1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích bộ máy nhà nước việt nam thời phong kiến và thời hiện Đại

24 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Bộ Máy Nhà Nước Việt Nam Thời Phong Kiến Và Thời Hiện Đại
Tác giả Lê Thị Thuyết, Lê Thanh Trường, Đinh Thị Nhung, Phạm Quỳnh Nga, Bùi Thị Ý Thi, Nguyễn Hữu Minh, Hà Văn Trình, Nguyễn Thị Minh Thành, Lại Thị Vân, Hà Văn Nhật, Nguyễn Thu Phương
Người hướng dẫn GV: Đoàn Thị Như Quỳnh
Trường học Trường Đại Học Hồng Đức
Chuyên ngành Sư Phạm Địa Lí
Thể loại bài làm
Năm xuất bản K25
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 3,41 MB

Nội dung

Nguyên tắc tổ chức và hoạt động: Có hai nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước phong kiếnViệt Nam đó là: nguyên tắc tôn quân quyền và nguyên tắc liên kết dòng họ.. Nguyên tắ

Trang 1

Học Phần: Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam GV: Đoàn Thị Như Quỳnh

Chủ đề:

Phân tích bộ máy nhà nước Việt Nam thời phong kiến và thời hiện đại.

Thành viên:

1 Lê Thị Thuyết (Trưởng nhóm)

2 Lê Thanh Trường

Trang 2

4 Bộ máy nhà nước thời nhà Lê Sơ

III Bộ máy nhà nước Việt Nam thời hiện đại

1 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động

2 Sơ đồ bộ máy nhà nước Việt Nam

IV Kết luận

Trang 2

Trang 3

Đề bài: Phân tích bộ máy nhà nước Việt Nam thời

phong kiến và thời hiện đại.

thực hiện chức năng nhiệm vụ

- Mối liên hệ về mặt tổ chức: các cơ quan trong bộ máy nhà nướcđược sắp xếp liên kết với nhau trong một chỉnh thể, tồn tại trong một trật tựthứ bậc nhất định

- Mối liên hệ về mặt hoạt động: mỗi cơ quan nhà nước có chức năngkhác nhau, kiểm tra giám sát lẫn nhau

Trang 4

Cụ thể hơn:

- Bộ máy nhà nước bao gồm rất nhiều cơ quan Lãnh thổ được chiathành nhiều đơn vị hành chính và trong các đơn vị hành chính ấy thì có ngườidân Và để quản lý người dân được hiệu quả cho nên đã lập ra các cơ quannhà nước được thiết lập theo từng đơn vị hành chính

Các cơ quan được sắp xếp theo những thứ bậc, trật tự nhất định,

quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống Hệ thống rất nhiều cơ

quan đó không phải lúc nào cũng ổn định Chúng luôn vận động, biến đổi vìkhi nền tảng xã hội thay đổi thì nó cũng thay đổi và biến đổi theo để phù hợpvới điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội ở giai đoạn, thời kì đó Những biến đổi

thường thấy như sự thay đổi số lượng cơ quan, tên gọi các cơ quan, chức năng, nhiệm vụ thay đổi theo thời gian.

II Bộ máy nhà nước Việt Nam thời phong kiến:

1 Nguyên tắc tổ chức và hoạt động:

Có hai nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước phong kiếnViệt Nam đó là: nguyên tắc tôn quân quyền và nguyên tắc liên kết dòng họ

a Nguyên tắc tôn quân quyền:

*) Cơ sở của nguyên tắc:

Có một số bằng chứng cho rằng Nho giáo đã được truyền vào thế kỷ 1TCN khi ở Trung Quốc nhà Tây Hán đã đánh bại tập đoàn phong kiến họTriệu giành lấy quyền thống trị và cho lập 3 quận tại Bắc Bộ Tuy tầm ảnhhưởng còn rất hạn chế, song Nho giáo là công cụ thống trị của chính quyền đô

hộ Đến thế kỷ 9 sau chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền thì nước ta bướcsang kỷ nguyên độc lập, tự chủ, bắt tay vào xây dựng đất nước trong khuônkhổ nhà nước phong kiến tập quyền, đạo Nho bắt đầu có ảnh hưởng lớn Cáctriều đại phong kiến Việt Nam dựa vào hệ tư tưởng Nho giáo để thiết lập bộmáy nhà nước theo nguyên tắc “ tôn quân quyền”, đặc biệt là trong các giaiđoạn về sau thời Lê- Nguyễn, khi mà Nho giáo càng chiệm vị trí lớn trong hệ

tư tưởng phong kiến, trở thành tư tưởng hình thành nên nguyên tắc tổ chức bộmáy nhà nước

*) Nội dung nguyên tắc:

Nguyên tắc tôn quân quyền tức là quyền lực nhà vua là tối cao, độc tôn,vua nắm mọi quyền hành, tất cả mọi người phải phục tùng theo nhà vua, vua

Trang 4

Trang 5

là “ thiên tử” (con trời) nên ý của vua chính là ý trời Vua nắm trong tayquyền kinh tế, chính trị, văn hóa – vua là người nắm vương quyền: là ngườiduy nhất có quyền đặt ra luật pháp Các chiếu chỉ của vua có giá trị pháp lícao nhất, các bộ luật được biên soạn trên cơ sở ý chí của vua Vua đứng đầunhà nước, điều hành bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương Vuacũng nắm giữ quyền hành pháp Chỉ vua mới có quyền ân xá phạm nhân.Ngoài ra, Vua còn nắm giữ “thần quyền” : Vua ban danh hiệu quốc sự ban sắcphong cho thần linh, tự ý đặt nơi thờ cúng, chỉ có vua mới có quyền tế trời,thần dân chỉ cúng tổ tiên, thần thánh; vua là chủ sở hữu tối cao với ruộng đấtcông của làng xã Dưới vua có bộ máy quan lại giúp việc cho vua và chứcnăng chính là tư vấn, phụ tá, thực thi quyền lực của vua.

*) Biểu hiện của nguyên tắc:

Có thể nói mô hình nhà nước dưới thời Lê Thánh Tông là mô hình nhànước mẫu mực nhất cho những đời vua khác phải noi theo nhằm tập trungquyền lực tối cao trong tay nhà vua, phỏng theo nguyên tắc tôn quân quyềncủa nho giáo Lê Thánh Tông đã thực hiện cải tổ bằng việc loại bỏ bớt một sốchức quan, cơ quan ở trung ương, thành lập các cơ quan giám sát, không tậptrung quyền hành vào một cơ quan tránh cho việc lạm quyền, tiếm quyền.Theo đó, các quan lại, cơ quan chỉ là cơ quan giúp việc cho vua Ông bãi bỏcác chức quan và cơ quan trung gian giữa vua và các bộ phận thừa hành nhưthượng thư sảnh, trung thư sảnh….Lê Thánh Tông đã bãi bỏ chức tể tướng và

tự mình đứng ra điều khiển các quan, không thông qua tể tướng Tương tựchức đại hành khiển đứng đầu quan văn cũng bị bãi bỏ Ngoài ra Lê ThánhTông còn bãi bỏ tam tư, chỉ còn lại tam thái, tam thiếu Công thần dưới triềunày không kiêm nhiệm các trọng trách lớn mà chỉ là những công thần không

có thực quyền được hưởng phẩm cao, bổng hậu Ở địa phương chia cả nướcthành 12 đạo thừa tuyên, các xã được bầu xã trưởng nhưng phải theo tiêuchuẩn của triều đình…Cũng theo Lê thánh Tông , Minh Mạng thời sau cũngthực hiện cải cách nhưng có khi nó bị đẩy lên đến mức cực đoan làm cản trở

sự phát triển của đất nước

b Nguyên tắc liên kết dòng họ:

*) Cơ sở hình thành nguyên tắc:

Nguyên tắc “ liên kết dòng họ trong tổ chức và hoạt động của bộ máynhà nước phong kiến Việt Nam Xuất phát từ đặc điểm chế độ phong kiến

Trang 6

nước ta, có sự kết hợp giữa yếu tố Trung Hoa và yếu tố Đại Việt, trải qua hơn

1000 năm Bắc thuộc, Văn hóa, giáo dục, tư tưởng, chính trị, của các triều đạiphong kiến đã du nhập vào nước ta Chính vì vậy mà nền văn hóa, về cáchthức tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cũng bị ảnh hưởng của nềnvăn minh Trung Hoa Ở các triều đại phong kiến nước ta, hoàng tộc luôn làhậu thuẫn chính trị của vương triều Ngay từ thời Ngô, Đinh, Tiền Lê…tầnglớp quý tộc đã đóng vai trò quan trọng trong tổ chức bộ máy nhà nước Tổchức và hoạt động của bộ máy nhà nước tuân theo nguyên tắc “Liên kết dònghọ” nhằm củng cố sự vững chắc của vương triều, chế độ quân chủ chuyênchế, phát huy trí tuệ, sức mạnh của các hoàng tộc và triều đình Gắn kết vớihoàng tộc tạo nên sự chặt chẽ, làm bệ đỡ cho quyền lực chính tị của nhà vua,bảo vệ ngôi báu được vững chắc

*) Nội dung của nguyên tắc:

Tăng cường quyền lực cho hoàng thân quốc thích bằng việc hoàng thânquốc thích được trao cho nhiều tước vị, bổng lộc và nắm giữ nhiều quyền,tham mưu nhiều quyết định quan trọng Suy cho cùng là nhằm xây dựng cơ sởvững chắc cho việc giữ vững vương quyền cho dòng họ của vị vua cai trịđương thời Quyền lực của vua không phải là tuyệt đối mà bị hạn chế phầnnào, phần quyền lực bị hạn chế đó được chia sẻ cho tầng lớp quý tộc – quanlại cùng hoàng thân quốc thích Đồng thời, nội dung nguyên tắc này cũng baogồm việc không những chấp thuận mà còn khuyến khích hôn nhân nội tộc,trước là để bảo vệ vững chắc ngôi vua, lâu dài là để tiếp tục duy trì và củng cố

sự tồn tại vững bền của vương triều, ngăn chặn sự chiếm đoạt ngôi vua, chiếmđoạt quyền lực nhà nước vào tay các dòng họ khác

*) Biểu hiện của nguyên tắc:

Nhìn vào lịch sử các triều đại Việt Nam, nguyên tắc liên kết dòng họđược biểu hiện theo cấp độ khác nhau ở mỗi triều đại Ở Triều đình nhà Ngô,Đinh, Tiền Lê nguyên tắc này còn mờ nhạt, các vị vua mới bắt đầu phongtước, mà trước hết là những người ở trong hoàn tộc: Đinh Tiên Hoàng phongcho các con: Đinh Liễn làm Nam Việt Vương, Đinh Toàn làm Vệ Vương; 12người con của Lê Đại hành đều được phong tước Vương…Đến Triều nhà Đại

Lí, Trần, Hồ thì vì bản chất bộ máy nhà nước nên nguyên tắc này được coitrọng và đề cao, có thể nói là nguyên tắc này được vận dụng và phát triểnnhất Ở giai đoạn này thì hầu hết các chức vụ quan trọng của bộ máy nhànước ở trung ương đều do tầng lớp quý tộc nắm giữ, các hoàng tử được phong

Trang 6

Trang 7

vương được cử đi trấn giữ ở những nơi trọng yếu Quan lại ở thời kì này chủyếu đều được tuyển lựa theo hai hình thức là tuyển cử và nhiệm cử - phần lớnquan lại đều xuất thân từ tầng lớp con em quý tộc Ngoài ra nó còn được thểhiện trong chính sách như nội hầu tôn thất đều được trọng dụng, khuyến khíchhôn nhân nội tộc (đảm bảo vương triều vững chắc, bảo đảm tính thuần nhấtcủa dòng họ, giữ vững ngôi vua) Nhưng đến thời nhà Lê Sơ (từ sau cuộc cảicách của vua Lê Thánh Tông) và nhà Nguyễn nguyên tắc này vẫn được sửdụng nhưng không còn phát triển như thời nhà Lí, Trần, Hồ

2 Bộ máy của nhà nước phong kiến trong hệ thống khoa học pháp lý:

Bộ máy của nhà nước phong kiến luôn mang nặng tính quân sự, tậptrung liêu gắn liền với chế độ đẳng cấp của xã hội phong kiến

Trong bộ máy nhà nước phong kiến, ở trung ương có triều đình, đứngđầu triều đình là nhà vua, là người thâu tóm gần như toàn bộ quyền lực nhànước Vua được coi là người thay trời trị dân, nên quyền lực của nhà vua đôikhi còn cao hơn cả quyền lực của giai cấp phong kiến thống trị mà nhà vua làngười đại diện Vua là người ban hành pháp luật, người tổ chức thi hành phápluật, đồng thời là người xét xử tối cao Các cơ quan nhà nước đều phải báocáo và phải chịu trách nhiệm trước nhà vua

Trong thời kỳ phân quyền cát cứ, mỗi lãnh địa các lãnh chúa đều tổchức cho mình một bộ máy riêng gồm lực lượng vũ trang riêng, những cơquan giúp việc lãnh chúa quản lý các công việc trong lãnh địa

3 Quá trình phát triển và hoàn chỉnh bộ máy nhà nước phong kiến:

- Năm 939, sau khi đánh bại quân xâm lược Nam Hán, Ngô Quyền

xưng vương, thành lập chính quyền mới, đóng đô ở Cổ Loa (Đông Anh, HàNội)

- Năm 944, Ngô Quyền mất, nhà Ngô suy vong, loạn 12 sứ quân diễn

ra khiến đất nước bị chia cắt

- Năm 968, sau khi dẹp loạn 12 sứ quân, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi (Đinh Tiên Hoàng) đặt quốc hiệu là Đại Cồ Việt, chuyển kinh đô về Hoa Lư (NinhBình)

Trang 8

- Năm 981, Lê Hoàn lên ngôi vua (Lê Đại Hành), đổi niên hiệu làThiên Phúc (Tiền Lê).

- Tổ chức bộ máy nhà nước thời Đinh, Tiền Lê là nhà nước quân chủ sơkhai, chính quyền trung ương có 3 ban: Ban văn - Ban võ - Tăng ban, chianước thành 10 đạo, tổ chức quân đội theo hướng chính quy

- Năm 1009, Lý Công Uẩn lên làm vua (Lý Thái Tổ), nhà Lý đượcthành lập

Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long (Hà Nội) Năm 1045, Lý Thánh Tông đặt quốc hiệu là Đại Việt

- Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XV, trải qua các triều đại Lý, Trần, Hồ, Lê,chính quyền trung ương được tổ chức ngày càng chặt chẽ

* Thời Lê Sơ:

Năm 1428, sau khi chiến thắng nhà Minh, Lê Lợi lên ngôi hoàng đế

khôi phục lại nước Đại Việt, lập nhà Lê (Lê sơ)

Đến những năm 60 của thế kỷ XV, Lê Thánh Tông tiến hành mộtcuộc cải cách hành chính lớn:

+ Ở trung ương, bỏ chức Tể tướng, Đại hành khiển; vua trực tiếpquyết định mọi việc, bên dưới là 6 bộ (Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công), bêncạnh bộ có Hàn lâm viện, Ngự sử đài

+ Cả nước được chia làm 13 đạo thừa tuyên do 3 ti trông coi các mặtdân sự, quân sự, an ninh; dưới có phủ, huyện, châu, xã

+ Khi giáo dục phát triển, những người đỗ đạt làm quan, giáo dục thi

cử trở thành nguồn đào tạo quan lại

Trang 8

Trang 9

- Sau khi đánh bại nhà Tây Sơn, Nguyễn Ánh thiết lập vương triều

Nguyễn (1802-1945) Xây dựng bộ máy nhà nước kế thừa những di sản từ

mô hình thể chế chính trị và tổ chức bộ máy chính quyền trước đó:

+ Ở trung ương, các cơ quan trực thuộc Hoàng đế gồm có: Tam Nộiviện (sau đổi thành Văn thư phòng và Nội các) đảm nhiệm chức năng vănphòng; Viện cơ mật dự bàn những việc cơ mưu trọng yếu cùng nhà vua; Lục

Bộ (Binh, Hình, Lễ, Lại, Công, Hộ) được nhà vua giao quản lý các lĩnh vựcquan trọng nhất của nhà nước về chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.Bên cạnh đó còn có các cơ quan chuyên môn (tự, giám, quán, phủ, tào…); các

cơ quan tư pháp và giám sát (Đại lý tự, Đô sát viện…)

+ Cả nước bao gồm 30 tỉnh do Tổng đốc, Tuần phủ, Bố chính sứ chịutrách nhiệm trông coi Dưới tỉnh là phủ, huyện, tổng, xã

4 Bộ máy nhà nước thời nhà Lê Sơ:

Trong suốt tiến trình hình thành, phát triển và suy thoái của các triều đại phong kiến, bộ máy nhà nước cũng song song đồng hành Mỗi thời kì có cách thức tổ chức riêng biệt, càng về sau càng thay đổi và hoàn chỉnh hơn về bộ máy nhà nước Và tổ chức bộ máy nhà nước được đánh giá là hoàn chỉnh nhất, chặt chẽ nhất là bộ máy nhà nước thời Lê Sơ Được thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 10

a Chính quyền trung ương:

- Đứng đầu triều đình là vua Giúp việc trực tiếp cho hoàng đế là trungkhu gồm các quan tả, hữu tướng quốc, tam thái (thái sư, thái úy, thái bảo),tam thiếu (thiếu sư, thiếu íu, thiếu bảo), tam tư (tư mã, tư không, tư khấu), bộc

xạ Dưới trung khu là hai ban văn, võ

- Đứng đầu ban văn là quan đại hành khiển Các bộ, ngành thuộc vănban là bộ Lại, bộ Lễ, khu mật viện, hàn lâm viện, ngũ hình viện, ngự sử đài,quốc tử giám, quốc sử viên, nội thị sảnh và các cơ quan khác gọi là quán, cụchay ty Đứng đầu các bộ là quan thượng thư

- Đứng đầu ban võ là đại tổng quan Tiếp đến là các chức đại đô đốc,

đô tổng quản, tổng quản, tổng bình, tư mã Ban võ gồm 06 quân điện tiền và

05 quân thiết đột Tổng số quan lại thời Hồng Đức là 5.370 người, trong đóquan lại trong triều 2.755 người

+ Công bộ: Trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường, cungđiện thành trì và quản đốc thợ thuyền

Trang 10

Trang 11

+ Hình bộ: Trông coi việc thi hành luật, lệnh, hành pháp, xét lạicác việc tù, đày, kiện cáo.

+ Binh bộ: Trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ nơi biêncảnh, tổ chức việc giữ gìn các nơi hiểm yếu và ứng phó các việc khẩn cấp

+ Hộ bộ: Trông coi công việc ruộng đất, tài chính, hộ khẩu, tôthuế kho tàng, thóc tiền và lương, bổng lộc của quan, binh

+ Lễ bộ: Trông coi việc đặt và tiến hành các nghi lễ, tiệc yến,học hành thi cử, đúc ấn tín, cắt giữ người trông coi giữ đình, chùa, miếu mạo

+ Lại bộ: Trông coi việc tuyên bố, thăng thưởng và thăng quantước

- Các cơ quan chuyên môn:

+ Khuyến nông sứ và Hà đê sứ: Hai cơ quan coi việc nôngnghiệp và trông nom về thủy lợi đê điều

+ Quốc sử viện: Cơ quan chép sử của triều đình Nhà vua nói gì,làm gì, sử quan đều phải ghi chép cẩn thận và trung thực Đứng đầu là Quốc

sử việc Tu soạn, trật chánh bát phẩm

+ Quốc tử giám: Cơ quan giáo dục cao nhất trong cả nước Đây

là trường đại học của triều đình có nhiệm vụ đào tạo nhân tài cho quốc gia.Đứng đầu là là Tế tửu, trật chánh tứ phẩm

+ Thông Chính ty: Cơ quan phụ trách chuyền đạt giấy tờ củatriều đình xuống và nhận đơn từ của nhân dân tâu lên vua Đứng đầu là thôngchính sứ, trật Tòng tứ phẩm

b Chính quyền địa phương

- Năm 1428, Lê Lợi khi lên ngôi lấy niên hiệu là Thuận Thiên, chia đấtnước thành 05 đạo: Đông, Tây, Nam, Bắc (đều ở vùng Bắc bộ) và Hải Tây (từThanh Hóa trở vào) Dưới đạo là trấn, dưới trấn là lộ, dưới lộ là châu vàhuyện Cấp hành chính địa phương thấp nhất là xã Xã lại chia làm đại xã,trung xã và tiểu xã tùy theo số dân

- Đến thời vua Lê Thánh Tông, đổi chia 5 đạo thành 13 đạo thừatuyên, thay chức An phủ sứ đứng đầu mỗi đạo bằng 3 tỉ phụ trách ba mặt hoạtđộng khác nhau ở mỗi đạo thừa tuyên Đô tổng binh sứ ty phụ trách quân sự,

an ninh Hiện sát ty phụ trách việc thanh tra quan lại, xử án, pháp luật Thừa

Trang 12

tuyên ty phụ trách việc hành chính, hộ tịch, thuế khoá Dưới đạo thừa tuyên

có phủ, châu, huyện, xã

13 đạo thừa tuyên là: Thanh Hoá, Nghệ An, Thuận Hoá, Thiên Trường,Nam Sách, Quốc Oai, Bắc Giang, An Bang, Hưng Hoá, Tuyên Quang, TháiNguyên, Lạng Sơn, Quảng Nam và một phủ Trung Đô (Thăng Long), có têngọi được dùng làm tên các đơn vị hành chính lớn nhất của Việt Nam hiện nay

- Các quan địa phương được ban ngạch cao nhất là chánh tứ phẩm,hưởng lương 48 quan mỗi năm Tổng số quan lại địa phương thời Hồng Đức

là 2.615 người

(**) Mở rộng: Tại sao Bộ máy Nhà nước thời Lê Sơ có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước các triều đại phong kiến ?

1) Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.

2) Chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là ba ti phụ

trách ba mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti) Dưới đạo thừa tuyên là phủ,châu, huyện, xã

Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.

3) Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng

các đối tượng được đi học,

4) Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà

chức và hoạt động của toàn bộ bộ máy nhà nước ta Các nguyên tắc quy

định trong Hiến pháp 2013 là những nguyên tắc cơ bản có ý nghĩa bao quát, tác động lên toàn bộ bộ máy nhà nước cũng như từng cơ quan nhà nước Bên cạnh các nguyên tác thì mỗi cơ quan nhà nước tùy vào đặc thù

riêng sẽ có các nguyên tắc khác

Trang 12

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w