1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận - kinh doanh quốc tế - đề tài - môi trường tiền tệ quốc tế

29 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Môi trường tiền tệ quốc tế
Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 17,4 MB

Nội dung

• Thị trường ngoại hối là một thị trường cho phép chuyển đổi tiền tệ của một quốc gia thành tiền tệ của một quốc gia khác.. • Các doanh nghiệp tham gia vào thương mại và đầu tư quốc tế

Trang 2

1 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI &

Trang 3

MỤC TIÊU 1 THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

& VAI TRÒ CỦA TỶ GIÁ

Trang 4

I.THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ ĐẶC ĐIỂM,

CHỨC NĂNG

Trang 5

1 Thị trường ngoại hối

• Ngoại hối bao gồm: Ngoại tệ, các giấy tờ có giá ghi bằng ngoại tệ,

vàng tiêu chuẩn quốc tế, các công cụ thanh toán bằng ngoại tệ.

• Thị trường ngoại hối là một thị trường cho phép chuyển đổi tiền

tệ của một quốc gia thành tiền tệ của một quốc gia khác.

• Thị trường ngoại hối hỗ trợ thương mại và đầu tư quốc tế bằng cách

cho phép chuyển đổi tiền tệ.

Trang 6

Thị trường ngoại hối là độc đáo vì những đặc điểm sau

Mang tính toàn cầu

Tính thanh khoản

cao

Dễ dàng tiếp cận

Luôn bảo đảm chất lượng hoạt động.

Hoạt động 24 giờ mỗi ngày

Sử dụng đòn bẩy

Trang 7

2 Chức năng của thị trường ngoại hối

2.1 Chuyển đổi các loại tiền tệ của một quốc gia sang các loại tiền tệ khác

• Tạo điều kiện thuận lợi để chuyển đổi đồng tiền này sang đồng tiền khác Tức

là chuyển đổi khả năng mua bán giữa hai nước Tuy nhiên, khách du lịch chỉ là một bộ phận nhỏ trong thị trường ngoại hối

• Các doanh nghiệp tham gia vào thương mại và đầu tư quốc tế là đối tượng chính sử dụng thị trường ngoại hối với 4 mục tiêu:

Đầu cơ tiền tệ với hi vọng thu lại lợi nhuận từ những thay đổi của tỷ giá hối đoái

Sử dụng thị trường ngoại hối khi họ có những khoản tiền nhàn rỗi mà họ muốn đầu tư ngắn hạn vào thị trường tiền tệ.

Chuyển đổi các

khoản thanh toán

hay thu nhập dưới

dạng ngoại tệ sang

đồng nội tệ

Thanh toán cho công ty nước ngoài đối với sản phẩm hoặc dịch vụ của mình bằng đồng nội tệ

Trang 8

2.2 Cung cấp bảo hộ về rủi ro hối đoái

• Rủi ro ngoại hối là rủi ro phát sinh do sự biến động của tỷ giá

làm ảnh hưởng đến giá tị kì vọng tương lai

• Rủi ro hối đoái nên được giảm tránh một cách tối đa

Đối với điều này, thị trường trao đổi cung cấp các

công cụ cho nợ dự kiến hay thực tế thông qua các hợp

đồng kỳ hạn để trao đổi

• Hợp đồng có thể bỏ qua bất kì sự thay đổi nào trong tỷ giá Đó là sự tự bảo vệ

để giảm thiểu rủi ro do biến động tỷ giá (Hoá đơn trao đổi với nước ngoài,

chuyển khoản, hối phiếu ngân hàng, thư tín dụng )

Trang 9

II TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI & VAI TRÒ

1 Tỷ giá hối đoái

• Tỷ giá hối đoái chỉ đơn giản là tỉ lệ mà loại tiền tệ này được chuyển đổi thành

một loại tiền tệ khác

• Căn cứ vào phương thức giao dịch trên thị trường, có các loại

tỷ giá:

Tỷ giá giao ngay (Spot Rate)

Tỷ giá kỳ hạn Forward Rate

Giao dịch hoán đổi ngoại hối (SWAP)

Trang 10

2 Vai trò của tỷ giá

• Tỷ giá hối đoái có tác động lớn tới quan hệ ngoại thương, xuất nhập

khẩu hang hóa, dịch vụ của nước đó với các nước khác.

• Tỷ giá hối đoái tác động lớn tới kinh tế trong nước và trực tiếp nhất là

tới tỷ lệ lạm phát

• Tỷ giá hối đoái là công cụ quản lý vĩ mô hết sức lợi hại.

Trang 11

TO BE CONTINUE

Trang 12

MỤC TIÊU 2

VAI TRÒ CỦA WB & IMF

Trang 13

I.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

NGÂN HÀNG THẾ GIỚI ( WORLD BANK )

Trang 14

1 Hoàn cảnh ra đời

• Ngân hàng Thế giới (WB) được thành lập vào năm 1944, trụ sở chính

đặt tại Washington, D.C WB hiện có hơn 9000 nhân viên làm việc tại hơn 100 văn phòng đại diện trên toàn thế giới.

• WB là một tổ chức quốc tế gồm có 5 cơ quan hoạt động tương đối độc

lập với nhau gồm: (i) Hiệp hội Phát triển Quốc Tế (IDA); (ii) Ngân hàng Quốc tế về Tái Thiết và Phát triển (IBRD); (iii) Công ty Tài chính Quốc

Tế (IFC); (iv) Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa biên (MIGA); và (v) Trung tâm Quốc tế về xử lý tranh chấp Đầu tư (ICSID)

Trang 15

2 Mục đích và nguyên tắc hoạt động

1.1 Hiệp hội Phát triển Quốc tế (IDA) :

• Là tổ chức trực thuộc nhóm WB, được thành lập năm 1960 IDA chuyên

cung cấp các khoản hỗ trợ tài chính cho các quốc gia nghèo nhất thế giới với mục tiêu nhằm xóa đói giảm nghèo thông qua việc cung cấp các khoản cho vay không có lãi suất

• IDA được tài trợ từ nguồn đóng góp của các quốc gia giàu có trên thế giới

và nguồn IBRD và IFC

Trang 16

1.2 Ngân hàng Quốc Tế về Tái Thiết và Phát triển (IBRD) :

Là một tổ chức trực thuộc WB, được thành lập năm 1945 Mục tiêu hoạt động của IBRD nhằm xóa đói và duy trì sự phát triển bền vững cho các nước đang phát triển có thu nhập đầu người tương đối cao thông qua các khoản vay, bảo lãnh và các dịch vụ nghiên cứu và tư vấn

1.3 Công ty Tài chính quốc tế (IFC) :

Là tổ chức được thành lập năm 1956 Mục tiêu hoạt động của IFC là hỗ trợ khu vực tư nhân bằng cách cung cấp các khoản vay dài hạn, đầu tư cổ phần, bảo lãnh, quản lý rủi ro và các dịch vụ tư vấn

Trang 17

1.5 Trung tâm Quốc Tế về xử lý tranh chấp Đầu tư (ICSID) :

Là đơn vị được thành lập năm 1966 Mục tiêu hoạt động của ICSID nhằm thúc đẩy nguồn đầu tư quốc tế ngày càng tăng bằng cách cung cấp phương tiện cho việc hòa giải và trọng tài về những tranh chấp giữa các Chính phủ và các nhà đầu

tư, đồng thời tiến hành nghiên cứu, xuất bản ấn phẩm trong lĩnh vực luật đầu tư nước ngoài của các nước.

1.4 Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa biên (MIGA) :

Là tổ chức được thành lập năm 1988 Mục tiêu hoạt động của MIGA nhằm giúp các nước đang phát triển thu hút đầu tư nước ngoài bằng việc cung cấp cho các nhà đầu tư nước ngoài những bảo lãnh đầu tư đối với “ rủi ro phi thị trường”

Trang 18

II QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA

QUỸ TIỀN TỆ THẾ GIỚI

Trang 19

2 Mục đích, chức năng và vai trò của Qũy tiền tệ Thế giới )

• Mục đích thành lập IMF:

Là nhằm kêu gọi, khuyến cáo sự hợp tác quốc tế về tiền tệ, ổn định tỷ giá hối đoái giữa các đơn vị tiền tệ nhằm tránh sự phá giá tiền tệ do cạnh tranh giữa các quốc gia, thiết lập hệ thống thanh toán đa phương, cung ứng cho các quốc gia hội viên ngoại tệ cần thiết để quân bình hoặc giảm bớt thiếu hụt trong cán cân thanh toán quốc tế

1 Hoàn cảnh ra đời

Trang 20

Chức năng cơ bản của IMF:

Thứ nhất, xác định hệ thống ngang giá tiền tệ và tỷ giá hối đoái của các thành viên:

Thứ hai, cấp tín dụng cho các nước thành viên có khó khăn tạm thời về cán cân thanh toán:

Thứ ba, theo dõi tình hình của hệ thống tiền tệ quốc tế và chính sách kinh tế của các nước thành viên:

Trang 21

Thúc đẩy sự hợp tác tiền tệ quốc tế; tạo

điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng và tăng

trưởng thương mại quốc tế một cách cân

đối; tăng cường ổn định tỷ giá

Hỗ trợ cho việc thành lập hệ thống

thanh toán đa phương; cho các nước hội

viên tạm thời sử dụng các nguồn vốn chung

của Quỹ với những đảm bảo thích hợp; và

rút ngắn thời gian và giảm bớt mức độ mất

cân bằng trong cán cân thanh toán quốc tế

của các nước hội viên

Vai trò của quỹ tiền tệ thế giới

Trang 22

MỤC TIÊU 3

TỶ GIÁ THẢ NỔI VÀ

TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH

Trang 23

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI LÀ GÌ?

• Tỷ giá hối đoái là giá của một đơn vị tiền tệ này được

biểu thị thông qua một số lượng đơn vị tiền tệ khác

• Hoặc có thể hiểu đơn giản hơn tỷ giá hối đoái là tỉ lệ mà

tiền tệ được chuyển đổi thành một loại tiền tệ khác

Trang 24

TỶ GIÁ CỐ ĐỊNH

Tỷ giá cố định là một tỷ giá mà chính phủ (hay ngân hàng trung ương) thiết lập và duy trì như tỷ giá hối đoái chính thức

Trang 25

Ưu điểm

•Tạo ra một tỷ giá khá ổn định để phục vụ các hoạt động sản xuất kinh doanh

•Tiết chế tiền tệ: Chính phủ không thể mở rộng cung tiền ở mức gây ra lạm

phát

•Đầu cơ: khắc phục được các tác động gây mất ổn

Nhược điểm

•Tạo ra tâm lý ỷ lại cho người dân và doanh nghiệp

•Đồng tiền áp dụng theo cơ chế tỷ giá hối đoái này được định giá quá cao

hay quá thấp đều ảnh hưởng mạnh hoạt động của nền kinh tế

•Cơ chế tỷ giá này cũng chịu nhiều rủi ro khi có sự tấn công tiền tệ

•Dễ làm cho tình trạng 2 tỷ giá và thị trường chợ đen phát triển

Trang 26

TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI

• Tỉ giá thả nổi được xác định bởi thị trường cá nhân thông qua cung -

cầu Một lãi suất thả nổi thường được gọi là "tự điều chỉnh" giống như cung và cầu sẽ tự động được điều chỉnh trên thị trường

• Một tỷ giá hối đoái thả nổi luôn thay đổi liên tục.

Trang 27

Ưu điểm

• Tạo ra một môi trường kinh doanh linh hoạt cho toàn bộ nền kinh tế

• NHTW thường không phải “bận tâm” quá nhiều vào những biến động

ngắn hạn của tỷ giá

• Chính phủ có thể sử dụng chính sách tiền tệ để thắt chặt nền kinh tế mà

không cần quan tâm lắm đến việc duy trì sự cân bằng

Nhược điểm

• Tỷ giá biến động mạnh sẽ ảnh hưởng lớn đến các hoạt động kinh tế

• Cơ chế tỷ giá này chỉ áp dụng được các nền kinh tế mạnh và có một thị

trường tương đối phát triển

• Hiện tượng đầu cơ còn xuất hiện trên thị trường gây ra tình trạng mất

ổn định

Trang 28

LẬP LUẬN ỦNG HỘ CÁC CHẾ ĐỘ TỶ GIÁ

Lập luận ủng hộ chế độ tỷ giá cố định

Tiết chế tiền tệ

Điều chỉnh cán cân thương mại

Lập luận ủng hộ chế độ tỷ giá thả nổi

 Tự chủ về chính sách tiền tệ

 Điều tiết cán cân thương mại

Trang 29

THANK YOU FOR YOUR

LISTENING

Ngày đăng: 31/10/2024, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w