1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn học kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin tên Đề tài áo dài nét Đẹp truyền thống việt nam

22 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 4,32 MB

Nội dung

Với mỗi người con của dân tộc Việt Nam, áo dài là đặc trưng của văn hóa Việt, chẳng vì thế mà “ao dai” là một trong những từ ngữ Việt đã được giữ nguyên vẹn cách viết, cách phát âm của n

Trang 1

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ

MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

[II

TIỂU LUẬN MÔN HỌC

KỸ NĂNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TÊN ĐỀ TÀI: ÁO DÀI - NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM

Trang 2

TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2023

Trang 3

MỤC LỤC CHƯƠNG 1 TỔNG QUÁT cm nha nà nà nung 0

1.1.1.Lý do lựa chọn đề tài nhào 1 1.2 NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI tt 1111 v1 E kg kh ngu 2

1,2.1.Tình hình nghiên CỨU cu HH nha 2 1.2.2 Mục đích nghiên CỨU à cu Hs nhở 3 1.2.2.Phương pháp nghiên CỨU nhe 3

CHƯƠNG 2 : LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA ÁO DÀI 4

2.1 NGUỒN GỐC LỊCH SỬ CỦA ÁO DÀI t tt c2 vs re 4

2.1.1.Lịch sử hình thành ng n nh ngan 4 2.1.2.Thời vua Minh Mạng ii c nho 5 2.1.3.Thời vua Gia LOnQ tt HH nho 6 2.2 MỘT SỐ LOẠI ÁO DÀI tt uc SH TT ng ng ket set 7

2.2.1.Áo dài L@TmUI 01H 11 vn SH HH hưyu 7 2.2.2.Áo dài Lê Phổi ii HH S11 nn ng key 8 2.2.3.Áo dài tay giác lăng (Áo dài Raglan) .:s› 9 2.2.4.Áo dài truyền thống Việt Nam (từ 1970 đến nay) 9 2.3 ÁO DÀI TRONG LĨNH VỰC NGHỆ THUẬT : 22c: 10

2.3.1.Áo dài trong hội họa HH kết 10 2.3.2.Trong lĩnh vực thời trang và thơ ca +- 11 2.3.3.Trong lĩnh vực âm nhạc cv seo 11

CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN sms 13

3.1 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ÁO DÀI ĐỐI VỚI THỜI ĐẠI : cc ý 13

1) 3.1.1 Áo dài gắn bó với đời sống -.: -.: + :s +: 13

2) 3.2.2 BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ ÁO DAI VIET NAM

14

3.2 THỰC TRẠNG VÀ KẾT LUẬN c c1 1n kk ng vn nh hit 14

3) 3.2.1 Thực trạng và xu hướng và sử dụng áo dài 14

Trang 4

4) 3.2.2 Kết lUẬN LH n TT n ng nha 15

Danh mục hình ảnh

HÌNH 1 HÌNH CẢNH NGƯỜI PHY NO’ VIET NAM TRONG TA AO GIAO LINH 5

HINH 2 MAU Ao DAI TU THÂN ĐƯỢC LƯU GIỮ TAI BAO TANG PHU NU’ VIET NAM 6

HINH 3 HINH VE MO PHONG HINH DANG Ao NGU THAN 6

HÌNH 4 Ao DAI TAN THO! TU NAM 1934 8

HINH 5 AO DAILE PHO THAP NIEN 1950 cccccccsscscssecsscsescscssesecscsseccsscsecesecaececesseceaeecaeecsaeecaescceeecaeaesesecesseeeecueueseaeseass 8

HÌNH 7 HÌNH ẢNH HỌC SINH TRONG TA AO DAI TRUYEN THONG VIET NAM 10

HÌNH 8 THIẾU NỮ BÊN HOA HUẸ 10

Trang 5

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

BIỂU DO 1 ĐỌ PHO BIẾN CỦA CÁC LOẠI ÁO DÀI QUA CÁC NĂM,

BIỂU ĐỒ 2 MỨC ĐỌ YÊU THÍCH ÁO DÀI 13

Trang 6

SMARTART 1 NHƯNG PHƯƠNG THỨC BẢO TỒN ÁO DÀI 13

Trang 7

CHƯƠNG 1 TỔNG QUÁT

1.1 Lời mở đầu

Nếu người Nhật đĩnh đạc trong bộ Kimono, người Hàn Quốc yểu

điệu và lộng lẫy trong bộ Hanbok, người Ấn Độ toát lên vẻ huyền bí

với Sari thì người Việt Nam lại tinh tế và lịch thiệp trong tà áo dài

truyền thống Áo dài được coi là di sản văn hoá Việt và là niềm tự

hào của con người Việt Nam Hình ảnh người phụ nữ trong tà áo dài

đã làm xiêu lòng biết bao tâm hồn nghệ sĩ

Không chỉ là trang phục truyền thống, áo dài còn thể hiện

những giá trị tốt đẹp về đạo đức, thẩm mỹ Với mỗi người con của

dân tộc Việt Nam, áo dài là đặc trưng của văn hóa Việt, chẳng vì thế

mà “ao dai” là một trong những từ ngữ Việt đã được giữ nguyên vẹn

cách viết, cách phát âm của người bản xứ trong các từ điển nước

ngoài Áo dài đã trở thành niềm tự hào chung của cả dân tộc Và

cũng từ đây, mong muốn áo dài Việt sớm được công nhận di sản văn

hóa phi vật thể, để từ đó tạo nên chủ quyền văn hóa Việt trong lĩnh

vực thời trang trong nước và quốc tế

Là một công dân Việt Nam, chúng tôi cảm thấy thật tự hào khi

nói về áo dài, đại diện cho một nét văn hoá, không chỉ đẹp về kiểu

dáng và đường nét mà ở đây, chiếc áo dài còn mang một ý nghĩa kết

tỉnh những nét đẹp tỉnh hoa của dân tộc Mang trong đó là những

tâm tư tình cảm của người làm ra nó, chất chứa một tình yêu truyền

thống văn hoá và muốn lưu giữ qua từng thế hệ Để từ đó, hình ảnh

áo dài sẽ được xuất hiện trong mắt bạn bè quốc tế, mang truyền

thống Việt Nam ta vươn xa hơn trong công cuộc hội nhập quốc tế

1.1.1 Lý do lựa chọn đề tài

Trang phục là một trong ba yếu cầu của đời sông vật chất (ăn, mặc, ở) đây là

sản phẩm văn hóa sớm nhất của xã hội loài người Theo thời gian, trang phục cũng

thay đôi theo quá trình phát triển lịch sử Đối với mỗi quốc gia, trang phục cũng trở

thành một yếu tổ quan trọng tạo nên nét đẹp văn hóa riêng biệt qua từng thời kỳ, mang

1

Trang 8

tính đậm đà và vẻ đẹp của mỗi đân tộc Là người Việt Nam chúng em tự hào và kiêu

hãnh khi được nói tới chiếc áo dài Việt Nam- một nét đẹp về trang phy truyén thong

của người Việt từ thời xa xưa Bộ trang phục này thường được mặc trong cac dip trong

dai vi no mang vé dep thướt tha nghiêm trang và thùy mị Hơn nữa trang phục áo dài

cả nam và nữ đều có thể mặc được, nó càng ngày cảng trở nên phổ biến và trở thành

nét đẹp về thuần phong mỹ tục của dân tộc Việt Nam

1.2 Nghiên cứu đề tài

1.2.1 Tình hình nghiên cứu

Qua thời gian tìm hiểu những thông tin, áo dài là loại trang phục

truyền thống của Việt Nam xuất hiện vào thế kỷ 18 Có lẽ chưa có

một văn bản nào quy định áo dài là quốc phục chính thức của phụ

nữ Việt Nam Thế nhưng trong thực tế, hễ nói đến phụ nữ Việt Nam

thì không thể không nói đến Có thể nói rằng đất nước Việt Nam

chúng ta đa dạng về nhiều loại trang phục từ kiểu dáng đến màu

sắc, nhưng bất cứ một con người Việt đều biết về chiếc áo dài đã

xuất hiện từ xưa đến nay với kiểu dáng và lịch sử của nó mang lại

niềm tự hào cho mỗi người

Thời gian Áo dài ra đời

1932-1935 Áo dài Lemur và Lê Phổ

` 3 cuối 1958 Ão dài hở cổ

©®

Bảng 1 Thời điểm ra đời các loại áo dài

Qua đó chúng em tìm hiểu qua nhiều sách báo và một số tư liệu

tìm đọc để nghiên cứu nền lịch sử hình thành và phát triển của chiếc

áo dài Việt Nam qua các giai đoạn, về tiền than lịch sử và phát triển

của trang phục với sự cách tân về kiểu dáng đa dạng trong nét đẹp

Trang 9

vốn có của nó Đó là vấn đề cần được đề cập và nghiên cứu trong đề

Chúng em thực hiện đề tài này nhằm góp phần làm rõ hơn

những lí luận về sự phản ánh văn hóa trang phục của đất nước, tiêu

biểu cho nét đẹp đó là chiếc Áo dài Việt giúp các bạn sinh viên hiểu

rõ hơn về nguồn gốc, sự phát triển với những nét đẹp đó là chiếc áo

dài- bản sắc của dân tộc Việt

1.2.2 Phương pháp nghiên cứu

Để giải quyết tốt các nhiệm vụ nói trên chúng tôi sử dụng một

phương pháp mà trong toán học là > "hay còn gọi là Tổng hợp

thông tin

Trang 10

Chương 2 : Lịch sử hình thành của áo dài

2.1 Nguồn gốc lịch sử của áo dài

Áo dài Việt Nam đã đi cùng với lịch sử của dân tộc, không chỉ

dành riêng cho phụ nữ mà cả nam giới như triều phục, lễ phục tôn

nghiêm trong các nghi lễ của triều đình phong kiến mà cũng chính là

trang phục bình dị trong đời sống sinh hoạt đời thường Trải qua từng

thời kì phát triển của lịch sử, áo dài luôn không ngừng biến đổi

nhưng vẫn đảm bảo được giá trị truyền thống của nó Thật ra cho

đến nay, vẫn chưa có nhà nghiên cứu nào đưa ra được thời điểm

chính xác về sự xuất hiện của áo dài Chính vì vậy họ chỉ đưa ra một

kết luận chung nhất khẳng định quốc phục của chúng ta được ra đời

vào giai đoạn 38 - 42 sau công nguyên Người đầu tiên khoác lên

mình bộ trang phục này chính là 2 vị nữ tướng đầu tiên của Việt Nam

ta - Hai Bà Trưng, trong cuộc kháng chiến chống quân Hán xâm lược

Để có được một trang phục hoàn chỉnh như hiện nay, áo dài đã phải

trải qua nhiều giai đoạn biến thể khác nhau

2.1.1.Lịch sử hình thành

e Thời chúa Nguyễn Phúc Khoát

Ở mỗi giai đoạn, áo dài có một nét đắc trưng riêng Đến nay,

vẫn chưa có nghiên cứu nào đưa ra chính xác thời gian áo dài xuất

hiện Nhưng theo cảm quan của người Trung Quốc, họ cho rằng áo

dài xuất thân từ cải cách sườn xám, nhưng sườn xám chỉ vừa xuất

hiện vào năm 1920 còn áo dài đã xuất hiện cách đây hàng ngàn

năm Sự xuất hiện của áo dài bắt nguồn từ áo giao lĩnh (năm 1744) -

đây là kiểu dáng sơ khai nhất của áo dài Việt Nam Áo giao lĩnh còn

được biết dưới tên gọi khác là áo đối lĩnh, được may rộng, xẻ hai bên

hông, cổ tay rộng, thân dài chấm gót Thân áo được may bằng bốn

tấm vải kết hợp mặc cùng thắt lưng màu và váy đen Đây là kiểu áo

cổ chéo, gần giống với áo tứ thân

Trang 11

Hình 1 Hình cảnh người phụ nữ Việt Nam trong tà áo giao lĩnh

Vào thời gian này, vua Nguyễn Phúc Khoát đã lên ngôi và cai trị

miền Nam Miền Bắc được cai trị bởi chúa Trịnh ở Hà Nội, người dân ở

đây mặc áo giao lĩnh có nét tương đồng với người Hán Nhằm dể dễ

phân biệt Đàng Trong và có Đàng Ngoài, vua Nguyễn Phúc Khoát đã

yêu cầu tất cả phụ tá của mình vận quần dài bên trong chiếc áo lụa

Bộ trang phục này là sự kết hợp giữa trang phục của người Hán và

người Chămpa Nói theo một cách nôm na hơn, chúa Nguyễn Phúc

Khoát là người khai sáng và định hình nên chiếc áo dài Việt Nam

Trước đó nước ta rơi vào một ngàn năm Bắc thuộc dẫm đến văn hoá

truyền thống của ta bị ảnh hưởng nặng nền từ văn hoá Trung Hoa

nên lối ăn mặc của ta bắt chước lối ăn mặc của người phương Bắc

Căn cứ vào sắc dụ ăn mặc được Vũ Vương Nguyễn Phúc Khoát ban

hành, có thể khẳng định chiếc áo dài mang bản thể cố định đầu tiên

của ta được ra đời và chấp thuận là quốc phục dưới thời vua Nguyễn

Vũ Vương (1739 - 1865)

Một tài kiệu cho rằng việc cho ra đời quốc phục là một trong

những tham vọng riêng tư của Nguyễn Phúc Khoát Do người muốn

xưng vương và tách khỏi Đàng Trong nên mới ban xác nhận quốc

phục

2.1.2.Thời vua Minh Mạng

Theo các nhà nghiên cứu và những tài liệu hiện vật tại các bảo

tàng áo dài, để thuận tiện ở trong lao động và sinh hoạt hằng ngày

của người phụ nữ, chiếc áo giao lĩnh được may rời, hai tà trước để

5

Trang 12

buộc vào với nhau, hai tà sau may liền lại để làm tà áo Loại áo này được gọi là áo dài tứ thân hay áo tứ thân

Hình 2 Mẫu áo dài tứ thân được lưu giữ tại Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam

Áo tứ thân được may bằng vải sắc tối, được xem là chiếc áo mộc mạc khiêm tốn, mang ý nghĩa tượng trưng cho đấng sinh thành của một đôi uyên ương

2.1.3 Thời vua Gia Long

Trên cơ sở tiếp tục phát triển từ áo tứ thân, dưới thời của vua Gia Long thì áo ngũ thân xuất hiện Trang phục này thường được may thêm một tà nhỏ nhằm tượng trưng cho địa vị của người mặc trong

xã hội Giai cấp quan lại quý tộc sử dụng loại trang phục này để phân biệt địa vị cao thấp đối với tầng lớp nhân dân lao động trong

xã hội Áo có 4 vạt may thành hai tà như áo dài, tà trước có may thêm một vạt áo như lớp lót kín đáo chính là vạt áo thứ năm Kiểu áo

Trang 13

này có phom thoải mái, có cổ và rất thịnh hành đầu những năm của

thế kỉ XX

2.2 Một số loại áo dài

2.2.1.Áo dài Lemur

Vào thập kỷ 30 của thế kỷ trước, phong trào mặc áo tân thời

Lemur do họa sĩ Nguyễn Cát Tường khởi xướng từ Hà Nội đã góp

phần thay đổi quan niệm mỹ thuật đối với y phục phụ nữ, đặc biệt là

chiếc áo dài Việt Nam ngày nay Tà áo dài tượng trưng cho vẻ đẹp

dịu dàng của người phụ nữ Việt Nam Hiếm có trang phục nào vừa

kín đáo, chuẩn mực, lại vừa tôn lên dáng vẻ thướt tha, mềm mại,

duyên dáng của người phụ nữ Việt Nam như chiếc áo dài truyền

thống

Theo nhà nghiên cứu Trịnh Bách, hầu hết những phụ nữ thành

thị ở đầu thế kỉ XX đều may áo dài theo thể năm phân hay năm tà

Áo lùng thùng, quần đũng thấp và chỉ có màu nâu hoặc đen Trong

Nam thì có lối ăn mặc khác, áo nhiều hơn nhưng thường thì màu

cũng không được tươi lên là bao Khi kỹ thuật dệt vải được cải toeens

và khổ vải tăng chiều rộng từ 40cm lên ót nhất gấp đôi, các nhà

thiết kế áo dài lúc này hầu như là hoạ sĩ nên đã cho giản lược đi

phần nối giữa sống áo để áo chỉ còn ba thân Từ đây, áo dài ba thân

ra đời

Trên báo Phong Hoá, số xuân (11/02/1934), chủ bút Nhất Linh

cho mở một mục mới có tên “Vẻ đẹp riêng tặng các bà các cô” do

Nguyễn Cát Tường phụ trách Ông đã có nhiều bài viết hướng dẫn

cách làm đẹp của phái nữ như đánh phấn, tô son, cách sơn móng

tay, cách tập thể thao để giữ vóc dáng đẹp , nhưng quan trọng

nhất là ông đã xướng lên một cuộc cải cách y phục cho phụ nữ và

thật sự đã có một cuộc cải cách táo bạo cho hệnh án dài

Trước tiên, ông phân tích các ưu và khuyết điểm của y phục phụ

nữ đương thời Sau đó ông đưa ra đề nghị đổi mới cho thích hợp với

Trang 14

thời tiết, thoải mái cử động và tôn lên vẻ đẹp sang trọng Những

mẫu trang phục do ông thiết kế được đặt tên theo bút danh tiếng

Pháp của ông: “Áo Lemur”

Về màu sắc, ông chủ trương từ bỏ màu thâm nâu truyền thống

Áo Lemur thường mang những gam màu dịu nhẹ, thanh nhã và tươi

Hình 4 Áo dài tân thời từ năm 1934 sáng theo thẩm mỹ tinh tế của người châu Âu Mỗi kiểu áo đều được

ông ghi chú cẩn thận về loại vải, thời tiết, thích hợp với màu da nào

hay dáng người nào Việc cải cách trang phục áo dài của Lemur đã

thực sự mở ra một chương trình cho áo dài hiện đại, khiến nó trở nên

quyến rũ, sang trọng hơn rất nhiều Thành công nhất của Lemur

Nguyễn Cát Tường là đã góp phần thay đổi quan điểm mỹ thuật nói

chung đối với y phục nữ giới Sau này nhiều hoạ sĩ tiếp tục công

cuộc cải cách áo dài, dụng hoà với những nét đẹp cổ truyền dân tộc

nhằm tôn lên vẻ đẹp duyên dáng của người

phụ nữ Việt Nam Áo dài dần dần chuyển

hoá từ hình dáng sơ khai đến hình hài chuẩn

mực của nó như ngày nay

2.2.2.Áo dài Lê Phổ

Áo dài Lê Phổ có nguồn gốc từ những

năm 1950 và là một biến thể sáng tạo của |

KNUDCNTT

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN