Trạm y tế Phường Phú Khương chịu sự quản lí và giám sát của TTYT TP Bến Tre về chuyên môn, nghiệp vụ, kinh phí, nhân lực y tế và chịu sự quản lí của UBNDphương Phú Khương trong công tác
Trang 1TRƯỜNG CAO ĐẲNG BẾN TRE
Trang 2Lời mở đầu
Trạm y tế Phú Khương là một tổ chức y tế cơ sở trong hệ thống chăm sóc sứckhỏe cho nhân dân với sự lãnh đạo của ủy ban nhân dân xã, trạm y tế là nơi đáp ứngnhu cầu thuốc cho nhân dân
Trạm y tế được xây dựng ngay trung tâm thành phố Bến Tre, nằm ngay trên conđường giao thông là nơi tập trung đông dân cư Trạm y tế Phú Khương là nơi chămsóc sức khỏe luôn luôn được quan tâm, bởi có sức khỏe thì sẽ có tất cả mà do chínhsức lực con người mà có được Công tác chăm sóc sức khỏe cộng đồng luôn được đềcao và chú trọng Với đội ngũ cán bộ trẻ, nhiệt tình, luôn đặt sức khỏe của người dânlên hàng đầu Trong trái tim cán bộ y tế luôn luôn ghi nhớ “Thầy thuốc như mẹhiền” Để phục vụ hết mình cho nhân dân, nhờ có sự quan tâm chăm sóc của cán bộ y
tế, sự hướng dẫn nhiệt tình, sự giúp đỡ của họ giúp người dân hiểu và chăm sóc sứckhỏe của mình được tốt hơn Công tác chăm sóc sức khỏe của nhân dân luôn đượcđảm bảo chữa trị kịp thời và phát triển Chính vì thế, trạm y tế Phú Khương luôn nhậnđược sự quan tâm và khen ngợi của cấp trên
Ngày nay khi đất nước ngày càng được phát triển, ngành y tế được Đảng và nhànước tổ chức y tế thế giới WTO quan tâm từ trung ương đến địa phương Công tácchăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng được nâng cao Nhờ vậy mà công tácchăm sóc sức khỏe luôn được kết quả cao, tạo được niềm tin tưởng của nhân dân đốivới cán bộ y tế
Trang 3I Giới thiệu chung về xã, phường sinh viên thực tập
Tỉnh Bến Tre có diện tích tự nhiên là 2.360 km2, địa bàn nằm trên ba cù lao là cùlao An Hóa, cù lao Bảo, cù lao Minh và do phù sa của bốn nhánh sông Cửu Long bồiđắp nên vùng đất phù sa màu mỡ, cây trái sum suê,…
Tháng 2 năm 1976, tỉnh Kiến Hòa đổi thành tỉnh Bến Tre, Ngày 11 tháng 8 năm
2009, chuyển thị xã Bến Tre thành thành phố Bến Tre Ngày 13 tháng 2 năm 2019,thành phố Bến Tre được công nhận là đô thị loại II Tỉnh Bến Tre hiện có 9 đơn vịhành chính cấp huyện, bao gồm 1 thành phố và 8 huyện Trong đó có 157 đơn vịhành chính cấp xã gồm có 10 thị trấn, 8 phường và 139 xã Thành phố Bến Tre gồm
14 xã phường
Hình 1 Bản đồ địa lý tỉnh Bến Tre
Phú Khương là một phường thuộc nội ô Thành phố Bến Tre gồm 6 khu phố, diệntích 3,65 km2, dân số 13.827 người, có khoảng 3.763 hộ
Trang 5bộ Y tế đã qua đào tạo và các cộng tác viên luôn theo dõi, chăm sóc, nắm rõ tình hìnhdịch bệnh tại mỗi xã phường nên công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân luôn đạt kếtquả cao Trạm y tế Phú Khương có 8 biên chế gồm:
1 HUỲNH TRÚC GIANG: Cử nhân điều dưỡng phụ sản, Phó trưởng trạm.
1.Quản lý, điều hành chung
2.Xây dựng kế hoạch, báo cáo văn bản quí, 6 tháng, 9 tháng, năm về hoạtđộng của trạm
3.Quản lý mạng lưới cơ sở: Y tế ấp, TNVSKCĐ
4.Chương trình CSSKSS – KHHGĐ
5.Phòng chống HIV/AIDS
6.Phòng chống suy dinh dưỡng và Vitamin A
2 NGUYỄN NGỌC HẠNH: Bác sĩ đa khoa, nhân viên
3 Chương trình An toàn vệ sinh thực phẩm
4 An toàn vệ sinh lao động – vệ sinh môi trường
Trang 65 TRẦN T THANH BẠCH: Dược sĩ trung cấp, nhân viên
1 Phụ trách công tác dược và trang thiết bị
2 Truyền thông giáo dục sức khỏe
3 Báo cáo thống kê
4 Báo cáo tai nạn thương tích
5 Tài sản Trạm y tế
6 Quản lý y tế tư nhân
6 TRẦN MINH TÂM: Trung cấp Dân số - y tế, nhân viên
8 NGUYỄN NGỌC QUẾ ANH: Y sĩ đa khoa, nhân viên
Học bác sĩ đa khoa tại Cần Thơ
Bản phân công được triển khai cho toàn viên chức Trạm y tế thống nhất thực hiệnđến hết năm 2024
Trạm y tế Phường Phú Khương chịu sự quản lí và giám sát của TTYT TP Bến Tre
về chuyên môn, nghiệp vụ, kinh phí, nhân lực y tế và chịu sự quản lí của UBNDphương Phú Khương trong công tác xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạchphát triển công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân Theo đó ở mỗi phườngkhác nhau thì số lượng trang thiết bị tối thiểu của trạm y tế xã phường cũng khácnhau Danh mục trang thiết bị của trạm y tế Phú Khương gồm:
+ Trang thiết bị khám, chữa bệnh: máy đo đương huyết, huyết áp kế, ống nghe,đèn khám bệnh
Trang 7+ Trang thiết bị sơ cứu, cấp cứu: máy khí dung, bình oxi + bộ làm ẩm có đồng hồ+ mask thở oxi,…
+ Trang thiết bị tiêm, tiêm thủ thuật và tiêm chủng mở rộng: xe tiêm, xe đẩy cấpphát thuốc và dụng cụ, làn tiểu phẩu,…
+ Trang thiết bị sản, kế hoạch hóa gia đình: máy doppler tim thai,…
+ Trang thiết bị xét nghiệm: hộp vận chuyển bệnh phẩm,…
+ Trang thiết bị khám phụ khoa: bộ dụng cụ khám phụ khoa,…
+ Khu vực lưu người bệnh: giường bệnh,…
+ Các thiết bị khác: bảng thông tin, truyền thông, tivi, tủ đựng tài liệu truyềnthông
Trang 8ngăn nắp, dễ thấy, dễ lấy, dễ tìm Thuốc được xếp riêng theo nhóm: thuốc khángsinh, thuốc dùng ngoài, thuốc mắt,…
II Chức năng, nhiệm vụ hoạt động của TYT xã/phường
Điều 1 Chức năng
1 Trạm Y tế xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Trạm Y tế xã) có chứcnăng cung cấp, thực hiện các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân trênđịa bàn xã
2 Trạm Y tế xã có trụ sở riêng, có con dấu để giao dịch và phục vụ công tácchuyên môn nghiệp vụ
- Hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật về vệ sinh môi trường, các yếu tố nguy cơ ảnhhưởng đến sức khỏe tại cộng đồng; phòng chống tai nạn thương tích, xây dựng cộngđồng an toàn; y tế học đường; dinh dưỡng cộng đồng theo quy định của pháp luật;
- Tham gia kiểm tra, giám sát và triển khai các hoạt động về an toàn thực phẩmtrên địa bàn xã theo quy định của pháp luật
b) Về khám bệnh, chữa bệnh; kết hợp, ứng dụng y học cổ truyền trong phòngbệnh và chữa bệnh:
- Thực hiện sơ cứu, cấp cứu ban đầu;
- Tổ chức khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng theo phân tuyến kỹ thuật vàphạm vi hoạt động chuyên môn theo quy định của pháp luật;
- Kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại trong khám bệnh, chữa bệnh bằngcác phương pháp dùng thuốc và các phương pháp không dùng thuốc; ứng dụng, kế
Trang 9thừa kinh nghiệm, bài thuốc, phương pháp điều trị hiệu quả, bảo tồn cây thuốc quý tạiđịa phương trong chăm sóc sức khỏe nhân dân;
- Tham gia khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự
c) Về chăm sóc sức khỏe sinh sản:
- Triển khai các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật về quản lý thai; hỗ trợ đẻ và đỡ
đẻ thường;
- Thực hiện các kỹ thuật chuyên môn về chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em theophân tuyến kỹ thuật và phạm vi hoạt động chuyên môn theo quy định của pháp luật.d) Về cung ứng thuốc thiết yếu:
- Quản lý các nguồn thuốc, vắc xin được giao theo quy định;
- Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả;
- Phát triển vườn thuốc nam mẫu phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phương.đ) Về quản lý sức khỏe cộng đồng:
- Triển khai việc quản lý sức khỏe hộ gia đình, người cao tuổi, các trường hợpmắc bệnh truyền nhiễm, bệnh chưa rõ nguyên nhân, bệnh không lây nhiễm, bệnh mãntính;
- Phối hợp thực hiện quản lý sức khỏe học đường
e) Về truyền thông, giáo dục sức khỏe:
- Thực hiện cung cấp các thông tin liên quan đến bệnh, dịch; tiêm chủng; các vấn
đề có nguy cơ ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và tuyên truyền biện pháp phòng,chống;
- Tổ chức tuyên truyền, tư vấn, vận động quần chúng cùng tham gia thực hiệncông tác chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ nhân dân; công tác dân số - kế hoạchhóa gia đình
2 Hướng dẫn về chuyên môn và hoạt động đối với đội ngũ nhân viên y tế thôn,bản:
a) Đề xuất với Trung tâm Y tế huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thànhphố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Trung tâm Y tếhuyện) về công tác tuyển chọn và quản lý đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản;
Trang 10b) Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật đối với nhân viên y tếthôn, bản làm công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu và cô đỡ thôn, bản theo quy địnhcủa pháp luật;
c) Tổ chức giao ban định kỳ và tham gia các khóa đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng vềchuyên môn đối với đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản theo phân cấp
3 Phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai thực hiện công tác dân số - kếhoạch hóa gia đình; thực hiện cung cấp dịch vụ kế hoạch hóa gia đình theo phântuyến kỹ thuật và theo quy định của pháp luật;
4 Tham gia kiểm tra các hoạt động hành nghề y, dược tư nhân và các dịch vụ cónguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe nhân dân:
a) Tham gia, phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền trong công tác kiểm tra,giám sát hoạt động hành nghề y, dược tư nhân, các dịch vụ có nguy cơ ảnh hưởngđến sức khỏe nhân dân trên địa bàn xã;
b) Phát hiện, báo cáo với cơ quan quản lý nhà nước về hoạt động y tế vi phạmpháp luật, các cơ sở, cá nhân cung cấp hàng hóa, dịch vụ không bảo đảm an toàn thựcphẩm, môi trường y tế trên địa bàn xã
5 Thường trực Ban Chăm sóc sức khỏe cấp xã về công tác bảo vệ, chăm sóc vànâng cao sức khỏe nhân dân trên địa bàn:
a) Xây dựng kế hoạch hoạt động chăm sóc sức khoẻ, xác định vấn đề sức khỏe,lựa chọn vấn đề sức khoẻ ưu tiên trên địa bàn, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xãphê duyệt và làm đầu mối tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch được phêduyệt;
b) Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật vềChăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trên địa bàn, trình Giám đốc Trung tâm Y
tế huyện phê duyệt và tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch được phê duyệt
6 Thực hiện kết hợp quân - dân y theo tình hình thực tế ở địa phương
7 Chịu trách nhiệm quản lý nhân lực, tài chính, tài sản của đơn vị theo phân công,phân cấp và theo quy định của pháp luật
8 Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật
Trang 119 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Trung tâm Y tế huyện và Chủ tịch
Ủy ban nhân dân cấp xã giao
Căn cứ vào điều kiện, năng lực của từng Trạm Y tế, Trung tâm Y tế huyện trìnhGiám đốc Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy định trạm y tế trênđịa bàn được thực hiện những nhiệm vụ cụ thể về khám bệnh, chữa bệnh tại Điểm b,chăm sóc sức khỏe sinh sản tại Điểm c Khoản 1 và thực hiện các nhiệm vụ quy địnhtại Khoản 6 Điều này để đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân theo quyđịnh của pháp luật và của Bộ Y tế
III Tình trạng môi trường sống và sức khỏe của cộng đồng dân cư trong xã phường
1 Khám chữa bệnh Tổng số lần khám bệnh: 1.250/1.200 đạt tỉ lệ 104,2% chỉ
tiêu năm
- Trong đó khám đông y: 380, đạt 100% chỉ tiêu năm
2 Tiêm chủng mở rộng
-Đủ 8 loại vaccin: còn 86 đạt tỉ lệ 80% so chỉ tiêu năm
-VAT 2+: 112/112 đạt tỉ lệ 100% so với tổng số phụ nữ có thai
- Số người mắc / 100,000 dân ≤ 150 người / 100,000 dân
- Tích cực chủ động phòng bệnh cho bản thân, gia đình và mọi người xung quanhcần thực hiện các biện pháp diết lăng quăng (bọ gây)
- Tổ chức tuyên truyền giáo dục sức khỏe, vận động người dân hàng tuần loại bỏcác vật liệu phế thải, các hốc nước như chai lọ, mảnh chai, vỏ dừa, mảnh lu vỡ, lốp/
vỏ xe cũ, hốc tre, bẹ lá để không cho muỗi đẻ trứng
- Tích cực phối hợp với nghành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chốngdịch, các chiến dịch lăng quăng, vệ sinh môi trường
Trang 12Tư vấn xét nghiệm tầm soát: 74 lượt đạt 100% thai phụ trong đó
- Phụ nữa có thai đồng ý xét nghiệm: 110/112 tỉ lệ đạt 98,21%
- Không có trường hợp dương tính
5.3 Tình hình các bệnh truyền nhiễm gây dịch
Stt Tên bệnh Năm 2022 Năm 2023
So sánh cùng kỳ Mắc Chết Mắc Chết %
Trang 138 Viêm gan siêu vi 0 0 0 0 =
8 Hội chứng tay- chân miệng 10 0 18 0 Tăng
23 Uốn ván (không phải UV sơ sinh) 0 0 0 0 =
24 Liệt mềm cấp nghi bại liệt 0 0 0 0 =
- Theo dõi các trường hợp người dân trên địa bàn bị chó, mèo cắn
- Nhắc nhở tiêm ngừa theo đúng lịch
- Tăng cường sự chỉ đạo của các cấp chính quyền, sự phối hợp giữa ngành thú y
và y tế trong công tác phòng chống bệnh dại
7 Phòng chống phong + da liễu
Trang 14- Hướng dẫn chăm sóc tàn phế độ 2: 1 lần/ 1 người.
- Tuyên truyền đài truyền thanh: 06 lần tỉ lệ đạt 100%
- Tuyên truyền trực tiếp: 01 lần có 20 người tham dự
- Thực hiện giám sát tại cộng đồng, khám phát hiện bệnh da liễu, bệnh lây ruyềnqua đường tình dục, hướng dẫn và điều trị kịp thời, chuyển tuyến trên khi vượt quákhả năng
8 Phòng chống rối loạn do thiếu Iốt
- Tỉ lệ hộ gia đình dùng muối iot ≥ 90%
- Mức Iốt niệu trung vị ≥ 10%
- Để phòng ngừa các rối loạn do thiếu Iốt, người dân nên sử dụng muối Iốt thaycho muối thường trong ăn uống và chế biến thức ăn hằng ngày
+ Đối với phụ nữa có thai cần 50 mcg/ ngày
+ Đối với trẻ 0 - 6 tháng cần 40 mcg/ ngày
+ Đối với trẻ ăn dặm cần 50 mcg/ ngày
9 Phòng chống suy dinh dưỡng
- Giảm tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng nhẹ cân: giảm
- Phấn đấu giảm tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thấp còi: giảm
- Giảm tỉ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng gầy còi: giảm
- Phòng ngừa suy dinh dưỡng ở trẻ:
+ Cho trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh, bú mẹ hoàn toàn 6 tháng đầu
+ Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ bằng bữa ăn hợp lí: cho trẻ ăn dặm khi bắt đầu 6tháng tuổi, cho trẻ ăn đầu đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng ( bột đường, đạm, béo )+ Vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân cho trẻ vàngười chăm sóc trẻ
+ Theo dõi biểu đồ tăng trưởng cho trẻ hằng tháng
+ Uống thuốc tẩy giun định kì mỗi 6 tháng cho trẻ từ 2 tuổi
Tổng số trẻ từ 0 0 5 tuổi: 725
+ Tổng số trẻ được cân:710/725 đạt tỉ lệ 97,93%
+ Số trẻ suy dinh dưỡng cân nặng < 0 - 5 tuổi: 58 tỉ lệ 8,17%
+ Số trẻ suy dinh dưỡng chiều cao: 33 tỉ lệ 4,75%
Trang 1510 Vệ sinh an toàn thực phẩm
- Tổng số cơ sở kinh doanh thực phẩm ( Theo phân cấp quản lí ) :41
- Tổng số thức ăn cơ sở đường phố: 10 cơ sở
- Người sản xuất thực phẩm, tiêu dùng thực phẩm và thực hành đúng về an toànthực phẩm: 82%
- Số lần/ năm kiểm tra 100% cơ sở kinh doanh thực phẩm ăn uống: 2 lần/ năm: 51
cơ sở
- Số lần/ năm kiểm tra 100% cơ sở thức ăn đường phố 4 lần/ năm: 10 cơ sở
- Số % cơ sở thực phẩm được giám sát mỗi quí: 10%
- Tỉ lệ cơ sở kinh doanh, chế biến thực phẩm thực hiện quản lí được kiếm tra đạtyêu cầu vệ sinh thực phẩm: 92%
- Số người mắc ngộ độc thực phẩm / 100.000 dân: 0
- Tử vong do ngộ độc thực phẩm: 0
- Các biện pháp thực hiện giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm:
+ Chọn thực phẩm tươi sạch
+ Giữ vệ sinh nơi ăn uống và chế biến thực phẩn sạch sẽ
+ Sử dụng đồ nấu nướng và ăn uống sạch sẽ
+ Chuẩn bị thực phẩm sạch sẽ và nấu chín kĩ
+ Bảo quản cẩn thận thức ăn đã nấu và đun kĩ lại trước khi ăn
+ Giữ vệ sinh cá nhân tốt
+ Sử dụng nước sạch trong ăn uống
+ Sử dụng vật liệu bao gói thực phẩm sạch sẽ, thích hợp và đạt tiêu chuẩn vệ sinh+ Thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng bệnh giữ gìn môi trường sống sạch sẽ
11 Vệ sinh môi trường
Trang 16- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các nội dung về vệ sinh môi trương, vệsinh cá nhân, phòng, chống dịch bệnh tại các điểm nóng, các khu vực có nguy cơbùng phát dịch bệnh, nơi ngập lụt, bão lũ, đảm vảo hiệu quả và đúng theo các quiđịnh hiện hành.
12 Vệ sinh an toàn lao động
Phối hợp các ban nghanh đoàn thể kiểm tra các cơ sở sử dụng > 6 lao động: 10 cơ
sở các qui định an toàn vệ sinh lao động - phòng chống cháy nổ
13 Y tế học đường
- Kiểm tra y tế trường mầm non Hoa Hồng đạt tốt
- Tỉ lệ học sinh được khám sức khỏe định kì 2 lần/ năm: 100%
- Tỉ lệ học sinh có BHYTXH: 100%
- Tuyên truyền các biện pháp phòng chống dịch bệnh, khám sức khỏe học sinh khitrường có nhu cầu
14 Sức khỏe sinh sản - kế hoạch hóa gia đình
Chăm sóc sức khỏe sinh sản
- Tỉ lệ phụ nữ đẻ xét nghiệm viêm gan B > 80%
- Tỉ lệ phụ nữ đẻ xét nghiệm giang mai > 75%
- Tỉ lệ phụ nữ xét nghiệm HIV trong thời kì mang thai > 80%
- Bà mẹ sau sinh uống vitamin A: 100%
- Phụ nữ mang thai uống viên sắt: 100%