Theo Viện Marketing Anh quốc US-UK Chartered Institute of Marketing: “Marketing là quá trình tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc phát hiện ra nhu cầu thự
Trang 1TRUONG DAI HOC CONG THUONG TP.HCM
KHOA DU LICH VA AM THUC
TIEU LUAN HOC PHAN
DU LICH CO TRACH NHIEM
Dé tai:
MARKETING VA TRUYEN THONG CO TRACH NHIEM
TRONG DU LICH Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Dinh Tình
Nhóm thực hiện: 6
Lớp: I2DHQTDVNH03 - 010110114503
TP HÒ CHÍ MINH, THÁNG 3 NĂM 2024
Trang 2TRUONG DAI HOC CONG THUONG TP.HCM
KHOA DU LICH VA AM THUC
TIEU LUAN HOC PHAN
DU LICH CO TRACH NHIEM
Dé tai:
MARKETING VA TRUYEN THONG CO TRACH NHIEM
TRONG DU LICH Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Dinh Tình
Nhóm thực hiện: 6
Lớp: I2DHQTDVNH03 - 010110114503
TP HÒ CHÍ MINH, THÁNG 3 NĂM 2024
Trang 3BANG PHAN CONG
1 | Hồ Thị Phương Thảo 2030210098 | Chương 5 100%
3 | Nguyén Ngoc Thao (NT) | 2030210040 _— ore | 100%
Trang 4
LOI CAM ON
Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa môn học Du lịch có trách nhiệm vào chương trình giảng dạy Đặc biệt nhóm em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến với giảng viên bộ môn — Thầy NguyTIn ĐEInh TRỊnh 7rong quá trình học tập và tìn hiểu bộ môn Nghiệp vụ bar, nhóm em đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn tật tình, tâm huyết của cô Cô đã giúp em tích lũy thêm nhiễu kiến thức để có cái nhìn hoàn thiện
hơn về môn học
Äôn Du lịch có trách nhiệm /è môn học bồ ích và mạng tính thực tiễn cao là
nên tảng kiến thức cho nhóm em Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn hạn chế và khả năng tiếp thu thực tiễn còn nhiều bð ngõ Mặc dù nhóm em đã cô gắng hết sức nhưng trong
bài tiểu luận khó có thê tránh khỏi những thiếu sót và nhiều chỗ chưa được chính xác,
kính mong cô xem xét và góp ý đề bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn
Nhóm em xin chân thành cảm ơn!
TP Hỗ Chí Minh, ngày tháng 3 năm 2024
Trang 5NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN
Diém: Tp HCM, ngày tháng 3 năm 2024
Giảng viên hướng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)
UL
Trang 6MUC LUC Chuong 1: TAM QUAN TRONG CUA MARKETING VA TUYEN TRUYEN CO TRACH NHIEM ccssssssssssssscssssneseesssssseeecessnieesessnnnssecsssnisesessnnmesecsnsnneeessssnneeeceseecniess 8
1.1 Khái niệm của Marketing và tuyên truyễn - c2 1x tre 8 1.2 Các nguyên tắc của Marketing va tuyén truyen c.ccccecceccccseeseesessessesseeessestsseensvees 8 1.3 Nguyên lý cơ bản của Marketing có trách nhiệm 2 2 2 222cc sss+c+ 10 1.4 Mô hình Marketing 4P - c1 22121 112111111111111 111111111111 01 111011191119 k 1H vkp 10
CHUONG 2: LOI ICH CUA MARKETING, TUYEN TRUYEN CO TRACH NHIEM TRONG DU LICH VA TRUYEN DAT THONG DIEP CHÍNH XÁC 12
2.1 Lợi ích của Marketing trong du lịch - c2: 2 2112111223111 11111 key, 12 2.2 Lợi ích của việc truyền thông có trách nhiệm - 5 27222222222 2222 cserrres 12
2.3 Truyền đạt thông điệp chính xác 52-55 92 E1 E211 E181 tre 13
CHUONG 3: MARKETING VA TUYEN TRUYEN THUC TIEN DU LICH BEN
VUNG ,ÔỎ 14
3.1 Timm iéu thi treOng ees ceccccccceccecescssesecsessvsecsvssesecsvessevsseseseessessevsvsreevevsvsvsesevsess 14
3.2 Xác định mục tiêu trong tuyén truyén bén Ving ceccceeseeeeeseeeesseseeseeseeeeees 15 3.3 Su dung théng diép va cac kénh tuyén truyén ph hop c.cceccecccceccceeseseeeee eens 16 3.3.1 Sử dụng thông điệp phù hợp L0 212221122 122 122 He 16
3.3.2 Sử dụng kênh tuyên truyền phù hợp - c1 ngàn 18
CHƯƠNG 4: DUY TRÌ BẢO MẬT DỮ LIỆU TRONG MARKETING 19
4.1 Các loại đữ liệu yêu cầu tính bảo mật trong du lịch .c 2c ccccscsccrrrcsrres 19 4.1.1 Bảo mật đữ liệu khách hàng 2 2 2211211121111 115122 1122k re 19
4.1.2 Bảo mật thông tin đối tác & chuỗi cung ứng 2 5c scEExcxEsecreg 19 4.1.3 Bảo mật về thông tin về chiến lược & sản phẩm của doanh nghiệp 20
Trang 74.1.4 Bảo mật về thong tin nhan Vidte cece cecceccseesessesscstestesestesessestsevsesteeeeseeees 20
4.1.5 Bao mat dữ liệu kinh doanh nội bộ ceeccccccecccccccesessssntnttteceeeeeeeas 20
4.2 Tầm quan trọng của việc đảm bảo quyền riêng tư -s che 20
4.3 Mục đích và cach thu thập đữ liệu - 2c 2211221122222 21121115 12 xe ekr re 20
4.4 Vấn đề bảo mật dữ liệu khách hàng ở Việt Nam 5à SnS tre se 22
CHƯƠNG 5: THU THẬP PHẢN HÔI CỦA DU KHÁCH - 522 2£ ‡zszxszei 25
II G000 00)0// 000007.ì.1000064.44 idÝÝỀÝÊỶÝỶÝ 25 5.2 Cách thức thu thập phản hồi 2-1 5 S1 1 1E 1218112112111 21111 2E Errrrree 25 5.3 Theo dõi thông tin phản hỒi 5 1S E1 1E 1212211121111 2112111 1.111 Eerae 27
KẾT LUẬN - 2-2222 2122122212211211227122110.11221211211121212211211 re 28 TAI LIEU THAM KHẢO 222-252 2251222112221221212111211217112112112EEeerre 29
Trang 8Chuong 1: TAM QUAN TRONG CUA MARKETING VA TUYEN
TRUYEN CO TRACH NHIEM
1.1 Khái niệm của Marketing và tuyên truyền
Theo Philip Kotler, giáo sư Marketing nôi tiếng thế giới; “cha đẻ” của marketing hiện đại định nghĩa rằng: “Marketing là khoa học và nghệ thuật khám phá, sảng tạo và cung cấp
giá trị nhằm thỏa mãn nhu cầu của thị trường mục tiêu với lợi nhuận Marketing xác định
các nhu cầu và mong muốn chưa được đáp ứng Nó xác định, đo lường và định lượng quy
mô của thị trường đã xác định và tiềm năng lợi nhuận Nó xác định phân khúc nào công
ty có khả năng phục vụ tốt nhất và nó thiết kế và quảng bá các sản phẩm và dịch vụ phù
»
hợp”
Theo Viện Marketing Anh quốc US-UK Chartered Institute of Marketing: “Marketing là quá trình tổ chức và quản lý toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh từ việc phát hiện
ra nhu cầu thực sự của người tiêu dùng vẻ một mặt hàng cụ thê đến việc sản xuất và đưa
hàng hóa đó đến người tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho công ty thu được lợi
nhuận như dự kiên”
Tuyên truyền là việc đưa ra các thông tin với mục đích đây thái độ, suy nghĩ, tâm lý và ý kiến của quần chúng theo chiều hướng nào đấy mà người nêu thông tin mong muốn Mục tiêu tối hậu của tuyên truyền hiện đại không dừng lại ở thay đôi suy nghĩ hay thái độ của quan chung, ma can phai tạo hành động trong quần chúng
Marketing và tuyên truyền là quá trình một tổ chức hay cá nhân truyền đạt thông tin về sản phẩm đến khách hàng, xem xét phản hồi của khách hàng thông qua thái độ và hành vi ứng xử của khách hàng Công cụ marketing và tuyên truyền bao gồm quảng cáo, khuyến mãi, tiếp thị trực tiếp, quan hệ công chúng và bán hàng trực tiếp
1.2 Các nguyên tắc của Marketing và tuyên truyền
Một số nguyên tắc của Marketing:
Trang 9Oriented Towards Customer Needs (Hướng tới Nhu Cầu của Khách hàng): Mục tiêu của marketing là hiêu và đáp ứng nhu cầu, mong muốn của khách hàng một cách hiệu quả hơn bằng cách cung cấp giá trị cho họ
Integrated Marketing (Tiếp Thị Tích Hợp): Marketing không chỉ là quảng cáo, mà là một phân của một hệ thống lớn hơn, được tích hợp với các hoạt động khác như nghiên cứu thị trường, phát triển sản phẩm, và hỗ trợ khách hàng
Building Relationships (Xây dựng Mối Quan hệ): Mối quan hệ với khách hàng không chỉ
là vấn đề bán hàng, mà còn là việc tạo đựng sự tin cậy, trung thành và tương tác liên tục
Focus on Long-term Goals (Tap Trung vao Muc Tiêu Dài Hạn): Marketing không chỉ xoay quanh việc tăng doanh số bán hàng ngay lập tức, mà còn phải tạo ra giá trị lâu dai cho doanh nghiệp qua việc xây dựng thương hiệu và mối quan hệ với khách hàng
Ethical and Responsible Conduct (Hanh Vi Dao Duc va Trach Nhiệm): Marketing phải tuân thủ các quy định pháp luật và đạo đức, đồng thời tôn trọng các giá trị và văn hóa địa phương
Một số nguyên tắc của tuyên truyền:
Clear Communication (Giao Tiếp Rõ Ràng): Thông điệp tuyên truyền phải được truyền đạt một cách rõ ràng và để hiệu, không gây hiểu lầm hoặc mơ hồ
Consistency in Brand Messaging (Nhất Quán trong Thông Điệp Thương Hiệu): Các thông điệp tuyên truyền phải nhất quản với nhau và với hình ảnh thương hiệu, giúp xây dựng và duy trì hình ảnh thương hiệu đồng nhất
Creativity and Innovation (Sáng Tạo và Đôi Mới): Tuyên truyền cần phải sáng tao và đôi mới đề thu hút sự chú ý của khách hàng và tạo ra ấn tượng mạnh mẽ
Understanding the Audience (Hiệu Biết Đối Tượng Người Nghe): Tuyên truyền phải
được thiết kế dựa trên sự hiểu biết sâu sắc về đối tượng người nghe, bao gồm nhu cầu,
Trang 10Evaluation and Adjustment (Danh Gia va Diéu Chinh): Can thyc hién danh gia dinh ky
vẻ hiệu quả của các hoạt động tuyên truyền và điều chỉnh chiến lược dựa trên kết quả đó
1.3 Nguyên lý cơ bản của Marketing có trách nhiệm
Nguyên lý cơ bản của Marketing có trách nhiệm gồm những đặc điểm sau:
+ Hợp pháp, trung thực và đáng tin cậy
+ Tôn trọng nguyên tắc cạnh tranh lành mạnh và những trường hợp kinh doanh thành công
+ Có trách nhiệm với xã hội và dựa trên nguyên tắc công bằng và tin tưởng lẫn nhau
+ Không vô đạo đức, công kích hay chỗng lại phẩm giá con người
+ Tôn trọng sự riêng tư của người sử dụng
+ Tuân thủ luật pháp, quy định và tự quản lý hoạt động thực tiễn
Marketing có trách nhiệm phải xem xét tác động của các hoạt động tiếp thị đến môi
trường và tìm cách giảm thiêu ảnh hưởng tiêu cực Điều này có thê bao gồm việc sử dụng vật liệu tái chế, giảm lượng rác thải sinh ra từ sản xuất, và hướng dẫn người tiêu dùng sử
dụng sản phâm một cách bền vững Ngoài ra, Marketing có trách nhiệm tạo ra giá trị thực
sự cho khách hàng thông qua sản phẩm và dịch vụ của mình Điều này đồng nghĩa với việc hiểu rõ nhu cầu và mong muốn của khách hàng, cung cấp các giải pháp hiệu quả và đem lại trải nghiệm tích cực Khuyến khích tiêu dùng bền vững bằng cách giáo đục và
thúc đây việc sử dụng sản phâm va dich vu có tác động tích cực đến môi trường và xã
hội, cũng như giảm thiêu lãng phí và tiêu thụ quá mức
1.4 Mô hình Marketing 4P
Mô hình Marketing 4P, còn được gọi là Marketing Mix, là một trong những mô hỉnh quan trọng nhất trong lĩnh vực Marketing Nó bao gồm bốn yếu tố quan trọng mà các doanh nghiệp cần xem xét và quản lý để đạt được mục tiêu tiếp thị Dưới đây là phân tích chi tiết về mỗi yếu tô trong mô hình này:
Trang 11San phâm (Product): Day la yéu t6 dai dién cho san pham hoac dich vu ma doanh nghiép cung cấp cho khách hàng Quá trình tiếp thị bắt đầu với việc phát triển sản phẩm hoặc dich vu nay, dam bảo rằng nó đáp ứng nhu cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu Điều này bao gồm cả việc xác định tính năng và ưu điềm cạnh tranh của sản phẩm so với các sản phẩm cùng loại từ các đối thủ
Giá cả (Price): Giá cả là một yếu tô quan trọng trong quá trình tiếp thị, ánh hưởng trực tiếp đến lựa chọn của khách hàng Doanh nghiệp cần xem xét các yếu tổ như chi phí sản xuất, cạnh tranh trên thị trường, giá trị sản phẩm đối với khách hàng và mức độ linh hoạt của giá cả đề đưa ra một chiến lược gia ca phù hợp
Địa điểm (Place): Địa điểm đề cập đến việc đưa sản phâm hoặc dịch vụ đến tay khách
hàng mục tiêu Điều này bao gồm các quyết định về kênh phân phối, vị trí bán hàng, hệ thống phân phối và quản lý kho hàng Mục tiêu là đảm bảo sản phẩm có sẵn và tiếp cận
dễ dàng đối với khách hàng
Quảng cáo (Promotion): Quảng cáo bao gồm tất cả các hoạt động tiếp thị mà doanh nghiệp sử dụng đề quảng bá sản phẩm hoặc dịch vụ của mình và tạo ra nhận thức về thương hiệu Các phương tiện quảng cáo có thê bao gồm quảng cáo truyền thông, quảng
cáo trực tuyến, khuyến mãi bán hàng, PR, sự kiện và các chiến lược tiếp thị kỹ thuật 36
khac
Mô hình Marketing 4P giúp các doanh nghiệp hiểu và quán lý mối quan hệ giữa các yếu
tố cơ bản trong quá trình tiếp thị Việc cân nhắc và tính toán cân thận từng yếu tố này
giúp tối ưu hóa hiệu suất của chiến lược tiếp thị và đạt được mục tiêu kinh doanh một cách hiệu quả
Trang 12CHUONG 2: LOI ICH CUA MARKETING, TUYEN TRUYEN CO TRACH NHIEM TRONG DU LICH VA TRUYEN DAT THONG
DIEP CHINH XAC
2.1 Lợi ích của Marketing trong du lich
Marketing du lịch giúp các doanh nghiệp xác định đối tượng khách hàng, nghiên cứu nhu
cầu của khách hàng và thiết kế các sản phâm và dịch vụ du lịch phù hợp với từng nhóm khách hàng Điều nay giúp các doanh nghiệp du lịch tạo ra sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh và thu hút được nhiều khách hàng tiềm năng
Marketing giúp xây dựng và tăng cường thương hiệu du lịch, tạo ra ấn tượng tích cực và lòng trung thành từ khách hàng Tiếp thị đúng dan co thé thúc đây hành động mua sắm như đặt phòng khách sạn, mua tour du lịch, hay sử dụng các dịch vụ khác, ngoài ra còn giúp cung cấp thông tin chỉ tiết về điềm đến, hoạt động, và các trải nghiệm du lịch, giúp
khách hàng lựa chọn và dự định hành trình một cách chính xác
2.2 Lợi ích của việc truyền thông có trách nhiệm
Truyền thông có trách nhiệm đóng vai trò quan trọng trong phát triển du lich, gop phan quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam ra thế giới cũng như góp phần thúc đây ngành du lịch Việt Nam phát triển bền vững, cung cấp thông tin chính xác và toàn diện về các điểm đến giúp khách hàng hiểu rõ về văn hóa, an ninh và điều kiện môi trường tại các địa điểm du lịch Ngoài ra, truyền thông còn có nhiệm vụ khuyến khích du
khách hướng tới trải nghiệm du lịch bền vững và có trách nhiệm xã hội Hình ảnh, bài
viết và đánh giá từ truyền thông giúp tạo ra ấn tượng tích cực, thúc đây sự hứng thú và mong đợi từ phía du khách Tuy nhiên, truyền thông cũng phải chú trọng đến việc bảo vệ văn hóa và môi trường Họ có trách nhiệm thông báo về tác động của du lịch đối với cảm nhận này và khuyến khích những hành vi du lịch có trách nhiệm
Trang 132.3 Truyền đạt thông điệp chính xác
Mục đích của truyền thông chính là việc truyền tải được thông điệp truyền thông, khiến người tiếp nhận thông điệp có ý thức hơn hoặc mạnh hơn nữa là hành động theo mong muốn có chủ đích của người làm truyền thông Thông điệp truyền thông là những thông điệp, những lời giải đáp mà các nhà chiến lược, tiếp thị hay quảng cáo mà doanh nghiệp mong muốn đem tới cho khách hàng Thông điệp truyền thông sẽ gắn liền với sứ mệnh, tên gọi của doanh nghiệp và so với thông điệp nội dung thì thông điệp truyền thông đơn giản và ngắn gọn hơn rất nhiều Vì vậy, chuyên đúng thông điệp trong truyền thông là vô cùng quan trọng đề xây dựng lòng tin và hiểu biết chính xác từ phía khán giả Thông điệp chính xác không chỉ giúp xây dựng lòng tin, mà còn đảm bảo rằng người nhận thông tin
có kiến thức đúng đắn để đưa ra quyết định hay hành động Hiểu lầm do thông điệp không chính xác có thê dẫn đến tranh chấp và tình hình tiêu cực trong cộng đồng, ảnh hưởng đến mối quan hệ và tương tác xã hội Sự chính xác trong truyền thông không chỉ là một nguyên tắc đạo đức mà còn là yếu tố quyết định sự thành công của quá trình giao tiếp
và tạo ra tác động tích cực trong cộng đồng
Trang 14CHUONG 3: MARKETING VA TUYEN TRUYEN THUC TIEN
DU LICH BEN VUNG
3.1 Tìm hiểu thị trường
Thị trường marketing và tuyên truyền về du lịch bền vững đang trở thành một phần quan trọng của ngành du lịch hiện đại Du lịch bền vững là một xu hướng ngày càng được ưa chuộng, đặc biệt là trong bối cảnh môi trường và bảo tồn tự nhiên trở nên ngày càng quan trong Dé co thé thu hút khách du lịch thì các đoanh nghiệp phải tích cực tuyên truyền, quảng bá hình ảnh của mình
Dé tim hiéu thị trường ta cần phải xác định được đối tượng:
+ “Đối tượng tìm kiếm đạo đức”: Du lịch xanh là phương châm sống của họ Mặc dù số lượng không nhiều nhưng họ luôn trung thành và muốn tìm hiểu về các khía cạnh của đu
lịch bền vững thông qua sản phâm, dịch vụ và những trải nghiệm tại điểm đến
a A99,
+ “Đối tượng chí muốn chút thay đổi”: Họ đơn giản chỉ là mong muốn có một kỳ nghi va
có một chút quan tâm đến du lịch bền vững khi quyết định lựa chọn điểm đến Tuyên truyền đến đối tượng này nên tập trung vào việc du lịch bền vững có thê mang lại cho họ những trải nghiệm thú vị như thé nao
Ngoài ra còn một số đối tượng như:
- Du khách: Là nhóm đối tượng chính mà thị trường du lịch và tuyên truyền bền vững nham đến Du khách có thể phân chia thành các nhóm như du khách trong nước, du khách quốc tế, du khách tự túc, du khách theo tour, du khách mạo hiểm, và du khách thích thưởng ngoạn văn hóa
« Cộng đồng địa phương: Đây là một đối tượng quan trọng trong du lịch bền vững Các cộng đồng địa phương thường là những người được trực tiếp ảnh hưởng bởi hoạt động du lịch, và việc phát triển du lịch bền vững cần phải đảm bảo rằng họ cũng hưởng lợi từ nó
Trang 15* Doanh nghiệp du lịch: Bao gồm các khách sạn, nhà hàng, công ty du lịch, hướng dẫn viên du lịch, và các doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ và sản phẩm du lịch Các doanh nghiệp này có vai trò quan trọng trong việc thúc đây du lịch bền vững thông qua các
chiến lược tiếp thị và hoạt động kinh doanh có trách nhiệm
« Cơ quan quản lý và tô chức phi chính phủ: Bao gồm các tô chức như cơ quan du lịch, cơ quan môi trường, và các tô chức phi chính phủ khác có trách nhiệm quản lý và giám sát
hoạt động du lịch
Sau khi xác định được đối tượng, ta cần tìm hiểu các yếu to:
+ Bao vé méi trường và tài nguyên tự nhiên: Bảo vệ môi trường là một yêu tô quan trọng trong du lịch bền vững Việc giảm thiểu tác động của du lịch lên môi trường tự nhiên bao gồm giảm thiêu rác thải, tiết kiệm nước và năng lượng, và bảo vệ các khu vực sinh quyên
quan trong
- Tôn trọng văn hóa địa phương: Du lịch bền vững cần phải tôn trọng và bảo vệ văn hóa, truyền thống và phong tục của các cộng đồng địa phương
* Kinh doanh có trách nhiệm xã hội: Các doanh nghiệp du lịch cần phải thực hiện các
hoạt động kinh doanh có trách nhiệm, bao gồm việc đảm bảo điều kiện làm việc công bằng, hỗ trợ cộng đồng địa phương và giảm thiểu tác động tiêu cực lên môi trường và xã hội
« Giáo dục và tuyên truyền: Yếu tố này liên quan đến việc giáo dục du khách về tầm quan trọng của du lịch bền vững và hành vi có trách nhiệm thông qua các chương trình giáo
dục và các chiến địch tuyên truyền
3.2 Xác định mục tiêu trong tuyên truyền bền vững
Khái niệm phát triển bền vững được đưa ra khi mâu thuẫn giữa môi trường và phát triển
đã trở thành sâu sắc ở nhiều nước trên thế giới do con người đây nhanh tốc độ phát triển kinh tế mà không quan tâm đúng mức tới bảo vệ môi trường, bảo vệ các giá trị văn hóa, hài hòa lợi ích các thành phần trong hệ kinh tế, khiến cho những tài nguyên bị sử dụng