Chế biến dầu mỏ bằng phơng pháp hố học:

Một phần của tài liệu GIAO AN FULL (Trang 93 - 94)

3. Tiến trình:

Hoạt động thầy Hoạt động của trị

Hoạt động 1:

- HS quan sát mẫu dầu mỏ, quan sát GV làm thí nghiệm hồ tan dầu mỏ.

- HS nhận xét về trạng thái, màu sắc, mùi vị, tỷ khối, tính tan trong nớc của dầu mỏ.

Hoạt động 2:

HS nghiên cứu SGK tĩm tắt thành phần hố học của dầu mỏ dới dạng sơ đồ.

Về thành phần nguyên tố thì thờng nh sau: 83-87% C, 11-14% H, 0,01-7% S, 0,01-7% O, 0,01-2% N, các kim loại nặng vào khoảng phần triệu đến phần vạn.

Hoạt động 3:

HS nghiên cứu bảng 8.2 trong SGK để biết về sản phẩm của quá trình chng cất dầu mỏ ở áp suất thờng và nhận xét về snr phẩm phản ứng theo nhiệt độ.

Hoạt động 4:

GV: Nêu mục đích của chng cất dới áp suất cao.

HS: Tìm hiểu SGK rút ra các ứng dụng liên quan đến sản phẩm của quá trình ch- ng cất dới áp suất cao.

Hoạt động 5:

HS tìm hiểu SGK rút ra sản phẩm của quá trình chng cất dới áp suất thấp.

Liên hệ các sản phẩm với ứng dụng của chúng.

Hoạt động 6:

GV nêu các thí dụ bằng phơng trình phản ứng HS nhận xét rút ra khái niệm và nội dung của phơng pháp rifominh.

Hoạt động 7:

Phản ứng cracking HS đã đợc biết trong

A. Dầu mỏ.

I. Trạng thái thiên nhiên, tính chất vậtlí và thành phần của dầu mỏ: lí và thành phần của dầu mỏ:

1. Trạng thái thiên nhiên, tính chất vậtlí: lí:

Dầu mỏ là hỗn hợp lỏng, sánh, màu sẫm, cĩ mùi đặc trng, nhẹ hơn nớc và khơng tan trong nớc.

2. Thành phần hố học:

- Hiđrocacbon: Ankan, xicloankan, aren ( chủ yếu).

- Chất hữu cơ chứa oxi, nitơ, lu huỳnh ( l- ợng nhỏ).

- Chất vơ cơ rất ít.

Về thành phần nguyên tố thì thờng nh sau: 83-87% C, 11-14% H, 0,01-7% S, 0,01-7% O, 0,01-2% N, các kim loại nặng vào khoảng phần triệu đến phần vạn.

II. Chng cất dầu mỏ:

1. Chng cất dới áp suất thờng:

A. Chng cất phân đoạn trong phịng thí nghiệm: SGK.

B. Chng cất phân đoạn dầu mỏ: SGK

2. Chng cất dới áp suất cao:

- C1-C2, C3-C4 dùng làm nhiên liệu hoặc

khí hố lỏng.

- ( C5-C6) gọi là ete dầu hoả đợc dùng làm

dung mơi hoặc nguyên liệu cho nhà máy hố chất.

- ( C6-C10) là xăng.

3. Chng cất dới áp suất thấp:

Phân đoạn linh động ( dùng cho cracking).

Dầu nhờn, vazơlin, parafin, Atphan.

III. Chế biến dầu mỏ bằng phơng pháphố học: hố học:

Mục đích việc chế hố dầu mỏ:

- Đáp ứng nhu cầu về số lợng, chất lợng xăng làm nhiên liệu.

- Đáp ứng nhu cầu về nguyên liệu cho cơng nghiệp hố chất.

1. Rifominh:

* Khái niệm: Rifominh là quá trình dùng xúc tác và nhiệt biến đổi cấu trúc của hiđrocacbon từ khơng phân nhánh thành phân nhánh, từ khơng thơm thành thơm. * Nội dung:

- Chuyển ankan mạch thẳng thành ankan mạch nhánh và xicloankan.

- Tách hiđro chuyển xicloankan thành aren.

bài ankan. GV nêu 2 trờng hợp cracking nhiệt và cracking xúc tác.

HS nhận xét rút ra khái niệm cracking nh trong SGK.

GV dùng bảng phụ tĩm tắt 2 quá trình cracking nh trong SGK.

GV khái quát lại những kiến thức trong bài. HS rút ra kết luận:

Chế biến dầu mỏ bao gồm chng cất dầu mỏ và chế biến bằng phơng pháp hố học.

Hoạt động 8: Hoạt động 9:

HS tìm hiểu bảng trong SGK ở mục I rút ra nhận xét về:

- Khái niệm khí mỏ dầu, khí thiên nhiên. - Thành phần khí mỏ dầu, khí thiên nhiên.

Hoạt động 10:

HS tìm hiểu sơ đồ trong SGK rút ra quá trình chế biến và ứng dụng cơ bản của khí mỏ dầu và khí thiên nhiên.

Hoạt động 11:

HS tìm hiểu sơ đồ trong SGK rút ra nhận xét về phơng pháp chng khơ than mỏ và các sản phẩm thu đợc từ quá trình này.

Hoạt động 12:

HS tìm hiểu SGK rút ra sản phẩm của quá trình chng cất nhựa than đá.

2. Cracking:

Là quá trình bẻ gãy phân tử hiđrocacbon mạch dài thành hiđrocacbon mạch ngắn hơn nhờ tác dụng nhiệt, ( cracking nhiệt) hoặc xúc tác và nhiệt ( cracking xúc tác). Ví dụ:

C16H34 → C16-mH34-2m + CmH2m

A. Cracking nhiệt: t0≈ 700-9000C

B. Cracking xúc tác: t0≈ 400-4500C

Xúc tác: Aluminosilicat.

Kết luận: Chế biến dầu mỏ gồm: - Chng cất.

- Chế biến bằng phơng pháp hố học.

B. Khí mỏ dầu và khí thiên nhiên:

Một phần của tài liệu GIAO AN FULL (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(125 trang)
w