1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận bài thi kết thúc học phần học phần tâm lý học chẩn Đoán

27 10 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tâm Lý Học Chẩn Đoán
Tác giả Nguyễn Hồ Đoan Quỳnh
Người hướng dẫn TS. Lê Mỹ Dung
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm - Đhđn
Chuyên ngành Tâm Lý
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 698,25 KB

Nội dung

Mục đích chẩn đoán: - Trắc nghiệm Cattell để chẩn đoán đặc điểm phát triển nhân cách- đây là phương phápxác định 16 yếu tố nhân cách của R.B.Cattell.. Nội dung trắc nghiệm: - Bảng câu hỏ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHĐN

KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC

-   

-TIỂU LUẬN BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

HỌC PHẦN : TÂM LÝ HỌC CHẨN ĐOÁN

Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Mỹ Dung

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồ Đoan Quỳnh

Ngày/tháng/năm sinh: 17/10/2003

Mã sinh viên: 3200221079

Lớp: 21CTL2

Đà Nẵng, tháng 3 năm 2023

Trang 2

I Giới thiệu về nghiệm thể:

II Mục đích chẩn đoán:

- Trắc nghiệm Cattell để chẩn đoán đặc điểm phát triển nhân cách- đây là phương phápxác định 16 yếu tố nhân cách của R.B.Cattell Các yếu tố này như là những hội chứngphức hợp, tương ứng với những nhóm thuộc tính, tạo nên các thành tố của cấu trúc nhâncách

II Giới thiệu về trắc nghiệm:

1 Xuất xứ của test

- Trắc nghiệm 16PF - “Trắc nghiệm 16 nhân tố nhân cách” (của Cattell) thuộc loại

dữ liệu tự báo cáo (S – Data) Trắc nghiệm 16PF là một bảng câu hỏi về nhân cách thuộc loại “giấy và bút chì”, lần đầu tiên được xây dựng vào những năm 1940 bởi Raymond B.Cattell Nó được thiết kế để đo nhân cách bình thường, và là một trong hai công cụ đánh giá khách quan về nhân cách được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay (Samuel Karson và Jerry W O’Dell, 1989).

- Đối tượng sử dụng : Dành cho người từ là những người lớn có trình độ học vấn từ lớp 8– 9 trở lên15 tuổi trở lên Không dành cho những bệnh nhân mất trí, không còn khả năng

Trang 3

nhận thức đúng ý nghĩa của các câu hỏi Những bệnh nhân chống đối, không hợp tác haynhững người bệnh đang trong giai đoạn kích động, cấp tính.

2 Cơ sở lý thuyết xây dựng trắc nghiệm: nhằm phân tích 16 nhân tố cấu thành nên nhâncách theo Raymond B.Cattell

3 Nội dung trắc nghiệm:

- Bảng câu hỏi của Cattell nhằm vạch ra 16 nhân tố của nhân cách, nói lên cáu trúc của

nó Có 2 loại trong bảng hỏi song song A và B đã được soạn thảo, mỗi loại gồm 187 câuhỏi Tất cả các nhân tố được phát hiện bằng trắc nghiệm đều có kí hiệu riêng, có thể xácđịnh bằng cách nêu ra những thuộc tính đối lập tới hạn

- 16 nhân tố nhân cách của trắc nghiệm Cattell là :

+ Nhân tố L – Tính hoài nghi

+ Nhân tố M – Tính lí tưởng hoá, mơ mộng

+ Nhân tố N – Tính sắc sảo, lão luyện, láu lỉnh

+ Nhân tố O – Tính ưu tư (băn khoăn, lo ngại, cảm giác lầm lỗi, thiếu tự tin)

+ Nhân tố Q1 – Tính cấp tiến

+ Nhân tố Q2 – Tính độc lập, tự chủ

+ Nhân tố Q3 – Tính kiềm chế khả năng tự điều khiển bản thân, kỷ luật tự giác

+ Nhân tố Q4 – Sự căng thẳng nội tâm (nỗ lực cao, thôi thúc)

Trang 4

- Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố A: (3,26,27,51,52,76,101,126,151,176) Cáccầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố B: (28, 53,54,77,78,102,103,127,128,152,153,177,178) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố C: (4,5,29,30,55,79,80,104,105,129,130,154,179) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố E: (6,7,31,32,56,57, 81,106,131,155,156, 80,181) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố F: (8,33, 58, 82, 83, 107, 108,

132, 133, 157, 158, 182, 183) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố G:(9,34,59,84,109,134,159.160,184.185) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố H: (10,

35, 36 ,60, 61, 85, 86, 110, 111, 135, 136, 161,186) Các cầu hỏi tình huống thuộc vềnhân tố I: (11,12,37,62,87,112,137,138,162,163) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân

tố L: (13,38,63,64,88,89,113,114,139,164) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố M:(14,15,39,40,65,90,91,115,116,140,141,165,166) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân

tố N: (16,17,41,42,66,67,92,117,142,167) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố O:(18,19,43,44,68,69,93,94,118,119,143,144,168).Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tốQ1: (20,21,45,46,70,95,120,145,169,170) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố Q2:(22,47,71,72,96,97,121,122,146,171) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố Q3:(23,24,48,73,98,123,147,148,172,173) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố Q4:(25,49,50,74,75,99,100,124,125,149,150,174,175)

- Thời gian tiến hành: 35 – 40 phút

4 Cách tiến hành trắc nghiệm:

a Chuẩn bị dụng cụ:

- Quyển trắc nghiệm Cattell gồm 187 bài tập

- Tờ ghi phiếu trả lời,

- Bảng khóa chấm điểm,

- Bút

b Cách tiến hành :

- Bước 1 : Giới thiệu trắc nghiệm Cattell

- Bước 2 : Phát phiếu trả lời cho nghiệm thể

- Bước 3 : Yêu cầu nghiệm thể ghi thông tin

- Bước 4 :Kiểm tra thông tin của nghiệm thể

- Bước 5 : Phát bộ câu hỏi trắc nghiệm Cattell

- Bước 6 : Đọc lời hướng dẫn

Trang 5

- Bước 7 : Nói yêu cầu và tiến hành cho nghiệm thể làm trắc nghiệm.

d Yêu cầu đối với nghiệm thể :

- Chỉ được chọn một đáp án cho mỗi câu hỏi Trả lời xong câu hỏi này mới chuyển sangcâu hỏi khác, không được bỏ sót bất cứ một câu hỏi nào

- Không cần phải để thời gian suy nghĩ về các câu trả lời Hãy trả lời bằng ý nghĩ đếntrong óc mình đầu tiên, cố gắng hết sức tránh các câu trả lời trung gian, không xác địnhkiểu như “Gần đúng”, “gần đúng”, “bình thường”

- Cố gắng trả lời khoảng 2 - 3 câu trong một phút, như vậy bạn sẽ kết thúc công việc trongkhoảng 35 phút

- Gặp những câu đề cập đến những vấn đề không quen thuộc thì hãy hình dung và trả lờitheo cách suy nghĩ của mình

e Điều kiện thực hiện trắc nghiệm:

- Chuẩn bị dụng cụ cho nghiệm thể: phiếu trả lời, bút, quyển trắc nghiệm Cattell

- Đối tượng thực hiện trắc nghiệm: người từ 14 - 15 tuổi trở lên Trẻ dưới 18 hay có vấn

đề về mặt tâm thần thì cần phải có người giám hộ

- Bài trắc nghiệm cần đảm bảo tính bảo mật: không chia sẻ thông tin về nghiệm thể dướibất kì hình thức nào, mọi thông tin khai thác phải có sự đồng ý của nghiệm thể và ngườigiám hộ

- Trong quá trình thực hiện trắc nghiệm, cần lựa chọn không gian có ánh sáng tôt, yêntĩnh, không có người tránh gây nhiễu sự tập trung của nghiệm thể như: phòng học, phònglàm trắc nghiệm chuyên biệt,…Lựa chọn thời gian phù hợp để nghiệm thể làm trắcnghiệm: không quá sớm hoặc quá tối, khung giờ tốt nhất từ 7h đến 10h sáng hoặc từ 14hđến 16h chiều

Trang 6

- Trạng thái tinh thần và thể chất của nghiệm thể cần đạt mức tốt nhất khi thực hiện trắcnghiệm, nếu nghiệm thể xuất hiện tình trạng căng thẳng, mệt mỏi, khó chịu thì cần dừngngay trắc nghiệm và có phương hướng hỗ trợ như: giải lao từ 5-10 phút để nghiệm thể ổnđịnh tinh thần, nếu tình trạng không giảm hoặc xấu hơn thì dừng làm trắc nghiệm và nhận

sự hổ trợ từ y tế

d Cách chấm điểm kết quả:

 Bảng 1 Khóa điểm trắc nghiệm Cattell

- Cách xử lý kết quả :

+ Mỗi nhân tố đều có 2 nghĩa, nói lên mức độ phát triển của nó: mạnh và yếu (“+” và

“-”) Cho điểm theo “khoá” (key)

+ Trên cơ sở phân tích định tính và định lượng nội dung của các nhân tố và mối quan hệqua lại của chúng, có thể phân thành 3 khối các nhân tố như sau : các đặc điểm trí tuệ: B,

Trang 7

M, Q1 Các đặc điểm cảm xúc – ý chí: C, G, I, O, Q3 , Q4 Các thuộc tính giao tiếp vàđặc điểm tác động qua lại liên nhân cách A, H, F, E, Q2 , N, L

+ Đối với các nhân tố nhóm A : Những câu trả lời “a” và “c” trùng hợp với “khoá” thìđược 2 điểm, những câu trả lời “b” - được 1 điểm

+ Đối với nhân tố B: - Bất kì câu trả lời nào trùng hợp với “khóa điểm” đều được 1điểm Tổng số điểm của mỗi nhóm câu hỏi ứng với một nhân tố nói lên ý nghĩa của nhân

- Cách diễn giải 16 nhân tố :

Nhân tố A “A-” Hướng nội (kín đáo, biệt

lập, phê phán, lạnh nhạt, kiênđịnh)

“A+” Hướng ngoại (thânmật, hiền lạnh, vô tư, giaotiếp rộng)

Phê phán; giữ ý kiến củamình; lạnh nhạt, chính xác,khách quan, kiên định; ghẻlạnh (đến mức thô bạo); cáukỉnh; buồn rầu

Hiền lành, vô tư; sẵn sànghợp tác; chú ý đến ngườikhác; nhân hậu; dễ thíchnghi; dễ bị chi phối; nhiệttình; vui vẻ

Nhân tố B “B - ” Trí tuệ thấp (không tập

trung tư tưởng, tối dạ)

“B +” Trí tuệ cao (tập trung

tư tưởng, sáng dạ)Năng lực trí tuệ thấp; không có

khả năng giải các bài tập trừutượng

Năng lực trí tuệ cao; thôngminh, sáng tạo

Nhân tố C “C- ” Cái tôi yếu, cảm xúc

không bền vững (dễ bị ảnhhưởng của tình cảm, dễ phiềnmuộn, hay thay đổi)

“C + ” Cái tôi mạnh, cảmxúc bền vững (biết kiềm chế,bình thản, nhìn nhận sự việcmột cách tỉnh táo)

Mất cân bằng tinh thần khiphiền muộn; dễ thay đổi trongcác mối quan hệ, các hứng thúkhông bền vững; dễ lo lắng, ưutư; không muốn trách nhiệm; dễnhân nhượng, từ chối công việc;

hay tranh luận

Cảm xúc bền vững; ổn địnhtrong các quan hệ, các hứngthú bền vững; bình thản;đánh giá tình huống mộtcách thực tế; điều khiểnhoàn cảnh; trốn tránh khókhăn

Nhân tố E “E-” Ngoan ngoãn, phục tùng “E +” ưu thế, quyền lực

Trang 8

(dịu dàng, dễ bảo, hay giúp đỡ,nhã nhặn) (kiên trì, tự tin, cứng rắn,bướng bỉnh, hay gây sự)Ngoan ngoãn; phục tùng; ngoại

giao, khách sáo; dễ biểu lộ tìnhcảm; dễ bảo; dễ bối rối trướclãnh đạo; khiêm tốn

Kiên trì; độc lập; thô bạo;hay thù oán; rầu rĩ; ươngbướng; cương trực; đòi hỏi

Nhân tố G “G-” Cái siêu tôi thấp, thiếu

phù hợp với các chuẩn mực đạođức chung

“G+” .Cái siêu tôi cao,tính cách mạng (có lươngtâm, tận tuỵ, kiên trì, dạyđời, già dặn, cân bằng)Hay thay đổi; dễ bị nghi ngờ; dễ

từ bỏ các ý định của mình; cẩuthả; lười; độc lập; dễ quên tráchnhiệm

Bền bỉ, quyết đoán; đượclòng tin; nghiêm khắc về mặttình cảm; chững chạc; cólương tâm, trách nhiệm; tuântheo các chuẩn mực đạo đức.Nhân tố H “H-” Ngượng ngùng, không

cương quyết (dè dặt, thận trọng,

sợ sệt)

“H+” Can đảm (tháo vát,dũng cảm, kém nhạy cảm)

Ngượng ngùng, rụt rè; khó chịukhi có mặt người khác; kìm chếtình cảm; cáu gắt; cứng nhắc,nguyên tắc; không quan tâm,rộng rãi; thận trọng, nhanhchóng phản ứng với nguy hiểm;

tế nhị

Mạo hiểm; giao thiệp rộng;tích cực; thích quan tâm đếnngười khác giới; vị tha; hiềnlành; tự phát, bột phát; giàucảm xúc, thích mơ mộng; vô

tư, không thấy điều nguyhiểm

Nhân tố I “I-” Kém nhạy cảm (vô tình, khô

khan, không hy vọng hão huyền)

“I+” Nhạy cảm (vị tha, mẫncảm, phụ thuộc, quá cẩnthận)

Khô khan, ít chờ đợi ở cuộcsống; tự tin, dám chịu tráchnhiệm; nghiêm khắc (đến mứctrơ tráo); có chút ít năng khiếunghệ sĩ (có óc them mỹ); khônghão huyền, phóng đại; hành độngthực tế và lôgic; vững vàng;

không chú ý đến sức khoẻ

Hiếu động, bận rộn, thíchmọi người chú ý đến; dễ bị

ám ảnh, không vững vàng;tìm kiếm sự đồng tình, giúp

đỡ của người khác; hiềnlành, mềm mỏng; nhẫn nhục,sành sỏi, kiểu cách, khoatrương, vờ vĩnh; phóng đạikhi nói chuyện với ngườikhác và với cả bản thân;hành động theo cảm tính;thay đổi, hời hợt; hay nghi

Trang 9

bệnh, lo lắng về sức khoẻ.Nhân tố L “L-” Cả tin (yếu đuối, dễ buông

thả) “L+” Hay nghi ngờ (ghentuông, “tự bảo vệ”, căng

thẳng nội tâm)

Cảm giác mình vô dụng; thanphiền về những thay đổi; khôngnghi kỵ; dễ quên khó khăn; dễtha thứ, thông cảm, chịu đựng;

không để ý đến những nhận xét,góp ý của người khác; dễ tính,hay nhân nhượng

Ghen tuông; giáo điều; nghikỵ; chú ý đến những thất bại;bạo ngược; đòi hỏi mọingười; chịu trách nhiệm vềnhững sai lầm; nóng tính

Nhân tố M “M-” Thực tế, bình dị (không

phóng đại) “M+” Mơ mộng, lý tưởnghoá (giàu tưởng tượng, hay

lơ đãng)

Dễ dàng giải quyết các vấn đềthực tế; làm theo các hứng thúcủa mình; đơn giản, lảng tránhnhững gì không bình thường;

dựa vào thực tế khách quan,vững vàng trong việc đánh giáthực tại; trung thực, bình thản,cứng rắn

Say mê với các ý tưởng củamình; abc nghệ thuật, cáchọc thuyết tôn giáo; say mêvới các ảo tưởng trong đầu;đỏng đảnh, dễ rút lui trướcnhững ý nghĩ chính đáng; dễdàng khâm phục, không cânbằng

Nhân tố N “N-” Ngây thơ, đơn giản (thẳng

thắn, bộc trực, tự nhiên) “N+” Sắc sảo, láu lỉnh (kinhnghiệm, láu cá, lão luyện).Thẳng thắn nhưng không tế nhị;

có đấu óc trừu tượng; giao thiệprộng, dễ biểu lộ tình cảm; tựnhiên, bộc trực; thẩm mỹ bìnhthường; không có kinh nghiệmtrong việc phân tích các nguyênnhân; bằng lòng với những cái

đã có; tin mù quáng vào bản chấtcon người

Thanh lịch, biết cách cư xửtrong xã hội; có đầu óc chínhxác; ít biểu lộ tình cảm; điệubộ; sành sỏi thẩm mỹ; sángsuốt, chu đáo trong quan hệvới mọi người; ham danhvọng, có thể khó tin tưởng;thận trọng, hay “đi tắt”

Nhân tố O “O-” Cẩu thả, tự tin (quá tự tin,

ôn hoà, tử tế) “O+” Cảm giác tội (đầy sợhãi, lo âu, linh cảm, tự buộc

tội, không tin vào bản thân)

Tự tin, quá tự tin; vui vẻ, yêuđời; ôn hoà, bình thản; khôngthích sự đồng tình hay khen ngợicủa mọi người; vô tư; mạnh mẽ;

không sợ hãi; không suy nghĩđắn đo

Lo lắng, băn khoăn; u sầu,

dễ khóc; tự ái, dễ theo cảmtính; ý thức trách nhiệm cao,nhạy cảm với phản ứng củamọi người; tất bật, chi ly;hay nghi bệnh; có các triệuchứng sợ hãi; cô đơn, thảmình vào ưu sầu, buồn bã.Nhân tố Q1 “Q1 -” Bảo thủ (có các quan “Q1+” Cấp tiến (thích thí

Trang 10

điểm bảo thủ chịu đựng các khókhăn sẵn có, chấp nhận “sự thửthách của thời gian”, nghi kỵnhững người mới

nghiệm, tự do chủ nghĩa,thích lý giải, biết nhiều)

Nhân tố Q2 “Q2 -” Phụ thuộc vào nhóm,

hiểu biết xã hội ít, cần sự giúp

đỡ của người khác

“Q2+” Độc lập, tự chủ,nhanh trí, có thể chỉ huy,không cần sự giúp đỡ

Nhân tố Q3 “Q3 -” ý kiến riêng kém, tự kiểm

tra yếu, cẩu thả, không chínhxác, dựa vào cảm tính, thiếutrách nhiệm

“Q3+” ý kiến riêng cao, sĩdiên, chính xác, có ý chí, cóthể tự điều khiển bản thân,hành động theo kế hoạchđịnh trước, chỉ huy có hiệuquả

Nhân tố Q4 “Q4 -” Mức độ căng thẳng nội

tâm thấp, yếu đuối, chịu đựng,chậm chạp, điềm tĩnh, không cáugắt

“Q4+” Mức độ căng thẳngnội tâm cao, chững chạc, sôinổi, mạnh mẽ, tích cực, dễcáu giận, không quen mệtmỏi

Bảng 2: Bảng diễn giải 16 nhân tố của trắc nghiệm Cattell

- Công thức qui đổi ra bậc 10 :

Trang 13

Q2 0 - 3 4 5 - 6 7 - 8 9 10 - 11 12 - 13 14 - 15 16 - 17 18 - 20 Q3 0 - 5 6 - 7 8 9 - 10 11 12 - 13 14 15 - 16 17 18 - 20 Q4 0 - 2 3 - 4 5 - 7 8 - 10 11 - 12 13 - 15 16 - 17 18 - 20 21 - 22 23 - 26

Bảng 7 : Bảng qui đổi ra bậc 10 của nghiệm thể có giới tính nữ từ 29 đến 70 tuổi.

Bảng 8 : Bảng qui đổi ra bậc 10 của nghiệm thể có giới tính nam từ 29 đến 70 tuổi.

IV Kết quả chẩn đoán của nghiệm thể:

1 Kết quả từ test Cattell:

a Kết quả định lượng (số liệu):

Câu hỏi Câu trả lời Điểm Câu hỏi Câu trả lời Điểm

Trang 16

H- Tính táo bạo, dũng cảm 1/13 Rât thấpI- Tính nhạy cảm, óc thẩm mĩ 8/10 Cao

M- Tính lí tưởng hoá, mơ mộng 4/13 ThấpN- Tính sắc sảo, lão luyện, láu lỉnh 7/10 Cao

bìnhQ2- Tính độc lập, tự chủ 9/10 Rât CaoQ3- Tính kiềm chế khả năng tự điều khiển bản thân, kỷ luật tự

O, Q3 , Q4

Khối thuộc tínhgiao tiếp và đặcđiểm tác động qualại liên nhân cách:

Tên nhân tố Điểm

nghiệmthể

Điểmchuẩn 10bậc

Thuộc tính nổi trội

Trang 17

M- Tính lí tưởng hoá, mơ mộng 8 3

-N- Tính sắc sảo, lão luyện, láu lỉnh 14 8 +

Bảng 12 Bảng qui đổi các điểm chuẩn 10 bậc (stens) của nghiệm thể

- Tổng điểm nghiện thể đạt được là : 184 Kết quả bài test của nghiệm thể đủ độ tin cậy,

gỡ, tiệc tùng, điều này thì không phù hợp với tính cách rụt rè, nhút nhát, khó mở lòngtrước mọi người của nghiệm thể Theo như nghiệm thể chia sẻ, nghiệm thể sẽ cảm thấy

Ngày đăng: 04/12/2024, 15:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w