HỆ THỐNG KINH TẾ THEO CHỦ NGHĨA MẬU DỊCHTheo quan điểm của chủ nghĩa mậu dịch: Sự giàu mạnh của một quốc gia được phản ảnh qua sự nắm giữ những kim loại quí của quốc gia đó Hoạt động
Trang 1NHỮNG THUYẾT THƯƠNG MẠI BAN ĐẦU: CHỦ NGHĨA MẬU DỊCH VÀ BƯỚC QUÁ ĐỘ ĐẾN THẾ GIỚI CỔ ĐIỂN CỦA
DAVID RICARDO
Trang 21 HỆ THỐNG KINH TẾ THEO CHỦ NGHĨA MẬU DỊCH
Theo quan điểm của chủ nghĩa mậu dịch:
Sự giàu mạnh của một quốc gia được phản ảnh qua sự nắm giữ những kim loại quí của quốc gia đó
Hoạt động kinh tế có thể được xem là trò chơi tổng bằng không, trong
đó cái đạt được về mặt kinh tế của một quốc gia thì bằng với sự chi tiêu của một quốc gia khác
Một quân đội hùng mạnh và một nền kinh tế hùng mạnh sẽ quyết định việc duy trì và gia tăng quyền lực của một quốc gia
Hoạt động kinh tế nên được kiểm sát và không phó mặc cho độc quyền cá nhân bởi vì nó sẽ không đi theo đúng mục tiêu của quốc gia
Cán cân thương mại tích cực khi duy trì sự vượt trội của xuất khẩu so với nhập khẩu Ngược lại là cán cân thương mại tiêu cực.
I CHỦ NGHĨA MẬU DỊCH:
Trang 32 VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ:
Thể hiện qua nhiều chính sách:
Chính phủ sẽ kiểm soát việc sử dụng và trao đổi những kim loại quí
Chính phủ cũng đã đưa ra quyền thương mại độc quyền cho những công ty đặc biệt thông qua những con đường hoặc những vùng nào đó
Nhà nước cũng đã cố gắng để kiểm soát thương mại quốc tế với những chính sách đặc biệt để tối đa hóa khả năng xảy ra một cán cân thương mại tích cực và gia tăng luồng tiền vào
Trang 4=> Tóm lại, chính sách thương mại đã hướng tới:
Kiên định cho việc kiểm soát luồng hàng hóa giữa các quốc gia.
Hướng tới việc tối đa hóa luồng tiền vào từ hoạt động thương mại quốc tế
Trang 53 CHỦ NGHĨA MẬU DỊCH VÀ CHÍNH SÁCH KINH
TẾ NỘI ĐỊA:
Trong nội bộ 1 quốc gia những luật lệ hoạt động kinh tế được đưa ra thông qua những luật công nghiệp và lao động.
Những nhà theo chủ nghĩa mậu dịch theo đuổi những chính sách giữ cho tiền lương ở mức thấp
Bởi vì lao động là yếu tố sản xuất quan trọng, do vậy tiền lương thấp sẽ làm cho chi phí sản xuất thấp dẫn đến khả năng cạnh tranh cao
Trong thời kỳ này, tiền lương không được xác định bởi thị trường mà được đặt ra theo tính thể chế cung cấp cho người công nhân thu nhập không đổi với vị trí cổ điển theo thứ tự
xã hội
Trang 6 Tuy nhiên, bởi vì lao động được xem như là bộ phận quan trọng trong quốc gia, nên sự gia tăng dân số sẽ quyết định sản xuất phát triển Do vậy, nhà nước đã kích thích gia tăng dân số
Những luật lệ này đóng góp vào việc nâng cao chất lượng kỹ thuật và công nghệ -> tăng khả năng xuất khẩu -> tăng sự giàu có của quốc gia
Theo thời gian những người theo chủ nghĩa mậu dịch
bị bát bỏ việc thừa nhận các quốc gia có thể gia tăng sự giàu có từ chủ nghĩa mậu dịch đã ảnh hưởng đến chính sách kinh tế nội địa
Trang 7II THỬ THÁCH ĐỐI VỚI CHỦ NGHĨA
MẬU DỊCH VỚI NHỮNG TÁC GIẢ CỔ ĐIỂN BAN ĐẦU:
1 DAVID HUME VÀ CƠ CHẾ LUỒNG
HÀNG – TIỀN KIM LOẠI – GIÁ CẢ:
Trang 8Hume đã không thừa nhận quan điểm của những nhà theo chủ nghĩa mậu dịch rằng một quốc gia có thể tiếp tục tích lũy đồng tiền kim loại mà không có bất kỳ hậu quả nào đối với vị thế cạnh tranh cạnh tranh của nó.tích lũy vàng, thông qua thận dư thương mại
=>Tăng cung tiền => tăng giá cả, tiền lương => mất khả năng cạnh tranh
=>Ngược lại, giảm giá vàng phải thông qua thặng
dư thương mại => giảm cung tiền => giảm giá cả, tiền lương => mất khả năng cạnh tranh
Trang 9- Giả định tiêu chuẩn vàng được áp dụng => tiền được qui định theo vàng và tự do chuyển đổi ra vàng => vàng được mua và bán.
- Chính phủ không bù đắp ảnh hưởng của luồng vàng => thiết lập sự sự kết nối giửa sự lưu chuyển của đồng tiền và những thay đổi trong cung tiền tệ
Trang 102 ADAM SMITH VÀ BÀN TAY
VÔ HÌNH:
- Bàn tay vô hình dẩn dắt mổi cá nhân đến lợi ích chung
Þ Chính phủ không cần can thiệp vào kinh tế, để thị trường tự quyết định
- Phân công lao động giữa các nước tạo
ra nhiều lợi nhuận hơn.
Trang 11Câu 1: Theo quan điểm của những nhà kinh tế theo chủ nghĩa
mậu dịch trong một thế giới có hai quốc gia, thì khi thương mại quốc tế xảy ra
a) Cả hai quốc gia đều đồng thời có thể đạt được nguồn lợi từ thương mại, nhưng sự phâm phối nguồn lợi này không phụ thuộc vào tỷ số thương mại.
b) Cả hai quốc gia đều đồng thời có thể đạt được nguồn lợi từ thương mại, nhưng sự phâm phối nguồn lợi này phụ thuộc vào tỷ số thương mại.
c) Không có quốc gia nào đạt được nguồn lợi từ thương mại d) Một quốc gia đạt được nguồn lợi, nhưng quốc gia còn lại
sẽ bị thiệt từ thương mại.
CÂU HỎI
Trang 12Câu 2: Nếu nhu cầu của hàng hóa được thương mại
không co giãn với giá cả, thì theo cơ chế luồng hàng – tiền kim loại - giá cả sẽ dẫn đến
a) Sự dịch chuyễn vàng giữa các quốc gia sẽ làm tháo gỡ
sự thâm hụt và thặng dư
b) Sự dịch chuyễn vàng giữa các quốc gia sẽ làm hạn chế
sự thâm hụt và thặng dư
c) Sự dịch chuyển vàng giữa các quốc gia không đáng
kể, do vậy không có hoặc có một ít sự điều chỉnh sự thâm hụt và thặng dư
d) Cơ sở thương mại giữa các quốc gia không còn tồn tại nữa
Trang 13Câu 3: Theo lý thuyết giá trị lao động thì
a) Giá trị của lao động sẽ được xác định bởi giá
trị của nó trong sản xuất.
b) Giá trị của hàng hóa sẽ được xác định bởi
lượng vốn đầu tư trên mỗi lao động.
c) Giá cả của hàng hóa A được so sánh với giá
cả của hàng hóa B dựa vào lượng lao động tương đối được sử dụng để tạo ra mỗi đơn vị hàng hóa.
d) Giá trị của hai hàng hóa có cùng chi phí sản
xuất có thể là rất khác nhau.
Trang 14Câu 4: Trong cơ chế luồng hàng – tiền kim
loại – giá cả thì một đất nước thâm thủng mậu dịch sẽ……… luồng vàng và luồng vàng này cuối cùng sẽ dẫn đến ……… lượng hàng hóa xuất khẩu của đất nước bị thâm thủng mậu dịch a) Mất đi; một sự gia giảm
b) Mất đi; một sự gia tăng
c) Thu được; một sự gia giảm
d) Thu được; một sự gia tăng
Trang 15Câu 5: Chính sách nào sau đây không phù
hợp với lý thuyết cân bằng thương mại của những nhà kinh tế theo chủ nghĩa mậu dịch? a) Trả lương cao cho lao động
b) Đánh thuế nhập khẩu vào hàng nhập khẩu c) Trợ cấp xuất khẩu
d) Cấm nhập khẩu
Trang 16CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!
THE END