1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thi kết thúc học phần tiểu luận chủ đề vấn đề xâm nhập mặn ở các vùng đồng bằng sông cửu long

16 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HCM KHOA MOI TRUONG

BO MON CAP THOAT NUOC

BAI THI KET THUC HOC PHAN NHAP MON NGANH CAP THOAT NUOC

HINH THUC THI - TIỂU LUẬN

Chủ đề: Vấn đề xâm nhập mặn ở các vùng Đông bằng Sông Cửu Long

SVTH: 1) DƯƠNG TẤN PHÙNG 2) NGUYÊN THỊ BÍCH NHI

MSSV:

LỚP: 12 LTĐHV_CTN HOC KY: HK1 — NK 2023-2024 GVGD: TS NGUYEN HUY CUONG

TP.HCM, 10/2023

Trang 2

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TP HCM KHOA MÔI TRƯỜNG

SS: ig =o À YS

BO MON CAP THOAT NUOC

BAI THI KET THUC HOC PHAN

NHAP MON NGANH CAPTHOAT NUOC

HINH THUC THI TIEU LUAN

Chủ đề: Vấn đề xâm nhập mặn ở các vùng Đông bằng Sông Cửu Long

SVTH: 1) DUONG TAN PHUNG 2) NGUYEN THI BICH NHI

Trang 3

LOI CAM ON

I 1

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Tổng quan về xâm nhập mặn .‹ -.- c2 các cà cà S22 SE sành se rrưện

Xâm nhập mặn tại Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL)

Biện pháp phòng chống xâm nhập mặn

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ

Kết luận L2 222 C02 C52 cnn nnn nnn nnn nhe nh nhe nh nh nàn Kiến nghị cào 2c cọc nàn nàn Tàn nnn veneeevertecuretevvre verses versity

TÀI LIỆU TRÍCH DẪN, THAM KHẢO

10 13

15 15

3| 16

Trang 5

PHAN MO DAU: 1 Lý do chọn chủ đề:

Vùng đồng băng sông Cửu Long (còn được gọi là Tây Nam Bộ, Cứu Long, hay miền Tây) là vùng cực nam của Việt Nam, một trong hai phần của Nam Bộ Khu vực này có l thành phố trực thuộc trung ương là Cần Thơ vả I2 tỉnh: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Vĩnh Long, Trả Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Bạc Liêu vả Cà Mau Đồng bằng sông Cửu Long có tổng diện tích

40.577,6 km2 và có tổng dân số là 17.744.947 người (2022) Vùng chiếm 12,8% điện

tích cả nước nhưng có 17,9% dân số cả nước, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn cả nước (năm 2017 tăng 8,8% trong khi cả nước tăng 7,6%) Chỉ riêng lúa đã chiếm 54% diện tích và 58% sản lượng lúa cả nước; xuất khâu gạo từ toàn vùng chiếm tới 93% sản lượng Chưa kể thủy sản chiếm 77% diện tích, 40% sản lượng và 60% xuất khâu cả nước Tuy nhiên hiện nay ở đây xuất hiện vẫn đề nhập mặn, nó không chỉ gây thiệt hại về kinh tế, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân nơi đây mả còn gây thiệt hại nghiêm trọng lên nền kinh tế và xã hội ở nước ta hiện nay, đây hiện là mối quan tâm lớn của cả nước l]

Vấn đề nhập mặn còn cho thay mức độ ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và hiệu ứng nhà kính lên nước ta ngày cảng nghiêm trọng, từ đó đặt ra cho mọi người cải nhìn về chính mình và hướng đi trong tương lai dé ngăn chặn tác hại của chúng

Hơn thế vẫn đề nhập mặn hiện nay còn đặt ra nhiều vấn đề mà chúng ta cần giải quyết trong đó có vai trò của ngành thủy lợi nói chung vả đặt biệt là các kỹ sư thủy lợi nói riêng

Thời gian qua, xâm nhập mặn đã có những tác động tiêu cực đến cuộc sống của người dân và kinh tế địa phương Vùng bị ảnh hưởng nhiều nhất là các tỉnh ven biến như Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trang va Bến Tre Các tỉnh nảy chịu sự xâm nhập mặn mạnh mẽ từ biên, làm tăng mức nước mặn trone ruộng đât và nguôn nước ngot.[2]

5| 16

Trang 6

62 -65km

|

eT eR CLL ULISia RAL LCE OER Ab Men

(111/117 11K74j\ NĂN 2022 mang _——

Long An

X Bình Tâm

2 Mục tiêu nghiên cứu:

- Tìm hiểu thực trạng của vấn đề nhập mặn ở Tây Nam Bộ; - _ Nhận thấy nguyên nhân và hậu quả của thực trạng: - _ Đưa ra những giải pháp giải quyết khắc phục thực trạng

Bài Tiêu luận 6| 16

Trang 7

3 Phương pháp nghiên cứu:

- Thu thap tai ligu qua internet; - Thảo luận nhóm

II NỘIDUNG NGHIÊN CỨU

1 Tổng quan về xâm nhập mặn

1.1 Khái niệm về xâm nhập mặn

Nước ngọt là nguồn tải nguyên khan hiếm Theo Tổ chức Khí tượng Thế giới, chi có 2,5% tổng lượng nước trên trái đất là nước ngọt, phan còn lại là nước mặn Nguồn nước ngọt lớn nhất năm dưới lòng đất và một phần nước mặt nằm rải rác ở nhiều khu vực trên thế giới Nước ngầm được sử dụng rộng rãi đề bô sung cho nguồn nước mặt nhằm đáp ứng nhu cầu nước ngảy cảng tăng Tuy nhiên, một trong những vấn đề đối với hệ thống nước

ngầm ở những vùng ven biển chính là xâm nhập mặn Xâm nhập mặn là quá trình thay thế

nước ngọt trong các tầng chứa nước ở ven biên bằng nước mặn đo sự địch chuyên của khối

lòng đât ở các tang chứa nước ven biên do cả hai quá trình tự nhiên va con ngwoi gay ra

Trang 8

Theo Trung tâm phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển

Nông thôn: Xâm nhập mặn là hiện tượng nước mặn với nồng độ mặn bằng 4%o xâm nhập

sâu vào nội đồng khi xảy ra triều cường, nước biên dâng hoặc cạn kiệt nguôn nước ngọt Xâm nhập mặn là vấn đề nghiêm trọng đối với nhiều chính quyền địa phương, vấn đề nảy đã được nỗ lực giải quyết trong bối cảnh đang diễn ra biến đổi khí hậu như nước biến dâng, tăng nhiệt độ, khai thác nước ngầm quá mức đề đáp ứng nhu cầu nước cho phát triển, những nguyên nhân này đang làm tăng nguy cơ xâm nhập mặn [4]

Trong tự nhiên, bề mặt phân cách giữa nước ngọt và nước mặn hiếm khi ôn định (Hình 1) Quá trình bổ sung nước hoặc khai thác nguồn nước ngầm đều dẫn đến sự dịch chuyên bề mặt phân cách giữa nước ngọt và nước mặn từ vị trí nảy sang vị trí khác Sự dịch chuyên đó có thê làm mực nước dâng lên hoặc hạ xuống tùy thuộc vào việc nước ngọt đỗ vào tầng ngậm nước tăng hay giảm Do đó, sự thay đổi lượng nước ngầm gây ảnh hưởng trực tiếp đến xâm nhập mặn Tình trạng nảy sẽ tăng nhanh hơn nếu giảm bồ sung nước ngâm

Những thay đổi do biến đôi khí hậu như lượng mưa và nhiệt độ, thay đổi mục đích sử dụng đất cũng có thế làm thay đổi đáng kế tốc độ bổ sung nước ngầm cho các hệ thống tầng ngậm nước, gây ảnh hưởng đến quá trình xâm nhập mặn [3]

Ảhh uvage äbiếến đổi khí hậ u

Biến đôi khí hậu có thê ảnh hưởng sâu sắc đến chu trình thủy văn thông qua thay đôi mô hình lượng mưa, lượng nước bốc hơi và độ âm của đất Lượng mưa có thể tăng hoặc giảm và phân bố không đồng đều trên toàn cầu Hiện tượng này sẽ làm thay đổi lượng nước ngầm được bổ sung, đồng thời thay đổi tốc độ xâm nhập mặn vào tầng ngậm nước ven biến Vì vậy, thông tin về các tác động của biến đối khí hậu ở địa phương hoặc khu vực, các quá trình thủy văn và tài nguyên nước ven biên trở nên rat quan trong

Anh hưởng của quá trình thay đổi mục đích sử dụng đất

Các hoạt động thay đôi mục đích sử dụng đất và quản lý đất cũng có thê làm thay đổi trực tiếp đến hệ thống thủy văn, chế độ bốc hơi nước và dòng chảy Do đó, sử dụng đất cũng đóng vai trò quan trọng trong việc đánh giá nguồn nước ngầm [3]

8| 16

Trang 9

Đôi với các cửa sông tiệp giáp với biên, hiện tượng xâm nhập mặn từ biên vào các sông xảy ra kha phô biên, đặc biệt vào mùa khô Khi đó lượng nước từ sông đồ ra biên giảm, thủy triệu từ biên sẽ mang nước mặn lân sâu vào lòng sông làm cho nước sông bị nhiễm mặn (Hình 2) Nồng độ mặn sẽ giảm dần khi cảng tiến sâu vào đồng bằng

Hình 2 Hiện tượng xâm nhập mặn từ biển vào lòng sông vùng cửa sông Nguồn: Theo Lê Anh Tuần (2008)

Aức độ xâm nhập mặn vào sâu trong nội đồng phụ thuộc vào nhiễu yếu tố:

vào đất liền

- _ Biên độ triểu vùng cửa sông: vào giai đoạn triều cường, nước mặn cảng lấn sâu vào

- Địa hình: Địa hình bằng phẳng là yếu tố thuận lợi cho sự xâm nhập mặn

- Cac yếu tô khí tượng: Gio từ biến hướng vào đất liền, nhiệt độ cao, mưa ít, sẽ là tác nhân làm mặn lắn sâu vào nội địa

- _ Hoạt động kinh tẾ của con người: Nhu cầu sử dụng nước ngọt vào mùa khô tăng sẽ làm giảm nguồn nước ngầm, lảm tăng nguy cơ xâm nhập mặn [3]

Việt Nam có trên 3000 km bờ biến, tập trung hảng triệu người sinh sống và khai thác các nguồn lợi từ biển Xâm nhập mặn diễn ra tại hầu hết các địa phương ven biên, gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân, đặc biệt tại những cửa sông đồ ra biển Hai đồng bằng rộng lớn của Việt Nam là Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) và Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là những nơi chịu ảnh hưởng lớn nhất của hiện tượng này Nhiều giải pháp đã được đưa ra, phần nảo hạn chế được tình trạng xâm nhập

Bài Tiêu luận 9|76

Trang 10

mặn nhưng trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn ra ngày cảng phức tạp thì trong thời gian tới, hiện tượng xâm nhập mặn van là mối đe dọa lớn đến đời sống các khu vực này, đặc biệt là khu vực ĐBSCL, vựa lương thực của cả nước [3]

2 Xâm nhập mặn tại Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) 2.1 Thực trạng xâm nhập mặn ở các vùng thuộc ĐBSCL

Từ năm 2016, tỉnh trạng xâm nhập mặn ở Việt Nam đã diễn ra hết sức phức tạp Việc nảy dẫn đến nhiều bất cập trong việc cơ cấu và sử đụng nguồn nước cho công tác thủy lợi, nông nghiệp cũng như trong đời sống hàng ngảy

Theo Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, mua khô năm 2015-2016 là năm có hiện

tượng xâm nhập mặn từ rất sớm vả kéo đải Một phần nguyên nhân xảy ra do dòng chảy thượng lưu sông Mê-kông về đồng bằng được diễn ra không theo các quy luật thông thường do có sự chỉ phối của các hồ chứa thượng lưu Bên cạnh đó việc khai thác tài nguyên thiếu bền vững đặc biệt khai thác nước ngầm quá mức không theo quy hoạch làm suy kiệt nguồn nước ngầm, là một trong những nguyên nhân gia tăng hạn hán, sụt lún, xâm nhập mặn, sạt lở vùng Đồng bằng sông Cửu Long Không chỉ các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long mà ngay cả các tỉnh đọc miền Trung cũng đang có dấu hiệu bị xâm nhập mặn

trên sông Vàm Cỏ Tây, cách biển khoảng 75 km

- _ Trên sông Tiền, mặn vượt qua thành phố Mỹ Tho chừng 2 - 3 km, gần cửa kênh Nguyễn Tan Thanh, cach bién 57 km

- Trên sông Hàm Luông, mặn vượt qua sông Mỹ Hóa (Bén Tre), cach bién 56 km

- Trên sông Cô Chiên, mặn vượt qua ranh giới huyện Vũng Liêm (tinh Vinh Long), cách biên 59 km

10 | 16

Trang 11

- Trên sông Hậu, mặn vào đến đầu kênh Số Một (Kế Sách - Sóc Trăng), cách

biển 50 km

- 6 vùng Bán đảo Cà Mau, mặn vượt qua Mỹ Tủ, Ngã Năm, Cầu Đúc, Bến Nhất,

kênh Nude Man

- Ở vùng Tứ giác Long Xuyên, mặn qua kênh Rạch Giá - Hà Tiên 5 - 10 km tùy

từng nơi

Những năm khô hạn, ranh mặn có thể lên cao hơn trung bình 3 — 5 km, như năm 1993, 1998, 2004, 2010 So với ranh mặn 4 g/l, ranh man 1 g/l vào sâu thêm 5 — L0 km tủy từng sông

Tn Gang 10740

^uá trình chuyển đổi đắt trằng lúa sang nuôi tôm một cách Š at, không theo quy hoạch trong thời gian qua đã làm suy thoái mỗi trường đắt

nhất là quá trình măn hóa đắt Ảnh: Huỳnh Lâm

Nhiều diện tích lúa ở các huyền U Minh, Trần Văn Thời và TP Cà Mau bị chết đo nhiễm mãn Ảnh: Huỳnh Lâm.

Trang 12

2.2 Yếu tố ảnh hưởng xâm nhập mặn ở các vùng ĐBSCL a Yếu tố tự nhiên: [6]

Dòng chảy kiệt thượng nguồn được xem xét là lưu lượng trung bình 30 ngày liên tiếp trong suốt mùa khô, do tác động của hệ thống hồ chứa thủy điện trên dòng chính và dòng nhánh thượng lưu MêKông, dòng chảy kiệt có xu thế tăng so với trước đây khoảng 10-20% Lưu lượng

tháng 4 (là tháng thấp nhất) từ 2.300-2.400 m3/s trước năm 2000 nay

tăng lên 2.600-2.800 m3/s

Khả năng trữ nước cuối mùa lũ nay chỉ còn khoảng 300-320 ty m3 Thêm vào đó, gần 50% vùng ngập trung bình và 30% vùng ngập sâu đã được các tỉnh tiến hành kiểm soát lũ để sản xuất vụ Thu-Đông, khiến khả năng trữ lũ giảm chỉ còn hơn một nửa so với trước đây (từ 5-7 tỷ

m3 xuống 3-4 tỷ m3)

Diễn biến mực nước ven biển: do tác động của nước biển dâng, mực nước triều trung bình ven biển ĐBSCL có xu thế cao hơn trước 10-12 cm, trong đó mực nước đỉnh triều cường còn cao hơn nữa, từ 20-25 cm Hình dạng lòng sông vùng cửa quyết định nêm mặn xâm nhập vào sông Nếu vùng cửa sông nông và hẹp thì mặn khó xâm nhập vảo sâu hơn Những năm gần đây, đo lũ thấp, lượng phù sa ít, nên các cửa sông bị bảo xói sâu hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho mặn lên cao

Mưa đầu mùa đóng vai trò quan trọng trong cơ câu mùa vụ Do mưa đầu mùa không lớn nên chủ yếu mưa làm giảm lượng lây tưới từ sông Với giảm lẫy nước từ sông, dòng chảy trong sông tăng lên, mặn cũng sẽ không xâm nhập sâu hơn

b Yêu tô con người:

Tình trạng xây dựng thủy điện và các hoạt động khai thác tài nguyên nước thượng nguồn sông Mekông gây thiếu hụt nguồn nước về hạ lưu, kết hợp với yếu tố nước biển dâng đây mặn sâu vảo nội đồng Theo ủy hội sông Mekông, 6 đập thủy điện của Trung Quốc cùng với L1 đập ở hạ lưu vực và 30 đập trên các chi lưu sẽ tích lại một lượng nước của sông Mekong vào năm 2030 là 65,5 tỷ m3 trong khi nhu cầu về nước trong hạ lưu vực tăng 50% so với năm 2.000 Tổng lượng trầm tích của sông MêKông đồ về vùng châu thổ sẽ bị các đập Trung Quốc giữ lại

12| 16

Trang 13

1/3-1/⁄2, sây nên thâm hụt cán cân trầm tích ở hạ du, làm thay đôi dia

mạo lòng sông và cửa biến

-_ Sử đụng nước ở vùng ĐBSCL chủ yếu phục vụ sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản Với diện tích khoảng I,5 triệu ha bao gồm lúa

Đông-Xuân muộn và Hè-Thu, cộng với khoảng 800.000 ha nuôi trồng

thủy sản, lượng nước tưới và cấp cho ao nuôi là rất lớn, nên việc lây nước xảy ra khá đồng thời, làm tăng tổng lượng nước lấy tháng 4 lên 600-700 m3/s

- _ Việc khai thác tài nguyên thiếu bền vững, nhất là khai thác nước ngầm quá mức không theo quy hoạch làm suy kiệt nguồn nước ngầm, là một trong những nguyên nhân gia tăng hạn hán, sụt lún, xâm nhập mặn, sạt Một số tỉnh phân bố sử dụng đất và tô chức sản xuất vùng kinh tế mặn- lợ-ngọt còn tùy tiện, chưa quy hoạch và thích nghỉ với biến đổi khí hậu Đặc biệt là quy hoạch thiếu tính liên kết toàn vùng

- Hiện trạng rừng ngập mặn Đồng bằng sông Cửu Long manh mún, không liền vùng mà phân bô rải rác, chia cắt do các khu tái định cư và nuôi trồng thủy sản xen kẽ trong rừng ngập mặn.Thống kê của Tông

cục Lâm nghiệp từ năm 2000-2013 cho thấy tông diện tích rừng trồng bị thiệt hại 11.758ha Ý thức về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng của

một bộ phận dân cư còn thấp nên đã xảy ra hiện tượng phá rừng, lấn chiếm đất rừng để nuôi tôm, khai thác lâm đặc sản đã gây thiệt hại, làm cho một số khu rừng ngập mặn bị đảo lộn

3 Biện pháp phòng chống xâm nhập mặn

3.1 Các giải pháp cấp bách

Giải pháp trước tiên là tăng cường năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long: đây mạnh điều tra, khảo sát, đánh giá tiềm năng nước mặt, nước ngầm và khả năng sụt lún, xói lở, sạt lở trong bối cảnh biến đối khí hậu và phát triển kinh tế-xã hội; rà soát, đánh giá, bổ sung các quy hoạch phát trién, đặc biệt là quy hoạch đê sông, đê biên, hồ chứa cho vùng; xây đựng mạng lưới giám sát biên đôi khí hậu và nước biên dâng

13 | 16

Ngày đăng: 19/08/2024, 15:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w