiếp nước ngoài

Theo Helpman và Sibert, Richard S Eckaus cho rằng có sự khác nhau về năng suất cận biên của vốn giữa các nước Một nước thừa vốn thường có năng suất cận biên thấp hơn Còn một nước thiếu vốn thường có năng suất cận biên cao hơn Với tình trạng trên sẽ dẫn đến sự đi chuyên dòng vốn từ nơi đư thừa sang nơi khan hiếm nhằm

tôi đa hóa lợi nhuận Vì chi phí sản xuất của các nước thừa vốn thường cao hơn các

nước thiếu vốn Tuy nhiên như vậy không có nghĩa là tất cả những hoạt động nào có năng suất cận biên cao mới được các doanh nghiệp đầu tư sản xuất mà cũng có những hoạt động quan trọng, là sống còn của doanh nghiệp thì họ vẫn tự sản xuất cho dù hoạt động đó cho năng suất cận biên thấp

Trang 7

Chu ki san pham cting 1a nhan t6 thuc day dau tư trực tiếp nước ngoài (FDI) hầu hết các doanh nghiệp tham gia kinh đoanh quốc tế thì chu kỳ sống của các sản pham nay bao gồm 3 giai đoạn chủ yếu là: giai đoan sản phẩm mới; giai đoạn sản pham chín muỗi; giai đoạn sản phẩm chuân hóa Khi vòng đời sản phâm ở thị trường trong nước bị bão hòa, nhu cầu xuất khâu xuất hiện Tức là thị trường ở các nước khác chưa xuất hiện hay tồn tại sản phâm này hoặc không có sản phẩm tương tự thì đây chính là cơ hội để các doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh của mình qua các nước khác đề kéo đài vòng đời sản phẩm

Stephen H Hymes (1960, công bố năm 1976), John H Dunning (1981), Rugman A A (1987) và một số người khác cho rằng các công ty đa quốc gia có những lợi thế đặc thù (chăng hạn năng lực cơ bản) cho phép công ty vượt qua những trở ngại về chi phí ở nước ngoài nên họ sẵn sàng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài Khi chọn địa điểm đầu tư, những công ty đa quốc gia sẽ chọn nơi nào có các điều kiện (lao động, đất đai, chính trị) cho phép họ phát huy các lợi thế đặc thù nói trên

Ngoài ra, còn có những tác động khác như từ việc tiếp cận thị trường để giảm tránh gây xung đột thương mại cho đến khai thác và tiếp cận chuyên gia công nghệ, tài nguyên thiên nhiên ở những nước có tài nguyên phong phú Tất cả những nhân tố kế trên đều góp phân tác động ít nhiều đến hoạt động FDIL

- Mở rộng thị trường tiêu thy san pham, khac phuc tinh trang lão hoá sản phẩm

- Tìm kiêm các nguồn cung cấp nguyên, nhiên liệu ôn định

- Đổi mới cơ cấu sản phâm, áp dụng công nghệ mới, nâng cao năng lực cạnh tranh

® Tác động tiểu cực

- Quan ly von và công nghệ

Trang 8

- Cán cân thanh toán quốc tế

- Việc làm và lao động trong nước

13.2 Đối với nước nhận đầu tư

© Tác động tích cực

- Góp phần bồ sung một lượng vốn lớn cho đầu tư phát triển

- Có được công nghệ phù hợp, đây nhanh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

- Chuyên dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực

- FDI góp phần tích cực vào các cân đối lớn của nền kinh tế

- Mở rộng thị trường xuất khâu và nâng cao năng lực cạnh tranh, thương hiệu quốc gia trên thị trường thê giới

- Tạo động lực, thúc đây phát triển nguồn nhân lực

- Củng cổ và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đây nhanh tiến trình hội nhập vào

nên kinh tế khu vực và thế giới

® Tác động tiểu cực

Các doanh nghiệp FDI có thê cung cấp rất ít hoặc cung cấp những nguồn lực và tài sản không phù hợp Các doanh nghiệp này cũng có thể chia cắt thị trường nước ngoài

so với FDI của các công ty nội địa Có thể không thích nghi với các năng lực và nhu

cầu nội dia hoa

Các năng lực kinh doanh, phương thức quản lý và thói quen làm việc nước ngoài

không thích nghi với/khi có thé, thay đôi văn hóa kinh doanh tại địa phương Việc đưa

vào các quy trình quan hệ ngành của nước ngoài có thể dẫn đến bất ôn ngành Việc theo đuôi các hoạt động chống cạnh tranh có thê dẫn tới mức độ tập trung cao

Có thể hạn chế việc nâng cấp các nguồn lực và năng lực bản địa bằng việc hạn chế

sản xuất nội địa ở các hoạt động giá trị gia tăng thấp và nhập khâu phân lớn các sản phâm trung gian có giả trị gia tăng cao Cũng có thê giảm các cơ hội cho tích tụ kinh tế nội địa bằng việc hạn chế các liên kết trong các nhà cung cấp và khách hàng công nghiệp nước ngoài

Trang 9

Bằng việc hạn chế tăng trưởng của GDP thông qua các tác động từ 1-3 6 trên Bằng việc chuyên giá hoặc các công cụ khác đề làm giảm thuế nộp cho chính phủ nước chủ nhà

Việc làm trầm trọng hơn cán cân thanh toán thông qua việc hạn chế xuất khâu và xúc tiền nhập khẩu và loại trừ các công ty bản địa xuất khâu nhiều hơn nhập khâu

Bằng việc làm trầm trọng hơn cán cân thanh toán thông qua việc hạn chế xuất khâu

và xúc tiễn nhập khâu và loại trừ các công ty bán địa xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu

Điều này có thể khiến việc hội nhập kinh tế quốc tế trở nên khó khăn hơn

Việc gây bất ôn hoặc phân chia chính trị, xã hội và văn hóa; bằng việc đưa ra các

giá trị (ví dụ như về quảng cáo, tập quán kinh doanh, thói quen lao động và tiêu chuân môi trường); và bằng việc can thiệp trực tiếp của các công ty nước ngoài vào thể chế chính trị hoặc quy trình bầu cử của nước chủ nhà

Cũng có thê kế đến một số các tác động tiêu cực khác như phụ thuộc về kinh tế, tiếp

thu công nghệ lạc hậu, ô nhiễm môi trường, các công ty có vốn đầu tư FDI cũng sẽ khiến triệt tiêu khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước nhận đầu tư, hay con ánh hưởng đên lôi sông và các van đề xã hội khác

Trang 10

CHUONG 2: THUC TRANG THU HUT DAU TU QUOC TE CUA NUOC HONG KONG

2.1 Quy mô và cơ cấu đầu tư của nước Hồng Kông

Hồng Kông là một trong những điểm đến chính của thế giới và là nguồn đầu tư trực tiếp bên ngoài (DI) Hồng Kông hấp dẫn do một số yêu tố mạnh mẽ: vi trí chiến lược (là cửa ngõ vào thị trường Trung Quốc), vị thế là cảng tự do; Hệ thống thuế đơn giản của nó cung cấp nhiều ưu đãi, cơ sở hạ tầng tốt và an ninh tư pháp Hồng Kông có một trong những hệ thông quản lý tốt nhất thế giới để nộp thuế Theo bộ phận đầu tư trực tiếp nước ngoài của chính phủ Hồng Kông, InvestHK, việc thành lập một doanh nghiệp ở Hồng Kông là nhanh chóng và giá cả phải chăng

Năm 2021, Hồng Kông ghi nhận dòng vốn trực tiếp từ nước ngoài ròng là 340,1 tỷ USD, lớn hơn 29,0% so với năm I trước đó Cổ phiếu của DI tổng thê trong và ngoài

nước là đáng kế vào cuối năm 2021, lần lượt là 16.826,2 tỷ USD và 17.154,3 ty USD

là một trung tâm cho trụ sở khu vực của các MNE nước ngoài, dòng vốn chủ yêu được

đầu tư vào các hoạt động của ngành dịch vụ (bao gồm trụ sở khu vực và các chức năng

tài chính tạo điều kiện cho dòng vốn FDI gián tiếp) Các quốc gia đầu tư chính là Trung Quốc, Quan đảo Virgin thuộc Anh, Vương quốc Anh, Bermuda và Nhật Bản

Ngày đăng: 04/12/2024, 17:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN