TC 10

58 230 0
TC 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ Văn 10 Ch ơng trình tự chọn Tiết 20, 21 Ngày soạn Ngày dạy Th dụ Vơng Thông lần nữa (Trích Quân trung từ mệnh tập Nguyễn Trãi) A.Mục tiêu bài dạy:Giúp HS: -Nắm đợc chức năng chính luận và giá trị văn học của bức th. -Hiểu đợc chiến lợc đánh vào lòng ngời thể hiện t tởng nhân nghĩa, đức hiếu sinh , lòng yêu hoà bình trong sáng tác của Nguyễn Trãi. B.Ph ơng tiện: GV. SGK,Giáo án HS. SGK, bài soạn C.Ph ơng pháp: D.Tiến trình bài dạy: *ổn định *Bài cũ:Việc chọn sự việc và chi tiết tiêu biểu có tác dụng gì cho việc làm bài văn nghị luận? *Bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Giáo án Ngữ Văn 10 Ch ơng trình tự chọn HS đọc tiểu dẫn Nêu hoàn cảnh sáng tác và giá trị của bức th. HS đọc tác phẩm Xác định bố cục GV? Mục đích bức th là gì? ĐIều đó đợc thể hiện ở đâu? HS trả lời GV. Là một bức th nhng cũng là bài văn chính luận, vậy bức th này có những luận điểm , luận cứ nào ? Chúng đợc sắp xếp ra sao? HS xác định và nêu khái quát I-Tiểu dẫn: 1.Hoàn cảnh sáng tác: Trong sự nghiệp phò tá Lê Lợi đánh quân Minh, Nguyễn Trãi có nhiệm vụ thảo các bức th gửi cho các tớng của nhà Minhvà nhân danh Lê Lợi để khuyên dụ. Th dụ Vơng Thông lần nữa là th số 35 trong Quân trung từ mệnh tập , cũng là một trong nhiều bức th gửi cho VT. Bấy giờ Đông Quan Hà Nội bị ta vây hãm, quân địch ở trông thành đang khốn đốn. Bức th này viết vào khoảng tháng 10năm ấy, sau khi Liễu Thăng bị giết ở gò Mã Yên, VT không đợi lệnh vua Minh đã tự ý giảng hoà với quân Lam Sơn rồi rút về nớc. 2.Giá trị :Bức th vừa là bài văn chính luận vừa là tác phẩm nghệ thuật. 3.Bố cục: Bức th có thể chia 3 phần Đoạn 1: Từ đầu . Sao đủ để cùng nói việc binh đợc Nguyên lí của ngời dùng binh phảI giỏi thời thế. Đoạn 2:tiếp bại vong đó là sáu Phân tích thời và thế của đối phơng Đoạn 3: còn lại: Khuyên hàng và hứa hẹn những đIều tốt đẹp, thách đấu và sỉ nhục tớng giặc. II- Đọc hiểu văn bản: 1.Nội dung bức th : a.Mục đích của bức th : Mục đích viết th của Nguyễn Trãi là dụ giặc ra hàng và rút quân về nớc . Mục đích này nói rõ trong câu : Các ông là những ngời xét rõ cơ sự, hiểu sâu thòi thế, vậy nên chém đầu Phơng Chính, Mã Kì đem đến cửa quân dâng nộp. Nh vậy trong thành sẽ tránh đợc nạn cá thịt, trong nớc khỏi hoạ đao thơng, hoà hiếu lại thông, can qua xếp bỏ. b.Hệ thống luận điểm nhằm thuyết phục giặc Minh: Lê Thị Thanh Tâm Tổ Văn- Trờng THPT Quỳ Hợp 2 Giáo án Ngữ Văn 10 Ch ơng trình tự chọn Tiết 2 GV? Những dẫn chứng thực tế đó cho thấy thời thế của giặc Minh nh thế nào? GV qua quá trình phân tích trên, em có nhận xét gì về nghệ thuật *Tác giả đa ra t tởng thời thế nh một nguyên lí căn bản trong việc dùng binh -Mở đầu bằng chân lí Đợc thời có thế biến mất thành còn, hoá nhỏ thành lớn; mất thời không thế biến yên làm nguy - Thực tế: Kẻ địch không hiểu rõ thời thế mà còn dối trá, che đậy nguy cơ thảm bại. =>Nêu chủ đề, mở hớng lập luận cho toàn bài. *Phân tích thời thế của quân Minh. -Thế quân Minh ở Trung Quốc:Ngô mạnh không bằng Tần, mà hà khắc lại quá, không đầy một năm tất sẽ theo nhau mà chết, ấy là mệnh trời ;Phía bắc có kẻ địch Thiên nguyên, phía Nam có mối lo nội loạn ở các xứ Tầm Châu. -Thế quân Minh ở Đông Quan: kế cùng lực kiệt, lính tráng mỏi mệt, trong không lơng thảo, ngoài không viện binh. -Sáu cớ bại vong tất yếu của giặc. =>Giặc Minh đang trong tình trạng mất thời không thế > Khẳng định thế tất thắng của ta *Lời dụ hàng. Đa ra 2 con đờng để giặc lựa chọn: -Khuyên dụ đầu hàng, mở đờng thoái lui cho đói phơng: Sửa sang cầu cống, mua sắm tàu thuyền thuỷ lục hai đờng tuỳ theo ý muốn; quân ra khỏi cõi,muôn phần đảm bảo đợc yên ổn-> lí lẽ mềm mỏng- Nhu -Hoặc đem quân ra đọ sức ->Sỹ mắng, khích tớng, cơng quyết, thách thức Cơng ->lời dụ hàng bộc lộ quan đIểm hoà hữu, bang giao thân thiện lâu dài- tinh thần yêu chuộng hoà bình của tác giả. 2.Nghệ thuật lập luận: -Mạch lập luận chặt chẽ, giàu sức thuyết phục -Lời lẽ thể hiện t thế của ngời viết th: linh hoạt vừa mềm mỏng vừa cứng rắn , kết hợp giữa cơng và nhu Phơng thức đánh vào lòng Lê Thị Thanh Tâm Tổ Văn- Trờng THPT Quỳ Hợp 3 Giáo án Ngữ Văn 10 Ch ơng trình tự chọn GV. Qua phân tíchhãy nêu chủ đề của tác phẩm? * Củng cố và dặn dò. HS nhắc lại chủ đề Về nhà đọc lại văn bản để nắm chắc chủ đề của văn bản. ngời-> vừa có tính chiến đấu vừa có tính thuyết phục cao. 3.Chủ đề:Với nghệ thuật lập luận bậc thầy, Th lại dụ Vơng Thông cho thấy ý chí quyết chiến quyết thắng và tinh thần yêu chuộng hoà bình của quân và dân ta . Tiết 22 Ngày soạn Ngày dạy: Vận nớc(Pháp Thuận) Hứng trở về (Nguyễn Trung Ngạn) A.Mục đích bài dạy: Hệ thống lại những khiến thức đã học về hai bài thơ Mở rộng nâng cao kiến thức trên hai phơng diện nội dung và nghệ thuật. B.Ph ơng tiện :SGK, STK, Giáo án. C.Ph ơng pháp : Nêu câu hỏi. D.Tiến trình bài dạy: *ổn định *Bài cũ: Đọc thuuộc lòng hai bài thơ *Bài mới: Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Lê Thị Thanh Tâm Tổ Văn- Trờng THPT Quỳ Hợp 4 Giáo án Ngữ Văn 10 Ch ơng trình tự chọn Hs xác định thể thơ Nêu xuất xứ của tác phẩm GV? Em có nhận xét gì về nghê thuật của bài thơ? GV? Tác giả đã sử dụng những hình ảnh độc đáo nh thế nào trong bàI thơ? GV? Hai câu thơ đầu trong bàI thơ thể hiện vận nứơc nh thế nào? GV? Lời khuyên của nhà thơ đối với vua là gì? A.Vận nớc(Quốc tộ) I.Thể loại; Ngũ ngôn tứ tuyệt II.Xuất xứ:Khi vua Lê Đại Hành hỏi vua:Vận n- ớc ngắn dài thế nào? ,nhà s đáp lại bằng bàI thơnày. III.Nghệ thuật: 1.Màu sắc chính luận của bài thơ: -Về nội dung: bài thơ mang về vấn đề mang tính chính luận-Về vận nớc-vấn đề chính trị. -Về hình thức:Mỗi câu giống nh một vế nghị luận. -Hình ảnh sinh động, khiến bài thơ không hề khô khan. 2.Những hình ảnh mang tính t ợng tr ng : -Vận nớc nh dây mây quấn chặt: Đây là một hhình ảnh đầy hàm ý, có thể hiểu đất nơc tuy đã thái bình nhng không thể tồn tại độc lập một mình mà nằm trong mối quan hệ phức tạp, khéo giữ thì lâu dài, nếu không thì sẽ gặp khó khăn, phúc lộc tuột mất; chỉ sự bền vững lâu dài. -Vô vi trên điện các : Vô vi tức là làm việc thuận theo lòng dân, không gây phiền nhiễu cho dân, dân đợc yên vui vì không bị gây phiền-> t tởng tiến bộ lấy dân làm gốc. IV-Nội dung: 1.Hai câu đầu.: Có hai cách hiểu : -Đất nớc đã độc lập nhng vẫn tồn tại trong sự ràng buộc của nhiều mối quan hệ khác. -Sự tồn tại bền vững lâu dàI. Câu thơ cho thấy tác giả là ngồi từng trảI, hiểu vận nớc một cách sâu sắc, không vì độc lập tự chủ mà lạc quan một cách dễ dãi. 2.Hai câu cuối: Lời khuyên của nhà s: -Nhà vua phải thực hiện đờng lối vô vi- không gây phiền nhiễu cho nhân dân -Làm cho dất nớc chấm dứt chiến tranh, hết cảnh binh đao, nhân dân đợc yên bình nh thế vận nớc mới yên ổn đợc. => Khuyên nhà vua chăm lo cho dân thì dân Lê Thị Thanh Tâm Tổ Văn- Trờng THPT Quỳ Hợp 5 Giáo án Ngữ Văn 10 Ch ơng trình tự chọn GV? Từ đó em hãy nêu chủ đề của bàI thơ? GV.BàI thơ đời trong hoàn cảnh nào? HS.Phát hiện nghệ thuật trong bàI thơ. GV.Bốn câu thơ nói lên đIều gì ở tác giả? thuận lòng tôn thờ, không chống lại-> nhà nớc vững bền. V- Chủ đề. BàI thơ nêu cao t tởng hoà bình, thơng dân, yêu dân, thể hiện tầm nhìn xa trông rộng của nhà thơ. B.Hứng trở về(Nguyễn Trung Ngạn) I-Xuất xứ: Cuối năm 1314, Nguyễn Tring Ngạn và Phạm Mại đợc điYên Kinh đáp lễ sứ nhà Nguyên vừa sang tuyên đọc quốc th nhân dịp vua Trần Minh Tông lên ngôI, nhng chính là để giảI quyết chuyện vua Nguyên nghe theo lời tâu của bọng quan lại gửi th trách cứ quan quân nớc ta nhiều lần sang đánh phá một số vùng đất do họ cai trị. Chuyến đI sứ kéo dàI hơn 1 năm rỡi, từ mùa xuân 1315 đến mùa thu 1316, Nguyễn Trung Ngạn phải lu lại ở Yên Kinh khá lâu nên nóng lòng trở về đất nớc, bài thơ Hứng trở về là một trong những bài viết trong hoàn cảnh đó. II-Nghệ thuật: -Dùng nhiều h từ: phơng( Vừa), chính (đang), diệc(vẫn), tuy, bất( chẳng) và hai tiếng thuộc khẩu ngữ:kiến thuyết( nghe nói)-> lời thơ mạnh mẽ, phóng khoáng. -Hình ảnh thơ :cây dâu già lá rụng, nong tằm vừa chín, lúa sớm trổ bông thoang thoảng hơng thơm, cua đang lúc béo -> gợi về hơng vị riêng của quê nhà. -Các cụm từ :nghe nói, nghèo vẫn tốt -> thể hiện thái độ chắc chắn, sự lựa chọn dứt khoát của tác giả. III-Nội dung: 1.Nỗi nhớ quê : -Nhớ về những hình ảnh dân giã, quen thuộc:cây dâu, tằm, lúa , cua đồng -Niềm tự hào về quê hơng của mình. 2.Khao khát quay về quê hơng: Tác giả so sánh: Đất khách:dù vui/ chẳng bằng về: quê nhà -> mong muốn đợc trở về quê nhà Lê Thị Thanh Tâm Tổ Văn- Trờng THPT Quỳ Hợp 6 Giáo án Ngữ Văn 10 Ch ơng trình tự chọn GV. Nỗi nhớ và niềm khát khao trở về quê hơng là biểu hiện cho tình cảm gì của tác giả? =>Bài thơ thể hiện tình yêu quê hơng sâu sắc của t ác giả .Nhng đặc biệt là tình cảm lớn lao lại đợc thể hiện bằng những hình ảnh hết sức bình dị, chân thật, mộc mạc và rất đỗi đời thờng. *Củng cố và dặn dò. HS đọc lại 2 bài thơ và phát biểu cảm nhận về 2 bài thơ đó. Tiết 23 Ngày soạn Ngày dạy Cáo bênh, bảo mọi ngời. ( Cáo tật thị chúng) Mãn Giác A.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: -Củng cố lại kiến thức về bài thơ này -Bổ sung thêm một số phơng diện khi tiếp cận bài thơ. B.Ph ơng tiện :SGK,Giáo án C.Ph ơng pháp : Nêu câu hỏi, tích hợp. D.Tiến trình bài dạy *ổn định *Bài cũ: Nêu chủ đề của Vận nớc và Hứng trở về. *Bài mới Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt GV yêu cầu HS nêu lại hoàn cảnh ra đời bàI thơ GV. Tác giả thể hiện nhận thức về đIều gì? HS trả lời. I-Xuất xứ: BàI thơ đợc viết khi nhà thơ lâm trọng bệnh. II-Nội dung 1.Bốn câu đầu; -Câu 1,2: + diễn tả quy luật biến đổi của thiên nhiên: cây cối biến đổi theo thời tiết-Mùa xuân thì trăm hoa đua nở. +Cách nói hoa rụng trớc rồi nở sau ->sự luân hồi của tự nhiên.Nhịp sống không ngừng vận động, tức vạn vật bất biến, dù có thay đổi thì cũg theo vòng luân hồi ->Sự sống không ngừng tiếp diễn dù quy luật sinh tồn có khắc nghiệt đến đâu. Lê Thị Thanh Tâm Tổ Văn- Trờng THPT Quỳ Hợp 7 Giáo án Ngữ Văn 10 Ch ơng trình tự chọn GV. ở đây nhà thơ đã có phất hiện gìđặc biệt? HS trả lời. GV.Màu sắc Phật giáo của bàI thơ thể hiện ở chỗ nào? GV. Những đặc sắc nghệ thuật của bàI thơ? -Câu 3,4: Diễn tả quy luật biến đổi của đời ng- ời : Cùng với thời gian, con ngời phảI già đI nhng không nh cây cối trong tự nhiên, con ngời không thể luân hồi-> cuộc đời hữu hạn. 2.Hai câu cuối: -Nhà thơ phát hiện 1 lẽ bất thờng: một nhành mai nở vào cuối xuân. ->phủ định cái quy luật tởng nh vĩnh hằng -Câu thơ tăng thêm số lợng từ:7 từ -> khẳng định chắc chắn hơn về thái độ phủ định cái quy luật xuân tàn hoa rụng hết =>Tác giả khẳng định niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống 3.Bài thơ mang màu sắc Phật giáo: Hình thức: bàI thơ kệ Viết khi nhà thơ lâm bệnh nặng T tởng: thể hiện sự bừng ngộ về tâm Phật, dùng để ngộ giải cho đệ tử.Khẳng định sự trờng tồn của bản thể, của vạn pháp trớc những thay đổi của thiên nhiên, của cuộc đời. Nó có ý nghĩa khẳng định và ngợi ca sức sống mạnh mẽ, niềm tin tởng lạc quan và yêu đời của con ngòi vợt lên trên mọi hoàn cảnh sống dù hết sức ngặt nghèo. II-Nghệ thuật: 1.Mợn hình ảnh của thế giới tự nhiên để bộc lộ t tởng. 2.Hình ảnh giàu tính biểu tợng: nhành mai Nhành mai ấy tợng trng cho sự bất biến của tinh thần, của ý chí t tởng. III-Chủ đề:Bài thơ ca ngợi và khẳng định lòng tin yêu, niềm lạc quan của con ngời trong mọi thay đổi của cuộc đời. *Củng cố và dặn dò: HS đọc thuộc lòng bài thơ và nắm nội dung. Tiết 24, 25 Ngày soạn Ngày dạy Nỗi sầu oán của ngời cung nữ (Trích Cung oán ngâm khúc) Lê Thị Thanh Tâm Tổ Văn- Trờng THPT Quỳ Hợp 8 Giáo án Ngữ Văn 10 Ch ơng trình tự chọn Nguyễn Gia Thiều A.Mục tiêu bài dạy: Giúp HS: -Hiểu đợc nỗi đau khổ và sự óan hận của ngời cung nữ khao khát tình yêu và hạnh phúc lứa đôi. -Nắm đợc đặc đIểm chung của thể ngâm khúc và nét đặc sắc riêng của đoạn trích về phơng diện nghệ thuật. B.Ph ơng tiện : SGK, STK, Giáo án. C.Ph ơng pháp : Nêu câu hỏi, diễn giảng. D.Tiến trình bài dạy *ổn định. *Bài cũ.Đọc thuộc lòng bàI thơ Cáo tật thị chúng và nêu chủ đề của bài thơ? *Bài mới: Hoạt động của GV, HS Yêu cầu cần đạt Tiết 1 HS đọc tiểu dẫn. GV.Em hãy nêu những nét cơ bản về tác giả ? GV. Những hiểubiết của em về tác phẩm Chinh phụ ngâm khúc? GV? Em hãy nêu vi trí và nội dung của đoạn trích? GV yêu cầu HS đọc đoạn trích I-Tác giả và tác phẩm: 1.Tác giả: Nguyễn Gia Thiều(1741-1798) -Quê làng Liễu Ngạn, huyện Siêu Loại ,xứ Kinh Bắc( nay thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh) -Xuất thân trong gia đình quý tộc, mẹ là quận chúa nên từ thở nhỏ đã đợc vào phủ chúa -> biết đợc thực tế chốn cung cẩmtong đó có chế độ cung nữ. 2.Tác phẩm: -Thể loại ngâmkhúc, viết bằng chữ nôm, theo thể song thất lục bát. -Đề tài :Viết về chế độ cung nữ trong XHPK vô nhân đạo. -Nội dung: Qua hình tợng ngời cung nữ trẻ đẹp tàI năng nhiều mặt khao khát hạnh phúc lứa đôi bị quân vơng ruồng bỏ: + Tố cáo chế độ cung tần mĩ nữ vô nhân đạo. +Lên tiếng khẳng định quyền sống có tình yêu, hạnh phúc của ngời phụ nhữ. +Thể hiện triết lí về tính chất h ảo, phù du của cuộc đời. 3.Đoạn trích( từ câu 209- câu 244) Diễn tả tâm trạng đau khổ của ngời cung nữ bị thất sủng. II-Đọc- hiểu đoạn trích: 1.Về chế độ cung nữ Lê Thị Thanh Tâm Tổ Văn- Trờng THPT Quỳ Hợp 9 Giáo án Ngữ Văn 10 Ch ơng trình tự chọn GV? Ngời cung nữ đang sống trong thời gian, không gian nào? ở đó tâm trạng của ngời cung nữ ra sao? Tiết2 GV? Em hãy tìm những lời oán trách của ngời cung nữ và phân tích ý nghĩa của chúng? -Kinh lễ cho biết vua có thể có 120 vợ, ngoàI ra còn các cung tần mĩ nữ. -ở Việt Nam các vua chúa có tới hàng trăm cung nữ -Hàng trăm ngời phụ nữ hi sinh tuổi thanh xuân của mình để phục vụ cho thú ăn chơi trác táng của những ông vua hoặc chúa. 2.Nỗi cô đơn, bế tắc của ng ời cung nữ: -Thời gian:đêm năm canh, ngày sáu khắc->kéo dài triền miên -Không gian:Trong cung quế +Lầu đãI nguyệt, gác thừa lơng->có gió thu, ma đêm +phòng tiêu: lạnh ngắt +thâm khuê vắng ngắt. + Cửa châu gió lọt, rèm ngà sơng gieo. => không gian lạnh lẽo, vắng vẻ. => tâm trạng cô đơn, trống trãI, lẻ loi của ngời cung nữ. +Sự đối xứng: Gơng loan bẻ nửa/dải đồng xé đôi Gối loan tuyết đóng/ chăn cù giá đông -> cô đơn lẻ loi của ngời cung nữ. 3.Sự oán trách của ng ời cung nữ. - Khoảnh làm chi bấy chúa xuân Chơi hoa cho rữa nhuỵ dần mới thôi ->câu hỏi nhng cũng là lời lên án bộ mặt tráo trở, độc ác của vua chúa xa - Hoa này bớm nỡ thờ ơ Để gầy bông thắm/ để xơ nhuỵ vàng. ->niềm chua xót trớc sự lãng quên của nhà vua. - Giết nhau chẳng cái lu cầu Giết nhau bằng cái u sầu độc châ? ->bộc lộ nỗi đau đớn xót xa , nỗi uất hận sầu oán của cung nữ đối với chế độ cung tần mĩ nữ độc ác đơng thời. - Đang tay muốn dứt tơ hồng Bực mình muốn đạp tiêu phòng mà ra. ->Khi nỗi sầu lên đỉnh điểm thì cung nữ cũng muốn bứt phá để thoát khỏi cảnh giam hãm của chế độ. Lê Thị Thanh Tâm Tổ Văn- Trờng THPT Quỳ Hợp 10 [...]... Thị Thanh Tâm Tổ Văn- Trờng THPT Quỳ Hợp Giáo án Ngữ Văn 10 chọn Ch ơng trình tự với ngời cung nữ +Lên tiếng đòi quyền sống, quyền tự do trong tình yêu, hạnh phúc * Củng cố, dặn dò Đọc thuộc bàI thơ và nắm ý chính * Củng cố, dặn dò - 15 Lê Thị Thanh Tâm Tổ Văn- Trờng THPT Quỳ Hợp Giáo án Ngữ Văn 10 chọn Tiết26, 27 Ngày soạn Ch ơng trình tự Ngày dạy Tác... nhiều vùng miền khác nhau -> hình thành tâm hồn phong phù sâu sắc -Những biến cố lớn trong cuộc đời : +Mẹ mất lúc 5 t, cha mất lúc 10 t ở với anh trai cùng cha khác mẹ ,mê hát xớng->có cơ hội hiểu biết về cuộc sống xa hoa của giới quý tộc PK và cuộc sống của các mĩ nữ +Hơn 10 năm long đong nay đây mai đó đã giúp ông hiểu về cuộc sống của con ngời nghèo khổ, giúp ông suy nghĩ về cuộc đời và con ngời +Khi... sống d dật thoải mái yên ổn -Chế độ xã hội - 28 Lê Thị Thanh Tâm Tổ Văn- Trờng THPT Quỳ Hợp Giáo án Ngữ Văn 10 chọn Tơng tự HS tiếp tục tìm từ giảI nghĩa ( HS dựa vào sách giáo khoa- Ngữ Văn 10, tập 2để hệ thống) Ch ơng trình tự Tốu ớc phụ thuộc 1.Chỉ tiết trời( thanh minh) 2.làm sáng rõ một vấn đề -Đi -Chạy thoát thân -Thành -Hôn -Tử -Băng *Củng... +thâm khuê vắng ngắt chăn đơn gối chiếc nh tờ +gơng loan bẻ nửa, gối loan tuyết đóng - 13 Lê Thị Thanh Tâm Tổ Văn- Trờng THPT Quỳ Hợp Giáo án Ngữ Văn 10 chọn Ch ơng trình tự Gvchuyển:Sống trong cuộc sống cô đơn, lạnh lẽo ấy, liệu ngời cung nữ có tâm trạng gì,ta hãy tìm hiểu HS thảo luận:Theo em, trong bốn khổ thơ đầu,có những biện pháp nghệ thuật nào...Giáo án Ngữ Văn 10 chọn Ch ơng trình tự GV? Trong hoàn cảnh đó tâm trạng ngời cung nữ diễn biến nh thế nào? 4.Diễn biến tâm trạng của ngời cung nữ - Lúc đầu là sự cô đơn: âm thầm chiếc bóng -Trông ngóng, đợi chờ -Càng... tập c.D địa chí 2.Nội dung thơ văn: a.Nhân cách cao đẹp:đó là tinh thần yêu nớc thơng - 16 Lê Thị Thanh Tâm Tổ Văn- Trờng THPT Quỳ Hợp Giáo án Ngữ Văn 10 chọn Ch ơng trình tự dân,cốt cách trong sạch -Khi đất nớc bị ngoại xâm: gắn bó cuộc đời , số phận với nhân dân -Phục vụ minh chúa là để phục vụ nhân dân, đem lại hạnh phúc cho nhân dân -Ước mơ về một... của Nguyễn Trãi: phơng diện nghệ thuật, đặc biệt là đóng góp cho a.Văn chính luận: - 17 Lê Thị Thanh Tâm Tổ Văn- Trờng THPT Quỳ Hợp Giáo án Ngữ Văn 10 chọn văn học tiếng Việt? Ch ơng trình tự -Quân trung từ mệnh tập: T duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ, kiến thức uyên bác -Bình Ngô đại cáo:giàu tính chiến đấu, lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, câu văn... biếtgì về tác là Thanh Hiên.Quê ở làng Tiên Điền, huyện Nghi giả ND? Xuân, tỉnh Hà Tĩnh - 18 Lê Thị Thanh Tâm Tổ Văn- Trờng THPT Quỳ Hợp Giáo án Ngữ Văn 10 chọn HS nêu GV? Trong cuộc đời ông, có những biến cố nào ảnh hởng tới sự nghiệp của ông? GV? Cho đến nay, tác phẩm của ND để lại còn có những tác phẩm nào? Gồm những thể loại nào? Ch ơng trình tự -Xuất... *Củng cố, dặn dò:HS nhắc lại diễn biến tâm trạng và đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích - 11 Lê Thị Thanh Tâm Tổ Văn- Trờng THPT Quỳ Hợp Giáo án Ngữ Văn 10 chọn Ch ơng trình tự Tiết 24, 25Ngày soạn Tự chọn- Nỗi sầu oán của ngời cung nữ Ngày dạy I- Yêu cầu cần đạt: -Hiểu đợc nõi đau khổ và sự oán hận của ngời cung nữ khao khát tình yêu và hạnh phúc lứa... dung: -Tố cáo XHPK chà đạp lên con ngời -Cảm thông xót thơng cho những con ngời bất - 19 Lê Thị Thanh Tâm Tổ Văn- Trờng THPT Quỳ Hợp Giáo án Ngữ Văn 10 chọn GV? Nêu một vàI đặc đIểm về nội dung của thơ văn ND? GV? Thơ văn ND có đặc đIểm gì về nghệ thuật? * Củng cố, dặn dò HS nhấn mạnh những điểm cần nắm Tiết 30 Ch ơng trình tự hạnh -Phát hiện trân . để thoát khỏi cảnh giam hãm của chế độ. Lê Thị Thanh Tâm Tổ Văn- Trờng THPT Quỳ Hợp 10 Giáo án Ngữ Văn 10 Ch ơng trình tự chọn GV? Trong hoàn cảnh đó tâm trạng ngời cung nữ diễn biến nh. lúc 5 t, cha mất lúc 10 t ở với anh trai cùng cha khác mẹ ,mê hát xớng->có cơ hội hiểu biết về cuộc sống xa hoa của giới quý tộc PK và cuộc sống của các mĩ nữ. +Hơn 10 năm long đong nay. Hà Nội bị ta vây hãm, quân địch ở trông thành đang khốn đốn. Bức th này viết vào khoảng tháng 10năm ấy, sau khi Liễu Thăng bị giết ở gò Mã Yên, VT không đợi lệnh vua Minh đã tự ý giảng hoà

Ngày đăng: 29/06/2014, 17:00

Mục lục

  • Yêu cầu cần đạt

    • D.Tiến trình bài dạy

      • Hoạt động của GV và HS

      • Yêu cầu cần đạt

      • II-Nội dung

        • Nỗi sầu oán của người cung nữ

        • Nguyễn Gia Thiều

        • * Củng cố, dặn dò. Đọc thuộc bàI thơ và nắm ý chính.

        • * Củng cố, dặn dò.

        • Tiết26, 27 Ngày soạn Ngày dạy

        • Tác giả Nguyễn Trãi

          • Tập làm bàI văn thuyết minh về tác giả

          • Hoạt động của GV và HS

          • Yêu cầu cần đạt

          • II-Luyện tập

            • Nêu câu hỏi, nêu ví dụ

            • Yêu cầu cần đạt

            • Tiết 36,37,38,39,40 Ngày soạn Ngày dạy

              • Hoạt động của GV và HS

              • Yêu cầu cần đạt

                • Tiết2

                • Tiết4

                • HS làm việc theo nhóm

                  • IV-Hình thành kĩ năng xây dựng lập luận

                  • Luận đề:Văn học là nhân học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan