1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài thi kết thúc học phần môn tâm lý họctiểu luận bài thi kết thúc học phần tâm lý học sư phạm tiểu học

31 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

Sinh ngày: 12/6/2003

Đà Nẵng, ngày 15 tháng 1 năm 2022

Trang 2

MUC LUC

B NOL DUNG ooo ceccccccccscsscscscscesssesesesescesssescesssesestereseseseseassesestssessstesssestsssestsvevsavevsnseaees 2 CHUONG I: DAC DIEM TAM LY HOC SINH TIEU HOC, TU DO DE XUẤT BIEN PHAP DAY HOC VA GIAO DUC NHAM GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC

KHO KHAN VA PHAT TRIEN TAM LY cceccecceccsscsessecsesseesesstssnsessevsnssvereevsnsessneeses 2

1.1 Dac diém tâm ly hoc sinh tiểu học và một số ví dụ: - 12222122 S2 12252555 525552 2

1.1.1 Đặc điểm về nhận thức - 2s SE 2E1EE1211212711111121111212111 111 yeu 2

1.1.2 Dac điểm về đời sống 5š 0 ma _ 5

1.1.3 Đặc điểm về ý chí, ý thức - s21 1111211111111 111111121121 re 6

1.2 Những khó khăn tâm lý của học sinh tiểu học n S111 121211151 151112155 te 7

1.3 Đề xuất biện pháp dạy học và giáo dục nhằm giúp học sinh khắc phục khó khăn và phát triển tâm lý St S111111111111111 11111101 11 1111 1171110121121 11 11tr tr 9

1.3.1 Biện pháp dạy học - L 22 2220112111211 1121115211 12111 1211122110811 1 11k 9 1.3.2 Biện pháp giáo dục - - 2 0221110111111 11111111 1111111111111 1111 11111111 ca 10

Chương II: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH RÈN LUYEN PHAM CHAT VA NANG LUC CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TƯƠNG LAI - 5 5s 9E 211111 11211221222 12120 yeg 12

Bảng xây đựng kế hoạch rèn luyện phâm chất và năng lực của người giáo viên "ộ ec ccc ccc cece cc ceeeceeecteeeceseceseeseseecseseseeeseeecssessssessseesssseeeeesseeeeestteaeeeses 12

00.43180090 - 29

Trang 3

MO DAU

Thế kỉ XXI là thế kỉ với nhiều sự thay đối diễn ra hằng ngày trên nhiều lĩnh vực

Đặc biệt là sự phát triển của khoa học đã mang lại cho con người một cuộc sống hiện đại và đáp ứng ngày càng cao về các nhu cầu hằng ngày Tuy nhiên, bên cạnh đó xã hội cũng đặt con người vào các vấn để trong cuộc sông Vì vậy, vấn đề về tâm lý nhận thức, nhân cách cũng phần nào đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng nhất là lứa tuổi học sinh tiêu học Trong cuộc sống hăng ngày, người ta thường sử dụng từ “tâm lý” để nói về nhu cầu, nguyện vọng, là sự phán đoán của người này hay người khác Đôi khi, người ta dùng từ “tâm lý” như là khả năng chính phục đối tượng Nhưng thực tế, “tâm lý” không đơn giản như vậy, tâm lý của con người rất đa đạng vả phong phú nhưng cũng rất là phức tạp và trừu tượng Nó rất gần gũi và gắn liền với đời sống hoạt động con người, mọi hành vi hoạt động đều chứa đựng tâm lý

Qua đó, tâm lý được xem là nhận thức, trí tuệ, cảm xúc, xúc cảm tỉnh cảm, ý chí, tính cách, Đối với học sinh tiêu học, tâm lý được hình thành và phát triển trong từng giai đoạn lứa tuôi và trong suốt cuộc đời, những quy luật hình thành và biểu hiện tâm lý trẻ em ở giai đoạn phát triển tâm lý tiêu học Tâm lý tiểu học không những cung cấp cơ sở tâm lý cho giáo viên tiêu học trong hoạt động sự phạm của mình mà còn giúp các giáo viên tiêu học có phương pháp đối xứ khéo léo sư phạm, tự hoàn thiện bản thân để làm tốt vai trò người giáo viên trong sự nghiệp trồng người Qua đó, ta biết được đặc điểm tâm lý của học sinh tiêu học, những khó khăn ma các em gặp phải đề từ đó với tư cách là giáo viên ta đưa ra các biện pháp khắc phục nhằm giúp các em vượt quá khó khăn.

Trang 4

NOI DUNG

CHƯƠNG I: ĐẶC ĐIÊM TÂM LÝ HỌC SINH TIỂU HỌC, TỪ ĐÓ ĐÈ XUẤT BIỆN PHÁP DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC NHẰM GIÚP HỌC SINH KHÁC PHỤC

KHO KHAN VA PHAT TRIEN TÂM LÝ

1.1 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học và một số ví dụ

1.1.1 Đặc điểm về nhận thức

Nhận thức là hoạt động tâm lý của con người hướng vào đối tượng đề nhận biết về chúng mà sản phẩm của nó tồn tại dưới dạng tri thức Nhận thức phản ánh đối tượng Quá trình nhận thức của con người là vô cùng, vô tận Do vậy, nhận thức bao gồm các đặc điểm sau: tri giác, tư duy, tưởng tượng, ngôn ngữ, trí nhớ và sự chú ý

Thứ nhất là đặc điểm trí giác Đó là một quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng trong thực tại khách quan khi chúng đang trực tiếp tác động vào giác quan của ta Chính vì vậy, tri giác của học sinh tiểu học mang tinh đại thê, ít đi vào chỉ tiết và mang tính không chủ định Trí giác của học sinh tiêu học thường gan với hành động, với hoạt động thực tiễn của trẻ Các em tri giác sự vật qua các hành động: cầm nắm, sờ mó, lắng nghe, nhỉn Vì vậy các em thường bị thu hút, hấp dẫn bởi các đối tượng có màu sắc rực rỡ hay là âm thanh lạ Nhờ những thứ làm các em bị thu hút giúp các em phát triển tri giác tốt hơn

Ví dụ như ở trên lớp, tiết tiếng việt lớp 2, giáo viên sẽ đưa cho các em hình ảnh một rỗ cam và yêu cầu các em nêu lên những gì mà các em thấy Khi đó, nếu các em muốn biết đó là gì thì các em phải tiếp xúc trực tiếp với nó, quá trình trí giác diễn ra qua màu sắc hay là sự sờ mó của các em và đưa ra các kết quả cảm nhận khác nhau như chúng có màu cam, da sẵn sùi, có bao nhiêu quả cam trong rõ Qua đó, ta có thê thấy được tính tr1 giác của các em học sinh tiểu học mang tính xúc cảm

Thứ hai là đặc điểm tư duy Đó là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, mối liên hệ, quan hệ bên trong, có tính quy luật của sự vật - hiện tượng trong thực tại khách quan một cách khái quát, gián tiếp bằng ngôn ngữ Đúng vậy, tư duy của học sinh tiêu học mang đậm mảu sắc xúc cảm và chiếm ưu thế ở hình thức tư duy trực quan - hành động cụ thê thông qua học sinh sử dụng que tính và các ngón tay khi làm toán hay là khi yêu cầu trẻ định nghĩa thế nào là hoa, các em thường nêu ra những bông hoa cụ

thể

Ngoài ra ở học sinh tiêu học, tư duy được thể hiện rõ khi tiễn hành thao tác nhận thức, nhận thức gián tiếp thông qua từ “nếu” làm cho trẻ lúng túng khí giải các bài toán có chữ “nếu” điều đó được thê hiện khi giáo viên yêu cầu trẻ giải quyết nhiệm vụ như sau: “nếu con chó có 2 chân thì 2 con chó có bao nhiêu chân?” Các em sẽ gặp khó khăn vì không nhận thức được từ “nếu” ở trong câu và sẽ thắc mắc làm gì có con chó 2 chân, do vậy sẽ khiến hướng tư duy của trẻ bị sai lệch Thay vi vậy, giáo viên sẽ đặt ra câu hỏi là “bạn

Trang 5

Nam với bạn Lan ai cao hơn?” khi đó 2 em học sinh đứng lên trước lớp và các em khác sẽ tiền hành quan sát, tiến hành sự tư duy đề đưa ra kết quả

Bên cạnh đó, tư duy học sinh tiêu học còn là tư duy hỉnh tượng, các em lường nhằm lẫn giữa nguyên nhân và kết quả Thông qua một câu hỏi đặt ra cho học sinh tiêu học là: “Nếu trông cây mà không tưới nước thì cây sẽ xảy ra điều gì?” tré sé tra loi dé dang nhưng khi hỏi: “Tại sao cây này lại bị héo?” thì trẻ khó trả lời hơn

Thứ ba là đặc điểm tưởng tượng - một quá trình tâm lý phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của con người bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có Do vậy, tưởng tượng ở học sinh tiểu học là một trong những quá trình nhận thức quan trọng, là điều kiện của sự sáng tạo Irước hết, tưởng tượng của học sinh tiêu học đã phát triển phong phú và cao hơn so với học sinh mẫu giáo Vì sao

lại như vậy? Chính vì học sinh tiêu học đã tích lũy được nhiều kinh nghiệm hơn, bô não

phát triển đầy đủ hơn tuy nhiên tưởng tưởng của các em còn tản mạn và xa rời thực tế Bên cạnh đó, tưởng tượng ở các em lớp 1, 2, 3 là tính trực quan cụ thể còn đối với các em lớp 4.5 tính trực quan cụ thể bị giảm đi do tưởng tượng của các em đã dựa vào ngôn ngữ Điều đó được thể hiện khi vẽ một bức tranh các em lớp 1, 2, 3 thường vẽ con người có hình dáng thô, bàn tay và bàn chân to ra Còn các em lớp 4,5 đã có khả năng gọt dùa những hình tượng cũ đề sáng ra hình tượng mới vì các em đã dựa vào ngôn ngữ để xây dựng hình tượng mang tính khái quát và trừu tượng Đồng thời, tưởng tượng ở các em tiêu học biêu hiện khá rõ rệt khi các em vẽ tranh, kế chuyện, làm văn Tuy nhiên còn nghèo nàn về hành động Ngoài ra, một đặc điểm tưởng tượng của học sinh tiêu học mà

người lớn thường hiểu nhầm đó là biểu hiện sự lừa dối Ở học sinh lớp 4, 5 khi muốn kế

chuyện một cách say mê trẻ thường bịa đặt một cách hồn nhiên với mục đích là gây sự thu hút, thích thú với câu chuyện mà mình kế Đây là biếu hiện sự gắn chặt giữa tưởng tượng và hiện thực

Thứ tư là đặc điểm về ngôn ngữ - một hệ thống kí hiệu từ ngữ đặc biệt dùng làm phương tiện giao tiếp và làm công cụ tư duy Trước hết đó chính là ngôn ngữ ở học sinh tiêu học phát triển mạnh về cả ngữ âm, ngữ pháp và từ vựng Về ngữ âm, các em nắm được ngôn ngữ nói một cách thành thạo nhưng mà còn một số từ phát âm chưa đúng Về ngữ pháp, đã hoàn chỉnh hơn mẫu giáo nhưng còn viết câu đài câu ngắn, câu cụt ý và chưa biết đặt câu Về từ vựng, vốn từ vựng phong phú, chính xác và giàu hình ảnh Do nội dung học tập ngày càng phát triển nên ngôn ngữ ngày càng phát triển và khả năng hiểu nghĩa của từ cũng phát triển Bên cạnh đó, hình thức mới của ngôn ngữ chính là ngôn ngữ viết Dưới sự hướng dẫn của giáo viên làm cho trẻ biết viết, biết đọc, biết làm tính Điều này khiến các em cảm thấy vui và hứng thú việc học hơn Tuy nhiên, tré dé bi phát âm sai do đặc trưng vùng miền: hôm nay đi học dễ dui ghê, cai g6 , ndi ngong, nói trồng không Do đó, giáo viên phải có ngôn ngữ chuân mực, uốn nắn những sai sót của học sinh

Thứ năm là đặc điểm về trí nhớ Đây là quá trình tâm lý phản ánh vốn kinh nghiệm của cá nhân dưới hình thức biểu tượng bằng cách ghi nhớ, gìn giữ, nhận lại và nhớ lại

Trang 6

những điều mà con người đã trải qua Do vậy, đối với học sinh tiêu học, van dé trí nhớ là điều cần thiết, sự phát triển trí nhớ ở các em ngày càng tăng cường trong việc ghi nhớ ý nghĩa, ghi nhớ từng từ ngữ - logic Ở lứa tuổi học sinh tiêu học, trí nhớ trực quan - hình tượng được phát triển hơn trí nhớ từ ngữ - logic

Vị dụ như khi định nghĩa con vịt, nếu cho trẻ xem ảnh thì trẻ sẽ mô tả lại đễ hơn là định nghĩa bằng lời nói là con vật họ chim, có 2 chân, đẻ trứng Bên cạnh đó, ghi nhớ máy móc của học sinh tiêu học phát triển tương đối tốt và chiếm ưu thế so với ghi nhớ ý

nghĩa Đối với học sinh lớp L, 2, 3 việc ghi nhớ từng câu từng chữ đễ dàng hơn dùng lời

lẽ của minh dé diễn đạt một sự vật, hiện tượng nào đó Còn lớp 4, 5 việc phi nhớ ý nghĩa, ghi nhớ từ ngữ - logic được tăng cường tuy nhiên hiệu quả việc phi nhớ có chủ định phụ thuộc vào mức độ trí tuệ của các em thông qua kĩ năng phân biệt nhiệm vụ, mục đích ghi nhớ Ngoài ra, việc ghi nhớ các tài liệu trực quan hiệu quả hơn nên việc ghi nhớ các tài liệu trừu tượng vẫn còn phải dựa trên tài liệu trực quan mới vững chắc

Ví dụ như trẻ sẽ nhớ lâu hơn chữ C nếu có hình một con vật bắt đầu bằng chữ C như Chó kèm theo hoặc sẽ phân biệt các chữ o, ô, ơ hơn khi đọc bài thơ: “O tròn như quả

trứng gà, Ô thì đội mũ, Ơ thì có râu”

Cuối cùng đó chính là đặc điểm về sự chú ý Khả năng chú ý của trẻ bắt đầu phát triển ở trong quá trình học, nếu không có khả năng tập trung chú ý ở mức nhất định thì không thê lĩnh hội tri thức Mặc dù so với trẻ mẫu giáo thi học sinh tiểu học có khả năng tập trung chú ý nhưng chú ý có chủ định của các em còn yếu, do đó tài liệu học tập cho các em cần dễ hiểu, trực quan, sinh động Tại sao chủ ý có chủ định của các em ở mức thấp? Bởi vì ở lứa tuôi này không thê tập trung được lâu, nếu bài học có nội dung không sinh động thi trẻ sẽ tập trung được một lúc rồi đầu óc chúng lại miên man

Ví dụ trong giờ học về môi trường tự nhiên và xã hội, giáo viên nói tới gia súc gia cầm, sau khi nghe được vài câu lập tức trong đầu óc của trẻ hiện lên hình ảnh về đàn vịt,

đàn gà ở quê và những kỉ niệm với gia đình, cứ thế suy nghĩ này nối tiếp suy nghĩ kia mà

chăng đề ý đến giáo viên giảng bài

Bên cạnh đó, ở lứa tuổi học sinh tiểu học, chú ý không chủ định chiếm ưu thế hơn so với chú ý có chủ định Chính vì môi trường hoạt động mới đã kích thích sự phát triển chú ý không chủ định của học sinh tiêu học như: khung cảnh trường học, những bài học, cô giáo, bạn bè, lớp học đều mới mẻ, rực rỡ lôi cuỗn sự chú ý của các em Đề sự chú ý khong chủ định trở nên tập trung hơn thì giáo viên có thê sử dụng rỗng rãi các đồ dùng dạy học như là hình ảnh, tranh vẽ, biểu đồ, mô hình nhưng cũng không quá lạm dụng vi sẽ đễ làm cho học sinh tiêu học rất mẫn cảm

1.1.2 Đặc điểm về đời sống tỉnh cảm

Tố Hữu đã nói: “Tình cảm, đó là đặc tính cơ bản nhất của học sinh tiêu học, là cái làm cho các em nhớ lâu nhất Các em sống nhiều về tình cảm, giáo dục các em là phải vận dụng cảm tính để bồi dưỡng cho các em tình cảm đẹp đẽ của con người mới, của cách mạng.” Vì vậy, hiểu được đặc điểm tình cảm và giáo dục tinh cam cho hoc sinh tiéu hoc có vai trò quan trọng đặc biệt Đặc trưng chung cho tình cảm của học sinh tiêu học là 4

Trang 7

tinh cụ thể, trực tiếp và giàu cảm xúc Các em dễ bị lây những xúc cảm của người khác Ví dụ: khi thấy bạn khóc thì các em cũng khóc mặc dù không biết rõ nguyên nhân Sự

nay sinh tình cảm ở học sinh tiêu học gắn liền với tình huống cụ thế mà ở đó đứa trẻ hoạt

động Bên cạnh đó tính dễ xúc cảm được thê hiện ở quá trình nhận thức như tri giác, tư duy, tưởng tượng Và bộc lộ ở sự nhảy cảm đối với sự thay đôi của giáo viên

Ví dụ: Sau bài kiểm tra thì sẽ có tiết trả bài và đánh giá của giáo viên, khi đó giáo

viên sẽ đưa ra lời phê bình là lời khen cho học sinh Nếu học sinh nào khi bị phê binh, bị điểm kém thì các em sẽ buồn và có khi là bật khóc, nhưng ngược lại có em thì gương mặt tươi cười rạng rỡ khi vừa điểm cao, vừa được cô khen

Học sinh tiểu học chưa kiềm chế được sự bộc lộ cảm xúc của mình Tình cảm của các em được biêu hiện qua nét mặt, cử chỉ, dáng điệu của chúng

Điều đó lại thé hiện tính hồn nhiên trong nhân cách của trẻ như học sinh lớp l thường

hay khóc khi quên đồ dùng học tập, cô giáo hỏi bài không trả lời được nhưng học sinh lớp 3, 4 thường hay giận khi bị các bạn đùa giỡn Do vậy chúng ta nên khuyến khích, phát triển những tỉnh cảm hồn nhiên của học sinh một cách khéo léo, tế nhị Tình cảm của học sinh tiêu học chưa bền vững, chưa sâu sắc Xúc cảm tình cảm của các em còn gan liền với đặc điểm trực quan hinh anh cu thể, các em rất đễ xúc cảm, xúc động nên

khó kiềm hãm xúc cảm của mình

Ví dụ như tình bạn sẽ được thiết lập rất dễ và cũng dễ mắt đi vì những bất đồng, những trục trặc nho nhỏ Nhưng cũng rất nhanh chóng quên đi và trở lại làm bạn với nhau như ngày thường Càng lên lớp lớn hơn, tính bền vững và sâu sắc trong tình cảm của học sinh được củng cố, khả năng tự kiềm chế cảm xúc càng được nâng cao

1.1.3 Đặc điểm về ý chí, ý thức

Ý chí là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hoạt động

có mục đích, đòi hỏi phải có sự nỗ lực để khắc phục khó khăn, kiên trì thực hiện mục

đích Ở đầu tuổi tiêu học hành vi mà trẻ thực hiện còn phụ thuộc nhiều vào yêu cầu của người lớn Khi đó, sự điều chỉnh ý chí đối với việc thực thi hành vi ở các em còn yếu Đặc biệt các em chưa đủ ý chí đề thực hiện đến cùng mục đích đã đề ra nếu gặp khó khăn Đến cuối tuôi tiểu học các em đã có khả năng biến yêu cầu của người lớn thành mục đích hành động của mình, tuy vậy năng lực ý chí còn thiếu bền vững, chưa thể trở thành nét tính cách của các em Việc thực hiện hành vi vẫn chủ yếu phụ thuộc vào hứng

thú nhất thời

Ví dụ: Ở các em lớp I, 2 các em cô gắng học để được cô giáo khen, để bố mẹ vui lòng tức là các em vẫn chưa xác định được mục đích cuối cùng của hành động mà các em làm Cho đến khi lớp 4, 5 thì các em đã có khả năng biến yêu cầu của giáo viên, người lớn thành mục đích hành động của mình

Tuy nhiên, do nhận thức mang tính cụ thê và trực quan, do cảm xúc nên sự nỗ lực của các em thiếu bền vững, dễ bị lôi cuốn vào các hành động bắt mắt

Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất của con người Học sinh tiêu học tự đánh giá là sự nhận thức và to thái độ của con người đối với những năng lực, phẩm chất 5

Trang 8

của bản thân mình So với trẻ mẫu giáo, học sinh tiểu học phân biệt phẩm chất của minh nhiều hơn, tâm lý giàu hon, tự đánh giá tốt hơn Ví dụ như các em ý thức được việc học tập tầm quan trọng của thi học kì nên đã có gắng học tập và có kết quả tốt Tuy nhiên, ở một số trẻ hiện tượng bản thân tương đối phù hợp với các phẩm chất cơ bản, khái quát được nhân cách của mình còn ở một số trẻ khác, số lượng phẩm chất của mình được rất ít Qua đó, học sinh đầu tiêu học thường tự đánh giá các hành động, việc làm cụ thể của chính mình chứ chưa thê đánh giá nhân cách của mình

Ví dụ: học sinh tiểu học bước đầu nhận thức bản thân chính là nhận thức được đúng sal, trong môn đạo đức học sinh được nhìn nhận lai ban thân biết điều chỉnh hành vi sai trái, lệch lạc, phù hợp với chuẩn mực đạo đức Hay là trong môn toán, ở học sinh tiểu học thông thường thì các em tự đánh giá một cách dè chừng và khiêm tốn Qua đó, ta thấy ý thức của các em học sinh tiêu học chưa khách quan và chưa ôn định nhưng cơ bản sẽ phát triển hơn so với độ tuôổi mầm non, nếu ý thức nào thuộc phạm trù đạo đức thì học sinh đánh giá rất tự tin còn thuộc về năng lực học tập thì học sinh tự đánh giá cảm tính hơn và khiếm tốn

1.2 Những khó khăn tâm lý của học sinh tiểu học

Trong bối cảnh xã hội hiện đại cùng với sự phát triển của trẻ em có tốc độ nhanh hơn, sớm hơn so với trẻ em trước đây, đồng thời hòa chung với áp lực xã hội ngày càng lớn và tác động đến trẻ em Điều đó đã làm ảnh hưởng đến tâm lý trẻ, đặc biệt là học sinh tiểu học Qua đó thay được một số khó khăn tâm lý của học sinh tiêu học như sau:

Thứ nhất là khó khăn tâm lý trong quá trình học tập và rèn luyện Trong quá trình đó sẽ gây khó khăn trong việc thích ứng với điều kiện đề khai thác các hoạt động học tập và rèn luyện kỉ luật như: chưa chuẩn bị tâm thế cho việc tiếp nhận hoạt động mới với áp lực mới, sự thiếu hụt các biểu tượng trong ngôn ngữ và trong toán học, sự thiếu hụt các kĩ năng xã hội

Ngoài ra, trẻ còn gặp khó khăn trong việc hình thành và phát triển nhận thức, trí tuệ Điều đó được thể hiện: Vào thời kì đầu lớp Ido đặc trưng tự kỉ trung tâm, nên nhận thức của trẻ em phụ thuộc nhiều vào trí giác của mình Các em nhìn thấy như thế nao thi cho rằng sự vật, hiện tượng là như vậy, dẫn đến nhận thức cũng như kết luận của các em thường không đúng với sự tồn tại của sự vật thực Các em chưa có thao tác trí tuệ Tiếp đến những năm đầu tiêu học (chuyên từ lớp I đến lớp 3) nhận thức của học sinh có ba đặc điểm nỗi bật: tính cảm xúc, tính tự kỉ và tính cụ thể Điều này gây khó khăn cho học sinh trong học tập Sau đó đến thời kì giữa tiểu học (chuyên từ lớp 3 đến lớp 4,5), học

sinh gặp nhiều khó khăn khi chuyền từ thao tác trí tuệ cụ thê sang thao tác trí tuệ hình

thức, thao tác lí luận

Ví dụ: Khi giáo viên cầm tên tay một bông hoa hồng và yêu cầu các em nói lên những gi ma cac em thay Đối với học sinh lớp 1, thì các em dựa vao tri giac nhiều hơn cho nên việc màu sắc đẹp, sinh động sẽ thu hút đến các em trước tiên Đối với các em học sinh lớp 3 thì việc nhận thức các em phát triển hơn ở chỗ là các em biết cách quan sát cụ thé

Trang 9

thông qua các chiếc gai ở thân cây hay là ngửi xem mùi hoa như thế nào Còn đối với học sinh lớp 5 thì thao tác phân tích của các em sẽ nổi trội hơn, các em nhận dạng, phân biệt có logic và có thế vẽ lại nó

Thứ hai là khó khăn tâm lý trong mỗi quan hệ với gia đình và với giáo viên, bạn bè Đúng vậy, áp lực tâm lí từ sự thay đôi vị thế, vai trò trong quan hệ với gia đình, nhiều phụ huynh quan tâm quá nhiều đến thành tích học tập, điểm số đã vô tình tạo nên áp lực cho trẻ Nhiều phụ huynh còn sắp xếp cho con minh m6ét lịch học chính, học thêm dày đặc, ép con học khiến trẻ không còn thời gian vui chơi, thư giãn Nhiều cha mẹ còn chạy đua thành tích cho con vào trường chuyên Việc này sẽ làm trẻ cảm thấy bị chèn ép khiến trẻ sống vô cảm, khép mình với thế giới xung quanh

Trong trường học, học sinh tiêu học lần đầu tiên xuất hiện ý thức về mối quan hệ giữa mỉnh với giáo viên và với bạn bè Ở môi trường mầm non thì mối quan hệ giữa cô và trò rất gần gũi, thân thiết, có khi là trẻ làm nũng, nhõng nhẽo nhưng đối với học sinh tiêu học mọi sự chú ý đến giáo viên dù là trẻ chán nản, thích hay không thích giáo viên cũng phải bày tỏ thái độ lễ phép và vâng lời vì họ là người dạy đỗ rất nghiêm khắc; còn với bạn bè, vì đây là hoạt động mang tính cá nhân nên vẫn còn xảy ra các tình trạng như ganh đua, ghen tị nhau về điểm số, thành tích .ngoàải ra vẫn còn hiện tượng ăn hiếp bạn bè Do đó, tâm lý trẻ bị chèn ép tại môi trường giáo dục này cho nên giáo viên phải là cầu nối đề hàn gắn lại các em

Thứ ba đó là khó khăn trong nhận thức và tiếp nhận các chuẩn mực đạo đức, các đánh giá của người khác: Trẻ em tiểu học rất khó tiếp nhận và thừa nhận những tri thức đạo đức theo yêu cầu của người lớn Điều này dễ dẫn đến bị giáo viên đánh giá là trẻ em hư, nghịch và có ý thức chống đối, nếu giáo viên không biết đó là do các em đang gap khó khăn trong việc tiếp nhận và làm theo chuẩn đạo đức xã hội do người lớn, nhà trường quy định như các em sẵn sảng ø1úp bạn thực hiện việc làm rất nhỏ, rất cụ thé theo đề nghị của bạn, mặc dù điều đó vi phạm việc chấp hành yêu cầu của giáo viên hoặc nội quy của lớp

Cuối cùng đó là khó khăn trong việc kiêm soát cảm xúc bản thân, kiểm soát hành vi hung tính và hình thành lòng vị tha Khó khăn, mâu thuẫn trong hình thành lòng vị tha

với tính vị kỉ của trẻ em Ở trẻ tiêu học thì lòng vị tha ít tồn tại ở trẻ bởi vì sở đĩ bản thân

các em luôn mang sự ganh đua trong như trong học tập về điểm số hay là một số em thì lại có thói quen giữ đồ đùng học tập, ích kỉ không cho các bạn mượn Điều đó sẽ dẫn đến sự nóng tính ở trẻ và trái ý muốn của mình, cảm xúc của các em chưa được kiềm chế

Ví dụ: trong tiết tiếng việt, giáo viên đưa ra nhiều bức tranh và mời các em đoán Nếu ai tra loi đúng thì sẽ được khen Với tính chất nhạy bén, hay tranh giành lẫn nhau nên khi không được gọi tên thì có một số trẻ em lại mâu thuẫn nhau, hành vi nói xấu nhau van không được kiềm chế từ cảm xúc của bản thân học sinh

L3 Đề xuất biện pháp dạy học và giáo dục nhằm giúp học sinh khắc phục khó khan va phat trién tam lý

Trang 10

1.3.1 Bién phap day hoc

Chất lượng giáo dục phụ thuộc vào người giáo viên Vì thế để đạt được hiệu quả cao trong học tập cho học sinh và đáp ứng với mục tiêu giáo dục đề ra đòi hỏi người giáo viên phải đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng tích cực Đây là giải pháp chính, cực kỳ quan trọng quyết định đến chất lượng học tập chủ yếu của học sinh Đó là người dạy phải biết kế thừa, phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm của các phương pháp đạy học truyền thống và cập nhật các phương pháp dạy học hiện đại sao cho phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện đạy học của nhà trường nói riêng và đất nước nói chung Giáo viên là người tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh và trợ giúp khi có tỉnh huống khó mà các em cần sự trợ giúp Người học là chủ thê của hoạt động, được chủ

động khám phá kiến thức

Ngoài việc giáo viên thuyết trình, đọc, chép, nhồi nhét kiến thức, giáo viên phải chuẩn bị hệ thống các câu hỏi để học sinh suy nghĩ, phát triển nội dung bài học, đồng thời khuyến khích học sinh động não, tham gia thảo luận xoay quanh nội đung bài học một cách koa học

Ví dụ: Khi tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm thực hành về bải toán thực tế trong môn toán, trước hết tối thiếu phải có phiếu học tập và các dụng cụ cần thiết như: bút, thước kẻ, đồ dùng đề đo thực tế cung cấp cho từng nhóm học sinh để trong quá trình hoạt động các em có thé tan dụng nó đề hoàn thành nhiệm vụ

Người giáo viên không chỉ là một người thầy dạy kiến thức cho học sinh, cung cấp cho học sinh trí tuệ mà còn là một bác sĩ tâm lý trong day hoc Quá trình dạy học đòi hỏi người giáo viên phải có sự nhạy cảm, phải biết xử lý các tình huống sư phạm trong quá trình đạy học một cách phủ hợp và khoa học dù là tình huống đơn giản và nhỏ nhất

Hơn nữa, hình thức học tập và đạy học của nhà trường cần phải thiết kế đa dạng các phương pháp, kĩ thuật; tổ chức hoạt động tìm hiệu kiến thức thông qua những phong trào thi đua, khám phá, tìm hiểu và sinh hoạt địa phương theo chủ đề nhằm tạo động lực và

hứng thú khám phá, trải nghiệm và tìm hiểu những kiến thức trong học tập Qua đó, các

em có thê học hỏi lẫn nhau, giao tiếp và hợp tác với bạn bè, thầy cô; gắn bó với trường, với lớp hơn

1.3.2 Biện pháp giáo dục

Biện pháp giáo dục tích cực trong quá trình giảng đạy chính là tỉnh thần và không gian tự học cho học sinh Việc rèn luyện cho học sinh ngay từ bậc Tiểu học như vậy sẽ giúp các em có kĩ năng, thói quen, ý chí tự học Từ đó tạo động lực ham học, khơi dậy được nội lực vốn có ở mỗi con nguoi dan dén két qua hoc tap sẽ đạt hiệu quả cao

Một trong các phương pháp giáo dục ở tiêu học mang lại hiệu quả được áp đụng khá thành công đó là phương pháp thảo luận nhanh Phương pháp này tạo điều kiện giúp các em có thê tiếp thu kiến thức một cách trực tiếp và sinh động hơn Đồng thời thúc đây sự tham gia của các học sinh trong lớp với một câu hỏi nào đó

Tích cực học tập, rèn luyện, phấn đấu đạt giải trong các cuộc thi đo trường, lớp tô chức cũng là điều cần thiết và thê hiện ý chí quyết tâm của các em học sinh Việc khen §

Trang 11

ngợi và động viên các em, đặc biệt là đối với các em cá biệt là điều nên làm đối với mỗi giáo viên Các em sẽ hãnh diện với các bạn trong lớp, từ đó sẽ có động lực thúc đây các em nhiều hơn

Bên cạnh đó, một tập thé lớp tốt cũng là điều cần thiết để giáo dục học sinh Đề có một tập thê tốt thì giáo viên chủ nhiệm phải biết tôn trọng học sinh và học sinh tôn trọng giáo viên; sần gũi, chân thành trong quá trình giao tiếp; đối xử công bằng giữa các thành viên trong lớp; cư xử nhẹ nhàng, giải quyết mọi mâu thuẫn bình đẳng và văn minh

Một giáo viên, khi phát hiện được học sinh trong lớp mắc phải những khó khăn về tâm lí thì trước hết phải trao đôi, lắng nghe về tình hình, khó khăn của các em Việc trao đổi, tư vấn và hỗ trợ tâm lí cho các em nhằm giúp giáo viên thiết lập được mối quan hệ với học sinh và thu thập thông tin để hiểu học sinh hơn; giúp học sinh bay tỏ tình cảm, bộc lộ được vấn đề đang gặp phải và khám phá được tiềm năng của bản thân để giải

quyết vẫn đề Đề từ đó, mới có những giải pháp phù hợp với đối tượng gặp khó khăn

Giúp các em có được những cảm xúc tích cực và niềm tín đúng đắn ở học sinh, từ đó điều chỉnh hành vi theo hướng mong đợi.

Trang 12

LUC CUA NGUOI GIAO VIEN TUONG LAI

Chương II: XÂY DỰNG KÉ HOẠCH RÈN LUYỆN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG

Bảng xây dựng kề hoạch rèn luyện phẩm chất và năng lực của người giáo viên

Thời | Hoạt Năng lực Phâm

gian | động Dạy học Giáo dục | Định hướng Phối hợp Phát triển chat

(theo phat trién hoc cộng đồng xã bản thân học sinh hội N

kì) - Biét duoc - Biet duoc | Biet tim hiểu | - Hoc tập theo | -Có được : - Co ly

quy trình dạy | các cấu các đặc điểm |nhóm, làm | kiến thứcvề | tưởng học sinh, thiết | trúchành | phát triển tâm | việc nhóm | tâm lý của sống, có kế hoạt động vi dao đức | lý học sinh online học sinh lối sống học và dạy - Cách thức - Biết được -Biết được lành Tâm lý | - Có kiến thức | hình thành các nguyên nhân cách mạnh,

học liên quan đến | hành vi đạo tắc phối hợp, | của người trong kỹ năng, kỹ đức cho kĩ năng làm giao vién sang xao hoc sinh việc nhóm tương lai - Pham - Biét duoc chất của cầu trúc của một công hoạt động học, dân tốt, Học hoạt động dạy công hiến

kil Biết được cách | - Biệt được | Biết timhiêu | - Phôi hợp -Có kiên | tri thức định hướng té | cơ sở khoa | các hoạt động | làm việc thức về giáo | vào thế chức và thực học của thế | học tập và phát | nhóm trong dục học tiểu hệ tương

hiện việc giới quan, | triển nhân cách | quá trìnhhọc | học, biết | lại

Giáo |truyềnthụtri | lý tưởng của học sinh | online được những | - Có đạo dục học | thức, kỹ năng, | đạo đức, - Trao đổi các |yêu cầu đối | đức của Tiểu kỹ xảo đến học | thái độ vấn đề liên với nhân | một nhà học sinh một cách | thâm mĩ quan đến giáo | cách giáo | giáo, yêu

hợp lý - Định dục từ các chị | viên nghề, yêu

hướng cho đi trước - Cách để trở | trẻ, tâm

phát triên nhiệm - Tỉnh nhân cách thân và học sinh trách

- Biết được các | - Biết được | Biếttìmhiêu |-Thựchiện | Lĩnh hội kiến | nhiệm

điều lệ trường | những quy | về các nội tìm hiểu các | thức về giáo

10

Trang 13

môn | phát triển hành vi đạo | trình giáo dục | nguyên tắc đạo đức nhà | - Làm giáo | nhiệm vụ sư đức học phổ thông làm việc cùng | giáo việc khoa dục tiêu | phạm và nhân | sinh các dồng học, cần

học cách giáo viên | - Biết nghiệp thân, giữ trong quá trình | được kế uy tín với dạy học hoạch giáo các mối

dục học quan hệ sinh

-Biết được các | -Biét duoc | -Biét tim hiéu | -Thảo luận Biết được lí thuyết về cách thức, | về tính chất, với các thành | câu trúc, bản toán học, thiết | cáchhình | quy luật các viên trong chất, kiến kế ra các bài thành bài | phép toán nhóm về các | thức về toán tập phù hợp toán tiêu -Hình thành ứng dụng học với học sinh học cho học sinh thực tế -Lĩnh hội các Cơsở | -Biết về các cách thực hiện | -Khảo sátvề | kí hiệu toán toán định lý toán các phép tính, | kiến thức toán | học, phương học 1 logic va cách chứng minh của một số pháp giang

ứng dụng lý mệnh đề em ở địa dạy qua các thuyết vào phương tiết thực chương trình - Lập luận sắc | hảnh dạy học bén, chính

xác qua các bài thực hành thực tế

-Biét cach hinh | -Biét duoc | Biệt tìm hiểu -Cung nhom | -Có kiên thành ngôn cách đọc đặc điểm về làm các bài thức về ngôn ngữ học, từ bài, phát ngôn ngữ và báo cáo ngữ tiếng vựng tiếng việt | âm chuân | các đơn vị ngữ | -Khảo sátvề | việt, về khoa Cơ sở | -Biết được bản | ngônngữ | âm trong tiếng | ngữ âm học học

việt chất và chức -Cách thức | việt sinh cũng như ngữ L | năng của ngôn | hình thành những lỗi sai

ngữ và cầu tạo ở địa phương

- Thiết kế hoạt | câu, từ

động trải nghiệm, quy

Trang 14

tac pham van pham chất |đặc điểm văn | thiện cảm, trò |về văn học,

học thiếu nhí | đạo đức hoc thiéunhi |chuyện văn | lĩnh hội khái

trong nước và | cho học minh với các | nệm văn Văn | ngoải nước sinh qua mối quan hệ | hóa, khoa học -Hiêu biết các tác xung quanh: | học thiếu | thêm về cái phẩm đồng nghiệp,

nhí | khái nệm thể | -Xây dựng thầy trò

loại văn học mỗi quan dành cho thiếu | hệ đời sống nhỉ: cô tích, thực tế tiêu thuyết,

thơ

Biết được các | Rènluyện | Biét tim hiệu |Tô chức các |Kiên thức,

Giáo | bài thé duc sức khỏe |đặc điểm về |bài tập thế | kinh nghiệm,

duc thé nhịp điệu thể chất cho | dục qua hình | rèn luyện sức chat 1 hoc sinh thức online khỏe bản

thân Tham

gia đội | -Lĩnh hội được | Lòng Biết được các | Biết cách làm | -Kĩ năng, CTXH: |kinhnghiệm, | thương đặc điểm, sự | việc nhóm, kinh nghiệm

buổi | khả năng tự người sự |thích thú của | xây dựng ý với các mối sinh | tin doan két, học sinh khi | tưởng để tạo quan hệ hoạt | -Biết được các | cáchthức |tham gia các | bài dự thi tốt | -Rèn luyện đội vào | hoạt động cần xây dựng hoạt động - Kết nối với phẩm chất

thứ5 | thiết cho công | các hoạt thé gidi bên qua các công hàng | việc tỉnh động giải ngoải việc tình tuần, | nguyện trí nguyện cuộc thi

young festival theo

tung

team

12

Trang 15

Hoc ki2

-Hệ thốngvê |Nhậnthức |Biếttmhiểu |-Phốihợpkĩ | Có kiến thức

triết học, xây | được thực | các đặc điểm, năng làm việc về triết học dựng thế giới | chất giá trị, | nội dung về và tìm hiểu tài | Mác Lênin, Triết quan bản chất kinh té, chinh | liệu kiến thức về

học -Xây dựng khoahọc, | trị -Biết được chính trị, văn Mác- | phương pháp | cách mạng các nguyên hóa, xã hội Lénin | luận biện của Triết tắc, phối hợp

chứng duy vật | học với thành viên làm nền tảng xã hội lí luận nhận

thức vấn đề, nội dung môn

học

- Trang bị Biết được | Biết tìm hiệu -Tinh than Nang cao ki những kiến nhu cầu các thao tác, hợp tác, làm | năng sử dụng thức cơ bản, | học sinh phương pháp | việc nhóm máy tính và kĩ năng báo hiện nay tạo sự thuhút | hiệu quả các phần Tin học | cáo, kĩ năng găn kết với | học sinh về -Thiện chí khi | mềm có ích

đại soạn thảo và | thế hệ mặt chú ý, tri giải quyết các | cho công việc cương | trình diễn với | Internet giác mâu thuẫn giảng dạy

Powerpoint -Tao su thu hút của học

toán | học để giải toán | toán học trong quá lường loic,

học 2 | -Lập luận trinh giảng tính toán kĩ

trong các bài bài, khảo sát | càng toán vận dụng thực tế

Truyén đạt Tìm hiệu Biết tìm hiệu Khảo sát về Có kiên thức Cơ sở | kiến thứcvề | về cấu tạo, | về hình thức tình hình sai | đầy đủ, nâng việt | tiếng việt Tiểu | đặc điểm đặt câu, từ ngữ pháp ở cao về tiếng ngữ2 | học ngôn ngữ | ngữ, lỗi sa mà | địa phương, | việt

các em gặp trường học phải

-Chăm chỉ, cân thận, nhạy bén, uy tin

trong

cong việc -Yêu nước,

tinh thần

trách nhiệm cao -Lam VIỆC CÓ khoa học, logic

13

Ngày đăng: 11/07/2024, 17:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  xây  đựng  kế  hoạch  rèn  luyện  phâm  chất  và  năng  lực  của  người  giáo  viên - bài thi kết thúc học phần môn tâm lý họctiểu luận bài thi kết thúc học phần tâm lý học sư phạm tiểu học
ng xây đựng kế hoạch rèn luyện phâm chất và năng lực của người giáo viên (Trang 2)
Bảng  xây  dựng  kề  hoạch  rèn  luyện  phẩm  chất  và  năng  lực  của  người  giáo  viên - bài thi kết thúc học phần môn tâm lý họctiểu luận bài thi kết thúc học phần tâm lý học sư phạm tiểu học
ng xây dựng kề hoạch rèn luyện phẩm chất và năng lực của người giáo viên (Trang 12)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w