I/ Trắc nghiệm (3.0 điểm)
Tiết 48 Ngày soạn 10/5/2008 Ngày dạy15/
Luyện tập làm bàI trắc nghiệm
A.Mục tiêu bài dạy:
-HS rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm
-Hệ thông lại kiến thức đã học của chơng trình10
B.Ph ơng tiện:
Giáo án, đề trắc nghiệm, đáp án.
C.Ph ơng pháp:
GV phát đề HS làm bài thảo luận và trả lời.
D.Tiến trình bài dạy: *Ơn định
*Phát đề
*Thảo luận nhóm *Trả lời:
*Giáo viên nêu đáp án, HS sửa chữa Đề
Câu1. Một văn bản đợc coi là văn bản văn học khi đạt đợc những tiêu chí sau:
A.Phản ánh và khám phá cuộc sống, bồi dỡng t tởng tâm hồn, thoã mãn nhu cầu thẩm mỹ của con ngời.
B.Ngơn từ có nhiều tìm tịi sáng tạo, có hình tơngj, có hàm nghĩa sâu sắc, phong phú.
C.Đợc viết theo thể loại nhất định với quy ớc thẩm mỹ riêng : truyện, thơ , kịch.
D.Cả 3 ý trên.
Câu2.Hình tợng nhân vật, phong cảnh trong văn bản văn học trung đại thờng
đợc thể hiện bằng :
A.Những hình ảnh tả thực
B.Chủ yếu là hình ảnh tả thực có đan xen vài hình ảnh ớc lệ. C.Những hình ảnh ớc lệ, tợng trng.
D.Những hình ảnh do tác giả tởng tợng ra.
Câu3.Một văn bản văn học trung đại mang nhiều tầng,:ngôn từ, hình tợng,
hàm nghĩa.Đi sâu vào các tầng lớp đó ta mới hiểu đợc văn bản văn học , đúng hay sai?
A.Đúng B. Sai
Câu4.Một trong những đặc điểm nổi bật về nội dung của văn học trung đại là:
A.Thiên về biểu hiện Tâm, Chí B.Thiên về tả thực đời sống
C.Thờng dùng ngơn ngữ bình dân. D.Thờng tả thực cảnh sắc thiên nhiên.
Câu5.Tiếng Việt có nguồn gốc từ đau?
A.Có nguồn gốc từ tiếng Hán. C. Có nguồn gốc từ tiếng ấn Độ B.Có nguồn gốc bản địa D.Có nguồn gốc từ tiếng Pháp.
Câu6. Tiếng Việt thuộc họ hàng:
A.Đông á C.Tây á
B.Nam á D.Trung á
Câu7.Tại sao Nguyễn Trãi là ngời đặt nền móng cho thi ca Tiếng Việt?
A.Vì Nguyễn Trãi sớm đa ngơn ngữ bình dân, tục ngữ vào trong tác phẩm. B.Vì Nguyễn Trãi là ngời tiên phong trong việc sáng tác thơ Nơm.
C.Vì Nguyễn Trãi sáng tạo ra hình thức thơ thất ngơn xen lẫn lục ngơn, một hình thức thơ khác xa thơ Đờng luật.
D.Cả ba ý trên.
Câu8.Câu tục ngữ “Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.” Sử dụng phép tu từ
gi?
A.Phép điệp B.Phép đối. C.Phép điệp và phép đối.
Câu9.Phép đối trong câu tục ngữ : “Thuốc đắng dã tật , sự thật mất lịng” Có
tác dụng gì?
B.Bổ sung ý nghĩa cho nhau giữa hai vế.
C.Dễ thuộc , dễ nhớ, phù hợp với việc truyền đạt kinh nghiệm sống. D.Cả ba ý trên.
Câu10.Từ “văn hiến” đợc hiểu theo nghĩa:
A.Những tác phẩm văn chơng. B.Những ngời tài giỏi
C.Truyền thống văn hố lâu đời ,có nhiều ngời tài giỏi. D.Truyền thống lịch sử vẻ vang.
Câu11.Khoảng vắng đêm trờng trong Truyện Kiều dùng để chỉ:
A.Khoảng cách địa lí xa xơi B.Khoảng cách tâm lí C.Khơng gian tâm tởng D.Không gian thực.
Câu12.Các từ xăm xăm, vội, băng cho thấy sự vội vã và cũng là biểu hiện tình
yêu sâu sắc, mãnh liệt mà Thuý Kiều dành cho Kim Trọng, đúng hay sai? A.Đúng B.Sai.
Câu13.Câu thơ Bâng khuâng đỉnh Giáp non thần có ý:
A.Thuý kiều xinh đẹp nh vị thần
B.Kim Trọng thấy Kiều xuất hiện nh một vị thần núi Vu Giáp. C.Thuý Kiều xuất hiện nh một vị thần trớc mắt Kim Trọng
D. Kim Trọng thấy Kiều xuất hiện xinh đẹp nh một vị thần núi Vu Giáp.
Câu14.Khi thuyết minh về một tác phẩm văn học, trọng tâm là:
A. Giá trị nội dung B.Giá trị nghệ thuật C.Giá trị nội dung và nghệ thuật
Câu15.Khi thuyết minh về tác giả văn học, trọng tâm phải là:
A.Sự nghiệp của tác giả ấy B.Cuộc đời của tác giả ấy C.Cuộc đời và sự nghiệp của tác giả ấy.
Câu16.Nối các yếu tố em cho là hợp lí với nhau:
1.Đọc Tiểu Thanh kí của TiểuThanh A.Nguyễn Du đã đồng nhất số phận của mình với ngời đẹp
2.Văn tế thập loại chúng sinh của Nguyễn Du
B.Bài ca về tình yêu trong sáng, giấc mơ về tự do và cơng lí.
3.Truyện Kiều của Nguyễn Du C.Vách ra sự đối lập giữa ngời giàu và ngời nghèo.
4.Những điều trơng thấy của Nguyễn
Du D.Tình u thơng và lịng cảm thơng của tác giả bao trùm mọi kiếp nghèo.
Câu17.Thái độ của Thuý Kiều trớc các thú vui của khách làng chơi:
A.Dửng dng, thờ ơ B.Lạnh lùng, vô cảm C.Lạnh nhạt, thờ ơ. D.Dửng dng, lạnh nhạt
Câu18.Nội dung câu thơ:
“Đòi phen nét vẽ câu thơ
Cung cầm trong nguyệt nớc cờ dới hoa” là:
A.Kiều bắt buộc phải thể hiện tài năng cầm, kì, thi, hoạ ở chốn lầu xanh. B.Tài năngcủa Kiều gồm: cầm, kì, thi, hoạ.
C.Dẫu buồn, Kiều vẫn bộc lộ tài năng cầm, kì, thi, hoạ. D.Miêu tả cảnh những đêm trăng đẹp ở chốn lầu xanh.
Câu19.Mối quan hệ giữa hình thức và nội dung trong một văn bản văn học là
mối quan hệ:
A.Qua lại B.Không thể tách rời C.Biện chứng
Câu20.Các khái niệm thờng đợc coi là thuộc về mặt nội dung của văn bản văn
học là:
A.Đề tài B.Chủ đề. C.T tởng ,cảm hứng nghệ thuật D.Cả ba ý trên.
đáP áN 1.D 2.C 3.A 4.A 5.B 6.B 7.D 8.B 9.D 10.D 11.C 12.A 13.D 14.C 15.A 16.1A 2C,3B, 4D 17.B 18.A 19.C 20.D