Năng lực nhận thức công nghệ: - Nhận biết được các bộ phận chính và yêu cầu sản phẩm của chong chóng đồchơi.. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới 20 phút *Mục tiêu: - Nhận biết được c
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC HUẾ
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC
Trang 26 Nguyễn Thị Thùy Linh 21S9010606
7 Nguyễn Viết Long 21S9010660
8 Trần Thị Quý Mùi 21S9010046
9 Lê Thị Ái Nghĩa 21S9010775
10 Phạm Hồ Anh Thư 21S9010082
Trang 3Nhóm 7.4 K21 – 25
Môn công nghệ - Lớp 4 Bài 12: LÀM CHONG CHÓNG (3 tiết)
Sách Cánh Diều
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Phẩm chất
- Có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng, yêu quý sản
phẩm lao động làm ra và ý thức tiết kiệm
2 Năng lực công nghệ
2.1 Năng lực nhận thức công nghệ:
- Nhận biết được các bộ phận chính và yêu cầu sản phẩm của chong chóng đồchơi
- Nhận biết được một số vật liệu, dụng cụ để làm chong chóng
- Nhận biết được quy trình, các bước làm chong chóng
2.2 Năng lực giao tiếp công nghệ:
- Nêu và chia sẻ được những hiểu biết của bản thân về chong chóng đồ chơi
2.3 Năng lực sử dụng công nghệ:
- Biết lựa chọn được vật liệu, dụng cụ đúng yêu cầu để làm chong chóng
- Làm được đồ chơi chong chóng đáp ứng yêu cầu kĩ thuật và thẩm mĩ
- Tính toán chi phí cho một chong chóng đồ chơi đơn giản theo gợi ý
2.4 Năng lực đánh giá công nghệ:
- Trình bày ý tưởng, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn
- Biết nhận xét, đánh giá được sản phẩm theo các tiêu chí đánh giá
3.2 Năng lực giao tiếp và hợp tác:
- Chia sẻ quan điểm và cách làm của cá nhân với các bạn trong lớp
3.3 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
Trang 4- Làm được sản phẩm, sáng tạo Vận dụng kiến thức, kĩ năng được học vào thực tiễn cuộc sống học tập
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Video nguyên lí hoạt động của chong chóng
III PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC
1 Phương pháp: PP trực quan, PP gợi mở - vấn đáp, PP hợp tác.
2 Kĩ thuật: Tổ chức Trò chơi.
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 1 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Khởi động (5 phút)
*Mục tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học
- Dẫn dắt vào bài học tìm hiểu cách làm chong chóng
- Chiếu câu đố và mời HS trả lời
- Múa hát theo bài hát “Thế giới đồ chơi”
- Câu trả lời dự kiến của HS:
+ Đồ chơi được nhắc đến trong bài hát:siêu nhân, búp bê, ô tô,…
+ Món đồ chơi được nhắc đến trong câuđố: chong chóng
- Chú ý quan sát và suy nghĩ câu trả lời
Trang 5- Dẫn dắt vào bài học: Món đồ chơi được
nhắc đến trong câu đố đó chính là chong
chóng Vậy chong chóng có những bộ
phận nào, cách làm chóng chóng ra sao?
Để đã trả lời những câu hỏi này, chúng ta
cùng tìm hiểu bài học hôm nay “Bài 12:
Làm chong chóng”.
- Lắng nghe
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (20 phút)
*Mục tiêu:
- Nhận biết được các bộ phận chính và yêu cầu sản phẩm của chong chóng đồ chơi
- Nhận biết được một số vật liệu, dụng cụ để làm chong chóng
*Cách tiến hành:
2.1 Tìm hiểu các bộ phận chính và yêu
cầu sản phẩm chong chóng đồ chơi
- Chiếu hình ảnh (Hình 1) kết hợp phát vật
mẫu cho mỗi nhóm
- Yêu cầu HS quan sát và kể tên các bộ
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4
trong vòng 4 phút, thảo luận và điền vào
- Quan sát
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
- HS trả lời: Các bộ phận chính của chongchóng là:
Trang 6phiếu học tập số 1, trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu tác dụng của từng bộ phận trong
ứng giúp chong chóng quay khi có gió
+ Thân chong chóng để cằm hoặc nắm
vào chỗ cố định giúp chong chong đứng
vững
+ Trục chong chong giúp cố định cánh
chong chóng và thân chong chóng
- Hỏi tiếp : “Theo em, yêu cầu để tạo ra
được chong chóng là gì?”
- Mời HS trả lời
- Gọi HS khác nhận xét
- Nhận xét, chốt đáp án: Yêu cầu để tạo ra
được chong chóng là đầy đủ các bộ phận,
chắc chắn, cân đối, cánh quay đều và
trang trí đẹp.
2.2 Nguyên lí hoạt động
- Tổ chức cho HS xem video và trả lời câu
hỏi: “Vì sao chong chóng quay?"
+ Trục chong chóng: Giúp cố định cánhchong chóng và thân chong chóng
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS trả lời: Đầy đủ các bộ phận, chắcchắn, cân đối, cánh quay đều và trang tríđẹp
- Nhận xét
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Xem video và suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Trả lời: Chong chóng quay là do gió Giómạnh thì chong chóng quay nhanh, gióyếu thì chong chóng quay chậm
- Nhận xét
- Lắng nghe và ghi nhớ
Trang 7quay là do gió Gió tạo luồng không khí
làm các cánh chong chóng bị tác động và
chuyển động tròn quanh trục
2.3 Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ làm
chong chóng đồ chơi
- Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân quan
sát vật mẫu, tìm hiểu sách giáo khoa (Hình
2) để trả lời câu hỏi:
+ Nêu tên các vật liệu, dụng cụ làm chong
chóng đồ chơi?
- Mời 2 -3 HS trả lời
- Mời HS khác nhận xét
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4 trong
vòng 5 phút, điền vào phiếu học tập số 2
để trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu tác dụng của các vật liệu, dụng cụ
- Nhận xét
- Làm việc nhóm quan sát, thảo luận vàcác trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV
- Dự kiến câu trả lời:
+ Giấy thủ công: Làm cánh chong chóng.+ Que tre: Làm trục quay cánh chong chóng
+ Ống hút giấy: Làm thân, đỡ trục quaycánh chong chóng
+ Thước kẻ, kéo, compa, bút chì: Vẽ vàcắt hình vuông, hình tròn; Đục lỗ tâmcánh chong chóng
+ Băng dính giấy: Cố định thân và ống đỡtrục quay cánh chong chóng; Tạo chốtchặn 2 đầu trục quay cánh chong chóng.+ Hồ dán: Dán các mép giấy và tâm để tạocánh chong chóng
+ Bút màu: Trang trí sản phẩm
Trang 8- Giới thiệu luật chơi: Có 5 hộp quà, mỗi 1
hộp quà là 1 câu hỏi HS chọn câu hỏi nào
thì sẽ trả lời câu hỏi đó Trả lời đúng sẽ
+ Hộp quà 5: Vì sao chong chóng quay?
- Nhận xét, tuyên dương học sinh
* Củng cố, dặn dò: (2 phút)
- GV hệ thống lại kiến thức bài học
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh
- Dặn HS về nhà chuẩn bị đủ các dụng cụ,
vật liệu để tiết học sau thực hiện làm một
cái chong chóng
- Lắng nghe luật chơi
- Dự kiến câu trả lời:
+ Hộp quà 1: Chong chóng có 3 bộ phận
+ Hộp quà 3: Yêu cầu cần thiết khi làmchong chóng là đầy đủ các bộ phận, chắcchắn, cân đối, cánh quay đều và trang tríđẹp
+ Hộp quà 4: Trục chong chóng giúp cốđịnh cánh chong chóng và thân chongchóng
+ Hộp quà 5: Chong chóng quay là do gió
Trang 9(Hình 1) (Hình 2)
VI ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
Trang 10
Môn công nghệ - Lớp 4 Bài 12: LÀM CHONG CHÓNG (3 tiết)
Sách Cánh Diều
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Phẩm chất
- Có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng, yêu quý sản
phẩm lao động làm ra và ý thức tiết kiệm
2 Năng lực công nghệ
2.1 Năng lực nhận thức công nghệ:
- Nhận biết được các bộ phận chính và yêu cầu sản phẩm của chong chóng đồchơi
- Nhận biết được một số vật liệu, dụng cụ để làm chong chóng
- Nhận biết được quy trình, các bước làm chong chóng
2.2 Năng lực giao tiếp công nghệ:
- Nêu và chia sẻ được những hiểu biết của bản thân về chong chóng đồ chơi
2.3 Năng lực sử dụng công nghệ:
- Biết lựa chọn được vật liệu, dụng cụ đúng yêu cầu để làm chong chóng
- Làm được đồ chơi chong chóng đáp ứng yêu cầu kĩ thuật và thẩm mĩ
- Tính toán chi phí cho một chong chóng đồ chơi đơn giản theo gợi ý
2.4 Năng lực đánh giá công nghệ:
- Trình bày ý tưởng, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn
- Biết nhận xét, đánh giá được sản phẩm theo các tiêu chí đánh giá
3.2 Năng lực giao tiếp và hợp tác:
- Chia sẻ quan điểm và cách làm của cá nhân với các bạn trong lớp
Trang 113.3 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Làm được sản phẩm, sáng tạo Vận dụng kiến thức, kĩ năng được học vào thực tiễn cuộc sống học tập
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Video hướng dẫn cách làm chong chóng
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1 Phương pháp: PP trực quan, PP gợi mở - vấn đáp, PP hợp tác, PP luyện tập –
thực hành
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 2 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
*Khởi động (chuyển tiết) (3 phút)
a Mục tiêu:
-Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học
b Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS vận động theo bài nhạc
“Với lấy ông Mặt Trời”
Nhạc thiếu nhi vui nhộn cho bé: Tập thể
dục buổi sáng
- Vận động theo nhạc
*Khám phá (10 phút)
a Mục tiêu:
- Biết cách đo và đánh dấu các vị trí chính xác
- HS biết được quy trình làm chong chóng đồ chơi
- HS biết một số hình thức trang trí cho chong chóng đồ chơi
b Cách tiến hành:
- Giới thiệu một vài mẫu chong chóng
sáng tạo (Hình 3) để các em quan sát và
trả lời các câu hỏi:
- Quan sát và trả lời câu hỏi:
Trang 12+ Các chong chóng trên có đúng yêu cầu
chưa?
+ Em thích nhất là chong chóng nào? Vì
sao?
- Cho HS xem video hướng dẫn cách làm
cánh chong chóng và trả lời câu hỏi:
+ Nêu các bước làm chong chóng đồ
Vẽ hai đường chéo AC và BD cắt
nhau tại tâm O Trên các đoạn OA,
OB, OC OD, dùng bút chì đánh dấu
các điểm E, G, H, I cách tâm O
khoảng 3 cm Dùng kéo cắt theo
các đoạn thẳng AE, BG, CH, DI
Dùng bút chì đánh dấu chấm tại các
góc tờ giấy như hình
Bôi hồ dán vào điểm đánh dấu
Gấp mép tờ giấy sao cho điểm
đánh dấu dán chồng lên tâm O như
hình
Làm tương tự với các điểm đánh
dấu còn lại của tờ giấy
Chọn giấy thủ công khác màu, vẽ
và cắt một hình tròn có bán kính 1
+ Các chong chóng đã đúng yêu cầu đó làđầy đủ các bộ phận, chắc chắn, cân đối,cánh quay đều và trang trí đẹp
+ Em thích nhất chong chóng đầu tiên, vì
nó có nhiều màu sắc rất đẹp
- HS quan sát video và trả lời câu hỏi.
- Trả lời:
+ Bước 1: Làm cánh chong chóng+ Bước 2: Làm thân và trục quay cánhchong chóng
+ Bước 3: Lắp ghép các bộ phận với nhau.+ Bước 4: Kiểm tra lại chong chóng.+ Bước 5: Trang trí chong chóng
- Chú ý quan sát và lắng nghe
Trang 13 Dùng đầu mũi com pa tạo lỗ qua vị
trí điểm O Dùng que tre làm trục
quay cánh chong chóng
Dùng băng dính giấy quấn nhiều
vòng ở một đầu que tre tạo chốt
chặn Luồn đầu còn lại của que tre
vào lỗ đã tạo
+ Bước 3: Lắp ghép các bộ phận để tạo
thành chong chóng
Luồn trục quay vào đoạn ống hút
ngắn của thân chong chóng Dùng
băng dính giấy quấn nhiều vòng
vào đầu phần còn lại của trục quay
để tạo chốt chặn
+ Bước 4: Kiểm tra sản phẩm
Thổi vào cánh của chong chóng,
- Làm được chong chong đồ chơi
- Trang trí được chong chóng đồ chơi theo sở thích của mình
*Cách tiến hành:
- Làm mẫu cho HS quan sát
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4
thực hành làm chong chóng đồ chơi
- Chú ý quan sát và lắng nghe
- Thực hiện bước 1:
+ Đo và cắt giấy hình vuông, ghi chữ A,
B, C, D vào vị trí 4 góc trên tờ giấy thủ công
Trang 14- Yêu cầu các thành viên trong nhóm thảo
luận, hỗ trợ nhau cùng thực hiện các bước
đảm bảo yêu cầu kĩ thuật, thẩm mĩ
- Lưu ý một số thao tác khó và hỗ trợ cho
các nhóm khi cần thiết
- Yêu cầu HS cầm chong chóng sau khi
hoàn thành, điều chỉnh để chong chóng
chắc chắn và trang trí cho chong chóng
+ Vẽ hai đường chéo cắt nhau tại tâm O dùng bút chì đánh dấu các điểm E, G, H, I cách tâm O khoảng 3 cm, sau đó cắt theo hướng dẫn
+ Dùng bút chì đánh dấu
+ Bôi hồ dán vào điểm đánh dấu Gấp mép tờ giấy sao cho điểm đánh dấu dán chồng lên tâm O như hình
+ Gấp mép tờ giấy sao cho điểm đánh dấu dán chồng lên tâm O như hình đối với các điểm đánh dấu còn lại
+ Chọn giấy thủ công khác màu, vẽ và cắt một hình tròn có bán kính 1cm sau đó bôi
hồ và dán chồng lên vị trí điểm O
- Thực hiện bước 2:
+ Dùng ống hút giấy để làm thân chong chóng Dùng một ống hút khác, cắt một đoạn dài 2 cm
+ Dùng băng dính giấy để cố định 2 đoạn ống hút
+ Thực hiện theo hướng dẫn của GV
- Thực hiện bước 3:
+ Luồn trục quay vào đoạn ống hút ngắncủa thân chong chóng Dùng băng dínhgiấy quấn nhiều vòng vào đầu phần cònlại của trục quay để tạo chốt chặn
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
Trang 15+ Đã dùng các màu giấy thủ công nào?
+ Hình thức trang trí như thế nào?
+ Tính thẩm mĩ của sản phẩm?
- Tổ chức cho học sinh bình chọn sản
phẩm yêu thích
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tổng kết về
kết quả sản phẩm sau hoạt động và củng
cố nội dung bài học
- Lắng nghe, nêu ý kiến (nếu có)
Trang 16(Hình 3)
(Hình 4) (Hình 5)
Trang 17(Hình 6)
VI ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
Trang 18
Môn công nghệ - Lớp 4 Bài 12: LÀM CHONG CHÓNG (3 tiết)
Sách Cánh Diều
I YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1 Phẩm chất
- Có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản đồ chơi ngăn nắp, gọn gàng, yêu quý sản
phẩm lao động làm ra và ý thức tiết kiệm
2 Năng lực công nghệ
2.1 Năng lực nhận thức công nghệ:
- Nhận biết được các bộ phận chính và yêu cầu sản phẩm của chong chóng đồchơi
- Nhận biết được một số vật liệu, dụng cụ để làm chong chóng
- Nhận biết được quy trình, các bước làm chong chóng
2.2 Năng lực giao tiếp công nghệ:
- Nêu và chia sẻ được những hiểu biết của bản thân về chong chóng đồ chơi
2.3 Năng lực sử dụng công nghệ:
- Biết lựa chọn được vật liệu, dụng cụ đúng yêu cầu để làm chong chóng
- Làm được đồ chơi chong chóng đáp ứng yêu cầu kĩ thuật và thẩm mĩ
- Tính toán chi phí cho một chong chóng đồ chơi đơn giản theo gợi ý
2.4 Năng lực đánh giá công nghệ:
- Trình bày ý tưởng, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn
- Biết nhận xét, đánh giá được sản phẩm theo các tiêu chí đánh giá
3.2 Năng lực giao tiếp và hợp tác:
- Chia sẻ quan điểm và cách làm của cá nhân với các bạn trong lớp
Trang 193.3 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:
- Làm được sản phẩm, sáng tạo Vận dụng kiến thức, kĩ năng được học vào thực tiễn cuộc sống học tập
II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Video hướng dẫn làm chong chóng bằng cốc giấy
III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1 Phương pháp: PP trực quan, PP gợi mở - vấn đáp, PP hợp tác, PP luyện tập –
thực hành
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
TIẾT 3 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
*Khởi động (chuyển tiết) (3 phút)
a Mục tiêu:
- Tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước giờ học
b Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS vận động theo bài nhạc
“If you’re happy” - Vận động theo nhạc.
*Khám phá (8 phút)
a Mục tiêu:
- HS biết được quy trình làm chong chóng đồ chơi bằng cốc giấy
b Cách tiến hành:
- Chiếu video quy trình làm chong chóng
bằng cốc giấy cho HS xem và trả lời câu
Cắt miệng cốc thành 6 phần Cắt
Trang 20- Nhận xét và chốt lại quy trình làm chong
- Lắng nghe và ghi nhớ
Hoạt động 4: Vận dụng (20 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh làm được chong chóng bằng cốc giấy để chơi hoặc trang trí góc học tập
- Sử dụng chong chóng đúng cách và biết giữ gìn sản phẩm làm ra
*Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS thực hành làm chong
chóng theo nhóm 2
- Quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ HS gặp khó
khăn trong quá trình thực hành
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày
Trang 21chia sẻ về sản phẩm của nhóm mình và sẽ
dùng nó để làm gì
- Nhận xét, tuyên dương các nhóm
*Củng cố, dặn dò: (4 phút)
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS giữ gìn chong chóng đồ chơi
thật cẩn thận và chuẩn bị bài cho tiết học
sau
về sản phẩm của nhóm mình
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe và ghi nhớ để thực hiện
V ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY