1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nền tảng kinh tế vĩ mô và tài khoản vãng lai nghiên cứu thực nghiệp tại các quốc gia asean

79 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGUYỄN XUÂN THẮNG NỀN TẢNG KINH TẾ VĨ MÔ VÀ TÀI KHOẢN VÃNG LAI: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC QUỐC GIA Tai Lieu Chat Luong ASEAN LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan rằng, luận văn “Nền tảng kinh tế vĩ mô Tài khoản vãng lai: Nghiên cứu thực nghiệm quốc gia ASEAN” nghiên cứu Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà khơng trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác TP Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2016 NGUYỄN XUÂN THẮNG i LỜI CẢM ƠN Luận văn khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ, hỗ trợ, động viên từ gia đình, giảng viên hướng dẫn, bạn bè đồng nghiệp Tôi vô biết ơn tới người đến tận hôm Đầu tiên, xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới TS Võ Hồng Đức Một người Thầy theo sát, động viên, hướng dẫn đốc thúc tơi hồn thành luận văn Thầy giúp tơi hình thành ý tưởng, cung cấp tài liệu, sửa câu chữ, dấu chấm, dấu phẩy cách trình bày tơi thực luận văn Thầy khai sáng giúp vượt qua giới hạn mà thân nghĩ khơng vượt qua Ngồi ra, Thầy cịn người “Bạn” ln chia sẻ niềm vui hay kinh nghiệm hay sống, hình mẫu thành cơng mà tơi hướng tới Và tơi xin gửi lời biết ơn tới Cha Mẹ tôi, hai đấng sinh thành nuôi dưỡng dạy dỗ từ thuở ấu thơ, không tơi khơng Tơi xin chân thành cám ơn Cơ, Dì, Cậu, Mợ động viên, khích lệ, tài trợ tơi lựa chọn đường Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn Thầy Cơ giáo đại học Mở TP Hồ Chí Minh giảng dạy, truyền tải kiến thức nhiệt tình Tơi xin cám ơn bạn lớp ME7A đồng hành ngày tháng học tập mệt nhọc vui vẻ ấm áp Ngồi ra, tơi xin gởi lời cảm ơn đặc biệt tới nhóm gồm người Anh người Bạn hỗ trợ nhiệt tình sử lí số liệu chạy mơ hình ii TĨM TẮT Nghiên cứu thực nhằm xác định lượng hóa nhân tố tác động đến thâm hụt cán cân vãng lai các quốc gia ASEAN giai đoạn 2000-2014, cách sử dụng phương pháp liên thời kỳ đến cán cân vãng lai kỹ thuật FGLS cho toàn liệu quốc gia ASEAN Cách tiếp cận thực theo ba hướng Thứ nhất, nhân tố đại diện cho tảng kinh tế vĩ mô quốc gia lựa chọn sở tảng kinh tế học vĩ mô Thứ hai, nhân tố thường sử dụng nghiên cứu định lượng trước nhằm giải thích thay đổi cán cân vãng lai Thứ ba, kết hợp nhân tố tác động đến tài khoản vãng lai (bao gồm nhân tố thuộc tảng kinh tế vĩ mô nhân tố dụng nhiều nghiên cứu định lượng) sử dụng nghiên cứu nhằm mục đích xem xét, đánh giá lượng hóa mức độ tác động nhân tố đến tài khoản vãng lai quốc gia Trên sở tìm hiểu đánh giá định nghĩa kinh tế vĩ mô, yếu tố sau xem xét yếu tố quan trọng cấu thành tảng kinh tế vĩ mô quốc gia: (i) Tổng sản lượng (tỷ lệ tăng GDP thực), (ii) Lạm phát; (iii) Lãi suất, (iv) Thất nghiệp, (v) Cung tiền M2 Trên phương diện nghiên cứu định lượng, nhân tố Quy mô ban đầu tài sản nước ngồi rịng, Độ mở thương mại, Tỷ giá hối đoái thực, Đầu tư (FDI), Yếu tố nhân khẩu, Thu nhập thường sử dụng, bên cạnh số nhân tố cấu thành nên tảng kinh tế vĩ mô quốc gia Kết nghiên cứu Tăng trưởng GDP thực, Lạm phát, Lãi suất, Thất nghiệp, Cung tiền M2 có tác động tiêu cực đến tài khoản vãng lai Kết nghiên cứu thể yếu tố thuộc tảng kinh tế vĩ mô tác động tới tài khoản vãng lai mạnh so với nhân tố thường sử dụng nghiên cứu định lượng chúng xem xét kết hợp mơ hình Trên sở kết nghiên cứu đạt có liên quan đến nhân tố tác động đến mức độ thặng dư hay thâm hụt cán cân vãng lai cho quốc gia ASEAN giai đoạn từ 2000 đến 2014, số đề xuất mang tính hàm ý sách nhằm cải thiện tình trạng cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn tới cần thiết iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .1 LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC VIẾT TẮT viii CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Lý nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu .4 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Kết cấu dự kiến luận văn .4 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC 2.1 Các khái niệm .5 2.1.1 Các quốc gia Đông Nam Á 2.1.2 Kinh tế vĩ mô 2.1.3 Nền tảng kinh tế vĩ mô .10 2.1.4 Cán cân toán 13 2.2 Lý thuyết phương pháp tiếp cận liên thời kỳ cán cân vãng lai 18 2.3 Các nghiên cứu trước .20 iv CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU .28 3.1 Phương pháp nghiên cứu 28 3.2 Xử lý liệu nghiên cứu 28 3.3 Phương pháp ước lượng hồi quy 28 3.4 Trình tự thực nghiên cứu định lượng .29 3.5 Mơ hình nghiên cứu 34 3.6 Giả thiết nghiên cứu 37 3.7 Dữ liệu nghiên cứu 38 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .39 4.1 Thống kê mô tả biến 39 4.2 Phân tích hệ số tương quan biến mơ hình nghiên cứu 42 4.2.1 Tương quan biến phụ thuộc biến độc lập 46 4.2.2 Tương quan biến độc lập 47 4.3 Phân tích phương sai sai số tương quan sai số 48 4.4 Kết hồi quy từ mơ hình nghiên cứu 50 4.5 Phân tích kết nghiên cứu 51 4.5.1 Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực 51 4.5.2 Lạm phát 51 4.5.3 Độ sâu tài .52 4.5.4 Lãi suất 52 4.5.5 Tỷ lệ thất nghiệp 52 4.5.6 Yếu tố nhân .52 v 4.5.7 Độ mở thương mại 53 4.5.8 Quy mơ ban đầu tài sản rịng nước ngồi .53 4.5.9 Thu nhập tương đối 54 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Khuyến nghị .57 5.3 Hạn chế .59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Tóm tắt nghiên cứu trước 26 Bảng 3.1 Bảng mô tả biến thường sử dụng nghiên cứu trước .35 Bảng 3.2 Mơ tả biến mơ hình .37 Bảng 4.1 Thống kê mô tả 39 Bảng 4.2 Bảng thống kê tài khoản vãng lai theo quốc gia 42 Bảng 4.3 Bảng ma trận hệ số tương quan biến mơ hình .43 Bảng 4.4 Chỉ số phóng đại phương sai 45 Bảng 4.5 Kết ước lượng hồi quy (Phương pháp FGLS) 50 Bảng 4.6 Tóm tắt kết nghiên cứu 55 vii DANH MỤC VIẾT TẮT ACIA Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN AFAS Hiệp định ASEAN dịch vụ AFTA Khu mậu dịch tự ASEAN ATTGA Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á AEC Cộng đồng kinh tế ASEAN BOP Cán cân toán quốc tế BDS Bất động sản CA Cán cân vãng lai CAD Thâm hụt cán cân vãng lai CPI Chỉ số giá tiêu dùng CK Chứng khốn CKH Có kì hạn FGLS Phương pháp bình phương bé tổng quát khả thi FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội GMM General Method of Moments IMF Quỹ tiền tệ quốc tế KKH Khơng kì hạn M1 Cung tiền M1 M2 Cung tiền M2 M3 Cung tiền M3 viii NFA Tài sản rịng nước ngồi ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OLS Phương pháp bình phương nhỏ TOT Biến động tỷ giá thương mại TRADE Độ mở thương mại VAR Vector autoregression ix Bảng trình bày tổng quan kết nghiên cứu: Bảng 4.6 Tóm tắt kết nghiên cứu Kỳ vọng Biến Kết mô hình MH Mức ý nghĩa MH2 Mức ý nghĩa MH3a Mức ý nghĩa MH3b Mức ý nghĩa GDPGrowth - - Không - Không - Mức 1% Inflation - - Mức10% - Không - Mức 1% M2 -/+ + Mức 1% - Không - Mức 1% Interest -/+ - Không - Mức 5% - Mức 5% Unemployment - - Không - Mức 5% - Mức 1% Old - - Mức 1% - Mức 1% - Mức 1% Young - - Mức 1% - Mức 1% - Mức 1% FDI - + Không + Không + Không Exchange - - Không - Không + Không Trade - - Không + Mức 1% NFA -/+ + Mức 1% + Mức 1% Income - + Không + Không + Mức10% Nguồn: Với: Tổng hợp tác giả Current_account: thâm hụt tài khoản vãng lai; Old: tỷ lệ người già phụ thuộc; Young: tỷ lệ người trẻ phụ thuộc; FDI: tỷ lệ đầu tư/GDP; Exchange: tỷ giá hối đoái thực; Trade: độ mở thương mại; NFA: tỷ lệ tài sản nước ngồi rịng; GDPGrowth: tỷ lệ tăng trưởng GDP thực; Inflation: tỷ lệ lạm phát; M2: tỷ lệ cung tiền M2/GDP; Interest: lãi suất thực; Unemployment: tỷ lệ thất nghiệp; Income: thu nhập tương đối Một số kết luận quan trọng từ nghiên cứu định lượng tóm tắt sau: (i) Tăng trưởng GDP thực cao tác động âm tới tài khoản vãng lai; (ii) Lạm phát cao tác động âm tới tài khoản vãng lai; (iii) Lãi suất cao tác động âm tới tài khoản vãng lai; (iv) Thất nghiệp cao tác động âm tới tài khoản vãng lai; (v) Cung tiền M2 cao tác động âm tới tài khoản vãng lai; (vi) Các yếu tố thuộc tảng kinh tế vĩ mơ có tác động tới tài khoản vãng lai mạnh so với biến số thường sử dụng nghiên cứu định lượng chúng xem xét kết hợp mơ hình 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Nghiên cứu tiến hành nhằm xác định lượng hóa nhân tố tác động đến thâm hụt cán cân vãng lai các quốc gia Đông Nam Á giai đoạn 2000-2014 Cách tiếp cận sử dụng nghiên cứu tóm tắt sau Thứ nhất, sở tảng kinh tế học vĩ mơ (macroeconomics), nhóm nhân tố đại diện cho tảng kinh tế vĩ mô quốc gia giới lựa chọn Thứ hai, nhóm nhân tố thường sử dụng nghiên cứu định lượng trước sử dụng Thứ ba, kết hợp tất nhân tố tác động đến tài khoản vãng lai (bao gồm nhân tố thuộc tảng kinh tế vĩ mô nhân tố dụng nhiều nghiên cứu định lượng) sử dụng nghiên cứu nhằm mục đích xem xét, đánh giá lượng hóa mức độ tác động nhân tố, có, đến tài khoản vãng lai quốc gia Kỹ thuật FGLS sử dụng toàn liệu bao gồm quốc gia ASEAN (không bao gồm quốc gia Campuchia, Myanma Đông timor không đủ liệu) giai đoạn từ 2000 đến 2014 5.1 Kết luận Nghiên cứu cung cấp thêm sở khoa học định lượng cho đối tượng có liên quan Một số kết luận chủ yếu đạt từ nghiên cứu tóm tắt sau  Thứ nhất, nhiều lý thuyết kinh tế vĩ mơ hình thành Tuy nhiên, chưa có định nghĩa rõ ràng thể yếu tố xem yếu tố mang tính đại diện cho tảng kinh tế vĩ mô Nghiên cứu thực nhằm mục đích xây dựng nhóm nhân tố đại diện cho tảng kinh tế vĩ mô quốc gia Trong nghiên cứu này, sở tìm hiểu đánh 56 giá định nghĩa kinh tế vĩ mô, yếu tố sau xem xét yếu tố quan trọng cấu thành tảng kinh tế vĩ mô quốc gia: (i) Tổng sản lượng (tỷ lệ tăng GDP thực), (ii) Lạm phát; (iii) Lãi suất, (iv) Thất nghiệp, (v) Cung tiền M2  Thứ hai, Tăng trưởng GDP thực, Lạm phát, Lãi suất, Thất nghiệp, Cung tiền M2 có tác động tiêu cực đến tài khoản vãng lai  Thứ ba, yếu tố thuộc tảng kinh tế vĩ mơ có tác động tới tài khoản vãng lai mạnh so với biến số thường sử dụng nghiên cứu định lượng chúng xem xét kết hợp mơ hình Như vậy, ba mục tiêu đầu đề tài lựa chọn tập hợp tiêu kinh tế vĩ mơ xem xét đại diện tảng kinh tế vĩ mô quốc gia Xác định lượng hóa tác động tiêu kinh tế thuộc tảng kinh tế vĩ mô quốc gia thuộc ASEAN đến tài khoản vãng lai quốc gia ASEAN so sánh mức độ tác động yếu tố khác, sử dụng nhiều nghiên cứu định lượng, đến tài khoản vãng lai so với yếu tố thuộc tảng kinh tế vĩ mô giải Còn mục tiêu thứ tư, đề xuất sách kinh tế có liên quan cho Việt Nam giải phần sau 5.2 Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu định lượng đạt nghiên cứu này, yếu tố tác động đến thặng dư hay thâm hụt cán cân vãng lai tìm thấy Do vậy, số đề xuất mang tính hàm ý sách nhằm cải thiện tình trạng cán cân vãng lai Việt Nam giai đoạn tới, kinh tế chúng đa hòa 57 nhập nhanh với kinh tế khu vực kinh tế toàn giới, cần thiết Trong năm vừa qua, tăng trưởng kinh tế Việt Nam mức cao khu vực Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng tốc độ tăng trưởng cao thực chất chất lượng tăng trưởng chưa tốt Nền kinh tế Việt Nam tăng trưởng phụ thuộc vào tăng vốn đầu tư dẫn đến chênh lê ̣ch lớn giữa tiế t kiê ̣m và đầ u tư nước Điề u này dẫn tới thực tra ̣ng thâm hu ̣t vañ g lai kéo dài suố t quá trình tăng trưởng, ta ̣o nhiề u tiề m ẩ n rủi ro cho nề n kinh tế Hiện ảnh hưởng suy thoái kinh tế toàn cầu nên tốc độ tăng trưởng giảm năm gần Cùng với đó là chủ trương tái cấ u nề n kinh tế , mu ̣c tiêu ổ n đinh ̣ vi ̃ mô, kiề m chế la ̣m phát đươ ̣c đẩ y lên hàng đầ u Đây là thời điể m tớ t cho Chính phủ xem xét, khắ c phu ̣c thâm hu ̣t cán cân vañ g lai đã kéo dài nhiề u năm Trong lúc này, sách với mục tiêu tăng trưởng vừa, ổn định bền vững hồn tồn hợp lý Khi đó, tốc độ tăng trưởng vừa phải giúp cán cân vãng lai mức ổn định hơn, không làm tăng thêm thâm hụt Đó sách ngắn hạn giúp cán cân vãng lai mức an toàn hơn, kết hợp vài sách khác giúp cán cân vãng lai dài hạn cải thiện tốt Kết nghiên cứu khẳng định Lạm phát, lượng cung tiền M2, lãi suất có ảnh hưởng tiêu cực tới cán cân vãng lai Do đó, Chính phủ quan quản lý nhà nước có liên quan cần hạn chế tăng cung tiền, tăng lãi suất đặc biệt hạn chế lạm phát Chính cần có sách tiền tệ hợp lí, sách tiền tệ thu hẹp khuyến khích Ngồi ra, độ mở thương mại ảnh hưởng tích cực tới cán cân vãng lai Hiện nay, xu hội nhập giới lan tỏa mạnh mẽ, cần nâng cao chất lượng sản phẩm nước, giảm chi phí để tăng cạnh tranh xuất khẩu, đồng thời giảm nhập để cải thiện cán cân vãng lai, tác giả đề xuất nhóm giải pháp sau:  Nâng cao trình độ tay nghề, ngoại ngữ, kiến thức chương trình giáo dục cải cách, học đơi với thực hành, tích cực tham gia vào mơ 58 hình thực tiễn Từ tăng mức độ cạnh tranh nhân nước khả xuất lao động có tay nghề cao nhằm mang lại nguồn ngoại tệ cho đất nước  Khuyến khích nghành cơng nghiệp phụ trợ, nghành cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao nhằm hạn chế nhập nguyên vật liệu đầu vào xuất hàng hóa thơ khơng có giá trị cao Ở nhà nước cần có sách rõ ràng, định hướng quy hoạch chế tài đặc biệt  Tăng cường tiếp thu khoa học công nghệ tiên tiên tiến từ nước ngoài, đặc biệt hạn chế sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu Cần chiến lược tầm nhìn lâu dài tránh lợi ích trước mắt mà trả giá cho giá trị sau  Gia tăng chi tiêu lĩnh vực nghiên cứu phát triển, cơng nhận, khuyến khích, tặng thưởng cao lĩnh vực  Cần tầm nhìn quy hoạch lâu dài với toàn kinh tế, phát triển cần bền vững mà chi tiêu cơng phủ phải đứng vị dẫn đầu  Ngoài cần có thay đổi tư duy, sách thơng thống, nhanh chóng, hành lang pháp lý tốt để bắt kịp xu hướng quốc tế đại 5.3 Hạn chế Mặc dù nghiên cứu tài khoản vãng lai phương pháp tiếp cận liên thời kỳ đánh giá tốt nay, nhiên, phương pháp cần tìm hiểu kiểm chứng với chuỗi thời gian dài thời gian tới Trong khuôn khổ nghiên cứu này, việc sử dụng biến xem tảng kinh tế vĩ mô Do vậy, cần có thời gian kiểm chứng thêm sở lý thuyết tảng nghiên cứu định lượng khác Bên cạnh đó, liệu bảng nhỏ, thiếu 59 quốc gia Campuchia, Myanma, Đông timor, với chuỗi thời gian 15 năm hạn chế khác đề tài 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aizenman, J., Jinjarak, Y (2014) Real estate valuation, current account and credit growth patterns, before and after the 2008–9 crisis Journal of International Money and Finance, 48, 249-270 Aart Kraay Jaume Ventura (2003) Current Accounts in the Long and the Short Run, NBER Có thể download từ: http://www.nber.org/chapters/c11073.pdf Aristovnik, A (2006) The Determinants & Excessiveness of Current Account Deficits in Eastern Europe & the Former Soviet Union No 827 Ahearne, A G., Griever, W L., Warnock, F E (2004) Information costs and home bias: an analysis of US holdings of foreign equities Journal of International Economics, 62(2), 313-336 Bernanke, B S (2005) The global saving glut and the US current account deficit No 77 Brissimis, S N., Hondroyiannis, G., Papazoglou, C., Tsaveas, N T., Vasardani, M A (2012).Current account determinants and external sustainability in periods of structural change Economic Change and Restructuring, 45(1-2), 71-95 Calderon, C.A., Chong, A., and N.V Loayza (2002) “Determinants of Current Account Deficits in Developing Countries,”Contributions to Macroeconomics 2, pp 1–31 Ca'Zorzi, M., &Rubaszek, M (2012).On the empiricalevidence of the intertemporal current account model for the euro area countries Review of Development Economics, 16(1), 95-106 Chinn, M.D., Eichengreen, B Ito, H (2013) A forensic analysis of global imbalances Oxford Economic Papers, 66, 465–490 Chinn, M.D Ito, H (2008) Global Current Account Imbalances: American Fiscal Policy versus East Asian Savings Review of International Economics, 16 (3), 479–498 61 Chinn, M D., Ito, H (2007) Current account balances, financial development and institutions: Assaying the world “saving glut” Journal of International Money and Finance, 26(4), 546-569 Chinn, M D., Prasad, E S (2003) Medium-term determinants of current accounts in industrial and developing countries: an empirical exploration Journal of International Economics, 59(1), 47-76 Dooley, M P., Folkerts-Landau, D., Garber, P (2007) Direct investment, rising real wages and the absorption of excess labor in the periphery In G7 Current account imbalances: sustainability and adjustment (pp 103-132) University of Chicago Press Debelle, G., Faruqee, H (1996) What determines the current account? A cross-sectional and panel approach IMF Working paper WP/96/58 Edwards, S (2004) Thirty years of current account imbalances, current account reversals and sudden stops (No w10276) National Bureau of Economic Research Erauskin, I (2015) Savings, the size of the net foreign asset position, and the dynamics of current accounts, International Review of Economics and Finance http://dx.doi.org/10.1016/j.iref.2015.07.002 Ferretti, G M M., Razin, A (2000) Current account reversals and currency crises: empirical regularities In Currency crises (pp 285-323) University of Chicago Press Frenkel, J A (1996) Fiscal policies and growth in the world economy MIT press Có thể download từ: https://mpra.ub.uni-muenchen.de/23264/1/MPRA_paper_23264.pdf Ferguson Jr, R W (2005) US current account deficit: Causes and consequences Remarks at the Economic Club of the University of North Carolina at Chapel Hill plus Appendix Washington: Board of Governors of the Federal Reserve System Photocopy (April 20) Ghosh, A Ostry, J (1994) Export instability and the External Balance in Developing countries IMF staff papers, 41, 214-235 62 Glick, R Rogoff, K (1995) Global versus country-specific productivity shocks and the Current Account Journal of Monetary Economics, 159-192 Gruber, J.W Kamin, S.B (2007) Explaining the global pattern of current account imbalances Journal of International Money and Finance, 26 (2007), 500-522 Herrmann, S., Jochem, A (2005) Determinants of current account developments in the central and east European EU member statesconsequences for the enlargement of the euro area (No 2005, 32).Discussion paper Series 1/Volkswirtschaftliches Forschungszentrum der Deutschen Bundesbank Kamin, S B (2005, February) The revived Bretton Woods System: Does it explain developments in non-China developing Asia? In conference paper, Federal Reserve Bank of San Francisco, February Kim, S Lee, J.W (2007) Demographic Changes, Saving, and Current Account in East Asia* Asian Economic Papers, (2), 22-53 DOI: 10.1162/asep.2007.6.2.22 Mann, C L (2004) Managing Exchange Rates: Achievement of Global Rebalancing or Evidence of Global Co-dependency? Business Economics, 39(3), 11 20-29 Maurice Obstfeld Kenneth Rogoff (1994): “The intertemporal approach to the current account”, NBER Working Paper Có thể download từ: http://www.nber.org/papers/w4893.pdf Mario Cerrato cộng (2015) Current Accounts in the Long Run and the Intertemporal Approach: A Panel Data Investigation, The World Economy doi: 10.1111/twec.12152 Nouriel Roubini Paul Wachtel (1998) Current accout sustainability in transition economies, National Bureau of Economic Research Có thể download từ: http://www.nber.org/papers/w6468.pdf Nguyễn Ngọc Anh, Nguyễn Thị Hà Trang, Nguyễn Đình Chúc (2011): “Thâm hụt tài khoản vãng lai: Nguyên nhân giải pháp”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 396 63 Nguyễn Thi ̣Hiề n (2010): “Phân tích thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Ngân hàng số 23 Obstfeld, M., Rogoff, K (2007) The unsustainable US current account position revisited In G7 current account imbalances: Sustainability and adjustment University of Chicago Press pp 339-376 Obstfeld, M., Rogoff, K (1994).The intertemporal approach to the current account National Bureau of Economic Research No w4893 Oliver Blanchard (2000), Macroeconomics, 2nd Edition, Prentice Hall Pha ̣m Thế Anh (2012): “Rủi ro thâm hu ̣t tài khóa”, Báo cáo kinh tế vi ̃ mô 2012: Từ bấ t ổ n vi ̃ mô đế n đường tái cấ u, Ủy ban kinh tế của Quố c hội Sachs, J (1982) “The current account in the macroeconomic adjustment process”, Scandinavian Journal of Economics, vol 84, pp.147-159 http://library.gc.cuny.edu/ Salekeen, S., Khabdulina, A (2009).The medium-term determinants of the current account: the study of the" savings glut" and the" twin deficits" arguments Sheffrin, S M., Woo, W T (1990) Present valuetests of an intertemporal model of the current account Journal of International Economics, 29(3), 237-253 Senhadji, A S (1998) Dynamics of the trade balance and the terms of trade in LDCs: The S-curve Journal of International Economics, 46(1), 105-131 Tô Trung Thành (2012): “Thách thức thâm hu ̣t thương ma ̣i”, Báo cáo kinh tế vi ̃ mô 2012: Từ bấ t ổ n vi ̃ mô đế n đường tái cấ u, Ủy ban kinh tế của Quố c hội Võ Hồng Đức (2004) “Exchange rate fluctuations and macroeconomic fundamentals: Australia’s experiences”, The Economics Development Review, No 117 Zorzi, M.C., Chudik, A Dieppe, A (2011) Thousands of Models, One Story: Current Account Imbalances in the Global Economy Federal Reserve Bank of Dallas Working Paper No 100 64 Weiwei Yin, Junye Li (2014) Macroeconomic fundamentals and the exchange rate dynamics: A no-arbitrage macro-finance approach Journal of International Money and Finance, 41, 46–64 65 PHỤ LỤC Phụ lục Dữ liệu bảng quốc gia ASEAN giai đoạn 2000-2014: Year 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Total Current_account 8.94 7.57 7.06 9.19 7.65 8.60 12.29 11.11 8.81 9.58 9.77 9.28 7.16 5.72 7.95 8.71 Old 7.46 7.57 7.67 7.75 7.83 7.90 8.01 8.10 8.17 8.24 8.33 8.49 8.69 8.91 9.18 8.15 Young 51.42 50.29 49.19 48.12 47.05 45.92 44.69 43.44 42.20 41.04 40.01 39.21 38.54 37.91 37.39 43.76 FDI 3.85 3.28 2.81 3.07 4.05 4.01 5.89 7.06 3.82 4.06 6.14 4.95 5.35 5.81 5.68 4.65 Exchange 0.29 0.27 0.27 0.28 0.29 0.31 0.33 0.36 0.40 0.37 0.41 0.45 0.45 0.45 0.44 0.36 Trade 145.58 140.47 139.12 142.03 150.86 154.34 155.02 149.41 153.51 133.58 139.36 142.40 140.64 137.69 137.08 144.07 NFA 0.30 0.32 0.31 0.34 0.36 0.35 0.36 0.38 0.38 0.40 0.38 0.39 0.37 0.35 0.33 0.35 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm stata 13.0 66 GDPGrowth Inflation 5.87 4.64 3.03 3.61 5.00 3.61 5.38 3.90 6.09 4.51 5.32 5.20 6.27 5.28 6.09 3.68 3.76 8.54 1.76 2.19 7.70 3.99 4.98 6.32 5.39 3.81 4.59 3.68 4.01 3.07 5.02 4.40 M2 74.06 76.83 75.30 76.67 75.46 72.22 74.43 76.99 76.69 86.87 85.76 85.40 87.74 92.39 94.25 80.74 Interest -0.35 8.32 7.86 5.95 2.58 1.51 3.74 4.82 0.51 12.29 2.40 1.74 5.90 6.70 4.46 4.56 Unemployment 4.34 4.69 4.81 4.93 4.89 4.34 4.18 3.86 3.81 4.05 3.70 3.43 3.33 3.43 3.34 4.07 Income 3.81 2.68 5.16 5.85 5.42 5.15 8.31 8.66 3.15 6.74 7.60 2.31 6.80 6.12 6.34 5.61 Phụ lục Kết mơ hình ước lượng Phụ lục 2.1 Phụ lục mơ hình a) Kết ước lượng phương pháp FGLS Current_account GDPGrowth Inflation M2 Interest Unemployment _cons Coef -0.108804 -0.2469296 0.0682745 -0.131063 -0.1209078 2.127219 Std.Err 0.1663499 0.1296189 0.0256277 0.0890945 0.2724589 3.848528 z -0.65 -1.91 2.66 -1.47 -0.44 0.55 P>|z| 0.513 0.057 0.008 0.141 0.657 0.58 [95% Conf -0.4348438 -0.500978 0.0180452 -0.3056851 -0.6549174 -5.415757 Interval] 0.2172358 0.0071187 0.1185038 0.0435591 0.4131017 9.670196 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm stata 13.0 b) Các kiểm định Tương quan biến độc lập GDPGrowth Inflation M2 Interest Unemployment GDPGrowth 0.2382* -0.1221 0.0915 -0.072 Inflation M2 Interest Unemployment -0.3618* 0.0677 0.0815 -0.3044* -0.3262* -0.1226 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm stata 13.0 Kiểm tra đa cộng tuyến Variable GDPGrowth Inflation M2 Interest Mean VIF SQRT VIF VIF 1.08 1.04 1.21 1.10 1.48 1.22 1.18 1.09 1.23 RTolerance Squared 0.928 0.072 0.8269 0.1731 0.6751 0.3249 0.8476 0.1524 Kiểm tra phương sai thay đổi 67 Kiểm tra tự tương quan Phụ lục 2.2 Phụ lục mơ hình Kết ước lượng phương pháp FGLS Current_ac~t Old Young FDI Exchange Trade NFA Income _cons Coef -2.461081 -0.2668193 0.1450165 -6.789175 -0.00254 31.84178 0.0727378 29.93497 Std Err 0.5310264 0.0922779 0.1398369 8.374549 0.0154773 6.091302 0.0559637 8.754291 z -4.63 -2.89 1.04 -0.81 -0.16 5.23 1.3 3.42 P>z 0.004 0.3 0.418 0.87 0.194 0.001 [95% Conf -3.501873 -0.4476807 -0.1290588 -23.20299 -0.0328749 19.90305 -0.0369491 12.77687 Interval] -1.420288 -0.085958 0.4190918 9.624639 0.0277948 43.78051 0.1824246 47.09306 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm stata 13.0 Phụ lục 2.3 Phụ lục mơ hình 3a Kết ước lượng phương pháp FGLS Current_account GDPGrowth Inflation M2 Interest Unemployment Income Old Young FDI Exchange NFA _cons Coef -0.2372271 -0.1654005 -0.0301617 -0.1388136 -0.5086766 0.1077293 -3.038859 -0.3159729 0.1768021 -12.23493 33.22324 45.03147 Std Err 0.1588532 0.1028981 0.0214553 0.0687025 0.2086775 0.0656876 0.4487595 0.0811112 0.1519377 7.514554 4.747365 8.23146 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm stata 13.0 68 z -1.49 -1.61 -1.41 -2.02 -2.44 1.64 -6.77 -3.9 1.16 -1.63 5.47 P>z 0.135 0.108 0.16 0.043 0.015 0.101 0 0.245 0.103 0 [95% Conf -0.5485736 -0.3670771 -0.0722133 -0.2734681 -0.917677 -0.021016 -3.918411 -0.4749479 -0.1209903 -26.96319 23.91858 28.8981 Interval] 0.0741195 0.0362761 0.01189 -0.0041591 -0.0996761 0.2364745 -2.159306 -0.1569978 0.4745945 2.493323 42.52791 61.16483 Phụ lục 2.4 Phụ lục mơ hình 3b Kết ước lượng phương pháp FGLS Current_account GDPGrowth Inflation M2 Interest Unemployment Income Old Young FDI Exchange Trade _cons Coef -0.5401358 -0.3804108 -0.0752779 -0.1626479 -0.6571723 0.1275308 -3.541841 -0.4687412 0.1821719 4.148207 0.0577554 59.80112 Std Err 0.1587944 0.1160722 0.0282156 0.0747461 0.249438 0.0723876 0.5039946 0.0985905 0.1664049 7.979029 0.0136242 9.644914 Nguồn: Kết xuất từ phần mềm stata 13.0 69 z -3.4 -3.28 -2.67 -2.18 -2.63 1.76 -7.03 -4.75 1.09 0.52 4.24 6.2 P>z 0.001 0.001 0.008 0.03 0.008 0.078 0 0.274 0.603 0 [95% Conf -0.8513672 -0.6079082 -0.1305794 -0.3091476 -1.146062 -0.0143463 -4.529653 -0.661975 -0.1439757 -11.4904 0.0310524 40.89744 Interval] -0.2289045 -0.1529134 -0.0199764 -0.0161482 -0.1682828 0.2694079 -2.55403 -0.2755073 0.5083195 19.78682 0.0844584 78.70481

Ngày đăng: 04/10/2023, 10:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w