1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận học phần kinh tế vĩ mô Đề tài chương 3 xác Định sản lượng cân bằng

21 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

Ly do chon dé tai Trong nền kinh tế học hiện đại, việc xác định sản lượng cân bằng là một chủ đề quan trọng và rất cần thiết, không chỉ giúp các doanh nghiệp đưa ra quyết định sản xuất

Trang 1

BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HÒ CHÍ MINH

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

-~ [IIIIIII-~~-

TIEU LUAN HOC PHAN: KINH TE VI MO

DE TAI: CHUONG 3 XÁC ĐỊNH SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG

NHÓM: 3

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 2 năm 2024

Trang 2

BO CONG THUONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG THƯƠNG TP HÒ CHÍ MINH

KHOA QUAN TRI KINH DOANH

-~ [IIIIIII-~~-

ĐÈ TÀI: CHƯƠNG 3 XÁC DINH SAN LUONG CAN BANG

Trưởng nhóm: Dương Thủy Túy Thành viên:

Trang 3

LOI CAM DOAN Nhóm em xin cam đoan về đề tài tiêu luận: Chương 3 Xác định sản lượng cân bằng đo nhóm nghiên cứu và thực hiện

Nhóm đã kiểm tra đữ liệu theo quy định hiện hành

Kết quả bài làm của đề tài Chương 3 Xác định sản lượng cân bằng là trung thực và không sao chép từ bất kỳ bài tập của nhóm khác

Các tài liệu được sử dụng trong tiêu luận có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng

(Ký và ghi rõ họ tên) Tuy Duong Thuy Tuy

Trang 4

LOI CAM ON

Đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành và lời trí ân sâu sắc đến cô Bùi Thị Phương Linh Trong quá trình tìm hiểu và học tập môn Kinh tế vĩ mô, chúng em đã nhận được sự hướng dẫn, giảng dạy rất tâm huyết và nhiệt tình từ cô Cô đã giúp nhóm em tích

lũy thêm nhiều kiến thức về bộ môn này đề có thê hoàn thành được bài tiểu luận về đề tài

Chương 3 Xác định sản lượng cân bằng

Chúng em đã cố gắng hoàn thiện đề tài qua tham khảo tài liệu, trao đôi và tiếp thu ý kiến đóng góp nhưng cũng không thê tránh khỏi những thiếu sót Chúng em rất mong nhận được những lời nhận xét và góp ý từ quý thầy cô đề giúp bài tiêu luận của nhóm em được

hoàn thiện hơn

Trang 5

MUC LUC PHẢN MỞ ĐẦU 1 51212 221221121121 2122212 121221 tt tre 1

1 Lý đo chọn đề tài s5 S112 112121 11 T211 12H11 1 11g ga 1

2 Tính cấp thiết của vẫn dé nghiém COU ccccccccccccsscecsscescssessesessesecsessesecsvsevseveveseeevenees 1

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - 5 c1 1E 1121111211211 11122 E.tgreeei 1

5 Phương pháp nghiên cỨu - c1 222222111211 11211 2211112111211 1 0111117111 1g kg khe 1

PHẦẢN NỘI DUNG 22 + 2S 2111211211211 211222122212 2211211 tg re 3 3.1 TIỂU DÙNG, TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ - + s2 2212112212121 rrree 3

3.1.2 Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm theo thu nhập khả dụng -: 3 3.2 ĐẦU TƯ TƯ NHÂN 5 S1 21 12212211211221.211212 11tr ryn 4

3.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư 5- cc SE E1 HH1 ererưey 5

3.2.2 Hàm đầu tư 5 ©2222 2E12112112212112112112212112211122122 11 tru 5

3.3 HÀM TÔNG CẬU THEO SẢN LƯỢNG (AD): AD = f(Y) ác na 6

3.4 SẢN LƯỢNG CÂN BẰNG VÀ SỐ NHÂN CỦA TÓNG CÂU ccccccsc: 7

3.4.1 Xác định sản lượng cân bằng -.- cv HH1 H1 nha 7 3.4.2 Số nhân tông câu .- ST 11121111211 1111021212121 1 1H11 tràng tườy 10

3.5 NGHỊCH LÍ TIẾT KIỆM - 2: S221 2E2E112E12E11211211221121 21112 rrrrye ll

3.5.2 Giải quyết nghịch lí c2 s TT 122121121121 11 1 111 1 n1 HH He 12

PHÂẢN KÉT LUẬN - 5221 E22 1221121171121 TT 1 121 1 na ng ngu 13

Trang 6

PHAN MO DAU

1 Ly do chon dé tai

Trong nền kinh tế học hiện đại, việc xác định sản lượng cân bằng là một chủ đề quan

trọng và rất cần thiết, không chỉ giúp các doanh nghiệp đưa ra quyết định sản xuất một cách hiệu quả mà còn giúp cơ quan quán lý nhà nước điều tiết nền kinh tế một cách tối

ưu Qua việc tìm hiểu chứng ta sẽ khám phá ra ý nghĩa và tầm quan trọng của việc xác định sản lượng cân bằng trong kinh tế học, đồng thời đặt nền móng cho việc phân tích sâu hơn về các yêu tô ảnh hưởng đến nó và cách thức mà các doanh nghiệp và chính phủ

có thể sử dụng thông tin này để đạt được mục tiêu của mình

2 Tính cấp thiết của vẫn đề nghiên cứu

Xác định sản lượng cân bằng giúp đảm bảo rằng sản phẩm được sản xuất đúng số lượng cần thiết để đáp ứng nhu cầu của thị trường mà không gây ra lãng phí hoặc thiếu hụt hàng hóa Điều này cũng giúp tôi ưu hóa quy trình sản xuất và tăng tính linh hoạt của doanh nghiệp trong việc đáp ứng các biến động trong nhu câu của khách hàng

34 Mục đích nghiên cứu

Đề đáp ứng nhu cầu thị, tối ưu chi phí, tăng hiệu quả sản xuất, cải thiện quản lý tồn kho,

phản ứng linh hoạt với thị trường, lập kế hoạch và dự báo

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: xác định sản lượng cân bằng

Phạm vi nghiên cứu: học phần kinh tế vĩ mô và các nguồn thông tin trên internet

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu được áp dụng những phương sau: nghiên cứu phân tích — tổng hợp, giả thuyết, quan sát khoa học, liệt kê so sánh

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

Về ý nghĩa lý luận, việc xác định sản lượng cân bằng giúp chúng ta hiểu biết về cơ chế thị trường, làm rõ nguyên lý cung và câu, cho thấy cách thức thị trường tự điều chỉnh đề đạt được trạng thái cân bằng và làm nên tảng cho các mô hình kinh tế, cung cấp một công cụ

dé phân tích và dự báo các vấn đề kinh tế, từ đó hỗ trợ trong việc lập kế hoạch và đưa ra

quyết sách kinh tê vĩ mô va vi mô

Trang 7

Về ý nghĩa thực tiễn, việc xác định sản lượng cân bằng giúp chúng ta tối ưu hóa lợi nhuận, quản lý tồn kho hiệu quả, linh hoạt trước biến động thị trường, góp phân phát triển bên vững

Tóm lại, xác định sản lượng cân bằng không chỉ quan trọng trong việc tối ưu hóa hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp mà còn giúp cải thiện hiệu quả kinh tế tổng thê và đóng góp vào sự phát triển bền vững của xã hội

7 Kết cấu của tiểu luận

Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của bài tiêu luận gồm năm phần chính:

¥Y Mot la tiéu ding, tiết kiệm, đầu tư

W Hai là đầu tư tr nhân

¥ Ba la ham tong cau theo san luong

W_ Bón là sản lượng cân bằng và số nhân của tổng cầu

v Năm là nghịch lí tiết kiệm

Trang 8

PHAN NOI DUNG 3.1 TIỂU DÙNG, TIẾT KIỆM, DAU TƯ

3.1.1 Các khái niệm

Tiêu dừng: là toàn bộ chi tiêu của hộ gia đình về mua sắm hàng hóa, dịch vụ

Tiết kiệm: là việc giữ lại một phần của thu nhập hoặc tài sản thay vì chi tiêu hết tat ca

Đầu íz: là việc đặt một số tiền hoặc tài sản vào một hoạt động, dự án hay công cụ tải chính với hy vọng nó sẽ tạo ra lợi nhuận trong tương lai

3.1.2 Hàm tiêu dùng và hàm tiết kiệm theo thu nhập khả dụng

Ham tiếu dùng: là hàm phan ánh mỗi quan hệ giữa mức chỉ tiêu tiêu đùng với mức thu

Trang 9

3.2 ĐẦU TƯ TƯ NHÂN

Đầu tư tư nhân có thể chia làm 3 dạng:

W_ Dâu tư của các doanh nghiệp mua máy móc thiết bị nhà xưởng

¥ Dau tu cia hd gia dinh vao nha cura

W Đâu tư dưới dạng tồn kho

Vai trò của đầu tư tư nhân rất quan trọng bởi vì nó ảnh hưởng đến sản lượng ra trong ngắn hạn và dài hạn

Trong ngắn hạn: đầu 4 tác động đến sản lượng thông qua việc làm thay đôi tổng cầu Trong đài hạn: đầu 4 có tác dụng làm thay đôi khả năng cung ứng của nền kinh tế

Taco: AD=C+I

Trang 10

Việc gia tăng đầu tư trước hết là làm tăng tổng câu Tiếp theo đó, sau khi công trình đầu

tư được hoàn thành bắt đầu đưa vào hoạt động thì năng lực sản xuất của quốc gia được

tăng lên, làm tăng khả năng cung ứng tăng sản lượng tiềm năng Nó có tác dụng thúc đây tăng trưởng kinh tế trong đài hạn

3.2.1 Các nhân tổ ảnh hưởng đến đầu tư

Sản lượng quốc gia: khi nền kinh tế đang có xu hướng hoạt động tốt đề kiếm thêm lợi nhuận các doanh nghiệp đây mạnh đầu tư và ngược lại

Chi phí sản xuất: hai nhân tô làm tăng chi phi san xuất có tác động mạnh đến quyết định đầu tư

Lãi suất: là cái giá phải trả chỉ tiền vay trong một thời gian nhất định

Lãi suất cao suy ra được khuynh hướng giảm đầu tư

Lãi suất giảm suy ra được khuynh hướng tăng đầu tư

Thuế: chỉ những loại thế làm giảm lợi nhuận giữ lại của doanh nghiệp mới làm giảm đầu

tư Thuê tăng thuế thì đầu 4 giảm, giảm thuế thì dau tư tăng

Kỳ vọng hay dự kiến của nhà đầu tư:

Nếu doanh nghiệp nhìn thấy cơ hội trong tương lai thì đầu tư sẽ tăng

Nếu doanh nghiệp còn nhìn bị quan về nền kinh tế thì trong tương lai đầu tư sẽ sụt giảm

3.2.2 Hàm đầu tư

¥ Ham dau tư theo sản lượng I = f(Y)

Hàm đầu 4 theo sản lượng I = Y) phản ánh sự phụ thuộc của lượng đầu tư dự kiến vào sản lượng quôc gia

Hàm đầu tư tổng quát: I = lo +Im.Y

Trang 11

Đầu tư biên (IM) phản ánh sự thay đôi của đầu 4 khi sản lượng thay đổi một đơn vị

Ví dụ: Với hàm đầu tư Y= 100 + 0,05Y

IM= 0,05 cho biết khi sản lượng tăng thêm ( hay giảm bớt) một đơn vị thì đầu tư tăng thêm (hay giảm bớt) 0,05 don vi

Khi các yếu tô khác ngoài sản lượng thay đôi làm thay đôi đầu tư thì đường đầu tư sẽ dịch chuyền

Nếu đầu 4 tăng thì đường đầu 4 địch lên trên

Nếu đầu 4 giảm thì đường đầu 4 dịch chuyền xuống dưới

¥ Ham đầu tư theo sản lượng và lãi suất Y= (Y,r)

Hàm đầu tư theo sản lượng và lãi suất phản ánh các mức đầu tư dự kiến tương ứng với từng mức sản lượng và lãi suất

Mà lãi suất giảm làm cho đầu tư tăng và ngược lại, suy ra đầu tư nghịch biến với lãi suất

IE=lo =im.Y + m.r

H

3.3 HÀM TÓNG CÂU THEO SAN LUONG (AD): AD = f(Y)

Hàm tông cau(AD): AD=C+I

Trong đó: Nhu cầu tiêu đùng của hộ gia đình (C): C = Co + Cm.Y

Nhu cầu đầu tư (I): I= lo + Im.Y

=>Vậy nên: AD =C + [= Co + lo + (Cm + Im) Y

Đặt Ao = (Co + Io) là tổng cầu tự định hay chỉ tiêu tự định, phán ánh mức tông chỉ tiêu độc lập với sản lượng Y

Trang 12

Va Am = (Cm + Im) la hé số góc của hàm AD, là tổng cầu biên hay tông chỉ tiêu biên, phản ánh mức thay đổi của tông cầu dự kiến khi Y thay đôi 1 đơn vị

Am =AAD/AY hay AD= Ao + Am.Y

Tổng cầu dự kiến (AD) phụ thuộc vào sản lượng Y

3.4 SAN LUONG CAN BANG VA SO NHAN CUA TONG CAU

3.4.1 Xác định sản lượng cân bằng

Xác định sản lượng cân bằng dựa vào môi quan hệ giữa tông cầu và tông cung: Định nghĩa: Sản lượng cân bằng là mức sản lượng mà tại đó sản lượng cung ứng (AS hay Y) bằng mức tông cầu dự kiến (AD)

Xác định sản lượng quốc gia cân bằng phương trình hay trên đồ thị

Giải phương trình tìm giá trị của sản lượng cân bằng

Voi tong cung: AS = Y

Tổng cầu: AD =C +I= Ao + Am.Y

Mức sản lượng cân bằng phải thõa điều kiện: AS = AD

Trang 13

y=— x Ao=

Ta được giá trị của mức sản lượng cân bằng: I—Am - I~Œm~Im xé

C: chi tiêu dự kiến của hộ gia đình

I: đầu tư dự kiến của tư nhân

Cm: hay MPC: tiêu dùng biên

Ví dụ 1: Giả sử một bên kinh tế xây dựng được hàm tong hop co dang AD = 1.200+0,8Y

Thì sản lượng cân bằng là nghiệm của phương trình AS=AD

Trang 14

Xác định sản lượng cân bằng

tụ AS

AD= 1.200+0.8Y AD;=6.000 E

1.200

45° Y

Yz=6.000

Xác định sản lượng cân bằng dựa vào mối quan hệ giữa tông tiết kiệm dự kiến và

tong đầu tư dự kiến:

Định nghĩa: thu thập khả dung Yd = C + S, vi giả định không có chính phủ nên Yd = Y,

do do Y=C+S (1)

Tur diéu kién dé san luong cén bang: Y=C + I hay S=I

Điều kiện đề xác định san luong can bang: Y=C +I (2)

Tuy (1) va (2): 1=S

Với (I, (S) là những đường thăng thì:

W Phân biệt “dự kiến” và “thực tế”

Tất cá những điểm trên các hàm số đều thể hiện những mức độ dự kiến

Ví dụ: Xét hàm số C =f(Yd)

Nếu thu nhập khả dụng là Ydk, thì tiêu đùng dự kiến là C¡

Nếu thu nhập khả dụng là Yd;, thì tiêu đùng dự kiến là C;

Trang 15

Gia dinh

Ca =Cr dk: dự kiến

Các trường hợp có thê sảy ra:

Sản lượng thực tế > sản lượng cân bằng dự kiến

l¿ =S¿ : l„ < Say : hàng tồn kho tăng ngoài đự kiến

Sản lượng thực tế < sản lượng cân bằng dự kiến

I¿ =S¿ : lu > Sa : hàng tồn kho giảm so với dự kiến

Sản lượng thực tế = sản lượng cân bằng dự kiến

Tt =Su : Lax = Sax: hang tồn kho thực tế bằng mức dự kiến

3.4.2 Số nhân tông cầu

Khái niệm: số nhân (k) 1a hệ số phản ánh mức thay đổi của sản lượng cân bằng ( ÂY) khi tổng cầu dự định là ( 4 A,) thay đôi 1 đơn vị

Ay

k=—_——

Malignlio ; AY =Ak.AA,

hay Nghĩa là khi tông cầu tự định tăng thêm 1 đơn vi, thì cuối cùng sản lượng Y tang thém k đơn vị, đo tác động lan truyền trong nền kinh tế

Công thức tính số nhân:

KT E Ld 7 mm m

Ví dụ: Trong mô hình kinh tế đơn giản, khi ham C= 800 + 0,6Yd

1[=400+0,2Y => AD=1.200 + 0,8Y

Thì sản lượng cân bằng: Y= AD

Trang 16

Nghịch lí tiết kiệm là một lí thuyết kinh tế đặt ra rằng tiết kiệm cá nhân là một lực cản đôi

với nền kinh tế trong thời kì suy thoái

Nếu các hộ gia đình muốn tiết kiệm nhiều hơn thì tông mức chỉ tiêu hay tổng cầu của nền kinh tế sẽ giảm dẫn đến sản lượng và việc làm giảm

11

Trang 17

Kinh tế suy thoái : nếu tiết kiém (S) tang => tiéu đùng của hộ gia đình (C) giam => tong cầu (AD) giảm => sản lượng thu nhập quốc gia (Y) giảm và tỷ lệ thất nghiệp (U) tăng

3.5.2 Giải quyết nghịch lí

Nếu toàn bộ khoản tiết kiệm tăng lên được đưa vào đầu tư, thì khoản sụt giảm của tong

cầu do tiêu ding it đi từ nguyên nhân tăng tiết kiệm sẽ được bù đắp Tổng cầu không đổi, mức thu nhập và sản lượng quốc gia không đổi, nhưng mức tiết kiệm và đầu tư thực tế sẽ tăng lên

Trang 18

PHAN KET LUAN

Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng quốc gia đóng vai trò quan trọng trong việc giúp

chúng ta hiểu được cách thức hoạt động của nên kinh tế Nó cung cấp một khuôn khổ đề

phân tích các yếu tô ảnh hưởng đến sản lượng, lạm phát và thất nghiệp Tuy nhiên, cần lưu ý rằng lý thuyết này chỉ là một mô hình đơn giản hóa của thực tế Có nhiều yếu tố khác có thê ánh hưởng đến nền kinh tế và các nhà kinh tế thường sử dụng các mô hình phức tạp hơn đề đự đoán và phân tích các biến động kinh tế

Lý thuyết xác định sản lượng cân bằng quốc gia là một công cụ hữu ích để hiểu được cách thức hoạt động của nền kinh tế Tuy nhiên, cần lưu ý đến những hạn chế của lý thuyết này khi áp dụng vào thực tế

Sản lượng cân bằng quốc gia là mức sản lượng mà tại đó tổng cầu bằng tông cung Mức sản lượng cân bằng có thê bị ảnh hưởng bởi các yếu tổ như chính sách tài khóa, chính

sách tiền tệ và cú sốc kinh tế Việc hiểu được các yếu tổ ảnh hưởng đến sản lượng cân

bằng quốc gia là rất quan trọng cho việc hoạch định chính sách kinh tế hiệu quả

Ngày đăng: 03/12/2024, 16:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w