: 1 . Tính chất vật lí : -
TN 2: Cho mẫu S bằng hạt đậu xanh
vào ống nghiệm đựng HNO3 đặc. Sau đĩ
đun nĩng nhẹ, khi phản ứng kết thúc nhỏ vào dung dịch trong ống nghiệm vài giọt
BaCl2
.
-
HS: xác định sản phẩm sinh ra và viết phản ứng. Nhận xét: Trong phản ứng trên số oxi hố của nitơ giảm từ +5 xuống +4 số oxi hố của S tăng từ 0 lên +6 cực đại
.
-
Tơng tự nh vậy HS viết phân tử phản
ứng với C của HNO3 đặc
.
-
GV: HS quan sát hình vẽ 3.9 SGK và nhận xét: Dầu thơng bốc cháy khi tác
dụng với dung dịch HNO3 đặc. Vậy
HNO3 đặc phản ứng đợc với một số hợp
chất
.
-
GV mơ tả hiện tợng thí nghiệm: Nếu
nhỏ dung dịch HNO3 vào dung dịch H2S
thấy xuất hiện kết tủa trắng đục và cĩ khí khơng màu hố nâu ngồi khơng khí.
Yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng
.
Tơng tự, viết phơng trình phản ứng khi
cho FeO tác dụng với HNO3
.
-
Gv kết luận
:
+
Axit HNO3 cĩ đầy đủ tính chất của axit
mạnh
.
+
Axit HNO3 là chất oxi hố mạnh, tác
dụng với hầu hết các kim loại, một số phi kim và hợp chất cĩ tính khử
.
+
Khă năng oxi hố của HNO3 phụ thuộc
nồng độ của axit và độ hoạt động của chất phản ứng của axit và nhiệt độ
.
Tiết 2
:
Hoạt động 4
:
HS: Dựa vào SGK và tìm trong thực tế
các ứng dụng của HNO3 : + Là hố chất quan trọng trong PTN . + ứng dụng nhiều trong CN: Phẩm nhuộm, phân đạm … Hoạt động 5 : -
HS tìm hiểu SGK và cho biết trong PTN
HNO3 đợc điều chế nh thế nào? Giải
thích
?
-
HS tìm hiểu SGK và cho biết trong PTN
NHO3 từ NH3 cĩ mấy giai đoạn? Viết
phản ứng của mỗi giai đoạn
?
-
GV nhận xét í kiến của HS và yêu cầu
HS tĩm tắt các giai đoạn sản xuất HNO3
bằng sơ đồ. Đợc điều chế nh thế nào? Giải thích
?
Hoạt động 6
:
-
HS nghiên cứu SGK và cho biết đặc điểm về tính tan của muối nitrat. Viết ph-
ơng trình điện li của một số muối
-
Tất cả các muối nitrat đều tan và là chất điện li mạnh
.
-
Ion NO3- khơng màu
.
2 .
Tính chất hố học
:
Các muối M(NO3)n đều kém bền bởi
nhiệt ( M là kim loại). Sản phẩm phân huỷ phụ thuộc vào bản chất của cation
M . - M trớc Mg: M(NO2)n + O2 - M sau Cu: M + O2 + NO2 -
M cịn lại: Oxit kim loại + O2 + NO2
Ví dụ: 2KNO3 →2KNO2 + O2
2AgNO2 → 2Ag + 2NO2 + O2
2Cu(NO3)2 → 2CuO + O2 + 4NO2
→ Khi đun nĩng M(NO3)n là chất oxi
hố mạnh
.
3 .
Nhận biết muối nitrat
:
Trong mơi trờng axit ion NO3- thể hiện
tính oxi hố giống HNO3
.
Ví dụ: dung dịch NaNO3 + H2SO4 lỗng
+ Cu → dung dịch màu xanh + khí
khơng màu hố nâu ngồi khơng khí
.
3Cu+8H++ 2NO3- →3Cu2+ + 2NO+4H2O
2NO + O2 →2NO2
→ Dùng phản ứng này nhận biết dung dịch muối nitrat
.
II. ứng dụng muối nitrat
:
Đ -
iều chế phân đạm
.
Đ -
iều chế thuốc nổ đen
.