1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - Tư Tưởng Hồ Chí Minh - đề tài - Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Văn Hóa, Đạo Đức Và Xây Dựng Con Người Mới

30 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Văn Hóa, Đạo Đức Và Xây Dựng Con Người Mới
Chuyên ngành Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 117,47 KB

Nội dung

Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đạo đức III.Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới NỘI DUNG... Khái niệm về văn hóa  “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống,

Trang 1

MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Chủ Đề:

Tư Tưởng Hồ Chí Minh Về Văn Hóa, Đạo Đức Và Xây Dựng Con Người Mới

Trang 2

II Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức

I Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về đạo đức

III.Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới

NỘI DUNG

Trang 3

12/02/2024 3

I NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA

HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠO ĐỨC

1 Khái niệm về văn hóa

 “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống,

loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hằng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng

Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hóa”.

Trang 4

 Văn hóa là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng.

2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề

chung của văn hóa

a) Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội

Chính trị

o Người nói: “muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hóa.

Trang 5

2 Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề

chung của văn hóa

 Hai là,văn hóa không thể đứng ngoài mà phải ở trong

kinh tế và chính trị, phải phục vụ nhiệm vụ chính trị và thúc đẩy sự phát triển của kinh tế

 Văn hóa có tính tích cực, chủ động

 kinh tế và chính trị cũng phải có tính văn hóa

Điều mà chủ nghĩa xã hội và thời đại đang đòi hỏi.

Trang 6

b) Quan điểm về tính chất của nền văn hóa

Tính dân tộc

Tính khoa học

Tính đại chúng

Trang 7

b) Quan điểm về chức năng của văn hóa

Một là, bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và những tình cảm cao đẹp

- Chính vì vậy, Hồ Chí Minh đã chỉ ra chức năng hang đầu của văn hóa là

phải làm thế nòa cho ai cũng có lý tưởng tự chủ, độc lập, tự do; phải làm thế nào cho ai cũng “ có tinh thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung quên lợi ích riêng”.

- Lý tưởng là điểm hội tụ của những tư tưởng lớn của một đảng, một dân tộc Đối với nhân dân Việt Nam, đó là lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội Một khi lý tưởng này phai nhạt thì không thể nói đến

thắng lợi của sự nghiệp cách mạng.

Trang 8

b) Quan điểm về chức năng của văn hóa

Hai là, mở rộng hiểu biết, nâng cao dân trí.

- Mục tiêu nâng cao dân trí của văn hóa trong từng giai đoạn cách mạng

có thể có những điểm chung và riêng Song, tất cả đều hướng vào mục tiêu chung là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.

- Nâng cao dân trí là để nhân dân có thể tham gia sáng tạo và hưởng thụ văn hóa, góp phần cùng đảng “….biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước văn hóa cao và đời sống tươi vui hạnh phúc”.

Trang 9

Ba là, bồi dưỡng những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành

mạnh; hướng con người đến chân, thiện, mỹ để hoàn thiện bản thân.

b) Quan điểm về chức năng của văn hóa

- Những phẩm chất và phong cách tốt đẹp làm nên giá trị con người Văn

hóa giúp con người hình thành những phẩm chất, phong cách và lối sống tốt đẹp, lành mạnh thông qua phân biệt cái đẹp, lành mạnh với cái xấu xa, hư hỏng, cái tiến bộ với cái lạc hậu, bảo thủ

- Từ đó giúp con người phấn đấu làm cho cái đẹp, lành mạnh ngày càng

tang, càng nhiều, cái lạc hậu, bảo thủ, ngày cảng giảm, vươn tới cái chân, cái thiện, cái mỹ để hoàn thiện bản thân

Trang 10

3 Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh

vực chính của văn hóa

a) Văn hóa giáo dục

- Hồ Chí Minh phê phán gay gắt nền giáo dục phong kiến ( tầm chương, kinh viện, xa rời thực tế, bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ…) và nền giáo dục

thực dân (ngu dân, đồi bại,, xảo trá, nguy hiểm hơn cả sự dốt nát).

- Nền giáo dục mới của nước Việt Nam độc lập được Hồ Chí Minh chuẩn bị

từ những lớp bồi dưỡng cán bộ cách mạng trong những năm của thế kỷ XX, thực sự ra đời sau thắng lợi của cách mạng Tháng Tám và phát triển cùng với

sự nghiệp cách mạng của cả dân tộc.

Trang 11

b) Văn hóa nghệ thuật

Một là, văn hóa- nghệ thuật là một mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ,

tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng

Hai là, văn nghệ phải gắn liền với thực tiễn của đời sống nhân dân.

Ba là, phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại

mới của đất nước và dân tộc

Trang 12

b) Văn hóa nghệ thuật

- Văn hóa đời sống thực chất là đời sống mới, được Hồ Chí Minh nêu ra với

ba nội dung: đạo đức mới, lối sống mới và nếp sống mới Ba nội dung này có

quan hệ mật thiết, trong đó đạo đức mới giữ vai trò chủ yếu.

- Phong cách sống, theo Hồ Chí Minh, là phải khiêm tốn, giản dị, chừng

mực, ngăn nắp, vệ sinh, yêu lao động, biết quý trọng thời gian, ít long ham muốn về vật chất, về chức- quyền- danh- lợi Trong mối quan hệ với nhân

dân, bạn bè, đồng chí, anh em thì cởi mở, chân tình, ân cần, tế nhị; giàu tình yêu thương, quý mến, trân trọng con người; với mình thì chặt chẽ, nghiêm khắc, với người thì độ lượng, khoan dung.

Trang 13

- Nếp sống mới, xây dựng nếp sống mới – nếp sống văn minh, là quá

trình làm cho lối sống mới dần dần thành thói quen, thành phong tục tập quán tốt đẹp, kế thừa và phát triễn những thuần phong mỹ tục lâu đời của dân tộc.

- Xây dựng văn hóa đời sống mới, nhằm biến Việt Nam từ một quốc gia

nghèo nàn,, lạc hậu trở thành một quốc gia văn minh và phú cường là một công việc lâu dài và phải có phương pháp tốt

- Công việc đó đòi hỏi sự quyết tâm của cả cộng đồng dân tộc, song trước hết, phải được bắt đầu từ mỗi con người, mỗi gia đình, với tư cách là một

tế bào của xã hội.

b) Văn hóa nghệ thuật

Trang 14

II Tư tưởng Hồ Chí Minh về

đạo đức

a) Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức

Đạo đức là cái gốc của người cách mạng

Trang 15

a) Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức

Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hội

thành lực lượng quyết định vận mệnh của loài người không chỉ do chiến lược và sách lược thiên tài của cách mạng vô sản, mà còn do những

phẩm chất đạo đức cao quý làm cho chủ nghĩa cộng sản trở thành một sức mạnh vô địch.

Trang 16

b Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng

Trung với nước, hiếu với dân

của dân, còn dân lại là chủ nhân của nước; bao nhiêu quyền hành và lực lượng đều ở nơi nhân dân, bao nhiêu lợi ích đều vì dân, cán bộ là đầy tớ của dân chứ không phải là “ quan cách mạng”.

Muốn vậy, cần phải gần dân, kính dân làm gốc.

Trang 17

Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư

- Cần là siêng năng, chăm chỉ; lao động có kế hoạch, có hiệu quả, có năng suất cao với tinh thần tự lực cánh sinh.

- Kiệm là luôn tôn trọng của công và của dân Phải “trong sạch, không tham lam” tiền của, địa vị, danh tiếng.

- Chính là thẳng thắn, đứng đắn Đối với mình không được tự cao, tự đại, tự phụ, phải khiêm tốn học hỏi, phát triển cái hay, sửa chửa cái dở của mình.

Đối với người, không nịnh người trên, không khinh người dưới thật thà,

không dối trá Đối với việc phải để việc công lên trên….

Trang 18

Có tinh thần quốc tế trong sáng

- Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phảm chất quan trọng nhất của

đạo đức cộng sản chủ nghĩa.

- Hồ Chí Minh chủ trương giúp bạn là tự giúp mình

- Đoàn kết quốc tế là nhằm thực hiện những mục tiêu lớn của thời đại là hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội, là hợp tác và hữu nghị theo tinh thần: bốn phương vô sản, vốn bể đều là anh em.

Trang 19

c Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới

Nói đi đôi với làm, phải nêu gương về đạo đức

Xây đi đôi với chống

Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời

Trang 20

2 Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng,

tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

a) Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh

- Xác định đúng đắn vị trí, vai trò của đạo đức với cá nhân

- Đạo đức là yếu tố cơ bản của nhân cách, tạo nên giá trị con người

- Hồ chí minh khẳng định việc tu dưỡng đạo đức của mỗi cá nhân, mỗi con người là vô cùng quan trọng đặc biệt là với thế hệ trẻ “ những người chủ tương lai của nước nhà”

Trang 21

Kiên trì tu dưỡng theo các phẩm chất đạo đức Hồ Chí Minh

- Yêu tổ quốc

- Yêu nhân dân

- Yêu chủ nghĩa xã hội

- Yêu lao động

- Yêu khoa học và kỷ luật

- Điều gì phải, phải cố thì làm cho kỳ được, dù là việc nhỏ

Điều gì trái , thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ

Trang 22

b) Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Thực trạng đạo đức lối sống trong sinh hoạt sinh viên hiện nay

- Đạo đức HCM là đạo đức cách mạng, đạo đức dấn thân, đạo đức

trong hành động: nêu cao chủ nghĩa lập thể, tiêu diệt chủ nghĩa cá

nhân, lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ, vô ngã vị tha, chí công vô tư.

- Tuy nhiên do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường, hội nhập quốc

tế, sự bùng nổ của của lối sống thực dụng chạy theo danh lợi dẫn đến nhiều tiêu cực trong đời sống xã hội

Trang 23

Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

- Một là trung với nước, hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự

nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp…

- Ba là, tin tưởng tuyệt đối vào sức mạnh nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng hết sức phục vụ nhân dân

- Hai là, học cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đời riêng trong

sáng, nếp sống giản dị

- Bốn là, có ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách để đạt được mục đích cuộc sống

Trang 24

III Tư tưởng Hồ Chí Minh về

xây dựng con người mới

a) Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể

- Có xu hướng vươn lên cái chân-thiện-mỹ

 HCM xem xét con người như 1 chỉnh thể thống nhất:

- Thống nhất về tâm lực, thể lực và các hoạt động của nó

Trang 25

 HCM nhìn nhận, xem xét con người trong tính đa dạng của nó:

- Đa dạng trong hoàn cảnh xuất thân, điều kiện sống, làm việc

thiện và ác, hay và dở, tốt và xấu nhưng tất cả đều có cái tình

- Đa dạng trong quan hệ xã hội, quan hệ dân tộc, giai cấp

- Đa dạng trong tính cách, khát vọng, phẩm chất…

- HCM xem xét con người trong các mối quan hệ xã hội, giai cấp, theo giới tính, lứa tuổi, nghề nghiệp trong khối thống nhất của cộng đồng dân tộc và quan hệ quốc tế

Trang 26

2 Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

a) Quan điểm của HCM về vai trò của con người

nghiệp cách mạng

- Theo HCM: “ trong bầu trời không gì quý bằng nhân dân, trong thế giới

không gì mạnh bằng đoàn kết nhân dân”, vì vậy mọi việc đều là do người

làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa.

- HCM thấy được những phẩm chất tốt đẹp của nhân dân: trung thành, anh hùng, kiên cường, bất khuất, mưu trí, gan dạ, Đây là những phẩm chất rất

có lợi cho cách mạng, vì thế HCM luôn có niềm tin vững chắc với tinh thần quật cường và lực lượng vô tận của dân tộc ta.

Trang 27

- Lòng yêu nước và sự đoàn kết của nhân dân là 1 lực lượng vô cùng to lớn, không ai thắng nổi.

-Con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của cách mạng, phải coi trọng, chăm sóc, phát huy nhân

tố con người:

- HCM làm cách mạng là để giải phóng dân tộc của mình, giành lại độc lập

và tự cho, đem lại cuộc sống ấm no cho họ, vì vậy Người xác định rõ con người là mục tiêu của cách mạng.

- Tất cả đường lối, mọi chủ trương, chính sách của đảng, chính phủ đều vì lợi ích chính đáng của con người

Trang 28

- HCM cũng chú trọng nhân cách và lòng tin vào nhân dân của những người cộng sản, người nhấn mạnh:đã là người đảng cộng sản thì phải tin tưởng vào dân, vì nó sẽ tạo nên sức mạnh cho người cộng sản

sợ dân, không tin cậy nhân dân,

cả nước, toàn thể đồng bào, song trước hết là ở giai cấp công nhân và nông dân Công nhân là gốc cách mạng Con người là động lực của cách mạng chỉ có thể được thực hiện khi hoạt động có tổ chức, lãnh đạo Vì vậy cần có sự lãnh đạo của đảng cộng sản

Trang 29

b) Quan điểm của HCM về chiến lược “trồng người”.

-“Trồng người” là yêu cầu khách quan, vừa cấp bách, vừa lâu dài của cách mạng

-HCM rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục, đào tạo, rèn luyện con

+ Công việc này là 1 quá trình lâu dài, không ngừng hoàn thiện, nâng cao

và thuộc trách nhiệm của đảng, nhà nước, gia đình, cá nhân mỗi

người.

Trang 30

+ Con người XHCN là những người kế thừa những giá trị tốt đẹp của con người truyền thống, có tư tưởng XHCN, đạo đức XHCN, có tác phong

XHCN, có lòng nhân ái, vị tha, độ lượng

-Chiến lược “Trồng người” là 1 trọng tâm, 1 bộ phận hợp thành của

chiến lược phát triển kinh tế- xã hội

+ Để thực hiện chính sách này thì giáo dục và đào tạo là 2 biện pháp

quan trọng nhất, nội dung và phương pháp giáo dục phải toàn diện về đức, trí, thể, mỹ, 2 mặt đức, tài thống nhất với nhau Không tách rời

nhau

-Trồng người là công việc trăm năm, không thể nóng vội 1 sớm 1 chiều,

vì vậy HCM cho rằng: “ việc học không bao giờ cùng, còn sống còn học”

b) Quan điểm của HCM về chiến lược “trồng người”

Ngày đăng: 03/12/2024, 00:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w