Ưu điểm của trắc nghiệm Raven so với các loại trắc nghiệm đánh giá trítuệ thông minh khác khi tiến hành cho nghiệm thể: vì là loại trắc nghiệm phi ngôn ngữnên không bị vướng việc chuyển
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐHĐN
KHOA TÂM LÝ – GIÁO DỤC
-
-TIỂU LUẬN BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC PHẦN : THỰC HÀNH CHẨN ĐOÁN TÂM LÝ
Đề tài: Mô tả chân dung tâm lý của 01 nghiệm thể cụ thể
Giảng viên hướng dẫn: TS Lê Mỹ Dung Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hồ Đoan Quỳnh Ngày/tháng/năm sinh: 17/10/2003
Mã sinh viên: 3200221079
Lớp: 21CTL2
Đà Nẵng, tháng 12 năm 2023
Trang 21 Giới thiệu về nghiệm thể:
đi du lịch khắp mọi nơi cùng bạn bè, khám phá những nơi mới lạ Khi muốn thư giãn,nghiệm thể nghe nhạc Tiếng Anh, đọc truyện, coi phim Nghiệm thể có năng khiếu chụpảnh Mục tiêu: có sự nghiệp, có gia đình hết lòng ủng hộ
11 Thông tin về gia đình nghiệm thể:
Tên bố: Đ.Q T (đã mất) Năm sinh: 1982
Tên mẹ: L.T.Đ Năm sinh: 1987 Nghề nghiệp: Công nhânTên em gái: Đ.T.N.T Năm sinh: 2012 Nghề nghiệp: Học sinh
Tên em gái: Đ.L.N.T Năm sinh: 2014 Nghề nghiệp: Học sinh
12 Lịch sử rối loạn: Không có
13 Mối quan hệ bạn bè của nghiệm thể: nghiệm thể là người dễ dàng nói chuyện, kết nốivới những người bạn mới Sau khi nhập học 1 khoảng thời gian chưa lâu, nghiệm thể đã
có một nhóm bạn thân từ 4-5 người, nghiệm thể vẫn duy trì kết nối và thường xuyên gặp
gỡ bạn bè cấp 3, nghiệm thể tham gia các CLB đúng theo sở thích như CLB múa hát nhảy
Trang 3ở trường Nghiệm thể thích tham gia vào các hoạt động xã hội và làm việc trong nhóm.Điều này có thể phản ánh sự mong muốn gặp gỡ và tương tác với nhiều người Nghiệmthể thích tụ tập bạn bè vui chơi hơn là ở nhà giải trí một mình Tuy nhiên, nghiệm thể cóthể trở nên không kiên nhẫn với những người không theo kịp với tốc độ của mình Điềunày dễ làm nghiệm thể mất bình tĩnh và khó chịu trong môi trường làm việc nhóm thiếu
sự hiệu quả
14 Sức khỏe nghiệm thể: nghiệm thể không có dị tật bẩm sinh và khuyết tật ở cơ thể
15 Sở thích: nghiệm thể thích ăn vặt, thích vẽ tranh, nhảy, nghiệm thể ghét bị bắt phảilàm việc nhà, sẽ khó chịu nếu người khác nói quá nhiều về vấn đề của mình Nghiệm thểkhông thích ở một mình Người truyền cảm hứng cho nghiệm thể là thầy giáo dạy cấp 2
và cô giáo dạy cấp 3 môn Lịch Sử, bởi vì học hỏi được nhiều cách nhìn nhận khác vấnđề,tiếp lửa cho nghiệm thể mỗi khi thấy khó khăn, sự thành công của thầy cô giáo giúpnghiệm thể tìm thấy động lực và cố gắng phấn đấu theo Châm ngôn cuộc sống củanghiệm thể: Sống cho hiện tại và luôn hướng về tương lai
16 Nghiệm thể là một người yêu thương gia đình, có trách nhiệm Là người sống tìnhcảm Trong gia đình, nghiệm thể đều yêu thương các thành viên khác, nhưng có yêuthương đặc biệt nhất là mẹ, bởi vì mẹ là người chăm lo và truyền động lực để nghiệm thể
cố gắng mỗi ngày Nghiệm thể nhận xét bầu không khí gia đình khá hòa thuận, đôi lúc cónhững bất đồng quan điểm của nghiệm thể và mẹ là nghiệm thể cảm thấy mình đã làm rấttốt các công việc nhà nhưng mẹ lại cho rằng chưa tốt Điều nghiệm thể cảm thấy hối tiếcnhất là cảm thấy bản thân trẻ con, chưa giành nhiều tình cảm và làm nhiều điều tốt đểchăm lo cho ba thì ba đã mất Việc ba mất để lại cho nghiệm thể nhiều nỗi đau và nghiệmthể tự cảm thấy mình phải trưởng thành, có trách nhiệm với gia đình hơn
17 Nghiệm thể nhận xét về bản thân là một người hướng ngoại, năng động, vui vẻ, cộctính, cảm thấy điều chưa hoàn thiện ở mình là khá lười biếng, vô tâm với gia đình Điềumong muốn được cải thiện ở bản thân: quan tâm đến gia đình, học thêm nhiều kiến thức
về các kỹ năng phục vụ cho công việc nghề nghiệp, học thêm nhiều thứ tiếng Khó khăntrong việc học ngôn ngữ, trong việc học thuộc kiến thức Nghiệm thể bị áp lực đồng tranglứa là muốn học giỏi hơn các bạn, áp lực tìm kiếm công việc ngay sau khi ra trường.Nghiệm thể đang có một dự định gần là học tiếng Anh, tiếng Hàn vào năm sau
2 Chân dung tâm lý của nghiệm thể:
2.1 Đặc điểm phát triển nhận thức, trí tuệ:
2.1.1 Trắc Nghiệm Raven
o Mục đích chẩn đoán
Nghiệm thể là sinh viên của Trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng Giai đoạn
là thời điểm nghiệm thể sử dụng và phát triển tư duy ở mức cao nhất để giúp nghiệm thể
Trang 4giải quyết và đương đầu với các vấn đề khó khăn trong cuộc sống và ở môi trường học tập
có tính cạnh tranh cao hơn Nghiệm thể phải nhận thức được áp lực mà mình đang có đó
là vấn đề học tập được quan tâm hàng đầu, nghiệm thể cần phải có trình độ tư duy phùhợp đáp ứng yêu cầu về sự phát triển của lứa tuổi và vận dụng tư duy ở nhiều khía cạnhhiệu quả để nhận biết và có khả năng tự đương đầu với khó khăn Do đó, trắc nghiệmRaven được sử dụng nhằm đo lường các năng lực tư duy của nghiệm thể như năng lực hệthống hóa, năng lực tư duy logic và năng lực vạch ra các mối liên hệ tồn tại giữa các sựvật và hiện tượng Trắc nghiệm này dành cho người từ 18 tuổi trở lên và nghiệm thể làngười có độ tuổi tương ứng Trắc nghiệm Raven được sử dụng giúp đưa ra các thông tintham khảo đánh giá về trình độ tư duy của nghiệm thể, giúp cho nghiệm viên có cái nhìntổng quát về các thông tin đó, từ đó đưa ra các biện pháp cải thiện, giúp đỡ nghiệm thể.Chính từ những lí do trên,trắc nghiệm Raven đã được chọn sử dụng cho nghiên cứu
o Trắc nghiệm sử dụng:
a Giới thiệu về trắc nghiệm :
Xuất xứ của test: Tác giả của trắc nghiệm Raven là John C Raven (Anh) Lần đầu tiên
ông mô tả trắc nghiệm này vào năm 1936 Đối tượng từ 6 đến 12 tuổi: Raven màu Đốitượng từ 12 tuổi trở lên: Raven đen trắng
Mục đích trắc nghiệm: Trắc nghiệm Raven thuộc loại trắc nghiệm phi ngôn ngữ về trí
thông minh nhằm mục đích đo lường các năng lực tư duy trên bình diện rộng nhất, baogồm các năng lực như là: năng lực hệ thống hóa, năng lực tư duy logic và năng lực vạch
ra các mối liên hệ tồn tại giữa các sự vật và hiện tượng Trắc nghiệm cho phép sàn lọctrong một mức độ nào đó ảnh hưởng của trình độ học vấn và kinh nghiệm sống của ngườiđược nghiên cứu Ưu điểm của trắc nghiệm Raven so với các loại trắc nghiệm đánh giá trítuệ thông minh khác khi tiến hành cho nghiệm thể: vì là loại trắc nghiệm phi ngôn ngữnên không bị vướng việc chuyển ngữ hay các khác biệt về văn hóa xã hội của nghiệm thể.Việc thực hiện trắc nghiệm tương đối đơn giản, ít tốn kém, đã được sử dụng rộng rãi trênthế giới và ở Việt Nam, thời gian thực hiện không bị hạn chế, tùy vào năng lực củanghiệm thể Trắc nghiệm có hình thức phù hợp với nhiều độ tuổi
b Cơ sở lý thuyết xây dựng trắc nghiệm :
Trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn Raven được xây dựng dựa trên cơ sở 2 lí thuyết đó
là thuyết “Tri giác hình thể” của tâm lí học Ghetxtan và “thuyết tân phát sinh” củaSpearman
Thuyết “Tri giác hình thể” của tâm lí học Ghetxtan: Theo thuyết này, mỗi bài tập cóthể được xem như một chỉnh thể nhất định, bao gồm một loạt các thành phần có liên hệqua lại với nhau Khi tri giác bài tập, thì sẽ diễn ra một sự đánh giá toàn bộ đối với bài
Trang 5tập, sau đó nảy sinh sự tri giác có tính chất phân tích Cuối cùng các yếu tố được tách ra
đó lại được đưa vào một hình ảnh hoàn chỉnh, diều này giúp phát hiện các chi tiết cònthiếu của hình vẽ
Thuyết “Tân phát sinh” của Spearman: Thuyết bao gồm các quy luật tân phát sinh:Quy luật thứ nhất: được thể hiện qua sự nắm bắt toàn bộ, hoàn chỉnh khuôn hình.Quy luật thứ hai: vạch ra những mối liên hệ giữa các thành phần
Quy luật thứ ba: trên cơ sở của nguyên tắc về mối liên hệ giữa các thành phần và cáctoàn thể đã được xác lập, sẽ diễn ra sự phục hồi thành phần còn thiếu của khuôn hình.Trong quá trình giải các bài tập trong trắc nghiệm, có 3 quá trình tâm lí cơ bản đượcthể hiện: chú ý, tri giác và tư duy
Phương pháp này muốn nói đến việc phát hiện các năng lực hệ thống hóa nhất địnhtrong tư duy, năng lực tư duy logic và năng lực vạch ra những mối liên hệ tồn tại giữa các
sự vật hiện tượng
c Nội dung trắc nghiệm :
Toàn bộ trắc nghiệm gồm 60 bài tập, chia làm 5 loạt (A, B, C, D, E) mỗi loạt 12 bàitập Mỗi loạt đều được bắt đầu từ bài dễ và được kết thúc bằng bài tập phức tạp nhất.Những nhiệm vụ từ loạt này đến loạt kia cũng dần dần phức tạp hơn Phương pháp này cóthể sử dụng cho cả cá nhân lẫn cho nhóm
Năm loạt trắc nghiệm khuôn hình tiếp diễn của Raven được cấu tạo theo nhữngnguyên tắc sau đây: Loạt A - Tính liên tục, tính trọn vẹn của cấu trúc; Loạt B - Sự giốngnhau giữa các cặp hình; Loạt C - Những thay đổi tiếp diễn trong các cấu trúc; Loạt D -
Sự đổi chỗ của các hình; Loạt E - Sự phân giải các hình thành các bộ phận cấu thành.Các bài tập trắc nghiệm thuộc loạt A đòi hỏi nghiệm thể phải bổ sung vào phần cònthiếu của khuôn hình Kết quả thực hiện cho phép đánh giá quá trình tư duy phân biệt cácyếu tố cơ bản của cấu trúc và vạch ra mối liên hệ giữa chúng; đồng hóa phần còn thiếu vàđem đối chiếu nó với các mẫu trong từng bài tập đo tri giác khái quát của nghiệm thể.Loạt B được xây dựng trên cơ sở tìm ra sự giống nhau giữa hai cặp hình Nghiệm thể
sẽ vạch ra được nguyên tắc đó bằng cách phân biệt dần dần các yếu tố
Các bài tập của loạt C gồm những thay đổi của các hình phù hợp với nguyên tắc pháttriển, đòi hỏi nghiệm thể phân biệt dần dần các yếu tố để tìm ra sự giống nhau (tương tự)giữa các cặp hình; nhằm đo khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa để suy diễn ra logic
Trang 6Các bài tập của loạt D cấu tạo theo nguyên tắc đổi chỗ các hình trong khuôn theohướng ngang và dọc.
Loạt E phức tạp nhất, bao gồm những bài tập mà muốn giải được nó thì cần phải cóhoạt động tư duy phân tích và tổng hợp
Nghiệm viên nói: “ Hãy mở trang đầu tiên Đây là một hình mẫu Đây là loạt A và bạn
sẽ có cột A trên tờ ghi của bạn Trên trang A1 có một hình với một mẫu bị cắt, bạn hãychọn 1 trong 6 hình mẫu phía dưới sao cho mẫu hoàn toàn phù hợp với hình mẫu Nếucần nghiệm viên giải thích thêm: “ Mẫu số 4 là phù hợp Hãy viết số 4 cạnh số 1 trong cột
A trên tờ ghi của bạn”
Nghiệm viên tiếp tục: “ Trên tất cả các trang trong quyển trắc nghiệm đều có một hìnhvới một mẫu bị cắt Ở mỗi trang, bạn cần xác định trong số những hình mẫu có sẵn ở cuốitrang cái nào là phù hợp với hình trên Bạn ghi kết quả vào tờ ghi của bạn Hãy tiếp tụclàm các hình khác cho đến khi hết quyển Thời gian tiến hành trắc nghiệm là 60 phút”
Điều kiện thực hiện trắc nghiệm:
Chuẩn bị dụng cụ cho nghiệm thể: phiếu trả lời, bút, quyển trắc nghiệm Raven
Đối tượng thực hiện trắc nghiệm: người từ 6 tuổi trở lên Trẻ dưới 18 hay có vấn đề vềmặt tâm thần thì cần phải có người giám hộ
Bài trắc nghiệm cần đảm bảo tính bảo mật: không chia sẻ thông tin về nghiệm thểdưới bất kì hình thức nào, mọi thông tin khai thác phải có sự đồng ý của nghiệm thể vàngười giám hộ
Trong quá trình thực hiện trắc nghiệm, cần lựa chọn không gian có ánh sáng tôt, yêntĩnh, không có người tránh gây nhiễu sự tập trung của nghiệm thể như: phòng học, phònglàm trắc nghiệm chuyên biệt,…
Lựa chọn thời gian phù hợp để nghiệm thể làm trắc nghiệm: không quá sớm hoặc quátối, khung giờ tốt nhất từ 7h đến 10h sáng hoặc từ 14h đến 17h chiều
Trang 7Trạng thái tinh thần và thể chất của nghiệm thể cần đạt mức tốt nhất khi thực hiện trắcnghiệm, nếu nghiệm thể xuất hiện tình trạng căng thẳng, mệt mỏi, khó chịu thì cần dừngngay trắc nghiệm và có phương hướng hỗ trợ như: giải lao từ 5-10 phút để nghiệm thể ổnđịnh tinh thần, nếu tình trạng không giảm hoặc xấu hơn thì dừng làm trắc nghiệm và nhận
Cách tính: Mỗi bài tập làm đúng được 1 điểm, bài tập làm sai thì 0 điểm.
Sau khi nghiệm thể làm xong bài thì mình đối chiếu kết quả của nghiệm thể với khóađiểm Đối chiếu xong thì mình tính điểm từng loạt, ra điểm tổng Khi đã tính ra điểm tổngthì sẽ so sánh điểm tổng với bảng điểm kỳ vọng Tiếp theo, lấy điểm kỳ vọng trừ điểmtừng loạt để tìm ra độ lệch chuẩn của bài test Kết quả được xem là đủ độ tin cậy nếu sựchênh lệch ở từng loạt bài không vượt quá 2 và tổng các chênh lệch không vượt quá 6.Tuy nhiên, trong lâm sàng, nếu có sự chênh lệch quá lớn so với phân bố chuẩn thì nên cónhững khảo sát cần thiết để xác định nguyên nhân Cộng hết điểm của từng loạt lại sẽ rađiểm tổng, tiếp đến là tổng độ lệch chuẩn và cuối cùng là lấy điểm tổng dò bảng để tìm ra
IQ của nghiệm thể
Trang 8Trí tuệ trungbình dưới
Trí tuệtrungbình
Trí tuệ trungbình trên
Thông minh Rất
thôngminhBảng 2 Bảng đánh giá kết quả dựa trên chỉ số trí tuệ theo Wechsler
Dựa trên phân loại chậm phát triển ( theo ICD – 10,1992):
Chậm phát triển
mức độ trầm trọng
Chậm phát triểnmức độ nặng
Chậm phát triểnmức độ vừa
Chậm phát triểnmức độ nhẹ
Bảng 3 Bảng đánh giá kết quả dựa trên phân loại chậm phát triển theo ICD.+ Dựa trên đánh giá mức độ trí tuệ bằng thang tỷ lệ phần trăm ( theo nhóm tuổi chuẩn):
Kết quả bằng hoặc lớn hơn 95% Thiên tài
Kết quả từ trên 50% hoặc nhỏ hơn 75% Trung bình cao
Kết quả trung bình cộng so với tuổi 50% Trung bình
Kết quả dưới 50 % đến trên 25% Trung bình thấp
Bảng 4 Bảng đánh giá kết quả dựa mức độ trí tuệ bằng thang tỷ lệ phần trăm
Trang 9o Kết quả chẩn đoán
a Kết quả định lượng (số liệu) :
Sự giốngnhau giữacác cặp hình
Những thayđổi tiếp diễntrong cáccấu trúc
Sự đổi chỗcủa các hình
Sự phângiải cáchình thànhcác bộ phậncấu thành
Bảng 6 Bảng đánh giá các thành phần bài trắc nghiệm của nghiệm thể
- Tổng điểm toàn bộ trắc nghiệm: 36
- Mức độ IQ:90 Phân loại: Trí tuệ trung bình
- Tổng độ lệch chuẩn: 0 Kết quả bài test của nghiệm thể trên đủ độ tin cậy, có giá trị vìkết quả từng loạt bài tập nằm trong khoảng ± 2 và tổng điểm không vượt khỏi ± 6
b Kết quả định tính (nhận xét):
Trang 10Loạt A: Nghiệm thể tri giác tốt về thành phần tính liên tục, tính trọn vẹn của cấu trúccủa bài trắc nghiệm (kết quả đạt 10/12 tổng điểm loạt A, nghiệm thể có điểm tuyệt đối ởcác bài A1, A2, A3, A4, A5, A6 là nhờ vào năng lực tri giác khái quát ở nghiệm thể đạtmức độ rất tốt khi có thể xác định được phần còn thiếu và có sự đối chiếu giữa nó vớimẫu, có điểm tuyệt đối ở các bài A8, A9, A10, A11 nhờ vào năng lực tư duy phân biệt vàtìm được mối liên hệ giữa các yếu tố cơ bản của cấu trúc của nghiệm thể tốt Tuy nhiên,nghiệm thể còn gặp khó khăn đối với các bài đòi hỏi sự tri giác về không gian, tri giác cólogic như A7,A12 do đó nghiệm thể không đạt điểm nào ở 2 bài A7,A12, nghiệm thể chỉ
ra sự chú ý đặc biệt đến chi tiết và khả năng nhận biết các mô hình phức tạp
Loạt B: Nghiệm thể tri giác tốt về thành phần tìm sự giống nhau giữa các cặp hình (kếtquả đạt 9/12 tổng điểm loạt B nhờ vào năng lực tri giác khái quát, năng lực tư duy logic ởcác bài tập từ B1, B2, B3, B4, B5, B6, B7, B8, B10 thông qua việc vạch ra được nguyêntắc, mối liên hệ ở mỗi bài tập Nghiệm thể có sự tập trung chú ý khi phân biệt và loại bỏdần dần các yếu tố chưa phù hợp, gây nhiễu, để chính xác hơn nghiệm thể có sự đối chiếunhiều lần với mẫu) Tuy nhiên, nghiệm thể không đạt điểm nào ở bài B9 do chưa tri giácđúng nguyên tắc đối nhau và trên dưới giữa 2 cặp hình và B11, B12 do chưa tìm ranguyên tắc thêm, bớt các chi tiết giữa 2 cặp hình
Loạt C: Nghiệm thể tri giác đạt mức độ khá về thành phần những thay đổi tiếp diễntrong các cấu trúc hình vẽ (kết quả đạt 8/12 tổng điểm loạt C, nghiệm thể có điểm tuyệtđối ở các bài C1, C2, C3, C4, C5, C7, C9, C11 nhờ vào khả năng khái quát hóa, trừutượng hóa các biểu tượng của các cặp hình để suy luận logic từ đó tìm ra tính tương tựgiữa chúng, tuy nhiên, nghiệm thể không có điểm ở các bài C6, C8, C10, C12 do chưa có
sự khái quát và tổng hợp để suy luận, tìm ra các nguyên tắc thêm, bớt các chi tiết giữa cáccặp hình theo các hướng ngang, dọc hoặc kết hợp cả 2 hướng
Loạt D: Nghiệm thể tri giác ở mức khá về thành phần sự đổi chỗ của các hình trongtrắc nghiệm (kết quả đạt 7/12 tổng điểm loạt D, nghiệm thể có điểm ở các bài D2, D3, D4,D5, D8, D9, D10 nhờ vào sự nhạy cảm khi tri giác những hoán đổi vị trí của các hình theo
cả hướng ngang và hướng dọc Tuy nhiên, nghiệm thể không có điểm từ bài D1, D6, D7,D11, D12 là do chưa tìm được mối liên hệ giữa các hình nên dẫn đến chưa thể tri giácđúng về sự đổi chỗ của các căp hình)
Loạt E: Nghiệm thể tri giác ở mức yếu về thành phần sự phân giải các hình thành các
bộ phận cấu thành trong trắc nghiệm (kết quả đạt 2/12 tổng điểm loạt E, nghiệm thể cóđiểm ở các bài E2, E9 khi có sự phân tích và tổng hợp nhằm hiểu sự cấu thành của các bộphận có trong hình vẽ, nghiệm thể không có điểm ở bài E1, E3, E4, E5, E6, E7, E8, E10,E11, E12 là do nghiệm thể còn gặp khó khăn trong việc vạch ra mối liên hệ tồn tại giữacác hình vẽ nên khả năng tư duy phân tích và tổng hợp của nghiệm thể chưa đủ cơ sở đểnghiệm thể chọn đáp án đúng)
Trang 11Nhận xét chung: Khả năng chú ý, tri giác của nghiệm thể ở mức khá nhưng cần có sự
cải thiện về các năng lực tư duy Nghiệm thể tri giác tốt khi khái quát, trừu tượng các biểutượng nhưng còn khó khăn với các bài tập đòi hỏi mức độ tư duy cao như năng lực tư duylogic và phân tích những mối liên hệ giữa sự vật hiện tượng bởi vì chưa hệ thống hóanhững quy luật và chưa có sự linh hoạt trong việc nhìn nhận, phân tích vấn đề do đó mànăng lực tư duy tổng hợp, phân tích còn nhiều hạn chế, dễ gặp sai sót. Nghiệm thể giảiquyết các vấn đề không ngôn ngữ, có thể chỉ ra khả năng tư duy hình ảnh và sự hiểu biếttốt về mối quan hệ không gian
2.1.2 Thang Đo Trí Tuệ Cảm Xúc
o Mục đích chẩn đoán
Nghiệm thể là sinh viên năm 1 đại học Đây là thời điểm nghiệm thể bắt đầu mở rộngmối quan hệ ở môi trường mới vừa duy trì kết nối với các mối quan hệ đã có Khi vòngtròn được mở rộng, nghiệm thể càng có nhiều sự giao tiếp và tương tác, kết nối với các cánhân, nhóm Khi đó, nghiệm thể cần nhận diện, hiểu, cảm nhận cảm xúc của bản thân vàcủa người khác khi mà nghiệm thể giao tiếp để quá trình giao tiếp có sự hiểu quả Do đó,thang đo trí tuệ cảm xúc được sử dụng nhằm đo lường các năng lực hiểu và điều khiểncảm xúc của bản thân và của người khác của nghiệm thể Thang đo này dành cho người từ
16 tuổi trở lên và nghiệm thể là người có độ tuổi tương ứng Thang đo trí tuệ cảm xúcđược sử dụng giúp đưa ra các thông tin tham khảo đánh giá về năng lực hiểu và điềukhiển cảm xúc của nghiệm thể, giúp cho nghiệm viên có cái nhìn tổng quát về các thôngtin đó, từ đó đưa ra các biện pháp cải thiện, giúp đỡ nghiệm thể Chính từ những lí dotrên,thang đo trí tuệ cảm xúc đã được chọn sử dụng cho nghiên cứu
o Trắc nghiệm sử dụng:
a Giới thiệu về trắc nghiệm :
Xuất xứ của test: Thang đo trí tuệ cảm xúc của D.V Lyusin – một nhà Tâm lý học
người Nga, xuất bản năm 2006 Đối tượng sử dụng thang đo là từ 16 đến 67 tuổi
Mục đích trắc nghiệm: đo năng lực hiểu và điều khiển cảm xúc của bản thân và của
người khác
b Cơ sở lý thuyết xây dựng trắc nghiệm :
Dựa theo thuyết trí tuệ cảm xúc của Daniel Goleman: trí tuệ xúc cảm là ”khả năngnhận thức, thấu hiểu và sử dụng những thông tin xúc cảm về bản thân và về người khác
để dẫn tới hoặc tạo ra những kết quả tích cực và hiệu quả”
Nhận biết xúc cảm của bản thân, thể hiện ở khả năng nhận diện được xúc cảm củamình khi nó xảy ra và kiểm soát được
Trang 12Quản lí xúc cảm, thể hiện ở khả năng xử lí xúc cảm tập trung vào năng lực an ủi độngviên người khác, loại bỏ sự lo âu, u buồn hoặc nổi giận
Động cơ hóa, thể hiện ở khả năng điều khiển xúc cảm hướng vào mục đích hànhđộng, biết trì hoãn sự thỏa mãn nhu cầu của bản thân, dập tắt sự bốc đồng xung tính, tạotâm trạng hứng khởi
Nhận biết xúc cảm của người khác, thể hiện ở khả năng đồng cảm với người khác,làm cho mình phù hợp với điều người khác cần và mong muốn
Xử lí các mối quan hệ, thể hiện ở khả năng điều khiển xúc cảm ở người khác, biếtphối hợp hành động hài hòa với người khác
c Nội dung trắc nghiệm :
Thang đo gồm 46 câu Tương ứng với giá trị các thang đo dưới đây:
Thang đo MEI (Liên nhân cách EQ): Khả năng hiểu cảm xúc của người khác và điềukhiển chúng
Thang đo VEI (Nội nhân cách EQ): Khả năng hiểu các cảm xúc bản thân và điềukhiển chúng
Thang đo PE (hiểu cảm xúc): Khả năng hiểu các cảm xúc của bản thân và của ngườikhác
Thang đo UE (Điều khiển cảm xúc): Khả năng điều khiển cảm xúc của bản thân vàcủa người khác
Tiểu thang đo MP (hiểu cảm xúc của người khác): Khả năng hiểu trạng thái cảm xúccủa người khác trên nền tảng các biểu hiện cảm xúc bên ngoài (khuôn mặt, điệu bộ cử chỉ
và giọng nói) và/hoặc linh cảm; nhạy cảm với trạng thái bên trong của người khác Ở cáccâu: 1,3,11,13,20,27,29,32,34,38,42,46
Tiểu thang đo MU (điều khiển cảm xúc của người khác): Khả năng khơi gợi cảm xúc
ở người khác, làm giảm các cảm xúc không cần thiết và có khả năng điều khiển ngườikhác Ở các câu: 2,5,9,15,17,24,30,36,40,44
Tiểu thang đo VP (hiểu các cảm xúc của bản thân): Khả năng hiểu các trạng thái cảmxúc của bản thân: Có thể nhận ra và đồng nhất chúng, hiểu các nguyên nhân nảy sinh cảmxúc và khả năng mô tả bằng lời Ở các câu: 7,8,14,18,22,26,31,35,41,45
Tiểu thang đo VU (điều khiển cảm xúc của bản thân): Khả năng và nhu cầu điều khiểncác cảm xúc của bản thân, khơi gợi và giữ được các cảm xúc cần thiết, kiểm soát đượccác cảm xúc không cần thiết Ở các câu: 4,12,25,28,33,37,43
Tiểu thang đo VE (kiểm soát sự biểu cảm): Khả năng kiểm soát các biểu hiện bênngoài các cảm xúc của bản thân Ở các câu: 6,10,16,19,21,23,39
Trang 13Điều kiện thực hiện trắc nghiệm:
Chuẩn bị dụng cụ cho nghiệm thể: phiếu trả lời, bút, quyển thang đo trí tuệ cảm xúc.Đối tượng thực hiện trắc nghiệm: người từ 16 tuổi trở lên Trẻ dưới 18 hay có vấn đề
về mặt tâm thần thì cần phải có người giám hộ
Bài trắc nghiệm cần đảm bảo tính bảo mật: không chia sẻ thông tin về nghiệm thểdưới bất kì hình thức nào, mọi thông tin khai thác phải có sự đồng ý của nghiệm thể vàngười giám hộ
Trong quá trình thực hiện trắc nghiệm, cần lựa chọn không gian có ánh sáng tôt, yêntĩnh, không có người tránh gây nhiễu sự tập trung của nghiệm thể như: phòng học, phònglàm trắc nghiệm chuyên biệt,…
Lựa chọn thời gian phù hợp để nghiệm thể làm trắc nghiệm: không quá sớm hoặc quátối, khung giờ tốt nhất từ 7h đến 10h sáng hoặc từ 14h đến 17h chiều
Trạng thái tinh thần và thể chất của nghiệm thể cần đạt mức tốt nhất khi thực hiện trắcnghiệm, nếu nghiệm thể xuất hiện tình trạng căng thẳng, mệt mỏi, khó chịu thì cần dừngngay trắc nghiệm và có phương hướng hỗ trợ như: giải lao từ 5-10 phút để nghiệm thể ổnđịnh tinh thần, nếu tình trạng không giảm hoặc xấu hơn thì dừng làm trắc nghiệm và nhận
sự hổ trợ từ y tế
Cách tiến hành trắc nghiệm
Bước 1: Phát cho mỗi nghiệm thể một bộ trắc nghiệm và một phiếu trả lời, hướng dẫnghi đầy đủ thông tin vào phiếu trả lời
Bước 2: Hướng dẫn nghiệm thể làm trắc nghiệm
Bước 3: Nghiệm thể tiến hành làm trắc nghiệm
Trang 14Bước 4: Thu phiếu trắc nghiệm khi nghiệm thể đã hoàn thành.
Cách chấm điểm và đánh giá kết quả
Xử lí kết quả trắc nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Chấm điểm thô (chấm 2 vòng)
Mỗi câu trả lời tương ứng với điểm như sau:
a Đối với các câu dương tính (+):Hoàn toàn không đồng ý – 0, Hiếm khí đồng ý – 1;Đồng ý – 2, Hoàn toàn đồng ý – 3
b Đối với các câu âm tính (-): Hoàn toàn không đồng ý – 3, Hiếm khí đồng ý – 2;Đồng ý – 1, Hoàn toàn đồng ý – 0
c MEI = MP+MU, VEI = VP + VU + VE, PE = MP + VP, UE = MU + VU + VE,
EI (tổng các thang đo EQ) = MP + MU + VP + VU + VE
Trang 15a Kết quả định lượng (số liệu) :
Bảng 9: Kết quả thang đo trí tuệ cảm xúc của nghiệm thể
MP - hiểu cảm xúc của người khác 13 Rất thấp
MU - điều khiển cảm xúc của người khác 15 Thấp
VP - hiểu các cảm xúc của bản thân 10 Rất thấp
VU - điều khiển cảm xúc của bản thân 9 Rất thấp
VE - kiểm soát sự biểu cảm 10 Trung bình
Trang 16MEI - liên nhân cách EQ 28 Rất thấp
Tổng các thang đo EQ, nghiệm thể được 57 điểm, ở mức độ rất thấp
Theo thang đo MP - hiểu cảm xúc của người khác, nghiệm thể được 13 điểm, ở mứcrất thấp Nghiệm thể đồng ý với những trường hợp sau: có thể nhận thấy những cảm xúccủa người thân ngay cả khi người đó cố tình che giấu chúng, có thể dễ dàng đoán nhữngcảm xúc của con người theo những nét biểu cảm trên khuôn mặt, có thể đoán chính xácnhững gì bạn bè của nghiệm thể cảm thấy Nếu như nghiệm thể chăm chú dõi theo cácbiểu hiện trên khuôn mặt của một người, nghiệm thể có thể hiểu những cảm xúc ngầm củangười đó Nghiệm thể hiếm khi đồng ý với những trường hợp sau: hiểu được trạng tháicảm xúc của một số người mà không thông qua từ ngữ, lời nói; có thể dễ dàng hiểu đượcnét mặt và cử chỉ của người khác Nghiệm thể hoàn toàn không đồng ý với những trườnghợp sau: Khi quan sát một người, nghiệm thể có thể dễ dàng hiểu được trạng thái cảm xúccủa họ; Nếu người nói chuyện cùng nghiệm thể đang cố gắng che giấu cảm xúc của mình,nghiệm thể ngay lập tức cảm nhận thấy điều đó; Nghiệm thể có thể biết cảm xúc củangười khác qua âm điệu, giọng nói của họ; Khi người nói chuyện cùng nghiệm thể bắtđầu giận dữ, còn nghiệm thể lại cảm nhận điều đó quá muộn Nghiệm thể hoàn toàn đồng
ý với những trường hợp sau: thật khó để có thể dự đoán được những thay đổi tâm trạngcủa những người xung quanh; không hiểu tại sao nhiều người thường hay phật ý vớinghiệm thể
Theo thang đo MU - điều khiển cảm xúc của người khác hiểu cảm xúc của ngườikhác, nghiệm thể được 15 điểm, ở mức thấp Nghiệm thể đồng ý với những trường hợpsau: nếu bị xúc phạm, nghiệm thể không biết làm thế nào để khôi phục lại mối quan hệ tốtvới người đó; biết làm tâm trạng của mọi người xung quanh tốt hơn; biết làm thế nào để
cổ vũ một người trong tình huống khó khăn; không biết làm thế nào để quản lý các cảmxúc của người khác Nghiệm thể hiếm khi đồng ý với những trường hợp sau: có thể đểtrấn an những người thân yêu khi họ đang ở trong trạng thái căng thẳng; nếu người thânyêu của nghiệm thể khóc, nghiệm thể hoàn toàn bị rối trí (mất bình tĩnh) Nghiệm thểhoàn toàn đồng ý với những trường hợp sau: thường không để bản thân bị ảnh hưởng bởitrạng thái cảm xúc của người nói chuyện; nếu cần nghiệm thể cũng có thể làm người kháctức giận; có thể trợ giúp cho những ai đang chia sẻ cảm xúc của họ với nghiệm thể; có
Trang 17những lúc nghiệm thể muốn trợ giúp người khác, mà người đó lại không cảm nhận vàkhông hiểu được.
Theo thang đo VP - hiểu các cảm xúc của bản thân, nghiệm thể được 10 điểm, ở mứcrất thấp Nghiệm thể đồng ý với những trường hợp sau: không thể ngay lập tức nhận thấykhi nghiệm thể bắt đầu tức giận; biết điều gì khiến nghiệm thể tức giận luôn hiểu cảmxúc mà nghiệm thể đang có; thấy khó có thể phân biệt cảm giác tội lỗi và cảm giác xấuhổ; không thể tìm thấy những từ để mô tả cảm xúc của nghiệm thể với người khác.Nghiệm thể hiếm khi đồng ý với những trường hợp sau: hiểu rất rõ lý do tại sao nghiệmthể thích hoặc không thích một số người; thấy khó để mô tả những gì nghiệm thể cảmthấy trong mối quan hệ với người khác Nghiệm thể hoàn toàn đồng ý với những trườnghợp sau: đôi khi nghiệm thể không hiểu lý do tại sao mình có được cảm xúc này hay cảmxúc khác; có khi nghiệm thể vui vẻ hoặc buồn rầu mà không có nguyên nhân; có nhữnglúc nghiệm thể có những cảm giác mà không xác định được rõ ràng
Theo thang đo VU - điều khiển cảm xúc của bản thân, nghiệm thể được 9 điểm, ở mứcrất thấp Nghiệm thể đồng ý với những trường hợp sau: Trong tình huống khó khăn,nghiệm thể không thể ép buộc ý chí thúc đẩy bản thân mình; biết làm thế nào để bình tĩnhlại khi đang tức giận; thấy khó khăn để có thể điều chỉnh tâm trạng xấu ở bản thân;Nghiệm thể hiếm khi đồng ý với những trường hợp sau: nghiệm thể biết rõ, cần phải làm
gì để tâm trạng được tốt hơn; khi có cảm xúc tích cực, nghiệm thể biết làm thế nào để duytrì trạng thái này; không biết làm thế nào để vượt qua nỗi sợ hãi Nghiệm thể hoàn toànkhông đồng ý với những trường hợp sau: biết làm thế nào để kiểm soát cảm xúc củamình
Theo thang đo VE - kiểm soát sự biểu cảm, nghiệm thể được 10 điểm, ở mức trungbình Nghiệm thể đồng ý với những trường hợp sau: mọi người cho rằng, nghiệm thể làngười đầy cảm xúc Nghiệm thể hiếm khi đồng ý với những trường hợp sau: nếu say sưatrò chuyện, thì nghiệm thể thường nói rất lớn và điệu bộ rất linh hoạt; nghiệm thể có thểkiểm soát sự biểu hiện cảm xúc trên khuôn mặt mình Nghiệm thể hoàn toàn không đồng
ý với những trường hợp sau: nếu đang bối rối khi giao tiếp với người lạ, nghiệm thể cóthể che giấu được điều đó; theo ngữ điệu giọng nói của nghiệm thể là có thể dễ dàng đoánđược điều nghiệm thể đang cảm nhận Nghiệm thể hoàn toàn đồng ý với những trườnghợp sau: khi tức giận, nghiệm thể không thể giữ được và nói tất cả những gì nghiệm thểnghĩ; trong những tình huống cấp thiết (căng thẳng), nghiệm thể biết kiểm soát sự biểuhiện cảm xúc của mình
Theo thang đo MEI - liên nhân cách EQ, được diễn giải là khả năng hiểu cảm xúc củangười khác và điều khiển chúng, nghiệm thể đạt 28 điểm, ở mức rất thấp Theo thang đoVEI - nội nhân cách EQ, được diễn giải là khả năng hiểu các cảm xúc bản thân và điềukhiển chúng, nghiệm thể đạt 29 điểm, ở mức rất thấp Theo thang đo PE - hiểu cảm xúc,
Trang 18được diễn giải là khả năng hiểu các cảm xúc của bản thân và của người khác, nghiệm thểđạt 23 điểm, ở mức rất thấp Theo thang đo UE - Điều khiển cảm xúc, được diễn giải làkhả năng điều khiển cảm xúc của bản thân và của người khác, nghiệm thể đạt 34 điểm, ởmức rất thấp
Nhận xét chung: Nhìn chung, nghiệm thể có người biết kiểm soát cảm xúc củamình và các biểu hiện bên ngoài của chính bản thân; có khả năng khơi gợi cảm xúc ởngười khác Tuy nhiên, nghiệm thể vẫn còn yếu ở khả năng hiểu trạng thái cảm xúc củangười khác thông qua điệu bộ cử chỉ, chưa hiểu và nhận thấy hay điều khiển các cảm xúcbên trong của chính bản thân và người khác
2.2 Đặc điểm phát triển nhân cách :
2.2.1 Trắc Nghiệm Cattell
o Mục đích chẩn đoán
Nghiệm thể là sinh viên đại học, vừa bước chân vào môi trường đại học Khi làmquen với môi trường mới sẽ dễ gặp bỡ ngỡ, khó khăn như vấn đề thích nghi, làm quenvới bạn bè mới,… Nghiệm thể ở độ tuổi này được coi là một công dân theo pháp luật,nghiệm thể sẽ tự quyết định mọi chuyện của mình mà ít phụ thuộc vào ba mẹ như nhữnggiai đoạn trước đó Do đó, nghiệm thể sẽ vận dụng và thay đổi linh các nét nhân cáchtrong các mối quan hệ ứng xử Do đó, trắc nghiệm Cattell được sử dụng phổ biến đểđánh giá 16 yếu tố nhân cách như tính hoà đồng, trí thông minh, tính ổn định của cảmxúc, nguyện vọng nắm quyền lực, ưu thế hơn người, tính lạc quan tính kiên định tính táobạo, dũng cảm tính nhạy cảm, óc thẩm mĩ, tính hoài nghi, tính lí tưởng hoá, mơ mộng,tính sắc sảo, lão luyện, láu lỉnh, tính ưu tư (băn khoăn, lo ngại, cảm giác lầm lỗi, thiếu tựtin), tính cấp tiến Trắc nghiệm Cattell được sử dụng giúp đưa ra các thông tin thamkhảo về mức độ phát triển của các yếu tố nhân cách của nghiệm thể, giúp cho nghiệmviên có cái nhìn tổng quát về các thông tin đó, từ đó đưa ra các biện pháp cải thiện,giúp đỡ nghiệm thể Chính từ những lí do trên, trắc nghiệm Cattell đã được chọn sửdụng cho nghiên cứu
o Trắc nghiệm sử dụng
a Giới thiệu về trắc nghiệm :
Xuất xứ của test: Trắc nghiệm 16PF - “Trắc nghiệm 16 nhân tố nhân cách” (của
Cattell) thuộc loại dữ liệu tự báo cáo (S – Data) Trắc nghiệm 16PF là một bảng câu hỏi
về nhân cách thuộc loại “giấy và bút chì”, lần đầu tiên được xây dựng vào những năm
1940 bởi Raymond B.Cattell Nó được thiết kế để đo nhân cách bình thường, và là mộttrong hai công cụ đánh giá khách quan về nhân cách được sử dụng rộng rãi nhất hiện nay(Samuel Karson và Jerry W O’Dell, 1989) Đối tượng sử dụng : Dành cho người từ lànhững người lớn có trình độ học vấn từ lớp 8 – 9 trở lên15 tuổi trở lên Không dành cho
Trang 19những bệnh nhân mất trí, không còn khả năng nhận thức đúng ý nghĩa của các câu hỏi.Những bệnh nhân chống đối, không hợp tác hay những người bệnh đang trong giai đoạnkích động, cấp tính
Mục đích trắc nghiệm: Trắc nghiệm Cattell để chẩn đoán đặc điểm phát triển nhân
cách- đây là phương pháp xác định 16 yếu tố nhân cách của R.B.Cattell Các yếu tố nàynhư là những hội chứng phức hợp, tương ứng với những nhóm thuộc tính, tạo nên cácthành tố của cấu trúc nhân cách
b Cơ sở lý thuyết xây dựng trắc nghiệm :
Nhằm phân tích 16 nhân tố cấu thành nên nhân cách theo Raymond B.Cattell
c Nội dung trắc nghiệm :
Bảng câu hỏi của Cattell nhằm vạch ra 16 nhân tố của nhân cách, nói lên cáu trúc của
nó Có 2 loại trong bảng hỏi song song A và B đã được soạn thảo, mỗi loại gồm 187 câuhỏi Tất cả các nhân tố được phát hiện bằng trắc nghiệm đều có kí hiệu riêng, có thể xácđịnh bằng cách nêu ra những thuộc tính đối lập tới hạn
16 nhân tố nhân cách của trắc nghiệm Cattell là :
Nhân tố L – Tính hoài nghi
Nhân tố M – Tính lí tưởng hoá, mơ mộng
Nhân tố N – Tính sắc sảo, lão luyện, láu lỉnh
Nhân tố O – Tính ưu tư (băn khoăn, lo ngại, cảm giác lầm lỗi, thiếu tự tin)
Nhân tố Q1 – Tính cấp tiến
Trang 20Nhân tố Q2 – Tính độc lập, tự chủ.
Nhân tố Q3 – Tính kiềm chế khả năng tự điều khiển bản thân, kỷ luật tự giác
Nhân tố Q4 – Sự căng thẳng nội tâm (nỗ lực cao, thôi thúc)
Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố A: (3,26,27,51,52,76,101,126,151,176) Cáccầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố B: (28, 53,54,77,78,102,103,127,128,152,153,177,178) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố C: (4,5,29,30,55,79,80,104,105,129,130,154,179) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố E: (6,7,31,32,56,57, 81,106,131,155,156, 80,181) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố F: (8,33, 58, 82, 83, 107, 108,
132, 133, 157, 158, 182, 183) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố G:(9,34,59,84,109,134,159.160,184.185) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố H: (10,
35, 36 ,60, 61, 85, 86, 110, 111, 135, 136, 161,186) Các cầu hỏi tình huống thuộc vềnhân tố I: (11,12,37,62,87,112,137,138,162,163) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân
tố L: (13,38,63,64,88,89,113,114,139,164) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố M:(14,15,39,40,65,90,91,115,116,140,141,165,166) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân
tố N: (16,17,41,42,66,67,92,117,142,167) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố O:(18,19,43,44,68,69,93,94,118,119,143,144,168).Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tốQ1: (20,21,45,46,70,95,120,145,169,170) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố Q2:(22,47,71,72,96,97,121,122,146,171) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố Q3:(23,24,48,73,98,123,147,148,172,173) Các cầu hỏi tình huống thuộc về nhân tố Q4:(25,49,50,74,75,99,100,124,125,149,150,174,175)
Thời gian tiến hành: 35 – 40 phút
d Cách tiến hành trắc nghiệm :
Chuẩn bị dụng cụ: Quyển trắc nghiệm Cattell gồm 187 bài tập; Tờ ghi phiếu trả lời,
Bảng khóa chấm điểm, Bút
Cách tiến hành :
Bước 1 : Giới thiệu trắc nghiệm Cattell
Bước 2 : Phát phiếu trả lời cho nghiệm thể
Bước 3 : Yêu cầu nghiệm thể ghi thông tin
Bước 4 :Kiểm tra thông tin của nghiệm thể
Bước 5 : Phát bộ câu hỏi trắc nghiệm Cattell
Bước 6 : Đọc lời hướng dẫn
Trang 21Bước 7 : Nói yêu cầu và tiến hành cho nghiệm thể làm trắc nghiệm.
Lời hướng dẫn:Bộ trắc nghiệm Cattell bao gồm là 187 câu hỏi, chúng sẽ giúp bạn xác
định một số đặc điểm nhân cách của mình Các câu hỏi đó không nhằm đánh giá bạn trảlời “đúng” hay “sai”, mà chỉ nhằm tìm hiểu ý kiến của bạn mà thôi Vì vậy mong bạn hãytrả lời thật trung thực và chính xác Bạn hãy trả lời từng câu hỏi có trong bộ trắc nghiệmCattell Mỗi câu hỏi đều có 3 đáp án để bạn lựa chọn (a, b, c) Bạn hãy chọn lấy một đáp
án nào phù hợp với mình nhất và ghi lựa chọn đó vào ô tương ứng trên phiếu trả lời theotrình tự từ câu 1 đến câu 187 (không trả lời vào bản ghi các câu hỏi)
Yêu cầu đối với nghiệm thể :
Chỉ được chọn một đáp án cho mỗi câu hỏi Trả lời xong câu hỏi này mới chuyển sangcâu hỏi khác, không được bỏ sót bất cứ một câu hỏi nào
Không cần phải để thời gian suy nghĩ về các câu trả lời Hãy trả lời bằng ý nghĩ đếntrong óc mình đầu tiên, cố gắng hết sức tránh các câu trả lời trung gian, không xác địnhkiểu như “Gần đúng”, “gần đúng”, “bình thường”
Cố gắng trả lời khoảng 2 - 3 câu trong một phút, như vậy bạn sẽ kết thúc công việctrong khoảng 35 phút
Gặp những câu đề cập đến những vấn đề không quen thuộc thì hãy hình dung và trảlời theo cách suy nghĩ của mình
Điều kiện thực hiện trắc nghiệm:
Chuẩn bị dụng cụ cho nghiệm thể: phiếu trả lời, bút, quyển trắc nghiệm Cattell
Đối tượng thực hiện trắc nghiệm: người từ 14 - 15 tuổi trở lên Trẻ dưới 18 hay có vấn
đề về mặt tâm thần thì cần phải có người giám hộ
Bài trắc nghiệm cần đảm bảo tính bảo mật: không chia sẻ thông tin về nghiệm thểdưới bất kì hình thức nào, mọi thông tin khai thác phải có sự đồng ý của nghiệm thể vàngười giám hộ
Trong quá trình thực hiện trắc nghiệm, cần lựa chọn không gian có ánh sáng tôt, yêntĩnh, không có người tránh gây nhiễu sự tập trung của nghiệm thể như: phòng học, phònglàm trắc nghiệm chuyên biệt,…Lựa chọn thời gian phù hợp để nghiệm thể làm trắcnghiệm: không quá sớm hoặc quá tối, khung giờ tốt nhất từ 7h đến 10h sáng hoặc từ 14hđến 16h chiều
Trạng thái tinh thần và thể chất của nghiệm thể cần đạt mức tốt nhất khi thực hiện trắcnghiệm, nếu nghiệm thể xuất hiện tình trạng căng thẳng, mệt mỏi, khó chịu thì cần dừng
Trang 22ngay trắc nghiệm và có phương hướng hỗ trợ như: giải lao từ 5-10 phút để nghiệm thể ổnđịnh tinh thần, nếu tình trạng không giảm hoặc xấu hơn thì dừng làm trắc nghiệm và nhận
sự hổ trợ từ y tế
Cách chấm điểm kết quả:
Bảng 7 Khóa điểm trắc nghiệm Cattell
Cách xử lý kết quả :
Mỗi nhân tố đều có 2 nghĩa, nói lên mức độ phát triển của nó: mạnh và yếu (“+” và
“-”) Cho điểm theo “khoá” (key)
Trên cơ sở phân tích định tính và định lượng nội dung của các nhân tố và mối quan hệqua lại của chúng, có thể phân thành 3 khối các nhân tố như sau : các đặc điểm trí tuệ: B,
M, Q1 Các đặc điểm cảm xúc – ý chí: C, G, I, O, Q3 , Q4 Các thuộc tính giao tiếp vàđặc điểm tác động qua lại liên nhân cách A, H, F, E, Q2 , N, L
Đối với các nhân tố nhóm A : Những câu trả lời “a” và “c” trùng hợp với “khoá” thìđược 2 điểm, những câu trả lời “b” - được 1 điểm
Đối với nhân tố B: - Bất kì câu trả lời nào trùng hợp với “khóa điểm” đều được 1điểm Tổng số điểm của mỗi nhóm câu hỏi ứng với một nhân tố nói lên ý nghĩa của nhân
tố đó
Trang 23Ý nghĩa (giá trị) của mỗi nhân tố được chuyển sang điểm chuẩn 10 bậc (stens standard ten)
-Các điểm chuẩn 10 bậc (stens) được phân bố trên một thang đối cực có trung bình là5,5 (độ lệch chuẩn là 2); từ 1 đến 5,5 mang dấu “-” (âm tính), từ 5,5 đến 10 mang dấu “+”(dương tính)
Cách diễn giải 16 nhân tố :
Tên nhân
Nhân tố A “A-” Hướng nội (kín đáo, biệt lập,
phê phán, lạnh nhạt, kiên định) “A+” Hướng ngoại (thân mật, hiềnlạnh, vô tư, giao tiếp rộng)Phê phán; giữ ý kiến của
mình; lạnh nhạt, chính xác,khách quan, kiên định; ghẻlạnh (đến mức thô bạo); cáukỉnh; buồn rầu
Hiền lành, vô tư; sẵn sànghợp tác; chú ý đến ngườikhác; nhân hậu; dễ thíchnghi; dễ bị chi phối; nhiệttình; vui vẻ
Nhân tố B “B - ” Trí tuệ thấp (không tập trung
tư tưởng, tối dạ)
“B +” Trí tuệ cao (tập trung tưtưởng, sáng dạ)
Năng lực trí tuệ thấp; không có khảnăng giải các bài tập trừu tượng Năng lực trí tuệ cao; thông minh,sáng tạo.Nhân tố C “C- ” .Cái tôi yếu, cảm xúc
không bền vững (dễ bị ảnh hưởngcủa tình cảm, dễ phiền muộn, haythay đổi)
“C + ” Cái tôi mạnh, cảm xúcbền vững (biết kiềm chế, bình thản,nhìn nhận sự việc một cách tỉnhtáo)
Mất cân bằng tinh thần khiphiền muộn; dễ thay đổi trong cácmối quan hệ, các hứng thú khôngbền vững; dễ lo lắng, ưu tư; khôngmuốn trách nhiệm; dễ nhânnhượng, từ chối công việc; haytranh luận
Cảm xúc bền vững; ổn địnhtrong các quan hệ, các hứng thú bềnvững; bình thản; đánh giá tìnhhuống một cách thực tế; điều khiểnhoàn cảnh; trốn tránh khó khăn
Nhân tố E “E-” Ngoan ngoãn, phục tùng (dịu
dàng, dễ bảo, hay giúp đỡ, nhãnhặn)
“E +” ưu thế, quyền lực (kiên trì, tựtin, cứng rắn, bướng bỉnh, hay gâysự)
Ngoan ngoãn; phục tùng; ngoạigiao, khách sáo; dễ biểu lộ tìnhcảm; dễ bảo; dễ bối rối trước lãnhđạo; khiêm tốn
Kiên trì; độc lập; thô bạo; hay thùoán; rầu rĩ; ương bướng; cươngtrực; đòi hỏi sự khâm phục
Trang 24Nhân tố G “G-” .Cái siêu tôi thấp, thiếu
phù hợp với các chuẩn mực đạođức chung
“G+” Cái siêu tôi cao, tính cáchmạng (có lương tâm, tận tuỵ, kiêntrì, dạy đời, già dặn, cân bằng)Hay thay đổi; dễ bị nghi ngờ; dễ từ
bỏ các ý định của mình; cẩu thả;
lười; độc lập; dễ quên trách nhiệm
Bền bỉ, quyết đoán; được lòng tin;nghiêm khắc về mặt tình cảm;chững chạc; có lương tâm, tráchnhiệm; tuân theo các chuẩn mựcđạo đức
Nhân tố H “H-” Ngượng ngùng, không cương
quyết (dè dặt, thận trọng, sợ sệt) “H+” Can đảm (tháo vát, dũngcảm, kém nhạy cảm).Ngượng ngùng, rụt rè; khó chịu khi
có mặt người khác; kìm chế tìnhcảm; cáu gắt; cứng nhắc, nguyêntắc; không quan tâm, rộng rãi; thậntrọng, nhanh chóng phản ứng vớinguy hiểm; tế nhị
Mạo hiểm; giao thiệp rộng; tíchcực; thích quan tâm đến người khácgiới; vị tha; hiền lành; tự phát, bộtphát; giàu cảm xúc, thích mơmộng; vô tư, không thấy điều nguyhiểm
Nhân tố I “I-” Kém nhạy cảm (vô tình, khô
khan, không hy vọng hão huyền)
“I+” Nhạy cảm (vị tha, mẫn cảm,phụ thuộc, quá cẩn thận)
Khô khan, ít chờ đợi ở cuộc sống;
tự tin, dám chịu trách nhiệm;
nghiêm khắc (đến mức trơ tráo); cóchút ít năng khiếu nghệ sĩ (có ócthem mỹ); không hão huyền, phóngđại; hành động thực tế và lôgic;
vững vàng; không chú ý đến sứckhoẻ
Hiếu động, bận rộn, thích mọingười chú ý đến; dễ bị ám ảnh,không vững vàng; tìm kiếm sựđồng tình, giúp đỡ của người khác;hiền lành, mềm mỏng; nhẫn nhục,sành sỏi, kiểu cách, khoa trương,
vờ vĩnh; phóng đại khi nói chuyệnvới người khác và với cả bản thân;hành động theo cảm tính; thay đổi,hời hợt; hay nghi bệnh, lo lắng vềsức khoẻ
Nhân tố L “L-” Cả tin (yếu đuối, dễ buông
thả)
“L+” Hay nghi ngờ (ghen tuông,
“tự bảo vệ”, căng thẳng nội tâm).Cảm giác mình vô dụng; than phiền
về những thay đổi; không nghi kỵ;
dễ quên khó khăn; dễ tha thứ, thôngcảm, chịu đựng; không để ý đếnnhững nhận xét, góp ý của ngườikhác; dễ tính, hay nhân nhượng
Ghen tuông; giáo điều; nghi kỵ;chú ý đến những thất bại; bạongược; đòi hỏi mọi người; chịutrách nhiệm về những sai lầm; nóngtính
đơn giản, lảng tránh những gìkhông bình thường; dựa vào thực tếkhách quan, vững vàng trong việcđánh giá thực tại; trung thực, bình
Say mê với các ý tưởng của mình;abc nghệ thuật, các học thuyết tôngiáo; say mê với các ảo tưởng trongđầu; đỏng đảnh, dễ rút lui trướcnhững ý nghĩ chính đáng; dễ dàngkhâm phục, không cân bằng
Trang 25thản, cứng rắn.
Nhân tố N “N-” Ngây thơ, đơn giản (thẳng
thắn, bộc trực, tự nhiên) “N+” Sắc sảo, láu lỉnh (kinhnghiệm, láu cá, lão luyện).Thẳng thắn nhưng không tế nhị; có
đấu óc trừu tượng; giao thiệp rộng,
dễ biểu lộ tình cảm; tự nhiên, bộctrực; thẩm mỹ bình thường; không
có kinh nghiệm trong việc phântích các nguyên nhân; bằng lòngvới những cái đã có; tin mù quángvào bản chất con người
Thanh lịch, biết cách cư xử trong
xã hội; có đầu óc chính xác; ít biểu
lộ tình cảm; điệu bộ; sành sỏi thẩmmỹ; sáng suốt, chu đáo trong quan
hệ với mọi người; ham danh vọng,
có thể khó tin tưởng; thận trọng,hay “đi tắt”
Nhân tố O “O-” Cẩu thả, tự tin (quá tự tin, ôn
hoà, tử tế) “O+” Cảm giác tội (đầy sợ hãi, loâu, linh cảm, tự buộc tội, không tin
vào bản thân)
Tự tin, quá tự tin; vui vẻ, yêu đời;
ôn hoà, bình thản; không thích sựđồng tình hay khen ngợi của mọingười; vô tư; mạnh mẽ; không sợhãi; không suy nghĩ đắn đo
Lo lắng, băn khoăn; u sầu, dễ khóc;
tự ái, dễ theo cảm tính; ý thức tráchnhiệm cao, nhạy cảm với phản ứngcủa mọi người; tất bật, chi ly; haynghi bệnh; có các triệu chứng sợhãi; cô đơn, thả mình vào ưu sầu,buồn bã
“Q3+” ý kiến riêng cao, sĩ diên,chính xác, có ý chí, có thể tự điềukhiển bản thân, hành động theo kếhoạch định trước, chỉ huy có hiệuquả
Nhân tố
Q4
“Q4 -” Mức độ căng thẳng nội tâmthấp, yếu đuối, chịu đựng, chậmchạp, điềm tĩnh, không cáu gắt
“Q4+” Mức độ căng thẳng nội tâmcao, chững chạc, sôi nổi, mạnh mẽ,tích cực, dễ cáu giận, không quenmệt mỏi
Bảng 8: Bảng diễn giải 16 nhân tố của trắc nghiệm Cattell
Công thức qui đổi ra bậc 10 :
A 0 - 4 5 - 6 7 - 8 9 - 10 11 12 - 13 14 - 15 16 17 - 18 19 - 20
Trang 26a Kết quả định lượng (số liệu) :
Câu hỏi Câu trả lời Điểm Câu hỏi Câu trả lời Điểm
Trang 29M- Tính lí tưởng hoá, mơ mộng 4/13 Thấp
Q3- Tính kiềm chế khả năng tự điều khiển bản thân, kỷ
Q4- Sự căng thẳng nội tâm (nỗ lực cao, thôi thúc) 8/13 Trung bìnhBảng 15 Bảng đánh giá các thành phần bài trắc nghiệm Cattell của nghiệm thể
nghiệmthể
Điểmchuẩn
10 bậc
Thuộc tínhnổi trội
Q4- Sự căng thẳng nội tâm (nỗ lực cao, thôi thúc) 16 6 +
Bảng 17 Bảng qui đổi các điểm chuẩn 10 bậc (stens) của nghiệm thể
- Tổng điểm nghiện thể đạt được là : 106 Kết quả bài test của nghiệm thể đủ độ tin cậy,
có giá trị
Trang 30đó, nghiệm thể thường sẽ nghiên cứu nó bằng sự ứng dụng thực tiễn bởi việc ứng dụngtrong thực tiễn sẽ giúp nghiệm thể đánh giá được hiệu quả của phát minh đó Nghiệm thểthích việc quan sát và chú ý đến người khác nên nếu phát minh, nghiệm thể mong muốnnhận được những trải nghiệm của việc sử dụng của vật đó từ người khác để hoàn thiệnviệc phát minh có ứng dụng thực tiễn Điều này thể hiện tính cách hòa đồng, việc ứngdụng trong thực tiễn giúp phát huy sự giao tiếp với mọi người ở nghiệm thể Nghiệm thểthích lựa chọn những công việc cần nói huyện với người khác thay vì cần tính toán, ghichép Điều đó thể hiện nét đặc trưng của người hướng ngoại : tự tin trong giao tiếp vàthiết lập mối quan hệ với người mới Nếu cùng một mức lương thì nghiệm thể thích làmluật sư hơn là phi công hoặc thuyền trưởng, vì nghiệm thể thích làm với các công việctiếp xúc và giao tiếp với con người nhiều hơn là tiếp xúc các thiết bị máy móc khô khan.Nếu người khác yêu cầu bạn tham gia các hoạt động từ thiện, thì bạn sẽ Đồng ý ngay vìnghiệm thể là người thích tham gia các hoạt động nhóm để mở rộng vòng tròn giao tiếp,
có cơ hội gặp gỡ, giúp đỡ những người mà có thể ngay lần đầu nghiệm thể gặp
Trang 31Theo kết quả đánh giá các thành phần của trắc nghiệm, nghiệm thể đạt kết quả lầnlượt ở thành phần B – Trí thông minh với tỉ lệ câu là 7/13, có mức độ trung bình, đạt 6điểm tương đương với điểm 6 ở điểm chuẩn bậc 10, nghiệm thể có thuộc tính nổi trội làB+ Nghiệm thể là người có năng lực trí tuệ cao, có khả năng suy nghĩ và phát triển các ýtưởng mới mẻ, sáng dạ Điều đó thể hiện ở các tình huống số 53, 54, 77, 78,102, 127, 177.Nghiệm thể dễ dàng suy luận được những mối quan hệ, logic giữa những sự vật với nhaumặt trăng khác về bản chất so với 2 vật là “nến” và “đèn điện” Nghiệm thể xác định được
ý nghĩa đối lập giữa cụm từ “mệt” đi với “công việc” cũng như là “khen thưởng” đi với: “thành tích” Nghiệm thể phân tích được sự liên hệ về ý nghĩa giữa từ “ ngạc nhiên” đi với
“kỳ quặc” cũng như từ“ sợ hãi” đi với “lo lắng”; phân số 3/11 với 2 phân số còn lại 3/9 và3/7; giữa “kích thước" đi với "chiều dài" như là "thiếu thật thà" đi với "trộm cắp"; giữa “tốt hơn” đi với “ cực kỳ xấu” cũng như “ chậm hơn” đi với “ cực kỳ nhanh”; từ “rộng” làkhác với 2 từ “thẳng”, “dích dắc” Có thể thấy nghiệm thể có khả năng tư duy suy luận, tưduy phân tích về các mối liên hệ giữa sự vật khá tốt
Theo kết quả đánh giá các thành phần của trắc nghiệm, nghiệm thể đạt kết quả lầnlượt ở thành phần C – Tính ổn định của cảm xúc với tỉ lệ câu là 7/13, có mức độ trungbình, đạt 14 điểm tương đương với điểm 4 ở điểm chuẩn bậc 10, nghiệm thể có thuộc tínhnổi trội là C- Nghiệm thể có cảm xúc không bền vững như dễ bị ảnh hưởng của tình cảm,
dễ phiền muộn, hay thay đổi Điều đó thể hiện ở các tình huống số 29,79, 104,105,129,trong đó nghiệm có lựa chọn đáp án trung gian ở tình huống số 80, 154 Thỉnh thoảngnghiệm thể không ngủ được vì một ý nghĩ nào đó cứ lẩn quẩn trong đầu, nghiệm thểthường suy nghĩ nhiều, dẫn đến việc phiền muộn Nghiệm thể cẩm thấy có một số ngườixem thường và né tránh ngay cả khi nghiệm thể không biết tại sao điều đó cho thấynghiệm thể dễ lo lắng, ưu tư với thái độ của người khác đối với mình Nghiệm thể lựachọn đáp án thỉnh thoảng cho tình huống mà nghiệm thể nghĩ rằng mọi người đối xửkhông tương xứng với dụng ý tốt đẹp của nghiệm thể, cho thấy nghiệm có nghĩ đến việcnhìn nhận người khác đổi xử với mình khi có người xử sự một cách vô lý, thì nghiệm thể
sẽ thể hiện ngay thái độ của mình Khi ở trong trường hợp nếu có ai đó nói chuyện to khinghiệm thể đang nghe nhạc, thì nghiệm thể cảm thấy bị mất hứng và khó chịu, theonghiệm thể chia sẽ nghiệm thể sẽ không đồng tình với việc làm của người khác đối vớimình và sẽ tranh luận hoặc tỏ thái độ để người đó dừng lại hành động đó Trong tìnhhuống mà mỗi khi có thời cơ để thực hiện điều mà nghiệm thể đã lên kế hoạch và hy vọngthì nghiệm thể lại bỗng nhận ra rằng mong muốn làm việc của mình đã biến mất điều đócho thấy nghiệm thể chưa có sự ổn định trong mặt cảm xúc, các hứng thú không bềnvững Nghiệm thể chọ đáp án b – đôi khi trong trường hợp thường khó ngủ vì những giấc
mơ rất rõ nét cho thấy nghiệm thể thường hay suy nghĩ, và đôi khi dễ bị ảnh hưởng cảmxúc bởi những giấc mơ đó Nếu nghiệm thể ở trong tình huống vô tình vi phạm những
Trang 32nguyên tắc cư xử đạo đức ở chỗ đông người, thì nghiệm thể cho đó là không đúng vàthường không thể quên điều đó.
Theo kết quả đánh giá các thành phần của trắc nghiệm, nghiệm thể đạt kết quả lầnlượt ở thành phần E – Nguyện vọng nắm quyền lực, ưu thế với tỉ lệ câu là 8/13, có mức
độ trung bình, đạt 20 điểm tương đương với điểm 10 ở điểm chuẩn bậc 10, nghiệm thể cóthuộc tính nổi trội là E+ Nghiệm thể là những người có nguyện vọng nắm ưu thế, quyềnlực, kiên trì, tự tin, cứng rắn, bướng bỉnh Điều đó thể hiện ở các tình huống số 6,7,56,57,81,106,131, 155, 180,181 Nghiệm thể không thể kiềm chế khi người ta phê bìnhhoặc nhận xét về mình Nghiệm thể có những nhận xét khi thường xuyên châm biếm,thậm chí cay độc đối với người đáng phải như vậy Nghiệm thể cho rằng mình có nhữngđức tính tốt hơn hẳn những người khác, thể hiện nghiệm thể có sự tự tin vào bản thân Khibuồn nghiệm thể thường không cố giấu mà để cho người khác biết, thể hiện sự tự tin,cứng rắn, không ngại chia sẻ cùng người khác ở nghiệm thể Nghiệm thể không thấy khóchịu về những lời nói thiếu văn hoá, kể cả khi không có mặt người khác giới Nghiệm thểthích người ta nhận xét mình là người sôi nổi Đôi khi nghiệm thể nói cả những điều quantrọng với người không hề quen biết, điều này cho thấy tự tin, nắm ưu thế khi giao tiếp.Nếu như trên con đường đi tới thắng lợi có những cản trở nghiêm trọng thì nghiệm thểthấy cần phải mạo hiểm, chứng tỏ nghiệm thể có nguyện vọng nắm ưu thế, quyền lực,kiên trì Người ta cho rằng nghiệm thể là người hay có sáng kiến
Theo kết quả đánh giá các thành phần của trắc nghiệm, nghiệm thể đạt kết quả lầnlượt ở thành phần F – Tính lạc quan với tỉ lệ câu là 8/13, có mức độ trung bình, đạt 16điểm tương đương với điểm 5 ở điểm chuẩn bậc 10, nghiệm thể có thuộc tính nổi trội làF- Nghiệm thể là người hay im lặng; ân cần; hay băn khoăn, lo lắng, không thích giaothiệp; cẩn thận Điều đó thể hiện ở các tình huống số 8, 133, 158, 182, 183 Nghiệm thểthích các dòng nhạc nửa cổ điển hơn thể loại nhạc mới, cho thấy những xu hướng nhạcbuồn, sâu sắc thu hút nghiệm thể hơn Nghiệm thể không thích tạo ra các trò đùa tinhnghịch, mạo hiểm, dũng cảm để giải trí Nghiệm thể thích dùng buổi tối để làm nhữngcông việc nhẹ nhàng, ưu chuộng hơn là tham gia vào một nhóm náo nhiệt, điều đó những
tỏ không có cảm giác thoải mái ở những nơi đông người Người khác không cho rằngnghiệm thể là người giàu nhiệt tình Nghiệm thể không thích những công việc luôn biếnđộng, đa dạng, lưu động, thậm chí cả những công việc dễ gây nguy hiểm
Theo kết quả đánh giá các thành phần của trắc nghiệm, nghiệm thể đạt kết quả lầnlượt ở thành phần G – Tính kiên định với tỉ lệ câu là 7/10, có mức độ cao, đạt 14 điểmtương đương với điểm 6 ở điểm chuẩn bậc 10, nghiệm thể có thuộc tính nổi trội là G+.Nghiệm thể là người quyết đoán; kiên trì, được lòng tin; chững chạc; có lương tâm, cótrách nhiệm; tuân theo các chuẩn mực đạo đức Điều đó thể hiện ở các tình huống số 9,34,
59, 109, 134, 159, 160 Nếu gặp trẻ hàng xóm đánh nhau, nghiệm thể sẽ đứng ra phân xử
Trang 33Khi nhìn thấy người khác ăn mặc lôi thôi, nghiệm thể sẽ cảm thấy khó chịu Nghiệm thểkhông cho rằng cư xử với nhau một cách tự nhiên là tốt hơn là phải tỏ ra lịch sự, tuân theonhững nguyên tắc đạo đức, điều này cho thấy nghiệm thể là người rất quyết đoán, tuântheo các chuần mực đạo đức Khi nghĩ tới những khó khăn trong công việc, nghiệm thểthường cố gắng lập kế hoạch khắc phục trước khi khó khăn đến, chứng minh cho việcnghiệm thể là người chững chạc, có trách nhiệm Nghiệm thể rất khó chịu khi thấy cănphòng bừa bãi Nghiệm thể quan tâm đến những lời khuyên chân thành của người khác,
dù đó là lời khuyên có ích hay không Khi hành động, nghiệm thể luôn cố gắng tuân thủcác nguyên tắc xử sự chung đã được xã hội thừa nhận, chứng tỏ nghiệm thể là người cótrách nhiệm; tuân theo các chuẩn mực đạo đức
Theo kết quả đánh giá các thành phần của trắc nghiệm, nghiệm thể đạt kết quả lầnlượt ở thành phần H - Tính táo bạo, dũng cảm với tỉ lệ câu là 5/13, có mức độ thấp, đạt 10điểm tương đương với điểm 5 ở điểm chuẩn bậc 10, nghiệm thể có thuộc tính nổi trội làH- Nghiệm thể là người hay rụt rè; kìm chế tình cảm; cứng nhắc, nguyên tắc; không quantâm, thận trọng Điều đó thể hiện ở các tình huống số 35, 60, 61, 85, 86, 111, 135, 136,
186 Nghiệm thể sẽ cảm thấy bối rối khi bỗng nhiên mọi người chú ý đến mình Nghiệmthể thường sẽ im lặng khi có mặt người lớn tuổi, giàu kinh nghiệm và có chức vụ cao hơn.Những điều trên cho thấy nghiệm thể là người hay rụt rè; biết cách kìm chế và ít bộc lộtình cảm, khá thận trọng Nghiệm thể khó diễn thuyết, khó nói trước nơi đông người,chứng tỏ nghiệm thể hay rụt rè, ngượng ngùng Do đó, khi phát biểu trước đám đông,nghiệm thể sẽ cảm thấy hồi hộp Hoặc ở nơi đông người, nghiệm thể thích im lặng đểnghe người khác nói Nghiệm thể cho rằng khi cần ngoại giao, thuyết phục và động viênngười khác làm một điều gì đó, người ta thường không nhờ đến nghiệm thể Nghiệm thểkhông cho rằng mình là người cởi mở, rộng rãi Biểu hiện về thuộc tính nổi trội là H- củanghiệm thể được thể hiện rõ ràng ở tình huống số 136 đó là khi tiếp xúc với mọi người,nghiệm thể thích kiềm chế sự biểu lộ tình cảm hơn là tự do thể hiện tình cảm của mình.Nghiệm thể không cho rằng mình thuộc loại người sôi nổi, luôn luôn bận rộn, cho thấynghiệm thể là người khá cứng nhắc, nguyên tắc và thận trọng
Theo kết quả đánh giá các thành phần của trắc nghiệm, nghiệm thể đạt kết quả lầnlượt ở thành phần I - Tính nhạy cảm, óc thẩm mĩ.với tỉ lệ câu là 7/10, có mức độ cao, đạt
14 điểm tương đương với điểm 7 ở điểm chuẩn bậc 10, nghiệm thể có thuộc tính nổi trội
là I+ Nghiệm thể là người dễ bị ám ảnh, không vững vàng; tìm kiếm sự đồng tình, giúp
đỡ của người khác; hiền lành, mềm mỏng Điều đó thể hiện ở các tình huống số 11,37, 62,
87, 138, 162, 163 Nghiệm thể cho rằng việc trở thành một nhà viết kịch sẽ hay hơn làmột kỹ sư xây dựng Thời học phổ thông, nghiệm thể thích học hát, học nhạc Nghiệm thểkhông thể dễ dàng xác định đúng các hướng Nam, Bắc, Đông, Tây khi đến một nơi mới
lạ Nghiệm thể thích đọc tiểu thuyết giàu cảm xúc và trí tưởng tượng hơn là các cuốn sách
mô tả hiện thực cuộc đấu tranh chính trị, vũ trang Nghiệm thể khâm phục vẻ đẹp của thơ