- Biết được một số ứng dụng của tin học và MT điện tử trong các hoạt động của đờisống.. dẫn học sinh làm bài:a Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau: A- Máy tính có thể thay
Trang 1Ngày giảng:
- Biết MT vừa là đối tượng nghiên cứu, vừa là công cụ
- Biết được sự phát triển mạnh mẽ của Tin học do nhu cầu xã hội
- Biết các đặc trưng ưu việt của máy tính
- Biết được một số ứng dụng của tin học và MT điện tử trong các hoạt động của đờisống
2 Kiểm tra bài cũ: không
3 Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
• Hoạt động 1:
GV: Thực tế cho thấy Tin học là
ngành ra đời chưa lâu nhưng những
thành quả mà nó mang lại cho con
người thì vô cùng lớn lao Cùng với
Tin học, hiệu quả công việc được
tăng lên rõ ràng
1 Sự hình thành và phát triển của tin học:
Trang 2GV: Em hãy đọc SGK (tr 4) kết
hợp với hiểu biết của mình hãy cho
biết: do đâu mà Tin học là ngành
khoa học mới hình thành nhưng có
tốc độ phát triển mạnh mẽ như vậy
Động lực là do đâu?
HS:
- Nghiên cứu SGK
- Trả lời câu hỏi
HS1: trả lời câu hỏi
HS2: bổ sung (nếu có)
GV: Em hãy kể tên những ngành
trong thực tế có sự trợ giúp của Tin
học
HS: trả lời câu hỏi
Tin học là một ngành khoa học mớihình thành nhưng có tốc độ phát triểnmạnh mẽ và động lực cho sự pháttriển đó là nhu cầu khai thác tàinguyên thông tin của con người
Tin học dần hình thành và phát triểntrở thành một ngành khoa học độclập, với nội dung, mục tiêu vàphương pháp nghiên cứu mang đặcthủ riêng
• Hoạt động 2:
GV: Trong thời kỳ công nghiệp hoá
- hiện đại hoá đất nước, con người
muốn làm việc, sáng tạo đều cần
thông tin Chính vì nhu cầu cấp thiết
đó mà máy tính và những đặc trưng
riêng biệt của nó đã ra đời Qua thời
gian, tin học ngày càng phát triển và
nhập vào nhiều lĩnh vực khác nhau
trong cuộc sống (y tế, giao thông,
truyền thông…)
GV: Ban đầu máy tính ra đời với
mục đích giúp đỡ cho việc tính toán
thuần tuý Song thông tin ngày càng
phát triển và đa dạng đã thúc đẩy
con người không ngừng cải tiến máy
tính để phục vụ cho nhu cầu mới
GV: Em hãy cho biết vai trò của
- Ngày nay máy tính đã xuất
Trang 3GV: Đó là vai trò của MT, em hãy
nghiên cứu SGK (tr.5) và cho biết
GV: Giới thiệu: trong tương lai gần
một người không biết gì về máy tính
có thể coi như không biết đọc sách
vậy
hiện ở khắp nơi, chúng hỗ trợhoặc thay thế hoàn toàn conngười
-• Đặc tính:
- MT có thể có thể làm việc24/24
- Tốc độ xử lý thông tin nhanh
- Độ chính xác cao
- Có thể lưu trữ một lượngthông tin lớn trong không gianhạn chế
- Các MT cá nhân có thể liênkết với nhau
- MT ngày càng gọn nhẹ, tiệndụng và phổ biến
- Giá MT ngày càng hạ
• Hoạt động 3:
GV: Trong tiếng Pháp, Tin học là
Informatique, người châu Âu trong
các hội thảo, ấn phẩm khoa học sử
dụng thuật ngữ đó dưới dạng Anh
hoá là Informatics Còn người Mĩ
lại quen dùng thuật ngữ Computer
Science (Khoa học máy tính).
GV: Trên thế giới có nhiều định
nghĩa khác nhau về Tin học Sự
- Nghiên cứu sách giáo khoa
- Trả lời câu hỏi
- Nó nghiên cứu cấu trúc, tínhchất chung của thông tin
- Nghiên cứu quy luật, phươngpháp thu thập, biến đổi, truyềnthông tin và ứng dụng của nó
Trang 4trong đời sống xã hội.
4 Củng cố:
- Đặc tính của tin học
- MT có thể làm việc 24/24 mà không biết mệt mỏi
- Tốc độ xử lý thông tin nhanh
- Biết các dạng biểu diễn thông tin trong máy tính
- Biết đơn vị đo thông tin là bit và các đơn vị bội của bit
2 Kỹ năng:
- Bước đầu mã hoá được thông tin thành dãy Bit
3 Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập và say mê môn học
II Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
1 Giáo viên:
- Giáo án, Sách giáo khoa, sách giáo viên
2 Học sinh.
- Vở ghi bài, Sách giáo khoa
III Tiến trình dạy học:
1 Ổn định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ:
Trang 5Em hãy trình bầy sự hình thành và phát triển của tin học và các đặc tính của máytính?
3 Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
* Hoạt động 1:
GV: Chúng ta xét ví dụ sau: Khi đọc
hồ sơ của Hoa, chúng ta có được các
thông tin về Hoa
GV: Qua ví dụ trên kết hợp với SGK
(tr.7) em hãy cho biết thông tin là gì?
của con người chỉ có thể là Nam hoặc
Nữ Để máy tính hiểu được giới tính
của một người bất kỳ tôi quy ước
Nam là 1, Nữ là 0 Nếu có 8 người,
trong đó người thứ 1, 3, 7 là Nam còn
lại là Nữ thì sẽ được biểu diễn như
sau: 10100010 Khi đó mỗi chữ số 0
hoặc 1 được gọi là một bit (đó là đơn
vị cơ bản để đo lượng thông tin)
GV: Qua ví dụ trên em có thể cho
biết đơn vị đo thông tin là gì?
2 Đơn vị đo lượng thông tin:
Đơn vị đo thông tin là Bit Đó là lượng thông tin vừa đủ để xác định chắc chắn trạng thái của một sự kiện có hai trạng thái với khả năng xuất hiện như nhau.
Trang 6HS: hoạt động theo nhóm theo yêu
cầu của giáo viên
GV: Ta vừa tìm hiểu về đơn vị đo
thông tin, em hãy cho biết một số đơn
vị đo thông tin khác?
GV: Đưa ra kết luận – ngoài bit còn
có một số đơn vị đo thông tin khác:
hợp với hiểu biết của mình hãy cho
biết có các dạng thông tin nào?
Trang 7Hoạt động 4:
Ví dụ, kí tự "A" có mã ASCII thập
phân là 65, và kí tự "a" có mã ASCII
thập phân là 97 Mỗi số nguyên trong
phạm vi từ 0 đến 255 đều có thể viết
trong hệ nhị phân với 8 chữ số (8 bit)
Nếu kí tự có mã ASCII thập phân là
N, dãy 8 bit biểu diễn N chính là mã
hoá của kí tự đó trong máy tính Ví
dụ, mã ASCII của kí tự "A" là
01000001
A -> 01000001 ->Máy tính
(65) (T.tin mã hoá)
GV: qua VD trên em hãy cho biết mã
hoá thông tin để làm gì? Và quy trình
mã hoá như thế nào?
HS: Tìm hiểu, trả lời câu hỏi
GV: Kết luận
HS: Ghi bài
4 Mã hoá thông tin trong máy tính.
- Mã hoá thông tin để: máy
tính xử lí được thông tin.
- Đơn vị đo lượng thông tin
- Mã hoá thông tin
5 Bài về nhà:
- Học bài cũ
- Trả lời các câu hỏi trong SGK (Tr 17)
Ngày giảng:
Trang 8- Biết cách đổi từ cơ số bất kỳ b sang cơ số 10 và ngược lại.
3 Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, say mê môn học
II Chuẩn bị của Giáo viên và học sinh:
2 Kiểm tra bài cũ:
Em hãy trình bầy khái niệm thông tin và dữ liệu?
Em hãy cho biết thông tin gồm có những dạng nào? Lấy ví dụ?
3 Nội dung bài mới:
Hoạt động 5: Ta nghiên cứu 2 hệ
Trong hệ đếm này, giá trị của kí hiệu
không phụ thuộc vị trí của nó trong
biểu diễn Ví dụ, X trong các biểu
diễn XI (11) và IX (9) đều có cùng
giá trị là 10
* Hệ đếm cơ số 10 sử dụng tập kí
hiệu gồm 10 chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6,
7, 8, 9 Giá trị của mỗi chữ số phụ
thuộc vào vị trí của nó trong biểu
5 Biểu diễn thông tin trong máy tính:
a Thông tin loại số:
* Hệ đếm: (2 loại)
- Hệ đếm ko phụ thuộc vị trí Trong
hệ đếm này, giá trị của kí hiệu khôngphụ thuộc vị trí của nó trong biểudiễn
Trang 9diễn Ví dụ, trong số 545, chữ số 5 ở
hàng đơn vị chỉ 5 đơn vị, trong khi đó
chữ số 5 ở hàng trăm chỉ 500 đơn vị
GV: Qua ví dụ trên em hãy cho biết
hệ đếm được chia làm mấy loại?
HS: trả lời câu hỏi
GV: Em hiểu thế nào là hệ nhị phân?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Kết luận
GV: từ những hiểu biết về hệ cơ số
10 và cơ số 2 em cho biết thế nào là
hệ cơ số mười sáu?
HS: Trả lời câu hỏi
8, 9 Giá trị của mỗi chữ số phụthuộc vào vị trí của nó trong biểudiễn
Giá trị số trong hệ thập phân đượcxác định theo quy tắc: mỗi đơn vị ởmột hàng bất kì có giá trị bằng 10đơn vị của hàng kế cận bên phải Do
đó, giá trị số được tính theo đa thứccủa cơ số
* Các hệ đếm thường dùng trong tin học.
Ngoài hệ thập phân, trong tin họcthường dùng hai hệ đếm khác sauđây:
Ví dụ:
1BE 16 =1x162+11x161+14x160 = 446 10
Trong hệ đếm cơ số b, số N có
biểu diễn:
Trang 10GV: Như chúng ta đã biết một số
nguyên có thể có dấu hoặc không dấu
Tuỳ theo phạm vi của giá trị tuyệt đối
của số, ta có thể dùng 1 byte, 2 byte
hoặc 4 byte để biểu diễn
Biểu diễn số nguyên
Một cách biểu diễn số nguyên có dấu là ta dùng bit cao nhất thể hiện dấu vớiquy ước 1 là dấu âm, 0 là dấu dương và bảy bit còn lại biểu diễn giá trị tuyệtđối của số viết dưới dạng hệ nhị phân Một byte biểu diễn được số nguyêntrong phạm vi –127 đến 127
Đối với số nguyên không âm, toàn bộ tám bit được dùng để biểu diễn giá trị
số, một byte biểu diễn được các số nguyên dương trong phạm vi từ 0 đến 255
GV: Em hãy cho biết một số thực
trong toán học được viết như thế nào?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Trong tin häc khi biÓu diÔn sè
Ví dụ: trong toán ta thường viết
13 456,25 nhưng khi làm việc vớimáy tính, ta phải viết 13456.25.Mọi số thực đều có thể biểu diễnđược dưới dạng ±M×10±K (được gọi
là biểu diễn số thực dạng dấu phẩyđộng), trong đó 0,1 ≤ M < 1, M được
gọi là phần định trị và K là một số
Trang 11GV: Yêu cầu HS đọc các dạng thông
khác (SGK – Tr 13)
Ghi chỳ: Khi cần phõn biệt số được biểu
diễn ở hệ đếm nào người ta viết cơ số làm chỉ
số dưới của số đú Vớ dụ: 101 2 (hệ cơ số 2); 5 16
Để biểu diễn một xõu kớ tự, mỏy tớnh
cú thể dựng một dóy byte mỗi bytebiểu diễn một kớ tự theo thứ tự từ trỏisang phải
Vớ dụ: biểu diễn xõu ABC
01000001 01000010 01000011
* Cỏc dạng khỏc.
4 Củng cố:
- Cỏch biểu diễn thụng tin trong mỏy tớnh
+ Loại số: Hệ nhị phõn, thập phõn, hexa
+ Loại phi số: văn bản, hỡnh ảnh, õm thanh
5 Bài tập về nhà
- Học bài cũ
- Trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK (Tr 17)
- Đọc trước bài: Bài tập và thực hành 1.
Trang 12Ngày giảng:
- Sử dụng bộ mó ASCII để mó hoỏ được xõu kớ tự, số nguyờn
- Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động
- Bước đầu mó hoỏ được thụng tin thành dóy Bit
3 Thỏi độ:
- Nghiờm tỳc trong học tập và say mờ mụn học
II – Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
2 Kiểm tra bài cũ: khụng
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
GV:Tin học là gì?
HS: Trả lời câu hỏi:
GV: Ra một số bài tập yêu cầu và hớng
1 Tin học và máy tính
Tin học là một ngành khoa học có mụctiêu là phát triển và sử dụng máy tính
điện tử
Trang 13dẫn học sinh làm bài:
a) Hãy chọn khẳng định đúng trong
các khẳng định sau:
A- Máy tính có thể thay thế hoàn toàn
con ngời trong lĩnh vc tính toán;
B- Học tin là học sử dụng máy tính;
C- Máy tính là sản phẩm trí tuệ của con
ngời;
D- Một ngời phát triển toàn diện trong
xã hội hiện đại không thể thiếu hiểu
HS:Trả lời câu hỏi:
c) Có 10 học sinh xếp theo hàng ngang,
dùng 10 bit để biểu diễn thông tin cho
biết vị trí trong hàng là các bạn nam
hay nữ
HD: Ta gọi bạn nam biểu diễn bằng bit
1, bạn nữ là bit 0 vậy cách biểu diễn
GV: Yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
c) Biểu diễn số nguyên –27
Đáp án: Những khẳng định sau là đúng:A- Máy tính có thể thay thế hoàn toàncon ngời trong lĩnh vc tính toán;
C- Máy tính là sản phẩm trí tuệ của conngời;
D- Một ngời phát triển toàn diện trongxã hội hiện đại không thể thiếu hiểubiết về tin học
Đẳng thức sau là đúng:
B vì 1KB = 1024 byte theo các đơn vị làbội của bit
Vì bạn nam là 1, bạn nữ là không vậy
10 bạn học sinh xếp theo hàng nganglà:
01010111102Trong đó: vị trí 0, 5, 7, 9 là các bạn nữ,
1, 2, 3, 4, 6, 8 là các bạn nam
2 Biểu diễn thông tin dạng văn bản, số nguyên, số thực
Mã chữ V là: 01010110Mã chữ N là: 01001110Vậy VN là: 01010110 01001110Tơng tự chữ TIN hs tự mã hoá
Trang 14d) Cách viết số thực sang dạng phẩy
động: 11005; 25,879 , 0,000984
Các số thực đợc biểu diễn nh thế nào?
Tơng tự: Biểu diễn các số sau: 25369;
0,0012954; -8954
HS: làm bài tập
Dấu âm đợc biểu diễn bởi bit 1, số 27
đợc biểu diễn trong hệ nhị phân là:11011
0.11005x1050.25879x1020.984x10-3
- Về nhà học bài và làm bài tập ở nhà, xem trớc bài mới giới thiệu về máy tính
- Biết khái niệm hệ thống tin học và sơ đồ cấu trúc của máy tính?
Trang 15Ngày giảng:
II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1 Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học: một máy tính (nếu có)
2 Học sinh: Vở ghi, SGK
III – Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
a Em hãy trình bầy quá trình xử lý thông tin trong máy tính diễn ra như thế nào?
3 Nội dung:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1:
GV: dùng máy tính nhập một vài
thông tin vào máy (bằng Word), xử lí
(căn chỉnh), lưu lại các thông tin đã
nhập)
GV: (thông báo) muốn thực hiện
được các thao tác vừa rồi ta cần một
hệ thống người ta gọi là hệ thống tin
học.
GV: Vậy hệ thống tin học dùng để
1 Khái niệm hệ thống tin học.
* Hệ thống tin học dùng để nhập,xuất, xử lí, truyền và lưu trữ thôngtin
Trang 16làm gì?
HS: trả lời câu hỏi
GV: Kết luận
GV: Theo hiểu biết của em kết hợp
với SGK (Tr.19) em hãy cho biết hệ
thống tin học gồm có các thành phần
nào? Và thành phần nào là quan
trọng nhất? Tại sao?
* Hệ thống tin học gồm ba thànhphần:
tính và một số thiết bị liên quan
• Phần mềm (Software) gồm cácchương trình Chương trình làmột dãy lệnh, mỗi lệnh là một chỉdẫn cho máy tính biết điều cầnlàm
Sự quản lí và điều khiển của con người
Hoạt động 2:
GV: giới thiệu cho HS một số bộ
phận cấu tạo thành máy tính (gồm đủ
các thành phần: Bộ xử lí trung tâm,
bộ nhớ trong, các thiết bị vào/ra, bộ
nhớ ngoài)
GV: qua những gì GV vừa giới thiệu
kết hợp với sơ đồ cấu trúc một máy
tính trong SGK (Tr.19) em hãy cho
biết sơ đồ cấu trúc một máy tính gồm
có mấy bộ phận và đó là các bộ phận
nào?
HS: nghiên cứu, trả lời câu hỏi
GV: Kết luận
2 Sơ đồ cấu trúc một máy tính:
Có nhiều loại máy tính khác nhaunhưng chúng đều có chung một sơ
đồ cấu trúc gồm các bộ phận nhưsau:
GV: (Đưa ví dụ) chúng ta đều biết
con người muốn vận động, suy nghĩ,
làm việc được thì cần đến một bộ
phận rất quan trọng, đó là não bộ
Não điều khiển mọi hoạt động của
con người
GV: Cho HS quan sát CPU
GV: qua đây chúng ta đã biết tầm
quan trọng của bộ não đối với con
người, đối với máy tính thì CPU
cũng có tầm quan trọng tương tự như
- Các bộ phận chính của CPU+ Bộ số học/logic
Trang 17GV: Vậy em có thể cho biết nếu máy
tính mà không có CPU thì sẽ như thế
nào và tầm quan trọng của CPU là
- HS ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần có hiểu biết về nó và phải rèn
luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác
- Nghiêm túc trong học tập, say mê môn học
II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1 Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học: một máy tính (nếu có)
Trang 182 Học sinh: Vở ghi, SGK, đọc trước bài mới.
III – Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy cho biết hệ thống tin học là gì? Các thành phần của hệ thống tin học?
3 Nội dung:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 4: Cho HS quan sát một
Bo mạch chủ (nếu có).
GV: Em hãy đọc SGK (Tr.20) và cho
biết bộ nhớ trong có nhiệm vụ gì? và
được cấu tạo bởi những bộ nhớ nào?
HS:
- Đọc SGK
- Trả lời câu hỏi
GV: ROM và RAM khác nhau như
thế nào?
Hiện nay, mỗi máy tính thường được
trang bị bộ nhớ RAM có dung lượng
Bộ nhớ trong được cấu tạo bởi 2 bộnhớ: ROM và RAM
ROM khác RAM ở những điểm sau:
- Khi tắt máy: dữ liệu trong ROMkhông bị mất đi còn dữ liệu trongRAM bị mất
- Bộ nhớ ROM luôn cố định còn
bộ nhớ RAM có thể thay đổiđược
Bộ nhớ trong gồm các ô nhớ đượcđánh số thứ tự bắt đầu từ 0 Số thứ tự
của một ô nhớ được gọi là địa chỉ của
ô nhớ đó Các địa chỉ thường đượcviết trong hệ hexa Khi thực hiệnchương trình, máy tính truy cập dữliệu ghi trong ô nhớ thông qua địa chỉcủa nó Với phần lớn các máy tính,mỗi ô nhớ có dung lượng 1 byte
GV: Cho HS quan sát một số bộ nhớ
5 Bộ nhớ ngoài.
• Ví dụ:
Trang 19trong (như Đĩa CD, đĩa cứng, đĩa
mềm, thiết bị nhớ flasth)
GV: (thông báo) các thiết bị các em
vừa quan sát đó là các bộ nhớ ngoài
Vậy bằng hiểu biết của mình em hãy
cho biết bộ nhớ ngoài có vai trò như
thế nào?
HS1: Trả lời câu hỏi
HS2: bổ sung (nếu có)
GV: Để truy cập dữ liệu trên đĩa,
máy tính có các ổ đĩa với các tên
thường gọi là ổ đĩa A, ổ đĩa B, ổ đĩa
C, Trong quá trình làm việc, ta có
thể đưa các đĩa mềm hoặc đĩa CD
khác nhau vào ổ đĩa tương ứng Để
ngắn gọn, ta sẽ đồng nhất ổ đĩa với
đĩa đặt trong đó
Bộ nhớ ngoài dùng để lưu trữ lâu dài
dữ liệu và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.
Đĩa cứng thường được gắn sẵn trong
ổ đĩa cứng Đĩa cứng có dung lượng rất lớn và tốc độ đọc/ghi rất nhanh.Máy tính thường có một ổ đĩa mềm dùng để đọc/ghi đĩa mềm có đường kính 3,5 inch (8,75 cm) với dung lượng 1,44 MB
Ngoài các đĩa CD (h 14c) có mật độghi dữ liệu rất cao, hiện nay còn cóthiết bị nhớ flash
Hoạt động 6:
GV: Cho HS quan sát một số thiết bị
vào (như: bàn phím, chuột) và cho
biết đó là các thiết bị vào
GV: Vậy em cho biết thiết bị vào có
vai trò như thế nào?
Thiết bị vào dùng để đưa thông tin
vào máy tính Có nhiều loại thiết bị vào như bàn phím, chuột, máy quét, micrô, webcam,
a) Bàn phím (Keyboard):
Các phím được chia thành hainhóm: nhóm phím kí tự và nhómphím chức năng Khi gõ phím kí tự,
kí hiệu trên mặt phím xuất hiện trên
Trang 20GV: Giới thiệu cho HS thiết bị chuột
GV: Em hãy cho biết khi sử dụng
chuột ta dùng những thao tác nào?
GV: Với sự phát triển của công nghệ,
các thiết bị vào ngày càng đa dạng
Ta có thể sử dụng máy ảnh số, máy
ghi hình, máy ghi âm số để đưa
thông tin vào máy tính
màn hình Trong nhóm phím chứcnăng, một số phím có chức năng đãđược mặc định, chức năng của một
số phím khác được quy định tuỳphần mềm cụ thể
Khi ta gõ một phím nào đó, mãtương ứng của nó được truyền vàomáy
b) Chuột (Mouse).
Bằng các thao tác nháy nút chuột, ta
có thể thực hiện một lựa chọn nào đótrong bảng chọn (menu) đang hiểnthị trên màn hình Dùng chuột cũng
có thể thay thế cho một số thao tácbàn phím
c) Máy quét.
Máy quét là thiết bị cho phép đưathông tin dạng văn bản và hình ảnhvào máy tính
Nút trái chuột
Trang 21- Thiết bị vào
- Thiết bị ra
5 Bài về nhà:
- Học bài cũ và làm các bài tập trong SGK, SBT
- Đọc trước nội dung bài mới
Ngày giảng:
- Biết chức năng các thiết bị chính của máy tính
- Biết máy tính làm việc theo nguyên lí J Von Neumann
- Nghiêm túc trong học tập, say mê môn học
II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1 Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, đồ dùng dạy học: một máy tính (nếu có)
2 Học sinh: Vở ghi, SGK, đọc trước bài mới
III – Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Em hãy vẽ sơ đồ cầu trúc của máy tính điện tử và mô tả hoạt động của máy tính thông qua sơ đồ đã vẽ?
3 Nội dung:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
GV: Thiết bị ra là thiết bị có nhiệm
7 Thiết bị ra.
Thiết bị ra: dùng để đưa dữ liệu
Trang 22vụ ngược lại với thiết bị vào? Vậy
HS: Trả lời câu hỏi
GV: (giới thiệu) màn hình máy tính
có cấu tạo tương tự như màn hình ti
vi
GV: Em hãy cho biết máy chiếu có
chức năng như thế nào?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Em hãy cho biết loa và tai nghe
đưa loại dữ liệu nào ra ngoài?
GV: Có thể xem môđem là một thiết
bị hỗ trợ cho cả việc đưa dữ liệu vào
và lấy dữ liệu ra từ máy tính
trong máy tính ra môi trường ngoài
Có nhiều loại thiết bị ra nhưmàn hình, máy in,
a) Màn hình (Monitor).
Chất lượng của màn hình được quyết định bởi các tham số sau:
• Độ phân giải: Mật độ các điểm
ảnh trên màn hình Độ phân giảicàng cao thì hình ảnh hiển thị trênmàn hình càng mịn và sắc nét
• Chế độ màu: Các màn hình màu
có thể có 16 hay 256 màu, thậmchí có hàng triệu màu khác nhau
d) Loa và tai nghe.
Loa và tai nghe là các thiết bị để đưa
dữ liệu âm thanh ra môi trườngngoài
e) Modem.
Môđem là thiết bị dùng để truyềnthông giữa các hệ thống máy thôngqua đường truyền
GV: Em hãy đọc SGK (Tr 25 – 26)
8 Hoạt động của máy tính.
* Nguyên lí Điều khiển bằng
Trang 23và cho biết máy tính hoạt động theo
Nguyên lí trên do nhà toán học người
Mĩ gốc Hung-ga-ri Phôn Nôi-man (J
Von Neumann) phát biểu khi tham
gia thiết kế một trong các máy tính
điện tử đầu tiên nên người ta lấy tên
ông đặt tên cho nguyên lí Cho đến
nay, tuy các đặc tính của máy tính
thay đổi nhanh chóng và ưu việt hơn
nhiều nhưng sơ đồ cấu trúc chính và
nguyên lí hoạt động của chúng về
căn bản vẫn dựa trên nguyên lí Phôn
- Ví dụ: việc cộng hai số a và b có thể
mô tả bằng lệnh, chẳng hạn:
"+" <a> <b> <t>
trong đó "+" là mã thao tác, <a>, <b>
và <t> là địa chỉ nơi lưu trữ tương ứng của a, b và kết quả thao tác "+"
* Nguyên lí Lưu trữ chương trình
Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lí như những dữ liệu khác.
* Nguyên lí Truy cập theo địa chỉ
Việc truy cập dữ liệu trong máy tính được thực hiện thông qua địa chỉ nơi lưu trữ dữ liệu đó.
* Nguyên lí Phôn Nôi-man
Mã hoá nhị phân, Điều khiển bằng chương trình, Lưu trữ chương trình
và Truy cập theo địa chỉ tạo thành một nguyên lí chung gọi là nguyên lí Phôn Nôi-man.
4 Củng cố:
- Thiết bị ra
- Nguyên lý hoạt động của máy tính
Trang 245 Bài về nhà:
- Học bài cũ
- Đọc trước Bài thực hành 2
Ngày giảng:
- Nhận biết đợc các bộ phận chính của máy tính
- Nhận thức đợc sự thân thiện của máy tính
2 Kỹ năng:
- Làm quen một số thao tác sử dụng chuột, bàn phím
- Bật tắt màn hình và khởi động máy tính
3 Thỏi độ:
- Nghiờm tỳc trong học tập, say mờ mụn học
II Chuẩn bị của GV và HS:
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Thiết bị ra dùng để làm gì? Em hãy kể tên một số thiết bị ra?
Trang 25Các phím choc năng ding để làm gì?
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Cách gõ tổ hợp kí tự?
HS: Trả lời câu hỏi và ghi bài:
GV: Chuột là thiết bị gì trên máy tính?
HS: Trả lời câu hỏi:
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi
GV: Ngoài ra còn có thiết bị nào khác
không?
HS: trả lời câu hỏi:
GV:Máy tính nối với các thiết nh thế
nào?
Có những loại cổng nối nào?
HS: Trả lời câu hỏi:
- Các dùng các phím phía trên ta dùngphím Shift + kí tự
VD: Shift + T -> T
b) Chuột
Chuột là phím có thể di chuyển nhanh
và thực hiện thao tác nhanh thay chomột số phím của bàn phím
- Nhắc nhở lại kiến thức cơ bản của bài học về chuột, bàn phím
- Cách nhận biết đợc các thiết bị của máy tính
Trang 26-Ngày giảng:
- Nhận biết đợc các bộ phận chính của máy tính
- Nhận thức đợc sự thân thiện của máy tính
2 Kỹ năng:
- Làm quen một số thao tác sử dụng chuột, bàn phím
- Bật tắt màn hình và khởi động máy tính
3 Thỏi độ:
- Nghiờm tỳc trong học tập, say mờ mụn học
II Chuẩn bị của GV và HS:
2 Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi: Thiết bị vào dùng để làm gì? Em hãy kể tên một số thiết bị vào?
3 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
Trang 27GV: Nêu một số thao tác cơ bản ban đầu
khi sử dụng máy tính
HS: chú ý quan sát giáo viên thực hiện
HS: làm theo yêu cầu của giáo viên
2 Một số thao tác cơ bản ban đầu a) Bật tắt một số thiết bị
- Bật máy tính: ấn nút Power trên câysau đó chờ cho máy tính nạp hệ điềuhành
- Bật màn hình: Bật nút Power trênmàn hình
4 Củng cố:
- Nhắc nhở lại kiến thức cơ bản của bài học về chuột, bàn phím
Biết cách bật các thiêt bị, sử dụng chuột, bàn phím…
Trang 28-Lớp 10A4: 30/9/2010 Lớp 10A5: 30/9/2010 Lớp 10A6: 28/9/2010
- Nghiêm túc trong học tập, say mê môn học
II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1 Giáo viên: Bài soạn, SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học: một máy tính
2 Học sinh: Vở ghi, SGK, đọc trước bài mới
III – Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
1 Một máy tính chưa có phần mềm có thể hoạt động được không? Vì sao?
2 Em có biết thiết bị nào vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra không?
3 Nội dung:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1:
GV: Bài toán là gì, thuật toán là gì,
thuật toán dùng để làm gì, để biết
được những điều trên chúng ta cùng
nghiên cứu bài hôm nay: Bài toán và
thuật toán
GV: Trong toán học ta nhắc nhiều
đến khái niệm “bài toán” và ta hiểu
đó là những việc mà con người cần
phải thực hiện sao cho từ những
thông tin đã có phải đưa ra một kết
1 Khái niệm bài toán.
Ví dụ 1a: Bài toán Giải PT:
ax + b = 0 (với a≠0) (*)
Ta nói đây là một bài toán
Bài toán này các thành phần:
- Input: các gía trị a, b.
- Output: tìm giá trị x thoả mãn (*)
Ví dụ 1b: Bài toán: cho số nguyên dương
N và dãy A: a1, a2, ,aN Tìm giá trị lớnnhất của dãy A
Trang 29quả nào đó Vậy bài toán trong tin
học có gì khác?
GV: Đưa ra ví dụ 1 và 2
GV: Từ ví dụ 1a, ví dụ 1b em hãy
cho biết bài toán là gì? Và cũng từ
các ví dụ trên ta thấy bài toán được
cấu tạo bởi các thành phần nào?
HS1: Trả lời câu hỏi
- Input: Số nguyên dương N và dãy A.
- Output: Max(a1, a2, ,aN)
Khái niệm: bài toán là việc nào đó ta
muốn máy tính thực hiện
Bài toán được cấu tạo bởi hai thành phần cơ bản:
- Input (giả thiết): Các thông tin đã có;
- Output (kết luận): Các thông tin cần
tìm từ Input
Ví dụ 1 Bài toán tìm ước chung lớn nhất
của hai số nguyên dương
Input: Hai số nguyên dương M và N; Output: Ước chung lớn nhất của M và N.
Ví dụ 2 Bài toán tìm nghiệm của
Ví dụ 3 Bài toán kiểm tra tính nguyên tố
Input: Số nguyên dương N;
Output: "N là số nguyên tố" hoặc "N
Trang 30Hỏi có bao nhiêu chó, bao nhiêu gà?
GV: Hãy xác đinh rõ Input và Output
HS: Đứng tại chỗ trả lời
4 Củng cố: Các thành phần của hệ thống tin học
- Bài toán là việc mà bạn muốn máy tính thực hiện
- Muốn giải một bài toán trước tiên phải xác định được Input và Output
+ Input: các thông tin đã cho trước
+ Output: thông tin cần tìm từ Input đã cho
- Biết khái niệm thuật toán, các đặc trưng chính của thuật toán
- Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê
- Hiểu một số thuật toán thông dụng
2 Kỹ năng:
- Xây dựng được thuật toán giải một bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc ngônngữ liệt kê
3 Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, say mê môn học
II – Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.
1 Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, đồ dùng dạy học: một máy tính (nếu có)
2 Học sinh: học bài cũ, đọc trước bài mới
III – Tiến trình bài dạy:
1 Ổn định lớp:
Trang 31Lớp 10A7 Lớp 10A10 Lớp 10A11
2 Kiểm tra bài cũ:
Em hãy trình bầy khái niệm bài toán? Khi giải bài toán bằng máy tính thì cần quan tâm đến những yếu tố nào? Cho ví dụ?
3 Nội dung:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
GV: Muốn máy tính đưa ra được
output từ input cần phải có chương
trình, muốn có chương trình ta cần
có thuật toán Vậy thuật toán là gì?
GV: Đưa ra ví dụ tìm ngiệm của
GV: Đưa ra thuật toán
2 Khái niệm thuật toán.
Ví dụ 1: Bài toán Giải PT:
ax + b = 0 (*)Xây dựng thuật toán để giải bài toántrên
* Bài toán này các thành phần:
Ví dụ: Ví dụ Tìm giá trị lớn nhất của một dãy số nguyên
Trang 32Dưới đây là ví dụ mô phỏng các
bước thực hiện thuật toán trên với N
= 11 và dãy A: 5, 1, 4, 7, 6, 3, 15
Cách viết thuật toán theo từng bước
như trên gọi là cách liệt kê Còn cách
làm khác đó là dùng sơ đồ khối
GV: Em hãy nhìn vào thuật toán
dưới dạng sơ đồ khối và hãy cho biết
thuật toán được diễn tả dưới dạng sơ
đồ khối với các quy định thế nào?
HS: Quan sát thuật toán
a i > Max thì Max nhận giá trị mới là
a i
• Thuật toán Thuật toán giải bài
toán này có thể được mô tả theo cáchliệt kê như sau:
4.1 Nếu a i > Max thì Max ← a i;
4.2 i ← i + 1 rồi quay lại bước 3;
* Sơ đồ khối.
• Hình thoi thể hiện thaotác so sánh;
• Hình chữ nhật thể hiện cácphép
• tính toán;
• Các mũi tên quy định trình
Đún g
Đ ún g
Trang 33GV: Qua hai ví dụ trên em hãy cho
biết thuật toán có những tính chất
Tính dừng: Vì giá trị của i mỗi lần
tăng lên 1 nên sau N lần thì i > N,
khi đó kết quả phép so sánh ở bước 3
xác định việc đưa ra giá trị Max rồi
kết thúc
Tính xác định: Thứ tự thực hiện các
bước của thuật toán được mặc định
là tuần tự nên sau bước 1 là bước 2,
sau bước 2 là bước 3 Kết quả các
phép so sánh trong bước 3 và bước 4
đều xác định duy nhất bước tiếp
theo cần thực hiện
Tính đúng đắn: Vì thuật toán so sánh
Max với từng số hạng của dãy số và
thực hiện Max ← ai nếu ai > Max
nên sau khi so sánh hết N số hạng
của dãy thì Max là giá trị lớn nhất
tự thực hiện các thao tác;
• Hình ô van thể hiện thaotác nhập, xuất dữ liệu
Các tính chất của thuật toán.
• Tính dừng: Thuật toán phải kết
thúc sau một số hữu hạn lầnthực hiện các thao tác;
• Tính xác định: Sau khi thực
hiện một thao tác thì hoặc làthuật toán kết thúc hoặc là cóđúng một thao tác xác định đểđược thực hiện tiếp theo;
• Tính đúng đắn: Sau khi thuật
toán kết thúc, ta phải nhậnđược Output cần tìm
Trang 34Ngày giảng:
- Biết khỏi niệm thuật toỏn, cỏc đặc trưng chớnh của thuật toỏn
- Hiểu cỏch biểu diễn thuật toỏn bằng sơ đồ khối và ngụn ngữ liệt kờ
- Hiểu một số thuật toỏn thụng dụng
2 Kỹ năng:
- Xõy dựng được thuật toỏn giải một bài toỏn đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc ngụnngữ liệt kờ
3 Thỏi độ:
- Nghiờm tỳc trong học tập, say mờ mụn học
II – Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh.
1 Giỏo viờn: SGK, SGV, giỏo ỏn, đồ dựng dạy học: một mỏy tớnh (nếu cú)
2 Học sinh: học bài cũ, đọc trước bài mới
III – Tiến trỡnh bài dạy:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Em hóy trỡnh bầy khỏi niệm thuật toỏn? Thuật toỏn dựng để làm gỡ?
3 Nội dung:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
GV: Nêu ví dụ giả sử có dãy số nguyên hãy
sắp xếp lại dãy số sau:
HS: sắp xếp lại dãy số
Ví dụ 2: Bài toán sắp xếp
Trong cuộc sống ta thờng gặp nhữngcông việc liên quan đến sắp xếp nh xếpcác học sinh theo thứ tự từ thấp đếncao, xếp điểm trung bình của học sinhtrong lớp theo thứ tự từ cao đến thấp,nói một cách khác cho một dãy đối t-ợng, cần xếp lại các đối tợng theo mộttiêu trí nào đó
Ví Dụ:
Với A là một dãy gồm các số nguyên:
6, 1, 5, 3, 7,8, 10, 7, 12, 4 sau khi săp
Trang 35GV:Yêu cầu học sinh xác định bài toán:
HS: Xác định bài toán nh sau:
GV: Hãy nêu ý tởng của thuật toán?
Hs: Nêu ý tởng của thuật toán:
GV: Yêu cầu học sinh mô tả thuật toán theo
*) Thuật toán:
a) Cách liệt kê:
B1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…, an;B2: M ← N;
B3: Nếu M < 2 thì đa ra dãy A đợc sắpxếp;
B4: M ← M – 1, i ← 0;
B5: i ← i + 1;
B6: Nếu i > M thì quay lại bớc 3;
B7: Nếu ai > ai + 1 thì tráo đổi ai và ai + 1cho nhau;
Lớp 10A4: 8/10/2010 Lớp 10A5: /9/2010 Lớp 10A6: 7/10/2010
Tiết theo PPCT: 13
Nhập N, dãy a
1 , a
2 ,…, a N
Trang 36Đ 4 BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN
(Tiết 4)
I – Mục tiờu:
1 Kiến thức:
- Biết khỏi niệm thuật toỏn, cỏc đặc trưng chớnh của thuật toỏn
- Hiểu cỏch biểu diễn thuật toỏn bằng sơ đồ khối và ngụn ngữ liệt kờ
- Hiểu một số thuật toỏn thụng dụng
2 Kỹ năng:
- Xõy dựng được thuật toỏn giải một bài toỏn đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc ngụnngữ liệt kờ
3 Thỏi độ:
- Nghiờm tỳc trong học tập, say mờ mụn học
II – Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
1 Giỏo viờn: SGK, SGV, giỏo ỏn, đồ dựng dạy học: một mỏy tớnh (nếu cú)
2 Học sinh: học bài cũ, đọc trước bài mới
III – Tiến trỡnh bài dạy:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Em hóy trỡnh bầy khỏi niệm bài toỏn? Khi giải bài toỏn bằng mỏy tớnh điện tử cần quan tõm đến những yếu tố nào?
3 Nội dung:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính
GV: Trong cuộc sống có cần những bài toán
về tìm kiếm không?
HS: Có những bài toán tìm kiếm nh: Tìm
một số lớn nhất, số nhỏ nhất trong dãy số,…
GV: Số k trong dãy đợc gọi là gì?
HS: Số nguyên K đợc gọi là khoá tìm kiếm
GV: Đối với bài toán tìm kiếm tuần tự ta xác
định bài toán nh thế nào?
HS: Ta xác định bài toán là xác định Input
và Output
3 Bài toán tìm kiếm
Tìm kiếm thông tin thờng xuyên diễn ratrong cuộc sống Ví dụ nh tìm kiếmquyển sách trong th viện Tìm kiếmdanh sách học sinh trong trờng, họcsinh trong lớp,…
Ta xét bài toán tim kiếm đơn giản sau:Cho dãy A gồm N số nguyên khác nhau
a1, a2,…, an và một số nguyên kCấn biết có hay không chỉ số I (1≤ i
≤N) mà ai=k Nếu có hãy cho biết chỉ
số đó
*)Thuật toán tìm kiếm tuần tự
Trang 37GV: ý tởng của bài toán này nh thế nào?
HS: Với bài này ta thực hiện so sánh lần lợt
số k với các số trong dãy
HS: Mô tả phép toán theo cách liệt kê nh
trên:
GV: Các bài toán tìm kiếm thông thơng
trong cuộc sống nh thế nào?
*) ý tởng:
Tìm kiếm tuần tự đợc thực hiện mộtcách tự nhiên Lần lợt từ số hạng thứnhất, ta so sánh giá trị số hạng đang xétvới khoá k cho đến khi gặp số hạngbằng khoá hoặc dãy đã đợc xét hếtkhông có giá trị nào bằng khoá k Trongtrờng hợp thứ hai dãy A không có sốhạng nào bằng khoá
Thuật toán:
a) Cách liệt kê:
B1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…, an vàkhoá k;
B6: Quay lại bớc 3
4 Củng cố luyện tập:
- Nhắc lại các thuật toán cơ bản: Tìm kiếm tuân tự
Câu hỏi: Với bài toán tìm kiếm tuần tự có thể thực hiện từ cuối dãy về đầu dãy đợckhông?
Sai
Trang 38- Xem tríc phÇn cßn l¹i
Trang 39Ngày giảng:
- Biết khỏi niệm thuật toỏn, cỏc đặc trưng chớnh của thuật toỏn
- Hiểu cỏch biểu diễn thuật toỏn bằng sơ đồ khối và ngụn ngữ liệt kờ
- Hiểu một số thuật toỏn thụng dụng
2 Kỹ năng:
- Xõy dựng được thuật toỏn giải một bài toỏn đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc ngụnngữ liệt kờ
3 Thỏi độ:
- Nghiờm tỳc trong học tập, say mờ mụn học
II – Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh.
1 Giỏo viờn: SGK, SGV, giỏo ỏn, đồ dựng dạy học: một mỏy tớnh (nếu cú)
2 Học sinh: học bài cũ, đọc trước bài mới
III – Tiến trỡnh bài dạy:
1 Ổn định lớp:
2 Kiểm tra bài cũ:
Em hóy trỡnh bầy khỏi niệm thuật toỏn? Thuật toỏn dựng để làm gỡ?
3 Nội dung:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Với cách tìm kiếm nhị phân ta sẽ tìm kiếm
theo số của giữa dãy: Ta so sánh số cần tìm
với số ở giữa dãy
+ Số đó nhỏ hơn số giữa thi ta tìm ở dãy dới
tính từ số đầu đến số giữa trừ đi một phần tử
*)Thuật toán tìm kiếm nhị phân:
*) Xác định bài toán:
- Input: Dãy A gồm N số nguyên khácnhau a1, a2,…, an và số nguyên k;
- Output: Chỉ số i mà ai = k hoặc thôngbáo không có số hạng nào của dãy A cógiá trtị bằng k;
*) ý tởng:
Sử dụng tính chất tăng dẫn của dãy, ta thu
Trang 40Quá trình này cứ tiếp tục cho đến hết dãy.
HS: chú ý nghe
GV: Dãy có tính chất tăng, giảm là gì?
HS: Trả lời câu hỏi:
GV: Tại sao phải tìm số giữa?
HS: Quan sát ví du trả lời câu hỏi
GV: Nếu số giữa bằng k thì điều gì xảy ra?
HS: Trả lời câu hỏi nh sau:
GV: Nếu số k lớn hơn aGiua?
HS: Trả lời câu hỏi
b) Sơ đồ khối
hẹp nhan phạm vi tìm kiếm sau mỗi lần
so sánh với khoá với số hạng đã đợcchọn
- Nếu aGiua < k thì thực hiệm tìm kiếmtrên dãy aGiua + 1, aGiua + 2,…, aN
Quá trình trên sẽ đợc lặp lại một số lầncho đến khi hoặc đã tìm they khoá ktrong dãy hoặc phạm vi tìm kiếm bằngrỗng
*) Thuật toán:
a) Cách liệt kê:
Quy ớc: D: là Dau, C là Cuoi, G là GiuaB1: Nhập N, các số hạng a1, a2,…, an vàkhoá k
B2: D ← 1; C ← N;
B3: G ← +2
C D
;B4: Nếu aG = k thì thông báo chỉ số G rồi
B8: Quay lai bớc 3
4 Củng cố luyện tập:
- Nhắc lại các thuật toán cơ bản: Tìm kiếm nhị phân
So sánh thuật toán tìm kiếm nhị phân với tìm kiếm tuần tự
C ← G -1
Đúng
Đúng
Đúng Sai
Sai
Sai