Có nhiều khái niệm về FDI như sau: s* Theo quỹ tiền tệ quốc té IMF: EDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu đài trong một doanh nghiệp trên lãnh thô củ
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HÒ CHÍ MINH
Môn học: GIỚI THIỆU NGÀNH TÀI CHÍNH
Dé tai:
THUC TRANG DAU TU TRUC TIEP NUOC
NGOAI (FDI) TAI VIET NAM
Giảng viên hướng dẫn: ThS HUỲNH QUÓC KHIÊM
Sinh viên thực hiện:
TRAN THI LE HUONG TRAN QUOC KHANH
LE THI HONG LAM NGUYEN QUANG LAM Lớp: D02
Trang 2
TRUONG DAI HOC NGAN HANG TP HO CHI MINH
BAI TIEU LUAN NHOM
Môn học: GIỚI THIỆU NGÀNH TÀI CHÍNH
Dé tài:
THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC
NGOÀI (FDI) TẠI VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn: ThS HUỲNH QUÓC KHIÊM
Sinh viên thực hiện:
TRAN THI LE HUONG TRAN QUOC KHANH
LE THI HONG LAM NGUYEN QUANG LAM
Trang 3NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN
GIANG VIEN HUONG DAN
(Ký, ghi rõ họ tên)
Trang 4LOI CAM DOAN Chúng em là :
= TRAN THI LE HUONG - MSSV : 030135190229
= TRAN QUOC KHANH - MSSV : 030135190236
« LE THI HONG LAM - MSSV : 030135190249
= NGUYEN QUANG LAM - MSSV : 030135190254
Cam đoan bài tiểu luận nhóm: Thực trạng Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài (FDI) tại
Việt Nam
Giảng viên hướng dẫn: ThS HUỲNH QUỐC KHIÊM
Bài tiêu luận này là sản phẩm của riêng chúng em, các kết quả phân tích có tính chất độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố toàn bộ nội dung này ở bất kỳ đâu; các số liệu, các nguồn trích dẫn trong bài tiêu luận được chú thích nguồn gốc rõ ràng, minh bạch
Chúng em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của chúng em
TP Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 3 năm 2020
Sinh viên thực hiện
(Ký, ghi rõ họ tên)
TRAN THI LE HUONG
Sinh viên thực hiện
Trang 5
BANG PHAN CONG CONG VIEC
I | Trần Thị Lê Hường Thiết kế fñle word 100%
2 Trân Quôc Khanh Tong hop kiến thức 100%
3 Lê Thi Hong Lam Thuyét trinh 100%
4_ | Nguyên Quang Lâm Thiet ké file powerpoint 100%
TRAN THI LE HUONG
Sinh vién xac nhan
(Ký, ghi rõ họ tên)
LÊ THỊ HỎNG LAM
TRẢN QUÓC KHÁNH
Sinh viên xác nhận (Ký, ghi rõ họ tên)
Sinh viên xác nhận (Ký, ghi rõ họ tên)
NGUYEN QUANG LAM
MUC LUC
Trang 6Trang Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
Lời cam đoan
Bảng phân công công việc
Mục lục
Danh mục bảng, biểu đồ, hình
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIÊN VẺ ĐẦU TƯ
1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
1.2 Kinh nghiệm thu hút nguồn vốn FDI ở một số quốc gia và bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam
Trang 72.1 Quy mô đầu tư FDI ở Việt Nam
2.2 Co cấu đầu tw FDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư
2.4 Co cấu đầu tư FDI vào Việt Nam theo vùng kỉnh tế
Trang 8Đâu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được cấp giây
phép tại Việt Nam theo ngành
Cơ cầu FDI theo vùng lãnh thỏ, tính đến hết ngày
Trang 9
Chuong 1: CO SO LY LUAN VA CO SO THUC TIEN VE DAU TU TRUC TIEP NUOC NGOAI FDI
1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)
1.1.1 Khai niém
FDI là chữ viết tat của cụm tir tiéng Anh “Foreign Direct Investmen” va duge dich sang tiếng Việt la dau tu trực tiếp nước ngoài Có nhiều khái niệm về FDI như sau: s* Theo quỹ tiền tệ quốc té (IMF):
EDI là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu đài trong một doanh nghiệp trên lãnh thô của một nền kinh tế khác nền kinh tế
nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp
s* Theo tổ chức thương mại thế giới (WTO):
Đầu tư trực tiếp nước ngoài xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được một tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với
quyền quản lý tài sản đó Phương diện quản lý là thứ đề phân biệt FDI với các
công cụ tài chính khác
+ Theo Luật Đầu tư Việt Nam (2005):
FDI là hình thức đầu tư do đầu tư nước ngoài bỏ vốn đầu tư và tham gia
quản lý hoạt động đầu tư ở Việt Nam hoặc nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư và
tham gia quản lý hoạt động đầu tư ở nước ngoài theo quy luật này và các quy định khác có liên quan
Tóm lại: Đầu tư nước ngoài (FDI) có bản chất như đầu tư nói chung, là sự di chuyền các nguồn lực từ nước này sang nước khác đề tiền hành những hoạt động đầu tư
nhằm tìm kiếm lợi ích hữu hình hoặc vô hình Tuy nhiên, ĐTNN nhấn mạnh vào địa điểm
thực hiện hoạt động này là ở quốc gia khác với quốc gia của nhà đầu tư
1.1.2 Đặc điểm và vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
Trang 10từng nước đề giành quyền kiêm soát hoặc tham gia kiêm soát doanh nghiệp nhận đầu tư Luật các nước thường quy định không giống nhau về vấn đề nay
- Tỷ lệ phân chia lợi nhuận: Tỉ lệ đóng góp của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ mỗi bên, đồng thời lợi
nhuận và rủi ro cũng được phân chia dựa theo tí lệ này Thu nhập mà chủ
đầu tư thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ
bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi
tức
- _ Về quyền kiêm soát: Chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất
kinh doanh và tự chịu trách nhiệm vẻ lỗ lãi Nhà đầu tư nước ngoài được
quyền tự lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, quy mô đầu tư cũng như công nghệ cho mình Vì thê hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không có gánh nặng về nợ nắn cho nền kinh tế nước nhận đầu tư
FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư.Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thê tiếp nhận được công nghệ, kĩ thuật tiên
tiễn, học hỏi kinh ngiệm quản lý
s* Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI
© Với các nước đi đầu tư:
- Thông qua FDL các nước di đầu tư vận dụng được các lợi thé vé chi
phí sản xuất thấp của các nước được đầu tư đề hạ giá thành sản phẩm, giảm chi phí vận chuyển, nâng cao hiệu quả vốn đầu tư
- - Cho phép công ty kéo đài chu kì sống của các sản phâm được sản
®© Với các nước nhận đầu tư (Các nước sở tại):
- FDI giai quyét tinh trạng thiếu vốn cho phát triển kinh tế, xã hội
- _ Chuyến giao công nghệ từ nước đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư
Trang 11FDI làm cho hoạt động đầu tư nước ngoài vào trong nước ngày cảng phát triển, thúc đây tính năng động và khả năng cạnh tranh trogn nước, tạo khả năng khai thác tiềm năng của đất nước
Không đây các nước tiếp nhận vào tình trạng nợ nần,không chịu những ràng buộc về kinh tế, chính trị, xã hội
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi đó thì còn có những khó khăn riêng:
Với các nước đi đầu tư thi nêu môi trường đầu tư bất 6n về kinh tế,
chính trị thì nhà đầu tư để bị mất vốn Còn đối với các nước sở tại thì
nếu không quy hoạch sử dụng vốn cho hiệu quả thì dễ dẫn đến tình
trạng tài chuyên bị khai thác cạn kiệt và ô nhiễm môi trường
1.1.3 Các hình thức đầu tr nguồn von FDI
Theo Luật đầu tư 2005 của Việt Nam, có các hình thức FDI tại Việt Nam như sau (
Điều 21):
Thành lập tô chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu tư trong nước hoặc 100% vốn của nhà đầu tư nước ngoài
Thành lập tô chức kinh tế liên doanh giữa các nhà đầu tư trong nước
và nhà đầu tư nước ngoài
Đầu tư theo hình thức hợp đồng BCC, hợp đồng BOT, hợp đồng
BTO, hợp đồng BT
Đầu tư phát triển kinh đoanh
Mua cô phần hoặc góp vốn đề tham gia quản lý hoạt động đầu tư
Đầu tư thực hiện việc sáp nhập và mua lại doanh nghiệp
Các hình thức đầu tư trực tiếp khác
1.2 Kinh nghiệm thu hút nguồn vốn FDI ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
+* Từ những bài học kinh nghiệm thực tế trong lĩn vực thu hút vốn đầu tư nước ngoài
FDI của các nước như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia và Singapore, Việt Nam
đã có được những kinh nghiệm quý bau cho minh
“* Bai hoc kinh nghiệm về thu hút vốn FDI cho Việt Nam:
¢ Một là, tiếp tục đây mạnh công tác xây dựng, hoàn thiện hệ thống luật pháp, chính sách liên quan đến đầu tư, kinh đoanh Đặc biệt, chính sách thu
Trang 12hút và ưu đãi đầu tư phải được xây dựng theo hướng thuận lợi và có tính cạnh tranh hơn so với các nước trong khu vực, nhất là môi trường đầu tư
phải ổn định, có tính tiên lượng và minh bạch
© Hai là, công bố rộng rãi các quy hoạch đã được phê duyệt, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư nước ngoài tiếp cận thông tin về quy hoạch dé
xây dựng kế hoạch đầu tư
© Ba là, đây mạnh thu hút đầu tư vào kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội: lựa chọn các dự án tiềm năng hấp dẫn, có tính khả thi cao theo các lĩnh vực ưu tiên để đưa vào danh mục dự án đối tác công - tu (PPP)
© _ Bốn là, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng tập trung vào một số ngành, sản phẩm trọng điểm
® - Năm là, bên cạnh việc xúc tiến thu hút vốn FDI mới, cần tăng cường hỗ trợ,
ưu đãi tài chính cho các nhà đầu tư đang hoạt động có hiệu quả tại Việt Nam
® Sáu là, tăng cường và có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao
để đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp Hoàn thiện các quy định của pháp luật đề tăng cường quản lý theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho lao động nước ngoài tại Việt Nam có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, cũng cần tính đến các trường hợp đặc thù và đảm bảo quản lý hiệu quả
Chương 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI (EDI) Ở VIỆT NAM
Khái quát chung về đầu tư EDI ở Việt Nam trong thời gian qua
Trang 132.1 Quy mô đầu tư FDI ở Việt Nam
Kế từ khi Luật đầu tư nước ngoài năm 1987 (sửa đổi bố sung năm 2005) có hiệu
lực, Việt Nam đã đạt được kết quả khả quan trong thu hút nguồn vốn FDI Luật này đã bố sung va chi tiết hoá các lĩnh vực cần khuyên khích kêu gọi đầu tư cho phù hợp với hoàn cảnh mới Thống kê cho thấy nguồn vốn FDI đầu tư vào Việt Nam tăng từ 20,7 tỷ USD trong giai đoạn 1991 - 2000 lên gần 70 tỷ USD trong những năm 2001 - 2011, nhưng tỷ trọng so với tông vốn đầu tư toàn xã hội lại giảm từ hơn 24,3% xuống còn 22,75% trong
cùng giai LÍ đoạn Từ năm 2000 đến năm 2013 đã có khoảng 13842 dự án FDI được cấp
phép đăng kí đầu tư tại Việt Nam.với tông số vốn đăng kí 205 631,9 triệu USD Trong đó
số vốn được thực hiện là 76 126,9triệu USD, chiếm 37,02% tổng số vốn đăng kí Trong giai đoạn 2000 — 2013, quy mô bình quân một dự án cũng có xu hướng tăng Trong những năm 2001 — 2005, quy mô bình quân một dự án còn dưới 10 triệu USD, thì giai
đoạn sau đó đã tăng lên được trên 12 triệu USD/dự án
Bảng 2.1 Vốn đầu tư FDI vào Việt Nam giai đoạn 2000 - 2013
Kẻ „ Tong so von Quy mô bình
Năm Số dự án Von dang Ki | nychign | quan 1 dy dn
Trang 14vốn đăng ký và mức vốn thực hiện đều đạt điểm cao nhất là vào năm 2008, sau đó giảm
dân đến năm 2013 Nguyên nhân của lượng vốn FDI vào Việt Nam giảm là do ảnh hưởng
bởi tình hình chung của nền kinh tế - tài chính thê giới như vụ khủng bố 11/09/2001 tại
Mỹ, cuộc khủng hoáng tài chính thế giới năm 2008 Ngoài ra, theo Bộ Kế hoạch và Đầu
tư, sự sụt giảm của lượng vốn FDI vào Việt Nam như hiện nay là do sự văng bóng của
các dự án lớn nên khiến cho vốn đăng ký giảm nhanh như vậy
2.2 Cơ cầu đầu tư EDI vào Việt Nam theo đối tác đầu tư
Sau hon 20 nam thu hut vốn FDI từ các nước, hiện nay Việt Nam nhận được
nguồn vốn FDI của hơn 90 quốc gia trên thé giới
Bảng 2.2: 10 nước đầu tưu FDI lớn nhất vào Việt Nam (Lũy kế tính tiếp đến 31/12/2012)
Quan dao hanh chinh
Trang 15Nguồn: Tổng cục thống kê Tính đến hết ngày 31/12/2012, Đài Loan là quốc gia có tông số dự án FDI đầu tư vào Việt Nam lớn nhất với 2234 dự án với vốn đăng ký 27129,1 triệu USD chiếm 16,231% trong tổng số vốn đăng ký của 10 nước đầu tư lớn nhất vào Việt Nam Nhật Bản
là quốc gia có số vốn đăng ký đầu tư lớn nhất với 28699,6 tỷ USD chiếm 17,170% Theo
sau là các nước Singapore, Hàn Quốc,
Hình 2.1: 10 nước đầu tư FDI lớn nhất vào Việt Nam tính đến 31/12/2012
Nam Nhật Bản dẫn đầu với tổng số vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng 5,875 tỷ USD,
chiêm 26,3% tông vốn đầu tư đăng ký tại Việt Nam; Singapore đứng thứ hai với tông vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 4,76 tỷ USD, chiếm 21,3% tổng vốn đầu tư; Hàn Quốc đứng thử 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 4,46 tỷ USD chiêm 20% tông vốn đầu tư đăng ký
2.3 Cơ cầu đầu tư EDI vào Việt Nam theo ngành
Phân tích Đầu tư FDI vào Việt Nam theo ngành cho thấy, đầu tư FDI đã có mặt hầu hết tất cả các ngành của nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên nó đang có sự dịch chuyển sao cho phù hợp với công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Tính đến hết ngày 31/12/2012 ngành công nghiệp chế biến, chế tạo là ngành chiếm được sự thu hút, quan
Trang 16Đứng thứ 2 trong tổng số dự án là hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ với
1336 dự án Tuy nhiên số vốn đăng ký chỉ có 1101,5 triệu USD Kinh doanh bất động sản
là ngành đứng thứ hai có số vốn đăng ký lớn nhất là 49760,5 triệu USD
Bảng 2.3: Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) được cấp giấy phép tại Việt Nam theo ngành
Nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 493 3263,0
Khai khoang 78 3182,0
Céng nghiép ché bién, ché tao 8072 105938,7
Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước
„ ¬ „ 87 7488,9
nóng, hơi nước và điệu hòa không khí
Cung cấp nước, hoạt động quán lý và xử
Vận tải, kho bãi 350 3492.8
Dịch vụ lưu trú và ăn uống 331 10605,8
Hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo
" 76 1321,7
hiểm
Hoạt động kinh doanh bất động sản 388 49760,5