1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - KINH DOANH QUỐC TẾ - đề tài - ĐIỀU KỲ DIỆU MANG TÊN BA LAN

25 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Điều Kỳ Diệu Mang Tên Ba Lan
Trường học Đại Học Ngân Hàng Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2009
Thành phố Tp Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,25 MB

Nội dung

Chính phủ Ba Lan cũng đã duy trì chính sách tài khóa tương đối chặt chẽ, kiểm soát nợ công và không cho phép tăng nợ công trong thời gian khủng hoảng Ba Lan tránh đượcviệc chuyển vốn ồ ạ

Trang 1

ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ

CHỦ ĐỀ

ĐIỀU KỲ DIỆU

MANG TÊN BA LAN

Trang 2

ĐIỀU KỲ DIỆU MANG TÊN BA LAN

Trang 3

Khủng hoảng tài chính 2007-2008 

Nguyên nhân:

Nguyên nhân sâu xa của cơn địa chấn tài chính bắt nguồn

từ khủng hoảng tín dụng và nhà đất tại Mỹ

Trang 4

Ảnh hưởng:

Tình trạng tồi tệ của các tổ

chức tài chính đã khiến

cho tình trạng đói tín dụng

xảy ra ở nhiều nước, ảnh

hưởng nghiêm trọng tới

khu vực sản xuất thực

Khủng hoảng tài chính

toàn cầu đã dẫn tới suy

thoái kinh tế ở nhiều nước

Khủng hoảng tài chính 2007-2008 

Trang 5

đó?

ĐIỀU KỲ DIỆU MANG TÊN BA LAN

Trang 6

Chính phủ Ba Lan cũng đã duy trì chính sách tài khóa tương đối chặt chẽ, kiểm soát nợ công và không cho phép tăng nợ công trong thời gian khủng hoảng Ba Lan tránh đượcviệc chuyển vốn ồ ạt trong thời điểm biến động kinh tế năm 2008-2009

Chính sách tiền tệ thắt chặt vào đầu những năm

2000 nhằm kiềm chế lạm phát và giúp cho việc

gia nhập vào EU vủa Ba Lan bớt gập ghềnh hơn đã giúp ngăn chặn bong bóng giá tài sản và đặc biệt

là kiềm chế đà tăng giá nhà ở

Thêm vào đó Ba Lan cũng được hưởng lợi từ gói

kích thích kinh tế của nước láng giềng Đức đồng

thời là đối tác thương mại lớn nhất vào 2009

ĐIỀU KỲ DIỆU MANG TÊN BA LAN

Trang 7

Vào năm 1989, Ba Lan tiến hành bầu ra chính phủ dân chủ đầu tiên sau hơn 4 thập kỉ đi theo chế độ xã hội chủ nghĩa

Ba Lan đã thực thi chính sách kinh tế theo định hướng thị trường, mở cửa thị trường với thương mại quốc tế và đầu tư nước ngoài và tư hữu hóa nhiều công ty quốc doanh.Vào năm 2004 nước này đã gia nhập liên minh Châu Âu, giúp cho việc tiếp cận thị trường tiêu dùng rộng lớn của các nước tây Âu trở nên dễ dàng hơn

Trong thời gian từ 1989 đến 2010, Ba Lan là quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao và ổn định nhất trong khu vực

ĐIỀU KỲ DIỆU MANG TÊN BA LAN

Trang 8

Những điều nói trên không hề khẳng định Ba Lan

là một đất nước hiện đại.nước này vẫn còn rất nhiều vấn đề

Hệ thống thuế thì phức tạp và lạc hậu Hệ thống chính sách cồng kềnh khiến cho việc kinh doanh ở

Ba Lan khó khăn , việc quá độ từ chủ nghĩa xã hội sang hệ thống định hướng kinh tế thị trường vẫn chưa hoàn tất và rất nhiều các công ty quốc

doanh hiện vẫn còn hoạt động

Mặt khác chính phủ Ba Lan cũng đã cam kết

mang tới nhiều thay đổi hơn Đơn giản hóa luật

thuế, giảm thuế và dỡ bỏ các rào cản quan liêu

trong môi trường kinh doanh tại nước này đang

từng bước được thực hiện, giảm kiểm soát về y tế, lao động khiến cho việc kinh doanh trở nên “dễ

thở” hơn nhiều

ĐIỀU KỲ DIỆU MANG TÊN BA LAN

Trang 9

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

CÁCH BA LAN LÀM ĐỂ TRÁNH ĐƯỢC ẢNH HƯỞNG TỒI TỆ NHẤT CỦA CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ

ĐÃ KÌM HÃM PHẦN LỚN CÁC NƯỚC CHÂU ÂU NĂM 2008-2009

VẬY LÀM CÁCH NÀO MÀ BA LAN CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC ĐIỀU ĐÓ???

Trang 10

Năm 1989,Ba Lan tiến hành bầu ra chính phủ dân chủ đầu tiên sau 4 thập kỷ đi theo chế độ xã hội chủ nghĩa, sau đó

Ba Lan thực thi chính sách kinh tế theo định hướng thị trường

Năm 2004,Ba Lan

gia nhập liên minh

Châu Âu,giúp cho

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

Trang 11

Chính phủ Ba Lan cũng đã duy trì chính sách tài khóa tương đối chặt chẽ,kiểm soát nợ công và không cho phép tang nợ công trong thời gian khủng hoảng.

Đưa ra gói kích thích kinh tế đúng thời điểm và hợn lý để kích thích nên kinh tế phất triển

Thay đổi, cải thiện, đơn giản hóa luật thuế, giảm thuế và dỡ bỏ các rào cản quan liêu trong môi trường kinh doanh, đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp quốc doanh

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

Trang 12

Ba lan cũng đồng thời gặp may Chính sách tiền tệ thắt chặt vào đầu những năm 2000 nhằm kiềm chế lạm phát, đây là điều kiện bắt buộn để gia nhập Liên Minh Châu Âu.

Ba lan cũng được hưởng lợi từ gói kích thích kinh tế của nước láng giềng Đức đồng thời là đối tác thương mại lớn nhất năm 2009

Giúp nên kinh tế Ba Lan vược qua qua khủng hoảng kinh tế năm 2007-2008 một cách thần kỳ.

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

Trang 13

BÀI HỌC RÚT RA TỪ KINH NGHIỆM CỦA BA

“freer market, more rules”.

Thứ hai: tạo lập mội trường cạnh tranh bình đẳng, nâng

cao khả năng cạnh tranh bằng việc sử dụng hiệu quả các nguồn lực

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

Trang 14

Thứ ba: về đầu tư công, hay vai trò của nhà nước trong đầu

tư cần tập trung vào các động lực cho phát triển kinh tế thị trường là thể chế, nguồn nhân lực và hạ tầng

Thứ tư: ổn định hệ thống

ngân hàng tài chính

Thứ năm: quản lý và sử

dụng nợ công hiệu quả,

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

Trang 15

Từ góc độ kinh doanh quốc tế, sức hút của nền kinh tế Ba Lan nằm ở đâu? Điểm yếu và rủi ro khi kinh doanh ở quốc tế ở đây?

Trang 16

Sức hút của nền kinh tế Ba Lan

 Có các chính sách hoạch định khôn ngoan:

Đi theo con đường của nền kinh tế tự do

Mở của thị trường

Tiến hành thương mai quốc tế

Tư hữu hoá nhiều công ty quốc doanh

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

Trang 17

 Duy trì các chính sách tài khoá tương đối chặt chẽ

Nợ của doanh nghiệp và cá nhân được kiểm soát

 Kiểm soát nợ công trong thời gian khủng hoảng

Tạo được niềm tin cho các nhà đầu tư

Nguồn đầu tư tăng

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

Trang 19

Chính sách thắt chặt tiền tệ vào những năm 2000

 Giảm lạm phát

 Ngăn chặn bong bóng giá tài sản

 Kiềm chế giá tăng nhà

 Hỗ trợ rất nhiều trong cuộc khủng hoảng kinh tế 2009

2008-GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

Trang 20

 Được nhiều sự hậu thuẫn

 Hưởng lợi gói kích thích từ nước láng giềng Đức

 Việc gia nhập EU làm cho thị trường tiếp tục mở rộng xuất khẩu tăng

 Thúc đẩy tiêu dùng nội địa và bảo vệ nền kinh tế của Ba Lan

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

Trang 21

 Hệ thống kinh tế thị trường chưa hoàn tất

 Nhiều công ty quốc doanh vẫn còn hoạt động

 Hệ thống thuế phức tạp và lạc hậu (hệ thống thuế của Ba Lan đứng thứ 151 trên 183 quốc gia tiến hành khảo sát)

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

Điểm yếu và rủi ro tại Ba Lan

Trang 22

 Công nhân di cư ra nước ngoài trở về từ

Tây Âu đã đẩy tỷ lệ thất nghiệp tăng cao

 Nhiều rào cản quan liêu trong môi trường kinh doanh

 Hệ thống chính sách cồng kềnh gây nhiều khó khăn cho kinh doanh

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

Trang 23

Lý do Ba Lan mất nhiều thời gian để chuyển đổi

hệ thống kinh tế, chính trị và pháp luật.

Tàn dư của thệ thống cũ còn nhiều, mang tư duy của chủ nghĩa tập thể kìm hảm sự phất triển của chủ nghĩa các nhân,

từ đó nền kinh tế thị trường khó có thể pháp triểm

Hệ thống pháp luật, quy chế củ vẫn tồn tại, chưa thay đổi, tạo

ra những khó khăn trong việc xây dựng nền kinh tế thị trường

Bộ máy cần quyền còn tư duy bảo

thủ, không đổi mới, làm trì trệ cả nền

kinh tế

Trang 24

GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG

Việc cổ phần hóa các công ty quốc doanh diễn ra một cách chậm chạp, không tạo ra sự cạnh tranh bình đẵng trong kinh doanh

Nạn tham nhũng vẫn còn diễn ra một cách tràn, không kiểm soát được, làm cho thất thoát nguồn lực kinh tế, làm trì trệ các hoạt động kinh tế

Tư duy của người dân Ba Lan

còn chưa được thay đổi ngay

trong quá trình chuyển đổi hệ

thống kinh tế, không tạo ra sự

bức tốc cho sự chuyển đổi

Ngày đăng: 03/12/2024, 17:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w