3.Lỗi đặt câu:

Một phần của tài liệu TC 10 (Trang 42 - 46)

a.Lỗi cấu tạo ngữ pháp: *Lỗi thành phần câu, vế câu:

-Lỗi thiếu chủ ngữ

VD1.Qua tác phẩm Tắt đèn đã cho chúng ta thấy“ ”

cuộc sống của ngời nông dân trong chế độ cũ. Câu thiếu thành phần chủ ngữ

Cách sửa:

C1. Thêm chủ ngữ:Qua ., Ngô Tất tốđã ..… …

C2.Bỏ từ Qua

C3. Biến vị ngữ thành cụm C-V: bỏ đã cho

VD2.Bằng trí tuệ sắc bén thông minh của ngời lao động không những đấu tranh trực tiếp mà còn đấu tranh gián tiếp chống chề độ phong kiến.

Lỗi:Ngời viết nhầm định ngữ ngời lao động là chủ ngữ của câu

Sửa:bỏ từ : của

-Lỗi thiếu vị ngữ:

VD. Tình cảm của chúng tôi dành cho thầy, ngời thầy đã cho chúng tôI những bài học đầu tiên về cuộc sống.

Sửa.C1. Bổ sung VN: ………, luôn theo chúng tôI trong những năm tháng chiến tranh ác liệt.

GV đa các ngữ liệu cho HS phân tích nhận ra lỗi và cách sửa lỗi.

GV đa các ngữ liệu cho HS phân tích nhận ra lỗi và cách sửa lỗi.

GV đa các ngữ liệu cho HS phân tích nhận ra lỗi và cách sửa lỗi.

GV đa các ngữ liệu cho HS phân tích nhận ra lỗi và cách sửa lỗi

C2. Tạo ra cụm C-V mới:

Chúng tôi luôn trân trọng những tình cảm dành cho thầy, ngời thầy đã cho chúng tôi những bài học đầu tiên về cuộc sống.

-Lỗi thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.

VD. Để có cơ hội nhận đợc việc làm nh ý trong t- ơng lai, ngay bây giờ khi còn ngồi trên ghế nhà tr- ờng.

Cách sửa: Thêm C-V: Để có ………, chúng ta phảI phấn đấu học tập thật tốt.

-Lỗi thiếu vế câu ghép:

VD.Thời tiết ngày mai, nếu trời có ma, có gió. Mà chắc là sẽ ma, gió to vì đài đã báo rồi.

Sửa: Thời tiết ngày mai, ……mà chắc là ma, gió to vì…….,chúng ta cũng vẫn phải thực hiện kế hoạch đã đặt ra.

* Lỗi sắp xếp sai trật tự các thành phần câu :

VD. Chúng tôi luôn chú ý đến các hoạt động giáo dục về bảo vệ thiên nhiên và môi trờng trong nhà trờng

Cách sửa: Chúng tôi luôn chú ý đến các hoạt động giáo dục trong nhà trờng về bảo vệ thiên nhiên và môi trờng .

*Lỗi sử dụng sai dấu câu:

VD1Bây giờ tôi mới hiểu tại sao tôi không giải đợc bài toán đó?

Câu tờng thuật mà dùng dấu hỏi là sai.

VD2. Thầy giáo dặn: chúng mình phải tập trung

nghe giảng không nóichuyện riêng trong giờ học”

Câu trên dùng dấu hai chấm và ngoặc kép là sai vì Không phải dẫn lời trực tiếp và thiếu dấu phẩy. Cách sửa: Thầy giáo dặn chúng ta phải tập trung nghe giảng, không nói chuyện riêng trong giờ học.

b.Lỗi về nghĩa:

VD1. Từ ngày đợc chuyển sang học lớp này, giờ Ngữ văn làm em rất thích.

Chủ ngữ giờ Ngữ văn là không phù hợp Sửa: Từ ngày ., em rất thích giờ Ngữ văn.

VD2. Trong thanh niên nói chung và trong bóng đá nói riêng, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu

*Củng cố, dặn dò:

Về nhà đọc các bài văn và phát hiện lỗi rồi sửa lỗi.

Tiết 5

HS đọc đoạn văn

? Trong đoạn văn trên có lỗi gì?

HS đọc đoạn văn

?Việc triến khai ý câu 1

đáng kể.

Dùng thanh niên nói chungbóng đá nói riêng

là không logic

Sửa: Thể thao nói chungbóng đá nói riêng

VD3. Trong bài viết này, em đã cố gắng sử dụng những dẫn chứng từ các tác phẩm của Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hơng và Truyện Kiều. Đặt Truyện Kiều – tên tác phẩm cùng với tên tác giả là liệt kê không cùng tiêu chí.

Sửa:Trong bìa viết này, …….và Nguyễn Du. VD4. Tuy rất thơng xót đứa bé nhng anh cũng rất căm phẫn những hành động dã man của bọn buôn ngời bất lơng.

Lỗi: Dùng quan hệ từ không thích hợp với quan hệ ý nghĩa giữa hai vế

Sửa : Càng thơng xót đứa bé, anh lại càng ..bất

lơng.

4.Lỗi đoạn văn: a. Lỗi nội dung:

*Lỗi lạc ý:

VD.(1)Trong ca dao Việt Nam, những bài về tình yêu nam nữ là những bài nhiều hơn tất cả.(2)Họ yêu gia đình, yêu cái tổ ấm cùng nhau chung sống, yêu nơi chôn nhau cắt rốn.(3) Họ yêu ngời làng, ngời nớc, yêu từ cảnh ruộng đồng đén công việc trong xóm ngoài làng.(4) Tình yêu đó nồng nhiệt, đằm thắm và sâu sắc.

Trong đoạn văn trên, câu1 là câu chủ đề nêu về “tình yêu nam nữ”, các câu còn lại là các câu triển khai nhng không nói về tình yêu nam nữ.Do đó, doạn trên mắc lỗi lạc ý.

*Lỗi thiếu ý:

VD.(1) C dân Văn Lang rất a ca hát nhảy múa. (2) Họ hát trong những đêm trăng hoặc ngày hội. (3) Họ còn hát trong lúc chèo thuyền, săn bắn.(40 Những nhạc cụ đệm cho đIửu hát thờng kà trống

của các câu trong đoạn văn đã trọn vẹn cha?

HS đọc đoạn văn

? Những câu văn nào lặp lại ý đã nói?

HS đọc đoạn văn

? Giữa hai câu trên có ý nh thế nào với nhau?

? Dùng từ “tuy nhiên” có phù hợp không?

đồng, khèn, sáo, cồng…

Trong đoạn văn trên, câu 1 là câu chủ đề, nêu 2 ý: c dân Văn Lang Rất a ca hát”, “c dân Văn Lang rất a nhảy múa”.Các câu còn lại mới chỉ triển khai đợc một ý”c dân Văn Lang rất a ca hát” -> đoạn văn còn thiếu ý.

Để chữa lại , ta cần bổ sung các câu triển khai làm rõ ý còn thiếu.

*Lỗi lặp ý:

VD.(1) Mọi vật đều nh ngng đọng lại trong bàI thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến.(2)Cảnh vật pghảng phất nỗi buồn man mác.(3) Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo cô quạnh.(4) Một ngõ trúc vắng vẻ đìu hiu.(5) Mọi vật thấm đợm cáI buồn cô đơ.(6) Nỗi buồn tràn vào cảnh vật.(7) ở chỗ nào cũng thấy nỗi buồn ngng đọng.(8) Chiếc thuyền buồn, ngõ trúc buồn, và chiếc lá vàng rơI cũng buồn.(9) Nỗi buồn ẩn dấu trông mọi vật.(10) Mùa thu ở đây buồn hay chính tâm hồn của Nguyễn Khuyến buồn.

Đoạn văn trên có các câu lặp lại ý của nhau, câu 7,8,9

Để chữa lại, cần lợc bỏ các câu lặp lại ý của nhau.

*Lỗi mâu thuẫn ý:

VD.(1) Lê Vi đang nhảy lò cò trên đờng Phan Đình Phùng thì đạo diễn Hải Ninh đi qua, hỏi có thích đóng phim không.(2) Lần này, cô bé nhận lời ngay.(3) Sau vụ đó, Lê Vi nhớ mãi lời bố mẹ “ ”

tráchmóc: Cả nhà mình làm nghệ thuật , sao con

lại chối từ?”

Đoạn trên, câu 2 ý nhận lời nhng câu 3 lại nói ý chối từ-> mâu thuẫn về ý

->Viết lại câu 2, 3 cho thống nhất về ý.

b.Lỗi hình thức:

*Lỗi thiếu hoặc dùng sai phơng tiện liên kết: VD.Ngày nay, ngôn ngữ đợc sử dụng ở dang nói ngày càng phổ biến và trở thành công cụ giao tiếp dắc lực.(2) Tuy nhiên cần nâng cao khả năng nói nhiều hơn khả năng viết.

Từ “tuy nhiên” nối câu 1 và 2 là không phù hợp, Cần thay “do đó” ,Vì vậy”.

GV diễn giảng

*Củng cố, dặn dò:HS làm bàI tập củng cố

* Lỗi tách đoạn:Khi viết văn bản cần tránh lỗi không tách đoạn hoặc tách đoạn do ngẫu hứng. BàI tập: Tìm lỗi và sửa lỗi cho đoạn văn:

ở Việt Nam có hai loại sử thi dân gian là sử thi thần thoại và sử thianh hùng. Sử thi thần thoại có hầu hết các đề tàI chính của thần thoại nh sự hình thành vũ trụ, sự ra đời của muôn loàI, nguồn gốc dân tộc, sự sáng tạo văn hoá…

->Lỗi thiếu ý

Một phần của tài liệu TC 10 (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w