TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ
Trang 21/ Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc:
a) Tính chất, nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa:
• Sự phân hóa của xã hội:
• Mâu thuẫn của xã hội:
Trang 3GIAI CẤP TƯ SẢN BỐC LỘT GIAI CẤP
VÔ SẢN Ở PHƯƠNG TÂY
Trang 4CHỦ NGHĨA THỰC DÂN ÁP BỨC THUỘC
ĐỊA Ở PHƯƠNG ĐÔNG
Trang 6• Yêu cầu bức thiết của nhân dân các nước thuộc địa:
• Nhiệm vụ hàng đầu của cách
mạng thuộc địa:
• Tính chất của cách mạng thuộc địa:
Trang 7b) Mục tiêu cách
mạng giải phóng dân tộc:
Trang 82/ Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi
phải đi theo con đường
cách mạng vô sản:
a) Rút ra bài học từ sự thất bại của các con đường cứu nước trước đó:
Trang 9CÁC NHÀ YÊU NƯỚC RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC TRƯỚC BÁC HỒ
PHAN BỘI CHÂU HOÀNG HOA
THÁM
PHAN CHÂU TRINH
Trang 10• Nhưng Hồ Chí Minh nhận thấy sai lầm về con đường của
Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Hoàng Hoa Thám Người rất khâm phục tinh thần cứu nước của ông cha, nhưng
không tán thành các con đường của họ mà tìm một con
đường mới, đoạn tuyệt với con đường của chủ nghĩa phong kiến
M t s l u h c sinh trong ột số lưu học sinh trong ố lưu học sinh trong ưu học sinh trong ọc sinh trong
phong trào Đông Du
Các sĩ phu trong phong trào Đông kinh nghĩa th c ục
Trang 11b) Cách mạng tư sản là không triệt để:
Trang 12c) Con đường giải phóng dân tộc:
Nguyễn Ái Quốc (người ngồi hàng đầu bên trái) với một
số đại biểu dự Đại hội Quốc
tế Cộng sản lần thứ V (7/1924).
Trang 143/ Cách mạng giải
phóng dân tộc trong thời đại mới phải do
Đảng Cộng sản lãnh
đạo:
a) Cách mạng trước hết phải
có Đảng:
Trang 15b) Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất:
Trang 164/ Lực lượng của cách
mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc:
Nội
Trang 17b) Lực lượng của cách mạng giải
Trang 18-
Hồ Chí Minh khẳng định công cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ
lực tự giải phóng Người nói: “Công cuộc giải phóng
anh em (tức nhân dân thuộc địa – TG) chỉ có thể thực hiện được bằng sự nỗ lực của bản thân anh em”,
“Một dân tộc không tự lực cách sinh mà cứ ngồi chờ dân tộc khác giúp đỡ thì không xứng đáng được độc
lập”
Trang 19b) Quan hệ giữa cách mạng ở
thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc:
Trang 206/ Cách mạng giải phóng
dân tộc phải được tiến
hành bằng con đường cách mạng bạo lực:
a) Quan điểm về bạo lực cách mạng:
Trang 21b) Tư tưởng bạo động cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo hòa bình:
c) Hình thái bạo lực cách mạng:
Trang 22• LÀM PHONG PHÚ HỌC
THUYẾT MÁC – LÊNIN VỀ CÁCH MẠNG THUỘC ĐỊA
MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
Trang 23Về lý luận cách mạng giải phóng dân tộc
Về phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng
dân tộc
Về phương pháp tiến hành cách mạng giải phóng
dân tộc
Trang 24SOI ĐƯỜNG CHO CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở VIỆT NAM
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám và 30 năm chiến tranh cách mạng Việt Nam (1945- 1975) đã chứng minh tinh thần độc lập, tự chủ, tính khoa học và tính cách mạng và sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí Minh về con đường giải phóng dân tộc ở Việt Nam, soi đường cho dân tộc Việt Nam tiến lên, cùng nhân loại biến thế kỷ XX thành thế kỷ giải trừ chủ
nghĩa thực dân trên toàn thế giới
Trang 25Trong công cuộc đổi mới hiện nay
Phải biết khơi
ề dân tộc
động lực mạnh trên lập trường giai cấp công nhân
Chăm lo xây dựng khối ại động lực mạnh oàn kết dân
động lực mạnh tộc, giải quyết tốt mối quan
hệ giữa các dân tộc anh
em và trong cộng ồng dân động lực mạnh tộc Việt Nam
Trang 26Trong lịch sử của dân tộc Việt Nam, dưới ngọn cờ cách mạng Hồ Chí Minh, đất nước ta đã tiến hành những bước nhảy vọt vĩ đại, mở đầu bằng cuộc Cách mạng tháng Tám và sự thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945 Một kỉ nguyên mới của dân tộc đã đến – kỉ nguyên độc lập tự do Có được những thành quả này là nhờ Hồ Chí Minh đã biết kết hợp một cách tài tình, sáng tạo giữa quan điểm của Chủ nghĩa Mác – Lênin về cách mạng giải phóng dân tộc vào hoàn cảnh cách mạng thực tiễn ở Việt Nam để tạo ra hệ quan điểm sáng tạo dẫn đường cho cách
mạng Việt Nam tiến tới thắng lợi.
Trang 27A) NHỮNG ĐIỂM SÁNG TẠO Ở MỖI MỤC CỦA NGƯỜI
VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC SO SÁNH VỚI
CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
Trang 28I Cơ sở hình thành quan điểm sáng tạo
của Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.
II Những quan điểm sáng tạo của Hồ
Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc
III Sự vận dụng những quan điểm sáng
tạo của Hồ Chí Minh vào thực tiễn.
Trang 29CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trang 30CƠ SỞ LÝ LUẬNN:
7/1920, Nguyễn Ái Quốc đã
đọc được “Luận cương về
những vấn đề dân tộc và
thuộc địa” của Lênin.
Người đã rút ra kết luận:
Muốn cứu nước và giải
phóng dân tộc không có con
đường nào khác con đường
cách mạng vô sản.
Chủ nghĩa Mác – Lênin đã
trở thành cơ sở lý luận cho
hệ tư tưởng Hồ Chí Minh
nói chung và về cách mạng
giải phóng dân tộc nói riêng.
Trang 311858, Pháp xâm lược
nước ta, đặt chế độ đô
hộ hà khắc lên nhân dân
ta => đất nước lầm than,
nhân dân đói khổ =>
nhiều phong trào cách
mạng nổ ra nhằm đánh
đuổi Pháp và triều đình
phong kiến nhà Nguyễn
bất tài nhưng đều bế tắc.
1911, Nguyễn Ái Quốc đã quyết định ra đi tìm đường cứu nước
Hơn 30 năm bôn ba nước ngoài, Người đã xây dựng được con đường cứu nước cho dân tộc ta, đưa dân tộc thoát khỏi tối tăm, cùng khổ
CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trang 32NHỮNG QUAN ĐIỂM SÁNG TẠO CỦA
HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI
PHÓNG DÂN TỘC.
1/ Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc.
2/ Cách mạng giải phóng dân tộc phải đi theo con của cách mạng vô sản mới giành được thắng lợi hoàn toàn.
3/ Cách mạng giải phóng dân tộc thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
4/ Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết toàn dân, trên
cơ sở liên minh công nông.
5/ Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo
và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc.
6/ Cách mạng giải phóng dân tộc được thực hiện bằng phương pháp
cách mạng bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang.
7/ Cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam phải gắn bó chặt chẽ với cách mạng thế giới, tranh thủ sự ủng hộ của thế giới trên cơ sở tự lực cánh sinh.
Trang 331/Mục tiêu của cách
mạng giải phóng dân
tộc:
a) Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc
địa:
Trang 34• Sự phân hóa giai cấp thuộc địa khác với các nước phương Tây nhưng đều có
chung số phận là người nô lệ mất nước.
• Mâu thuẫn cơ bản ở các nước phương Tây là giai cấp vô sản và giai cấp tư sản, mâu thuẫn chủ yếu ở xã hội thuộc địa phương Đông là dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân.=> “cuộc dấu tranh giai cấp không diễn ra giống như các
nước phương Tây”
• Đối tượng cách mạng ở thuộc địa không phải là giai cấp tư sản bản xứ hay giai cấp địa chủ nói chung, mà là chủ nghĩa thực dân và tay sai phản động
• Cách mạng ở thuộc địa trước hết phải
“lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế
quốc”, chứ chưa phải là cuộc cách mạng xóa bỏ sự tư hữu, sự bóc lột nói chung.
Trang 35b) Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc:
Trang 362/Cách mạng giải phóng dân tộc
phải đi theo con của cách mạng vô sản mới giành được thắng lợi hoàn toàn:
-Những phong trào yêu nước đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đều không xác định rõ được
là phải giải quyết những mâu thuẫn cơ bản nào, không có khả năng tập hợp được lực lượng toàn dân tộc.
-“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản” => cách mạng giải phóng dân tộc được dẫn dắt bởi hệ tư tưởng Mác Lênin, là một cánh của cách mạng vô sản.
Trang 393/Cách mạng giải phóng dân tộc thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo:
Trang 40Các lực lượng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc trước khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (năm 1930) đều thất bại do chưa có một đường lối đúng đắn, chưa có một cơ sở lý luận dẫn đường.
1930
Hồ Chí Minh cho rằng cách mạng giải phóng dân tộc muốn thành công phải có Đảng đại diện cho giai cấp công nhân lãnh đạo…
Trang 414/Cách mạng giải phóng dân tộc là sự
nghiệp đoàn kết toàn dân, trên cơ sở
liên minh công nông:
“Cách mạng muốn thắng lợi phải đoàn kết toàn dân, phải làm cho sĩ, công, nông, thương đều nhất trí chống lại cường quyền.”
Trang 43Đảng cần phải hết sức liên lạc với tất cả các tầng lớp
như: tiểu tư sản, trí thức, trung nông, công nhân, thanh niên…để giác ngộ cách mạng cho họ còn với bọn trung, tiểu địa chủ và tư bản An Nam thì giữ thái độ trung lập, lợi dụng
Trang 445/Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và
có khả năng giành thắng lợi trước cách
Trang 451919, Quốc tế Cộng sản ra đời đã chú ý tới cách mạng giải phóng dân tộc, nhưng còn
đánh giá thấp vai trò của nó và cho rằng
thắng lợi của cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào thắng lợi của cách mạng vô sản ở chính quốc
Trang 476/ Cách mạng giải phóng dân tộc được thực hiện bằng phương pháp cách mạng bạo lực, kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang:
Trang 51Hiệp định sơ bộ ngày 6
tháng 3 năm 1946
Hiệp định sơ bộ ngày 6
tháng 3 năm 1946
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Hải ngoại Pháp Marius Moutet ký bản tạm ước Việt – Pháp ngày 14-9-
1946
Chủ tịch Hồ Chí Minh và Bộ trưởng Hải ngoại Pháp Marius Moutet ký bản tạm ước Việt – Pháp ngày 14-9-
1946
Trang 527/ Cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam phải gắn bó chặt chẽ với cách
mạng thế giới, tranh thủ sự ủng hộ của thế giới trên cơ sở tự lực cánh sinh:
Trang 53Ban Chấp Hành Quốc Tế Cộng Sản được
bầu chọn vào năm 1935.
Trang 54Tình đoàn kết giữa nhân dân ba nước Đông Dương đã tạo nên sức mạnh tổng hợp bảo đảm cho cách mạng Lào và cách mạng mỗi nước giành thắng lợi cuối cùng.
Trang 55SỰ VẬN DỤNG NHỮNG QUAN ĐIỂM SÁNG TẠO CỦA
HỒ CHÍ MINH VÀO THỰC TIỄN
Lán Khuổi Nậm
ở Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, nơi họp Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ tám (tháng 5-1941),
Lán Khuổi Nậm
ở Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng, nơi họp Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ tám (tháng 5-1941),
Trang 57Toàn cảnh Hội nghị Giơ-ne-
vơ năm 1954
Trang 58Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Tạ Quang Bửu thay mặt Chính phủ và Bộ Tổng tư lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam ký Hiệp
định đình chiến ở Đông Dương tháng 7-1954
Trang 59BÌNH LUẬN VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC HIỆN
NAY TRONG TK XXI