giao an tc 10 ca nam

40 510 0
giao an tc 10 ca nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Vật lý 10 – Chủ đề tự chọn bám sát chương trình NC Trang 1 Chủ đề 1 : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM (4 tiết) Ngày soạn: 20/8/2009 Tiết 1 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU – VẬN TỐC TRUNG BÌNH CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG A.MỤC TIÊU *. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được đònh nghóa, viết đúng được các biểu thức của : Quãng đường đi, tốc độ trung bình,độ dời vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng và trong chuyển động thẳng đều. *. Giải được một số bài toán cơ bản về chuyển động của chất điểm. B- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Các đề bài tập trong sách giáo khoa Biên soạn câu hỏi kiểm tra các cơng thức của chuyển động thẳng đều dưới dạng trắc nghiệm Biên soạn sơ đồ các bước cơ bản để giải một bài tập. 2. Học sinh - Tìm hiểu cách chọn hệ qui chiếu . - Xem lại kiến thức tốn học giải phương trình bậc nhất C. NỘI DUNG BÀI HỌC: Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Vò trí M của chất điểm tại một thời điểm t trên quỹ đạo thẳng : x = OM + Quảng đường đi : s = MM o = x – x o + Tốc độ trung bình : t s v tb = = n n ttt sss +++ +++ 21 21 + Chuyển động thẳng đều : Là chuyển động động thẳng có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường đi + Vận tốc của chuyển động thẳng đều : Là đại lượng đại số kí hiệu v có giá trò tuyệt đối bằng tốc độ của chuyển động thẳng đều, có giá trò dương khi vật chuyển động theo chiều dương và có giá trò âm khi vật chuyển động ngược chiều dương mà ta chọn. + Phương trình của chuyển động thẳng đều : x = x o + s = x o + vt + Đồ thò toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều : Là một đường thẳng có hệ số góc bằng v. Hoạt động 2 ( 30 phút) : Giải các bài tập TỰ LUẬN VÀ TRẮC NGHIỆM 1. Một xe khởi hành từ B đi theo chiều từ B về A với vận tốc 20 km/h, A cách B 30km .Hãy xác đònh vận tốc v và toạ độ ban đầu x 0 (là x B ) nếu chọn hệ quy chiếu như sau . 1. Gốc toạ độ A ,chiều dương từ A tới B. 2. Gốc toạ độ B , chiều dương từ B tới A. 3. Gốc toạ độ A , chiều dương từ Btới A. 2. Lúc 6h sáng một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ đã đi được 8km. Vận tốc xe đạp 12km/h, đi bộ 4km/h. a) Viết PTCĐ?. b) Xác đònh vò trí và tính khoảng cách 2 người lúc 6h30’?. c) Xác đònh lúc và nơi gặp nhau? d) Muốn đuổi kòp người đi bộ tại vò trí cách A là 10km thì người đi xe đạp phải khởi hành lúc mấy giờ ? Đs 4km , 7h , 12km , 5h 40’ 3.Một ô tô tải â đi từ Hà Nội về Hải Phòng với vận tốc 60km/h. Khi đến Hải Dương cách Hà Nội 60 km thì dừng lại 1h rồ về Hải Phòng với vận tốc 40km/h . Hànội cách Hải Phòng 100km . a) Viết công thức tính đường đi và phương trình toạ độ trên mỗi quãng đường .Gốc tọa độ HN,gốc thời gian lúc xe xuất phát từ HN . b) Vẽ đồ thò toạ độ ‘ c) Dựa vào đôä thò xác đònh thời điểm xe đến HP 4.Lúc 6h sáng xe tải từ A ở Tp HCM đi đến B ở VTàu vận tốc 40 km/h .Lúc 8h xe con Giáo viên: Nguyễn Ngọc Bảo – Trường THPT Trần Hưng Đạo – Đắk Nơng. Giáo án Vật lý 10 – Chủ đề tự chọn bám sát chương trình NC Trang 2 đitừ Bvề A vận tốc 60 km/h. A cách B 120km .Viết công thức tính đường đi và phương trình toạ độ 2 xe .Chọn gốc toạ độ ở A ,gốc thời gian 6h ,chiều dương A đến B .Vẽ đồ thò toạ độ 2 xe.Xác đònh vò trí và thời điểm gặp nhau . 5.Đúng 8h một xe đi từ A CĐTĐ với v 1 =54 km/h đuổi theo một xe khởi hành từ B lúc 7h50’ CĐTĐ với vận tốc v 2 =36km/h. Cho AB=1km. Hỏi vào thời điểm nào hai xe cách nhau 200m?. Đs 1960 s (32’ 40” ) 2040 s 6.Hai Tp Avà B cách 340 km .Lúc 7 h một xe khởi hành từ A về B với vận tốc 40 km/h . Đến 8 h xe thứ 2 khởi hành từ B về A vận tốc 60 km/h. V iết PTCĐ của 2 xe .Lúc 9h 30’ hai xe cách nhau bao xa? Lúc nào thì 2 xe cách nhau 75 km? ( Đ s 10h15’ 11h 45’ ) 7. :Lập PTCĐ của CĐTĐ, chọn gốc thời gian là lúc vật bắt đầu CĐ. a) Độ lớn vận tốc 20m/s và lúc t=5s thì x=60m và vật CĐ theo chiều âm b) Lúc t 1 =1s thì x 1 =-15m và lúc t=4s thì vật qua gốc tọa độ?. 8.Lúc 6h sáng một xe máy có vận tốc 30km/h gặïp một xe đạp vận tốc 15km/h chuyển động ngược chiều trên một đường thẳng. Lúc 6h30 xe máy dừng, nghỉ 30’ rồi quay lại đuổi theo xe đạp với vận tốc như cũ. Xác đònh vò trí và thời điểm hai xe gặp nhau lần hai?. Đs 9h 45km 9.Cứ sau 15’ có 1 xe đò rời A đi B với vận tốc 60km/h. Khoảng cách giữa A và B là 60km. Một ôtô từ B đi A khởi øhành cùng lúc với một trong những xe trên với cùng vận tốc 60km/h thì sẽ gặp tối đa bao nhiêu xe đò đi ngược chiều trên đường đi?. Đs 7 10.Hai xe cùng khởi hành cùng một lúc tại A và B cách nhau 20km, chuyển động cùng chiều từ A đến B. Sau 2h thì đuổi kòp nhau. Một xe có vận tốc 20km/h. Hỏi vận tốc xe kia là bao nhiêu?. Đs 10 km/h hoặc 30 km/h 11.Nếu lấy mốc thời gian là lúc 5h 15’ thì sau ít nhất bao lâu kim hút đuổi kòp kim giờ ? Đs: 736,36 s 12.Lúc 6h sáng một xe khởi hành từ A đến B với vận tốc không đổi 15km/h. Lúc 6h30’ xe 2 cũng CĐ từ A đến B. Xe hai đến B sớm hơn xe 1 là 30’ .Biết AB=45km. 1) Tìm vận tốc xe hai ?. 2) Tìm vò trí và thời điểm xe hai đuổi kòp xe 1?. 3) Vẽ đồ thò tọa độ hai xe?. Đs.22,5 km/h 1,5h 13.Hai xe CĐ thẳng đều đi từ A đến B cách nhau 60km. Xe 1 có vận tốc 15km/h và đi liên tục không nghỉ. Xe hai khởi hành sớm hơn 1 giờ nhưng giữa đường phải dừng 2h.Hỏi xe 2 phải có vận tốc thế nào để về B cùng lúc xe 1?. Đs 20km/h 14.Từ A một người đi xe đạp đến B cách A là 60km với vận tốc 10km/h. Sau 2h kể từ lúc xe đạp khởi hành, một ôtô đi từ B về A rồi quay về B ngay với cùng vận tốc. Biết xe hơi vèâ B cùng lúc với xe đạp. a) tính vận tốc xe hơi?. b) Tìm thời điểm và vò trí xe hơi gặp xe đạp trên đường?. Đs 30 km/h 3h 30km 15.Xe 1 đi từ B đến A với vận tốc v 1 =3km/h. Cùng lúc xe 2 đi từ C đến A với vận tốc 4 km/h , CA=20km. BA=30km CA ⊥ AB. Hỏi khoảng cách ngắn nhất giữa hai xe và thời điểm đó?. Đs 12km 6,8 h 16. Phương trình diễn tả chuyển động thẳng đều của một chất điểm là A. x=x 0 v 0 t. B. x=v 0 t+x 0 . C. x=x 0 +v 0 t 2 . D. x=v 0 + t x 0 . 17. Một chất điểm chuyển động được mơ tả bằng đồ thị như hình vẽ. Quảng đường mà chất điểm đó chuyển động được cho đến lúc dừng lại là : A. 30m. B. 15m. C. 5m.D. 6m. 18. Khi nói về tính chất của một chất điểm, câu nào sau đây là sai? A. Chất điểm là khái niệm trừu tượng khơng có trong thực tế nhưng rất thuận tiện để khảo sát chuyển động Giáo viên: Nguyễn Ngọc Bảo – Trường THPT Trần Hưng Đạo – Đắk Nơng. 0 4 8 2 6 V(m/s) 1 2 3 4 t(s) 5 Giáo án Vật lý 10 – Chủ đề tự chọn bám sát chương trình NC Trang 3 B. Kích thước vật rất nhỏ so với phạm vi chuyển động. C. Chất điểm mang khối lượng của vật. D. Kích thước của vật khơng vượt q 0,001mm 19. Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong nửa đầu của đoạn đường này là v 1 (km/h) và trong nửa cuối là v 2 (km/h). Tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB là: A. 1 2 1 2 2 . tb v v v v v = + B. 1 2 1 2 . tb v v v v v = + C. 1 2 2 tb v v v + = D. ( ) 1 2 1 2 2 . tb v v v v v = + 20. Phương trình tọa độ của 1 chuyển động thẳng đều trong trường hợp gốc thời gian đã chọn khơng trùng với thời điểm xuất phát là : A. x = x o + vt . B. x = x o + v (t – t o ) . C. s = s o + v (t – t o ) D. s = vt . 21.Đồ thò vận tốc của một chuyển động thẳng đều từ gốc toạ độ, chuyển động theo chiều dương, biểu diễn trong hệ trục (tOv) sẽ có dạng: A.Một đường thẳng dốc lên B.Một đường thẳng song song trục thời gian C.Một đường thẳng dốc xuống D.Một đường thẳng xuất phát từ gốc toạ độ, dốc lên… 22.Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = - 3t + 4 (m; s) vật sẽ chuyển động theo chiều nào trên quỹ đạo? A. Chiều dương trong suốt thời gian chuyển động B.Chiều âm trong suốt thời gian chuyển động C.Đổi chiều từ dương sang âm lúc t= 4/3 D.Đổi chiều từ âm sang dương khi x= 4 23.Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. Và lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m. Phương trình toạ độ của vật là:A.x= 2t +5 B.x= -2t +5 C.x= 2t +1 D.x= -2t +1 24.Nếu chọn 7giờ 30 phút làm gốc thời gian thì thời điểm 8 giờ 15phút có giá trò : a. 8.25h b.1.25h c.0.75h d. -0.75h 25. Đồ thò vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều có dạng : A.Đường thẳng qua gốc toạ độ B.Parabol C,Đường thẳng song song trục vận tốc D. Đường thẳng song song trục thời gian D. RÚT KINH NGHIỆM : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………… Ngày soạn: 25/8/2009 Tiết 2 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A- MỤC TIÊU - Lý giải để học sinh hiểu rỏ, viết đúng được phương trình chuyển động và các công thức tính quãng đường của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều. -Nắm được các cơng thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều . Nắm được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm . Biết cách vận dụng giải được các bài tập trong chương trình. - Rèn luyện ốc phân tích , tổng hợp và tư duy logic. Biết cách trình bày kết quả giải bài tập . - Có hứng thú học vật lý, u thích tìm tòi khoa học Có thái đọ khách quan ,trung thực - Có tác phong tỉ mỉ, cẩn thận, chính xác và có tinh thần hợp tác trong việc học tập mơn vật lý. B- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Các đề bài tập trong sách giáo khoa Biên soạn câu hỏi kiểm tra các cơng thức của chuyển động thẳng biến đổi đều dưới dạng trắc nghiệm Biên soạn sơ đồ các bước cơ bản để giải một bài tập. 2. Học sinh - Tìm hiểu cách chọn hệ qui chiếu . - Xem lại kiến thức tốn học giải phương trình bậc hai. C.NỘI DUNG BÀI HỌC Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. Giáo viên: Nguyễn Ngọc Bảo – Trường THPT Trần Hưng Đạo – Đắk Nơng. Giáo án Vật lý 10 – Chủ đề tự chọn bám sát chương trình NC Trang 4 + Véc tơ vận tốc → v có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của v. + Véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều : - Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động. - Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc) - Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dần đều. Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần đều. - Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động. + Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều : v = v o + at ; s = v o t + 2 1 at 2 ; v 2 - v o 2 = 2as ; x = x o + v o t + 2 1 at 2 Chú ý : Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và v o . Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và v o . + Các công thức của sự rơi tự do : v = g,t ; h = 2 1 gt 2 ; v 2 = 2gh Hoạt động 2 (30 phút) : Giải các bài tập. 1. Ô tô đang có vận tốc 10m/s thì người lái tăng ga cđ nhanh dần đều .Sau 20s đạt vận tốc 14m/s a- Tính gia tốc b- Tính vận tốc và quãng đường ô tô sau 40s . c- Tínhvận tốc trung bình trong 40s Đs 0,2m/s 2 18m/s 560m 14m 2.Một viên bi CĐ NDĐ với gia tốc 0,2m/s 2 và vận tốc ban đầu bằng không. Tính quãng đường đi của bi trong 3s và trong giây thứ 3?. Đs: 0,9m 0,5m 3.Một đoàn tàu CĐ với vận tốc 18km/h thì xuống dốc NDĐ với gia tốc 0,4m/s 2 . Dốc dài 330m. Hãy tính:Thời gian để tàu xuống hết dốc? Vận tốc ở chân dốc?. Đs: 30s ,17m/s . 4.Một vật CĐ biến đổi đều có pt CĐ x=0,5t 2 +2t-4 (m,s) a) Xác đònh gia tốc , tọa độ ban đầu, vận tốc đầu và loại CĐ. b) Đònh vò trí vật khi vận tốc là v t =6m/s. Đs :12m, (4s) 5. PTCĐ của một vật: x= -0,5t 2 + 4t a) Xác đònh loại CĐ. Tính quãng đường vật đi được từ lúc t=1s đến lúc t=3s b) Vận tốc lúc t=3s. 6.Môït vật CĐT biến đổi đều có pt x = t 2 - 6t + 10(m,s) a) Xác đònh vò trí và vận tốc lúc t=5s.? b) Khi nào vật CĐ ngược chiều dương với vận tốc 4m/s?. c) Vật đi qua A có tọa độ 20m với vận tốc bao nhiêu?. 7.Một vật bắt đầu CĐTNDĐ a=1m/ 2 s để đi từ A đến B.Trong 2 giây cuối đi được quãng đường 60 m.Tính thời gian đi từ A đến B. ĐS: 31s 8.Một vật CĐTBĐĐ đi trên 2 đoạn đường liên tiếp bằng nhau là 15 m ứng với thời gian 2s và 1s.Tính a và 0 v ĐS: 5 m/ 2 s 2,5 m/s 9.Một vật bắt đầu CĐNDĐ sau đó CDĐ và dừng lại.Quãng đường đi là 40 m trong 20s.Tính vận tốc lớùn nhất của vật trong quá trình chuyển động ĐS: 4 m/s 10.Một vật CĐTNDĐ với vận tốc đầu 18 km/h, trong giây thứ 5 đi được 5,9m a Tính gia tốc của vật .b-tính quãng đường đi được sau 10s .ĐS: 0,2 m/ 2 s 60m Giáo viên: Nguyễn Ngọc Bảo – Trường THPT Trần Hưng Đạo – Đắk Nơng. Giáo án Vật lý 10 – Chủ đề tự chọn bám sát chương trình NC Trang 5 11.Một ôtô bắt đầu CĐ với gia tốc 0,5m/s 2 đúng vào lúc một tàu điện vượt qua nó với vận tốc 18km/h với gia tốc 0,3m/s 2 . Tính vận tốc ôtô khi nó đuổi kòp tàu điện?. Đs :25m/s 12.Cùng một lúc ôtô và xe đạp cùng khởi hành từ A và B cách nhau 120m CĐ cùng chiều. tô đuổi theo xe đạp. tô rời bến NDĐ với gia tốc 0,4m/s 2 , xe đạp CĐ đều và sau 40s ôtô đuổi kòp xe đạp. Tính vận tốc xe đạp và khoảng cách hai xe sau 60s. Đs :5m/s 300m 13.Cùng một lúc hai xe đi qua điểm A CĐ thẳng cùng chiều. Xe 1 CĐ đều với vận tốc 21,6km/h. Xe 2 có vận tốc lúc qua A là 43,2km/h và sau 1phút đi được 360m kể từ A. a) tính gia tốc xe 2 và cho biết loại CĐ? b) Xác đònh vò trí và thời điểm hai xe gặp nhau?. Đs : -0,2m/s 2 60s 360m 14.Hai xe khởi hành cùng một lúc, ôtô lên dốc chậm dần đều với vận tốc đầu 72km/h và gia tốc 0,4m/s 2 . Xe đạp xuống dốc nhanh dần đều với vận tốc đầu 72km/h và gia tốc 0,2m/s 2 . Dốc dài 570m. Xác đònh quãng đường mỗi xe đi được tới lúc gặp nhau?. Đs : 420m 150m 30s 15.Lúc 8h một ôtô đi qua điểm A trên một đường thảng với vận tốc 10m/s chuyển động chậm dần đều với gia tốc 0,2m/s 2 . Cùng lúc đó tại B cách A 560mXe thứ hai bắt đầu khởi hành đi ngược chiều xe thứ nhất CĐNDĐ với gai tốc 0,4m/s 2 . Xác đònh thời gian hai xe đi để gặp nhau và vò trí lúc gặp nhau.? Đs : 8h40s cách A 240m 16.Một xe máy đang có vận tốc 36km/h thì có 1cái hố trước mặt cách xe 20m . Xe thắng gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại . 1. tính gia tốc của xe . 2. tính thời gian hãm phanh . Đs -2,5 m/s 2 4s 17.Một người đi ce đạp lên dốc dài 50m CĐCDĐ vận tốc lúc bắt đầu lên dốc là 18km/h và vận tốc cuối là 3m/s. Tính gia tốc và thời gian lên dốc? Đs : -0,16m/s 2 12,5s 18.Một ôtô đang chạy với vận tốc 72km/h thì tắt máy CĐCDĐ và chạy thêm đưọc 200m nữa thì dừng hẳn. a) Tính gia tốc và thời gian từ lúc tắt máy đến lúc dừng hẳn?. b) Kể từ lúc tắt máy ôtô cần thêm bao nhiêu thời gian để đi thêm 150m?. Đs-1m/s 2 20s,10s 19.Xe lửa dừng hẳn lại sau 20s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh và trong thời gian đó xe chạy được 120m. Tìm vận tốc xe lúc bắt đầu hãm phanh và tính gia tốc xe?. Đs :12m/s -0,6m/s 2 20.Khi ô tô đang chạy với vận tốc 15m/s trên 1 đọan đường thẳng thì hãm phanh chậm dần đều Sau khi đi thêm 125m thì vận tốc còn 10m/s .Tính : a-gia tốc ô tô . b- Khỏang thời gian ô tô chạy thêm 125m kể từ khi bắt đầu hãm phanh Đs-0,5m/s 2 10s (chú ý lọai 1 nghiệm t ) 21.Một ôtô CĐNDĐ đi qua hai điểm A và B cách nhau 20m trong thời gian 2s. Vận tốc khi qua B là 12m/s. tính gia tốc , vận tốc qua A, khoảng cách từ điểm khởi hành tới A? Đs 2m/s 2 8m/s 16m 22.Một vật CĐNDĐ đi được 2 quãng đường dài S 1 =24m và S 2 =64m trong 2 khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau 4s. Xác đònh vận tốc ban đầu và tính gia tốc?. Đs : 1m/s 2,5 m/s 2 23.Viên bi thả trên một máng nghiêng dài 90cm. Hãy chia chiều dài của máng ra làm 3 phần sao cho bi đi được 3 phần đó trong 3 khoảng thời gian τ như nhau?. Đs :10cm 30cm, 50cm IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Giáo viên: Nguyễn Ngọc Bảo – Trường THPT Trần Hưng Đạo – Đắk Nơng. Giáo án Vật lý 10 – Chủ đề tự chọn bám sát chương trình NC Trang 6 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Ngọc Bảo – Trường THPT Trần Hưng Đạo – Đắk Nơng. Giáo án Vật lý 10 – Chủ đề tự chọn bám sát chương trình NC Trang 7 Ngày soạn : 6/9/09 Tiết tự chọn 3: CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU I.MỤC TIÊU: a. Kiến thức. Khắc sâu kiến thức về chuyển động tròn đều .Về tốc độ góc,tốc độ dài,gia tốc b.Kỹ năng: Vẽ đúng véc tơ tốc độ góc,tốc độ dài,gia tốc trong c/đ tròn đều c. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập ,có tinh thần giúp đỡ bạn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Kiến thức mở rộng tỷ mỷ về chuyển động tròn đều Học sinh : Học thuộc kiến thức đã học ở nhà III.HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC: 1. Ổn định lớp .(1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút ) a. Nêu đn về chuyển động tròn đều? viết các biểu thức gia tốc,tốc độ góc tốc độ dài? b. Nêu đ/n về gia tốc hướng tâm,chỉ rõ phương chiều của nó? 3. Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Hoạt động 1. Tóm tắt kiến thức. ( 15phút ) Cho một chuyển động tròn đều với chu kỳ T bán kính r. Y/c học sinh : Xác định tần số góc,tốc độ góc ,tốc độ dài, nêu mối liên hệ giữa chúng Em hãy trinh bày gia tốc trong chuyển động tròn đều? Nêu sự thay đổi về phương chiều của vận tốc trong chuyển động tròn đều? Gv nhắc một cách chính xác nhất. Trả lời các câu hỏi của gv + Nêu các đặc điểm của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều. + Viết các công thức của chuyển động tròn đều : ω = T π 2 = 2πf ; v = T r.2 π = 2πfr = ωr ; a ht = r v 2 Hs ghi nhớ Hoạt động 2. Bài tốn áp dụng (15 phút) GV. Đọc đề ra 1. Vệ tinh nhân tạo của trái đất ở độ cao h = 340 km bay với vận tốc 8,3 km/s . Tính tốc độ góc , chu kỳ và tần số của nó . Coi chuyển động là tròn đều , cho bán kính trái đất là R = 6380km. u cầu h/s ghi tóm tắt và giải b tập . Cho một hs lên chữa ,y/c hs khác nhận xết đánh giá bài của bạn GV nhận xét lại cho điểm ,nêu những lưu ý bài giảng này HS ghi đề bài . Hs1 ghi tóm tắt nêu hướng giải bài tốn. áp dụng cơng thức 2 v R h ω = + và 2 T π ω = Hs2 giải bt .Ta có 2 2 8300 83 6380000 340000 638 34 ω = = + + = 10,25 Và T = 0,62 (s) và f = 1,61 (hz) Hs3 nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 4. Cũng cố ( 5 phút) GV. Y/c hs nhắc lại các nội dung chính của bài học . Ra bài tập về nhà HS Nhắc lại nội dung chính của bài học Cả lớp ghi bài tập về nhà Câu 1: Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về chuyển động tròn đều : a. Tần số quay được xác định bằng cơng thức n =2π/ω với ω là vận tốc góc b. Vận tốc gốc thay đổi theo thời gian c. Gia tốc hướng tâm có độ lớn khơng đổi d. Gia tốc đặc trưng cho sự biến thiên của vận tốc về phương và độ lớn Câu 2 : Một xe đạp có bánh xe bán kính 25cm đang chuyển động thẳng đều. Bánh xe quay đều 3.18vòng/s và khơng trượt trên đường. Vận tốc của xe đạp là : Giáo viên: Nguyễn Ngọc Bảo – Trường THPT Trần Hưng Đạo – Đắk Nơng. Giáo án Vật lý 10 – Chủ đề tự chọn bám sát chương trình NC Trang 8 a. 18km/h b. 20km/h c. 15km/h d. 12km/h Câu 3 : Tính chất của chuyển động quay của vật rắn được thể hiện thế nào : a. Quĩ đao của các điểm bên ngồi trục quay là những đường tròn đồng trục b. Vận tốc gốc của các điểm ở ngồi trục quay đều bằng nhau c. Vận tốc dài của các điểm tỉ lệ với bán kính quĩ đạo tròn d. Cả 3 tính chất trên đều đúng Câu 4 : Một vệ tinh viễn thơng quay trong mặt phẳng xích đạo và đứng n đối với mặt đất ( vệ tinh vệ tĩnh). Biết vận tốc dài của vệ tinh 3km/s và bán kính Trái đất R = 6374km. Độ cao cần thiết của vệ tinh so với mặt đất phải là : a. 32500km b. 34900km c. 35400km d. 36000km Câu 5 :Khi đĩa quay đều một điểm trên vành đĩa chuyển động tròn đều với vận tốc v 1 = 3m/s, một điểm nằm gần trục quay hơn một đoạn l = 31.8cm có vận tốc v 2 = 2m/s. Tần số quay ( số vòng quay trong 1 phút ) của đĩa là : a. 40vòng/phút b. 35vòng/phút c. 30vòng/phút d. 25vòng/phút Câu 6 : Chọn ra câu phát biểu sai : a. Trong chuyển động tròn đều gia tốc tức thời có độ lớn khơng đổi theo thời gian b. Trong chuyển động tròn đều gia tốc tức thời có phương ln thay đổi theo thời gian. c. Trong chuyển động tròn đều độ lớn vận tốc dài khơng đổi còn vận tốc gốc thay đổi. d. Trong chuyển động tròn đều vận tốc gốc khơng đổi. Câu 7 : Cơng thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều là : a. a=R 2 /ω b. a=v 2 /R c. a=ω 2 /R d. a=R 2 /v Câu 8 : Một chất điểm chuyển động tròn đều thực hiện một vòng mất 4s. Vận tốc gốc của chất điểm là : a. ω=π/2 (rad/s) b. ω=2/π (rad/s) c. ω=π/8 (rad/s) d. ω=8π (rad/s) Câu 9 : Một chất điểm chuyển động tròn đều trong 1s thực hiện 3 vòng. Vận tốc gốc của chất điểm là : a. ω=2π/3 (rad/s) b. ω=3π/2 (rad/s) c. ω=3π (rad/s) d. ω=6π (rad/s) Câu 10 : Một chất điểm chuyển động tròn đều với bán kính quĩ đạo R = 0.4m. Trong 1s chất điểm này thực hiện được 2 vòng lấy π 2 = 10 . Gia tốc hướng tâm của chất điểm là : a. 16m/s 2 b. 64m/s 2 c. 24m/s 2 d. 36m/s 2 CÂU 11Chuyển động tròn đều là chuyển động có: A/ quỹ đạo là một đường tròn, vectơ vận tốc khơng đổi B/ quỹ đạo là một đường tròn, vectơ vận tốc biến thiên một cách đều đặn C/ quỹ đạo là một đường tròn, gia tốc hướng tâm có độ lớn khơng đổi D/ quỹ đạo là một đường tròn, gia tốc hướng tâm biến thiên đều đặn CÂU12Chuyển động tròn đều có gia tốc là vì: A/ Vectơ vận tốc biến thiên cả hướng lẫn độ lớn B/ Vectơ vận tốc khơng thay đổi C/ Vectơ vận tốc có hướng thay đổi D/Tọa độ cong là hàm số bậc nhất theo thời gian Câu 13. Một bánh xe quay đều với vận tốc góc khơng đổi. Điểm O là tâm của bánh xe. Điểm X nằm ở vành bánh và Y ở trung điểm O và X. Phát biểu nào là đúng : a.X và Y chuyển động với cùng vận tốc tức thời b.Vận tốc góc của X bằng phân nửa của Y c.X và Y chuyển động với cùng vận tốc góc d. Vận tốc góc của X gấp đơi của Y Câu 14 Trong chuyển động tròn đều: a.Vận tốc khơng đổi nên gia tốc khơng đổi b.Khơng có gia tốc vì vận tốc khơng đổi c.Vẫn có gia tốc vì vận tốc có thay đổi d. Vẫn có gia tốc dù vận tốc khơng đổi Câu 15. Một bánh xe quay đều với vận tốc góc khơng đổi. Điểm O là tâm của bánh xe. Điểm X nằm ở vành bánh và Y ở trung điểm OX. Phát biểu nào là đúng : a.X và Y chuyển động với cùng vận tốc tức thời b.Vận tốc góc của X bằng phân nửa của Y c.X và Y chuyển động với cùng gia tốc d. Gia tốc của X gấp đơi của Y Câu 16. Một vệ tinh phải có chu kỳ quay là bao nhiêu để trở thành vệ tinh địa tĩnh của trái đất ? a.24 v/s b.12 giờ c.1 ngày d.Còn phụ thuộc cao độ của vệ tinh IV.RÚT KINH NGHIỆM: ……………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………… ……………………………………………… ……………………………………… Giáo viên: Nguyễn Ngọc Bảo – Trường THPT Trần Hưng Đạo – Đắk Nơng. Giáo án Vật lý 10 – Chủ đề tự chọn bám sát chương trình NC Trang 9 Ngày soạn:13/9/09 Tiết tự chọn 4: TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG I.MỤC TIÊU: a. Kiến thức. Học sinh xác định được véc tơ vận tốc tổng của vật khi tham gia nhiều chuyển động. b. Kỹ năng: Tổng hợp véc tơ theo quy tắc hình hành c. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập-giúp đỡ bạn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: lý thut về chuyển động tròn đều,các bài tập theo tài liệu hướng dẫn Học sinh :học kỹ lý thuyết ở nhà ,khái niệm cơng thức cộng vận tốc III.HOẠT ĐỘNG DAỴ HỌC: 1.Ổn định lớp . 2.Kiểm tra bài cũ. (5 phút ) a. Chuyển động của một vật ,vận tốc của c/động mang tính tương đối,hay tuyệt đối? b. Nêu quy tắc tổng hợp lực bằng hình bình hành ? 3.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Hoạt động 1. Hoạt động (15 phút) :Tóm tắt kiến thức. + Y/c hs phát biểu về tính tương đối của chuyển động, như vận tốc ,quỹ đạo,gia tốc + Nêu ví dụ nhỏ trong sgk tham khảo.Y/c hs phân tích các dữ kiện đã cho.Trình bày lý thuyết về cộng vận tốc. Y/c hs nhắc lại quy tắc hình bình hành chuyển động tịnh tiến là gì? Nêu trường hợp đặc biệt. + Công thức cộng vận tốc : → 3,1 v = → 2,1 v + → 3,2 v + Các trường hợp riêng : Khi → 2,1 v và → 3,2 v đều là những chuyển động tònh tiến cùng phương thì có thể viết : v 1,3 = v 1,2 + v 2,3 với là giá trò đại số của các vận tốc. Khi → 2,1 v và → 3,2 v vuông gốc với nhau thì độ lớn của v 1,3 là : v 1,3 = 2 3,2 2 2,1 vv + - Đọc sách gk suy nghĩ để trả lời các câu hỏi - KL chuyển động chỉ mang tính tương đối. - Công thức cộng vận tốc Học sinh ghi ví dụ , Trã lời các câu hỏi của gv . Trường hợp khi các chuyển động cùng phương cùng chiều thì ta cộng như cộng đại số . Hoạt động 2. Bài tập áp dụng (15phút ) GV. Đọc bài tốn cho hs ghi . Y/c Hs ghi tóm tắt,nêu cách giải bt Y/c hs khác giải , Hs nhận xét kq bài làm của bạn. Đánh giá lại, nêu những lưu ý khi giải loại bài tập này. Đọc bài tập về nhà áp dụng , HS Ghi bài tốn trình bày hướng giải nêu các kiến thức liên quan . Hs giải + hs nhận xét Hs ghi bài tập về nh à . Hoạt động 4. Cũng cố ( 5 phút ) GV. Y/c hs nhắc lại các nội dung chính của bài học . Ra bài tập về nhà Về nhà chuẩn bị bài mới HS Nhắc lại nội dung chính của bài học Cả lớp ghi bài tập về nhà Giáo viên: Nguyễn Ngọc Bảo – Trường THPT Trần Hưng Đạo – Đắk Nơng. Giáo án Vật lý 10 – Chủ đề tự chọn bám sát chương trình NC Trang 10 1. Một chiếc ca no đi ngược dòng sơng từ A đến B mất 4 giờ. Biết A cách B 60 km v nước chảy với vận tốc 3 km/h. Vận tốc của ca no so với nước A. 12 km/h B. 15 km/h C. 18 km/h D. 21 km/h 2. Một chiếc ca no chạy thẳng đều xi theo dòng chảy từ A đến B phải mất 2 giờ và khi chạy ngược dòng chảy từ bến B trở về bến A phải mất 3 giờ. Hỏi ca no bị tắt máy và trơi theo dòng nước thì phải mất bao nhiêu thời gian? A. 6 giờ B. 12 giờ C. 5 giờ D. 8 giờ 3. Chọn câu sai a. Quỹ đạo của một vật là tương đối. Đối với các hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo của vật là khác nhau. b. Vận tốc của vật là tương đối. Trong các hệ quy chiếu khác nhau thì vận tốc của cùng một vật là khác nhau. c. Khoảng cách giữa hai điểm trong khơng gian là tương đối. d. Nói rằng Trái Đất quay quanh Mặt Trời hay Mặt Trời quay quanh Trái Đất đều đúng. 4. Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với vận tốc 14km/h so với mặt nước. Nước chảy với vận tốc 9km/h so với bờ. Vận tốc của thuyền so với bờ là a. v = 14km/h B. v = 21km/h C. v = 9km/h D. v = 5km/h 5. Hai bến sơng A và B cách nhau 18km theo đường thẳng. Vận tốc của một canơ khi nước khơng chảy là 16,2km/h và vận tốc của dòng nước so với bờ sơng là 1,5m/s. Thời gian để canơ đi từ A đến B rồi trở lại ngay từ B về A là a. t = 2,2h. B. t = 2,5h. C. t = 3,3h. D. t = 2,24h. 6. Một người lái xuồng máy dự định mở máy cho xuồng chạy ngang con sơng rộng 240m, mũi xuồng ln vng góc với bờ sơng. nhưng do nước chảy nên xuồng sang đến bờ bên kia tại một điểm cách bến dự định 180m và mất 1min. Vận tốc của xuồng so với bờ sơng là a. v = 3m/s. B. v = 4m/s. C. v = 5m/s. D. v = 7m/s. 7. Cho vận tốc của ca nơ so với nước đứng n là 36km/h của nước so với bờ là 1km/h. Vận tốc của ca nơ so với bờ khi chạy xi dòng A) 36km/h B) 37km/h C) 38km/h D) 39km/h 8. Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng nước với vận tốc 8km/h đối với dòng nước đứng n. Vận tốc của dòng nước so với bờ sơng la 1,5km/h. Vận tốc của thuyền so với bờ sơng là bao nhiêu? A) 6,5km/h B) 7,5km/h C) 8,5km/h D) 9,5km/h 9. Một ca nơ chạy thẳng đều ngược dòng từ bến A đến bến B cách nhau 36km mất thời gian 2 giơ .Cho biết vận tốc của nước so với bờ là 1,5km/h. Vận tốc của ca nơ so với nước là bao nhiêu? A) 16,5km/h B) 17km/h C) 18,5km/h D) 19,5km/h 10. Một xe cảnh sát giao thơng đang chạy với vận tốc 36km/h, bỗng thấy cái hố cách khoảng 20m, lập tức cho đạp thắng khi vừa đến mịêng hố thì dừng lại. Xem trong thời gian đạp thắng xe chuyển động thẳng chậm dần đều. Chọn chiều dương ngược chiều chuyển động, gia tốc của xe là A) -2,5m/s 2 B) 2,5m/s 2 C) 32,4m/s 2 D) -32,4m/s 2 IV.RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………… ….…………………………………………………………… ……………………………………………… Giáo viên: Nguyễn Ngọc Bảo – Trường THPT Trần Hưng Đạo – Đắk Nơng. [...]... (N) a) Công của lực ma sát : 2 1 v 2 − vo A = Fms.s = m.a = - mvo2 2 2a 1 = - 2 .104 .152 = - 225 .104 (J) 2 Tính công của lực ma sát Hướng dẫn để học sinh tính thời gian chuyển động A 500 = = 50 (W) t 100 Thời gian chuyển động : v − v o mvo 2 .10 4.15 = = t= = 5(s) a Fms 6 .10 4 Công suất trung bình : P= | A | 225 .10 4 = = 45 .104 (W) t 5 b) Quãng đường di được : Hướng dẫn để học sinh tính quãng đường đi... thẳng đứng lên cao và có độ lớn F = P = mg Công của lực kéo : A = F.s.cosα = m.g.h.cos0o = 10. 10.5.1 = 500 (J) Công suất trung bình của lực kéo : P= Xác đònh độ lớn của lực ma sát Yêu cầu học sinh tính công của lực ma sát Tính thời gian chuyển động Yêu cầu học sinh tính công suất trung bình của lực ma sát Tính công suất Bài 24.6 : Trên mặt phẳng ngang lực ma sát : Fms = µmg = 0,3.2 .104 .10 = 6 .104 (N) a)... ra và ính Tính bán kính quỹ đạo r= 3 4π 2 bán kính quỹ đạo từ đố tính khoảng cách từ vệ tinh đến mặt 6,7 .10 −11.86400.6 .10 24 = đất 4.3,14 2 Tính khoảng cách từ vệ tinh đến mặt đất = 424 .105 (m) Khoảng cách từ vệ tinh đếm mặt đất : h = r – R = 414 .105 = 64 .105 = 36 .105 (m) Hoạt động 4 (2 phút) : Giao nhiệm vụ về nhà Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài... lên thanh AB Vẽ hình, xác đònh các lực tác dụng lên thanh nhôm Yêu cầu học sinh viết biểu thức qui tắc mô men cho thanh AB đối với trục quay đi qua đầu A Viết biểu thức qui tắc mô men cho thanh đối với trục quay qua đầu A tâm O của đóa ta có : M1 + M2 = 0 => P1d1 – P2d2 = 0 Từ đó suy ra : d2 = Bài 2 trang 45 p dụng qui tắc mô men lực đối với thanh nhôm AB có trục quay cố đònh đi qua đầu A của thanh ta... số 10 sách tự chọn (15 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ Gv phân tích chuyển động tròn đều của Vật gắn vào đầu một sợi dâynhư hình vẽ sau Gv đọc đề bài tốn u cầu học sinh nêu tóm tắt,vẽ hình? Xác định các lực tác dụng lên vật ? Tìm vận tốc chuyển động của vật,lực căng của sợi dây? Hs ghi đề bài ,viết tóm tắt c T P 2 m.v =mg.tanα R v2 = r.g.tanα = glsinαtanα F= v= Hoạt động 3: lg sin α tan... Giải các bài tập Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh vẽ hình, xác đònh các lực tác dụng lên vật Vẽ hình, xác đònh các lực tác dụng lên vật Trang 20 Câu 10. 14 : C Câu 10. 15 : B Câu 10. 16 : D Bài giải Bài 1 trang 23 Các lực tác dụng lên vật : Lực kéo → → → F , lực ma sát Fms , trọng lực P , → Yêu cầu học sinh viết phương trình Newton dưới dạng véc tơ Viết phương trình Newton... ma sát, điều kiện → để có a hướng xuống thì : sinα - µcosα > 0 => tanα < µ Hoạt động của học sinh Giáo viên: Nguyễn Ngọc Bảo – Trường THPT Trần Hưng Đạo – Đắk Nơng Giáo án Vật lý 10 – Chủ đề tự chọn bám sát chương trình NC Yê cầu học sinh về nhà giải bài 5 trang 26 Giải bài 5 trang 26 sách tự chọn bám sát IV RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Trang 21 Tiết 6 : KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA HỆ NHIỀU VẬT LIÊN... tâm Yêu cầu học sinh tính vận tốc của vật và lực căng của sợi dây Tính vận tốc của vật và sức căng của sợi dây → → hướng tâm : F = P + T Ta có : F = m  v2 = mgtanα r v2 = rgtanα = lsinαgtanα lg sin α tan α mg Lực căng : T = cos α  v= Bài 12 trang 32 Yêu cầu học sinh viết biểu thức Viết biểu thức lực hấp dẫn Lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vệ tinh của lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Viết viểu thức lực hướng... quãng đường đi được Xác đònh lực kéo s= | A| 225 .10 4 = = 37,5 (m) | Fms | 6 .10 4 Bài 9 trang 60 : Để ôtô lên dốc với tốc độ không đổi thì lực kéo của động cơ ôtô có độ lớn Giáo viên: Nguyễn Ngọc Bảo – Trường THPT Trần Hưng Đạo – Đắk Nơng Giáo án Vật lý 10 – Chủ đề tự chọn bám sát chương trình NC lực kéo của động cơ ôtô khi lên dốc với vận tốc không đổi Trang 31 bằng tổng độ lớn của hai lực kéo xuống... 2 Giáo án Vật lý 10 – Chủ đề tự chọn bám sát chương trình NC Yêu cầu học sinh tính công suất Tính công suất trung bình của của động cơ ôtô trong thời gian động cơ ôtô trong thời gian tăng tăng tốc tốc Yêu cầu học sinh tính vận tốc của vật khi chạm đất Tính vận tốc của vật khi chạm đất Trang 32 = 434028 (J) Công suất trung bình của động cơ ôtô : A 43028 = = 36169 (W) t 12 P= Bài 13 trang 63 Vận tốc của . -0,6m/s 2 20.Khi ô tô đang chạy với vận tốc 15m/s trên 1 đ an đường thẳng thì hãm phanh chậm dần đều Sau khi đi thêm 125m thì vận tốc còn 10m/s .Tính : a-gia tốc ô tô . b- Khỏang thời gian ô tô chạy thêm. nhiêu thời gian để đi thêm 150m?. Đs-1m/s 2 20s,10s 19.Xe lửa dừng hẳn lại sau 20s kể từ lúc bắt đầu hãm phanh và trong thời gian đó xe chạy được 120m. Tìm vận tốc xe lúc bắt đầu hãm phanh và tính. Vật lý 10 – Chủ đề tự chọn bám sát chương trình NC Trang 10 1. Một chiếc ca no đi ngược dòng sơng từ A đến B mất 4 giờ. Biết A cách B 60 km v nước chảy với vận tốc 3 km/h. Vận tốc của ca no so

Ngày đăng: 19/04/2015, 05:00

Mục lục

    Thứ ngày 05 tháng 10 năm 2008

    Tiết2. KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN CỦA NHIỀU VẬT

    Thứ ngày 10 tháng 10 năm 2008

    Tiết 3 BÀI . HỆ HAI VẬT NỐI VỚI NHAU BẰNG MỘT SỢI

    DÂY VẮT QUA MỘT RÒNG RỌC CỐ ĐỊNH

    HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

    Thứ ngày 22 tháng 10 năm 2008

    HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan