1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH - Đề Tài : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC

32 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINHKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

- -MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đ Tài:ề Tài: T TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH Ư TƯỞNG HỒ CHÍ MINHỞNG HỒ CHÍ MINHNG H CHÍ MINHỒ CHÍ MINHV GIÁO D CỀ GIÁO DỤCỤC

Nhómthựchiện: Nhóm 5

Lớp: 211200520

Giáoviênhướngdẫn: ThS LêVănHùng

Trang 2

PHỤ LỤCLỜI CẢM ƠN

Trước hết chúng em, những thành viên của nhóm Win thuộc lớp học phần “Tư tưởngHồ Chí Minh” (Mã số lớp học phần: 211200520) xin gửi lời cám ơn chân thành đến quýnhà trường cùng thầy Lê Văn Hùng đã tạo điều kiện cho chúng em được theo học bộ môn“Tư tưởng Hồ Chí Minh”, một bộ môn trang bị cho sinh viên những kiến thức về conngười cao thượng – Hồ Chí Minh, nguồn gốc và sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh Từđó giúp cho sinh viên có nhận thức, quan điểm đúng đắn về quan điểm của Hồ Chí Minhvề văn hóa, đạo đức và con người Đồng thời những kiến thức lý luận đó cũng giúp chosinh viên hiểu biết hơn về việc Đảng ta đã học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh như thế nào.

Một lần nữa, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô vì tất cả những điềutrên.

Nhóm Win.

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

Trang 4

2.1.2 Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục 7

2.2.1 Tích cực trong việc học và làm việc theo gương HCM vĩ đại 15

Trang 5

2.2.2 Tiêu cực trong giáo dục tại TPHCM 202.2.3 Đánh giá chung nền giáo dục nước ta hiện nay 25

Phụ lục

Tài liệu tham khảo

PHẦN 1 - MỞ ĐẦU

1.1 Tính cần thiết của đề tài:

Trước khi nhắc đến sự quan trọng của đề tài “tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục”,

chúng ta thường nghi vấn ? Chẳng hạn như tại sao lại chọn lĩnh vực giáo dục mà lại chọntại thời điểm hiện nay đặc biệt ở địa điểm thành phố Hồ Chí Minh, trong khi đó lại tồn tạivà hấp dẫn sự chú ý, sự quan tâm của nhiều người trong rất nhiều lĩnh vực khác: chính trị,ngoại giao…?

Hiện nay nước ta đang trong thời kỳ đổi mới, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóanên Đảng và Nhà nước ta đã nêu ra những quan điểm mới chỉ đạo quá trình công nghiệphóa, hiện đại hóa đất nước trong điều kiện mới Một trong những quan điểm đó Đảng ta đãchỉ ra rằng công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa và hiện đại hóa gắnvới phát triển kinh tế trí thức là ngành dựa nhiều vào tri thức Mặt khác tương lai của đấtnước ta đều đặt niềm tin vào thế hệ trẻ, và muốn có một thế hệ trẻ có tri thức tài năng phụcvụ đát nước thì chúng ta không thể không nhắc tới công lao đóng góp to lớn của ngành

Giáo dục là vấn đề được quan tâm hàng đầu, nó không chỉ nằm trong giới hạn đơnthuần là một lĩnh vực mà phạm vi sức ảnh hưởng, vai trò và sự quan trọng của nó đối vớinhiều lĩnh vực khác: chính trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá… Cụ thể hơn, nhóm sẽ lựa

Trang 6

chọn thành phố Hồ Chí Minh và tại thời điểm hiện nay để tạo dựng nên điểm môc tronggiáo dục vì nơi đây được hội tụ, cũng như có nhiều loại hình, điều kiện cho lĩnh vực và đặcbiệt hơn cả tại đấy chính là nơi diễn ra của lĩnh vực một cách rõ nét và đặc sắc hơn Đồngthời sự quy hoạch thực hiện tư tưởng Hồ Chí Minh trong nghành rộng rãi Vì vậy, nhómem muốn tìm hiểu, đánh giá sâu về tư tưởng Hồ Chí Minh trong lĩnh vực giáo dục tại thànhphố Hồ Chi Minh diễn ra như thế nào

Hồ Chí Minh đã nói: “Nền giáo dục làm cho dân tộc chúng ta trở nên một dân tộcdũng cảm, yêu nước, yêu lao động, một dân tộc xứng đáng với nước Việt Nam độc lập”.

Mạnh Tử nói “nhân chi sơ, tính bổn thiện, tính tương cận tập tương viền” con ngườisinh ra vốn dĩ lương thiện, khá đồng nhất nhưng do mội trường và sự tiếp cận học hỏi khácnhau mà tính tình đâm ra khác biệt nhau.

1.2 Phạm vi nghiên cứu: Tiểu luận này được nghiên cứu trong thời gian năm 2010

đến năm 2011 tại TPHCM.

1.3 Mục đích – yêu cầua) Mục đích:

Làm cho toàn Đảng, toàn nhân dân nhận thức sâu sắc về những nội dung cơ bản và giátrị to lớn của tư tưởng và tấm gương Hồ Chí Minh Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ và ý thứctu dưỡng, rèn luyện và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh sâu rộng trong toàn bộxã hội, đặc biệt là học sinh, sinh viên chúng em

Nâng cao ý thức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, đẩy lùi sự suythoái về chính trị, đạo đức, lối sống, các tệ nạn xã hội, góp phần thực hiện thắng lợi Nghịquyết Đại hội X của Đảng Đồng thời nhóm muốn làm rõ Tư tưởng Hồ Chí Minh về lĩnhvực giáo dục hiện nay.

b) Yêu cầu:

- Về lý luận thực tiễn: Thông qua nguồn thông tin khả quan và những hiểu biết, khảosát tình hình một cách cụ thể và khách quan để đưa ra những luận điểm, luận cứ cần thiết,

Trang 7

đương nhiên phải kết hợp thêm những dẫn chứng, dẫn dắt cuốn hút bạn đọc với những tàiliệu, nguồn thông tin mới nhất, sau đó đánh giá và diễn đạt logic để thêm phần thuyếtphục.

- Khả năng vận dụng vào thực tiễn: Tổng hợp được nguồn thông tin từ nhiều phía, sauđó sẽ chọn lọc, đánh giá từng thành viên của nhóm để tranh luận, đóng góp ý kiến, lựachọn nội dung trình bày và sau cùng là bài tiểu luận hoàn hảo.

- Phương pháp nghiên cứu: Qua các phương tiện thông tin đại chúng: Internet, báochí, Quan trọng hơn cả là tình hình hiện tại nơi chúng em đang học là môi trường nghiêncứu gần gũi, thực tế nên sẽ có nhiều thông tin mới hơn.

1.4 Đối tượng nghiên cứu: Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, việc học và làm

việc theo chân ngôn của Hồ Chí Minh, tuy nhiên bên cạnh đó giáo dục nước ta hiện nay,cụ thể là TPHCM vẫn còn nhiều tiêu cực trong giáo dục dạy và học… 1.5Phương pháp nghiên cứu: Tiểu luận được tiến hành trên phương pháp duy vật biện

chứng, phương pháp logic – lịch sử và một số phương pháp khác như so sánh, liệt kê, tổngkết…

Trang 8

PHẦN 2NỘI DUNG2.1CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1.1 Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh là thuật ngữ dùng để đề cập về những tư tưởng của Hồ ChíMinh được Đảng Cộng sản Việt Nam đúc kết lại, sử dụng như là hệ thống tư tưởng chínhtại Việt Nam hiện nay, bên cạnh chủ nghĩa Marx-Lenin.Hệ thống tư tưởng này bao gồmnhững quan điểm về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, từ cách mạng dân tộcdân chủ nhân dân đến cách mạng xã hội chủ nghĩa; vận dụng và phát triển chủ nghĩa Marx-Lenin vào điều kiện cụ thể của Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam luôn tăng cườngtuyên truyền thúc đẩy việc học tập và làm theo Tư tưởng Hồ Chí Minh ở tất cả các tầng lớptrong xã hội.

2.1.2 Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục

Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà hoạt động chính trị lỗi lạc, lãnh tụ vĩ đại của cáchmạng Việt Nam, đồng thời là nhà giáo, nhà văn hoá lớn của thế giới, Người sáng lập,đặt nền móng và chỉ đạo việc xây dựng nền giáo dục mới Việt Nam Chỉ riêng về giáodục, tư tưởng Hồ Chí Minh cũng đã là một kho tàng, ở tầm chiến lược và ngày càngngời sáng qua thực tiễn

a) Nói đến tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, trước hết, phải nói đến tư tưởnggiải phóng con người thoát khỏi tăm tối, lạc hậu, đưa dân tộc ta trở thành một dântộc văn minh, tiến bộ.

Đây vừa là mục tiêu, vừa là khát vọng "tột bậc" của Người Trong mỗi giai đoạn cách

mạng, dù ở trong hoàn cảnh nào, Người cũng là chiến sĩ tiên phong đi vào phong trào quần

Trang 9

chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ ra đấu tranh giành tựdo độc lập ; giải phóng họ thoát khỏi ách áp bức bóc lột của thực dân phong kiến, thoátkhỏi sự ràng buộc của hệ tư tưởng lạc hậu, tạo mọi điều kiện cho mỗi dân tộc và mỗi ngườidân đứng lên làm chủ nền văn hoá, làm chủ vận mệnh và tương lai của mình

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người kế tục và phát triển cao hơn cuộc đấu tranh đòi quyềndân sinh, dân chủ, dân trí của thế hệ những người Việt Nam yêu nước cuối thế kỷ XIX đầuthế kỷ XX Người đã tố cáo đanh thép chế độ thực dân Pháp trong việc "làm cho dân nguđể trị", "gieo rắc một nền giáo dục đồi bại, xảo trá và nguy hiểm hơn cả sự dốt nát", đòiquyền "tự do học tập" và "thực hành giáo dục toàn dân" Đồng thời, Người đã dày côngtìm kiếm, phát hiện và giới thiệu cho đất nước những nét tiến bộ mới của nền giáo dục kiểumới của nhân dân lao động - nền giáo dục Việt Nam xã hội chủ nghĩa mang tính nhân đạovà tính dân chủ cao cả, bảo đảm cho sự phát triển toàn diện những năng lực sẵn có của conngười.

Trong suốt thời gian lãnh đạo đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở toàn Đảng,toàn dân: "Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và cầnthiết"

Người chỉ rõ cho chúng ta thấy mối quan hệ biện chứng giữa giáo dục với cách mạng ;giữa giáo dục với sự nghiệp giải phóng dân tộc và kiến thiết đất nước Người khẳng định:

"Muốn giữ vững nền độc lập, muốn cho dân mạnh, nước giàu, thì mỗi người Việt Namphải hiểu biết quyền lợi của mình, phải có kiến thức mới để có thể tham gia vào công cuộcxây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ" Muốn cho dân

mạnh, nước giàu thì dân trí phải cao, phải "đa dạng hoá các loại hình đào tạo, mở trườngvừa học, vừa làm để tạo điều kiện cho người lao động, cán bộ, chiến sỹ được đi học" Khidân trí cao sẽ xuất hiện nhiều nhân tài tham gia xây dựng đất nước Người chỉ cho chúng tacon đường đưa đất nước thoát khỏi cảnh yếu hèn - đó là con đường phát triển giáo dục.

Người nói : "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu" và kêu gọi mọi người thi đua học tập để

đưa dân tộc ta trở thành một dân tộc văn minh, tiến bộ.

Trang 10

b) Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, nội dung cơ bản của giáo dục là phải đào tạo ranhững con người xây dựng chủ nghĩa xã hội "vừa hồng vừa chuyên"

Đây là một tư tưởng then chốt của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục Người nhấnmạnh, trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta, mỗi cô giáo, thầy giáo phải là

những chiến sỹ trên mặt trận đó Nhiệm vụ của nền giáo dục cách mạng là : "phục vụ Tổquốc, phục vụ nhân dân, phục vụ đường lối chính trị của Đảng và Chính phủ, gắn liền vớisản xuất và đời sống của nhân dân" Giáo dục phải tạo ra được những người lao động mới.Đó là những người có lòng yêu nước nồng nàn, "trung với nước, hiếu với dân", có đạo đức

trong sáng, có chí khí hăng hái vươn lên, không sợ hy sinh gian khổ, có tinh thần gan dạ,dũng cảm, khiêm tốn, thật thà, cần cù, tiết kiệm, trong sạch, giản dị, có tri thức và sức khoẻđể trở thành những người chủ tương lai của đất nước, "những người kế thừa xây dựng chủnghĩa xã hội vừa hồng vừa chuyên"

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đánh giá cao vai trò của các cô giáo, thầy giáo đối với xã

hội "Những người thầy giáo tốt là những người vẻ vang nhất, là những người anh hùngvô danh" Muốn được như vậy, các cô giáo, thầy giáo, trước hết, phải trau dồi đạo đức

cách mạng, không ngừng rèn luyện chuyên môn, phải là tấm gương trong sáng để học sinhnoi theo, phải gương mẫu từ lời nói đến việc làm, phải thương yêu chăm sóc học sinh nhưcon em ruột thịt của mình, phải thật sự yêu nghề, yêu trường, phải không ngừng học hỏi đểtiến bộ mãi Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn tin tưởng và mong muốn các thế hệ học sinhkhông ngừng cố gắng học tập và rèn luyện tốt để mai sau trở thành những người có ích choTổ quốc

Trong thư gửi học sinh nhân ngày khai trường tháng 9 năm 1945, Người viết : "nonsông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinhquang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không, chính là nhờ một phầnlớn ở công học tập của các cháu" Lời dạy của Người đã đi sâu vào lòng dân, tạo thànhđộng lực thúc đẩy mạnh mẽ cho hàng triệu thầy giáo và học sinh thi đua dạy tốt - học tốt.Bức thư Người viết đã trở thành chân lý của thời đại, hoàn toàn phù hợp với quy luật pháttriển của các nước đi từ lạc hậu lên tiên tiến và hiện đại, từ nông nghiệp đi lên công nghiệp

c) Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt chú trọng phương châm giáo dục thiết thực, cụthể.

Trang 11

Người nói : "Chúng ta phải tẩy rửa những thành kiến giữa các dân tộc, phải đoàn kếtthương yêu nhau như anh em một nhà Nhiệm vụ của các cháu là thi đua học tập để saunày góp phần mở mang quê hương của mình và xây dựng nước Việt Nam yêu quý củachúng ta" Ngay trong hoàn cảnh cực kỳ khó khăn của buổi đầu mới giành được độc lập,

giữa lúc kinh tế kiệt quệ, thiên tai, nạn đói hoành hành, thù trong giặc ngoài ra sức chốngphá để tiêu diệt cách mạng, Người kêu gọi toàn dân ra sức thực hiện đồng thời ba nhiệmvụ vô cùng trọng đại và cấp bách là diệt giặc đói, diệt giặc dốt và diệt giặc ngoại xâm Nhờvây, từ chỗ hơn 95% mù chữ, dân ta đã trở thành một dân tộc có văn hoá, khoa học, đủ khả

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn nhắc nhở những người làm công tác giáo dục phải "nhậnthức đúng tầm quan trọng của giáo dục, coi giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, lànhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân" Do đó, các cấp uỷ, chính quyền, các ngành các giới,

các đoàn thể quần chúng và toàn xã hội phải thật sự quan tâm đến phương châm giáo dụcmới như : phát huy cao độ dân chủ trong nhà trường để tạo nên sự đoàn kết nhất trí giữathầy với thầy, thầy với trò, trò với trò, tạo ra mối quan hệ mật thiết giữa nhà trường - giađình - xã hội cùng cộng đồng trách nhiệm để phát triển giáo dục Trong công tác quản lý

giáo dục, Người đã chỉ thị "phải đi sâu vào việc điều tra nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm.Chủ trương phải cụ thể, thiết thực, đúng đắn ; kết hợp chặt chẽ chủ trương chính sách củatrung ương với tình hình thực tế và kinh nghiệm quý báu và phong phú của quần chúng,của cán bộ và của địa phương" Phải coi "giáo dục thiếu nhi là một khoa học" Mặc dù bận

trăm công nghìn việc, Người vẫn giành thì giờ để chỉ đạo cụ thể, sát sao các phong trào thiđua, như phong trào "dạy tốt, học tốt", đề xuất công tác Trần Quốc Toản, phong trào "kếhoạch nhỏ" cho các cháu thiếu niên, nhi đồng nhằm tạo nên môi trường xã hội rộng lớn

Trang 12

hữu ích cho nước Việt Nam và làm phát triển hoàn toàn những năng lực sẵn có của các

em" Người nhấn mạnh : "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có những conngười xã hội chủ nghĩa" và "vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thìphải trồng người" Vì thế, nền giáo dục mới phải thực hiện phương pháp dạy và học mớiđể đạt được mục tiêu : "Học để làm việc, làm người, làm cán bộ Học để phụng sự đoànthể, giai cấp và nhân dân, Tổ quốc và nhân loại" "Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng", "họcđể tin tưởng" và "Học để hành" Tư tưởng này không chỉ phản ánh truyền thống quý báu của

dân tộc ta mà còn phản ánh yêu cầu vừa cấp bách, vừa lâu dài của đất nước trong tiến trìnhđi lên chủ nghĩa xã hội

Phương pháp giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh là "phải chú trọng đủ các mặt ; đạođức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kỹ thuật, lao động và sản xuất" Đây

là những nhiệm vụ giáo dục hết sức cơ bản, gắn bó chặt chẽ với nhau, làm nền tảng cho sựphát triển con người Việt Nam mới Nhà trường phải bảo đảm cho thế hệ trẻ vươn lên làmchủ kho tàng kiến thức văn hóa của nhân loại, trang bị đầy đủ vốn hiểu biết về văn hóa, trithức khoa học, công nghệ Thế hệ trẻ cần phải được giáo dục về lý tưởng và đạo đức xã hội

chủ nghĩa – hạt nhân của nhân cách người lao động mới Người căn dặn: “Phải có phươngpháp giáo dục tốt để giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên và thanh niên” TheoNgười : "Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống Nó do đấu tranh, rèn luyệnbền bỉ hằng ngày mà phát triển và củng cố, cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàngcàng luyện càng trong"

e) Tư tưởng về giáo dục của Chủ tịch Hồ Chí Minh đã vạch ra phương hướng cơbản cho chiến lược con người, chiến lược phát triển giáo dục ở nước ta trong suốtmấy chục năm qua và cả thời gian sắp tới

Quán triệt tư tưởng của Người, Đảng ta hết sức quan tâm đến giáo dục, coi giáo dục làquốc sách hàng đầu, là nền tảng và động lực của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóađất nước Có thể nói, những nỗ lực của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta trong thời gian quađã đánh dấu một mốc son mới trong công cuộc chấn hưng giáo dục nước nhà, góp phần

Trang 13

giữ vững mục tiêu định hướng xã hội chủ nghĩa Nước ta đã đạt chuẩn quốc gia về xóa nạnmù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, bắt đầu phổ cập trung học cơ sở ở một số thành phốvà tỉnh, trình độ dân trí và chất lượng nguồn nhân lực được nâng lên Hoàn thiện thêm mộtbước hệ thống giáo dục quốc dân, mở rộng mạng lưới trường học đến hầu hết các thônbản, hiện có hơn 23 triệu người đi học, góp phần giữ vững sự ổn định chính trị, xã hội củađất nước Quy mô và cơ sở vật chất giáo dục được phát triển Hệ thống các trường học dântộc nội trú tỉnh, huyện được củng cố và mở rộng Mạng lưới các trường đại học, cao đẳng,các trường chuyên nghiệp đang từng bước được tổ chức sắp xếp lại Hệ thống các trườngđào tạo nghề đã được phục hồi và bắt đầu phát triển Chất lượng giáo dục có chuyển biếnbước đầu, hạn chế được một số hiện tượng tiêu cực, nổi cộm trong giáo dục

Thấu suốt tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, từ nay đến năm 2010, toàn Đảng, toàndân mà nòng cốt là đội ngũ giáo viên và cán bộ giáo dục tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và nângcao chất lượng giáo dục toàn diện Tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục, trướchết nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo Thực hiện giáo dục toàn diện, đặc biệt chú trọnggiáo dục tư tưởng - chính trị, nhân cách, đạo đức, lối sống cho người học Tăng cường phốihợp giữa nhà trường và gia đình, phát huy vai trò giáo dục gia đình Đổi mới nội dung,chương trình, phương pháp giáo dục theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, tăng cường giáodục tư duy dáng tạo, tăng năng lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm Đẩy mạnh giáo dụchướng nghiệp, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực của đất nước và các địa phương, vùngmiền Một số trường đại học phải sớm đạt chất lượng ở trình độ quốc tế Hoàn thiện hệthống cơ chế, chính sách, phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng nhân tài, đáp ứng yêu cầucông nghiệp hóa, hiện đại hóa Sớm xây dựng chính sách sử dụng và tôn vinh các nhà giáo,cán bộ quản lý giỏi, có công lớn trong sự nghiệp giáo dục, đào tạo Nâng cao chất lượngđào tạo sau đại học, chấn chỉnh việc phong chức danh, học vị, cấp văn bằng

Phát triển quy mô giáo dục cả đại trà và mũi nhọn, trên cơ sở đảm bảo chất lượng vàđiều chỉnh cơ cấu đào tạo, gắn đào tạo với yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, đào tạo vớisử dụng Mở rộng hệ thống trường lớp giáo dục mầm non trên mọi địa bàn dân cư, đặc biệtở miền núi, vùng dân tộc ít người, nông thôn Hoàn thành cơ bản phổ cập trung học cơ sở

Trang 14

năm 2010, củng cố kết quả phổ cập tiểu học, đặc biệt ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa Tiếptục xóa mù chữ, ngăn ngừa tái mù chữ, giáo dục cho người lớn Điều chỉnh cơ cấu đào tạo,tăng nhanh dạy nghề và trung học chuyên nghiệp Hiện đại hóa một số trường dạy nghềnhằm chuẩn bị đội ngũ công nhân bậc cao có trình độ tiếp thu và sử dụng công nghệ mớivà công nghệ cao Phát triển giáo dục không chính quy, các hình thức học tập công đồng ởcác xã, phường gắn với nhu cầu thực tế của đời sống kinh tế – xã hội, tạo điều kiện thuậnlợi cho mọi người có thể học tập suốt đời, hướng tới xã hội học tập

Thực hiện công bằng xã hội trong giáo dục Có chính sách hỗ trợ học sinh, sinh viênthuộc các gia đình nghèo và các đối tượng chính sách xã hội Ưu tiên phát triển giáo dục ởvùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Củng cố và tăng cường hệ thống nội trú, bán trúcho học sinh dân tộc thiêu số ; từng bước mở rộng quy mô tuyển sinh, đáp ứng yêu cầu đàotạo toàn diện đi đôi với cải tiến chính sách học bổng cho học sinh các trường này Thựchiện chế độ miễn phí học tập, cung cấp sách giáo khoa cho học sinh vùng cao, vùng sâu,vùng xa, học sinh dân tộc thiểu số Thực hiện tốt chính

Cuộc đời hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ có một ham muốn, ham

muốn đến tột bậc Đó là "làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàntoàn sách cử tuyển, đào tạo theo địa chỉ với vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa cónhiều khó khăn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành" Tư

tưởng đó của Người đến nay vẫn còn nguyên giá trị, vẫn tỏa sáng tính cách mạng, tínhnhân dân và tính dân tộc sâu sắc Đẩy mạnh và phát triển toàn diện sự nghiệp giáo dụctrong công cuộc đổi mới hôm nay là thực hiện ham muốn tột bậc của Chủ tịch Hồ Chí

Minh, nhanh chóng đưa nước ta "sánh vai với các cường quốc năm châu".

Trang 15

2.2CƠ SỞ THỰC TIỄN2.2.1 Tích cực

Để đáp ứng nhu cầu của người dạy và người học cũng như quản lý tốt việc dạy thêm,học thêm, các cấp quản lý nhà nước nói chung, tỉnh Bình Phước nói riêng đã có nhiều vănbản hướng dẫn việc học thêm, dạy thêm Hiện nay, các hình thức dạy thêm chủ yếu như:dạy thêm, học thêm trong trường ở loại hình trường, lớp 1 buổi, 2 buổi tiểu học, THCS,dạy 1 ca, 2 ca THPT do nhà trường quản lý có phân công giáo viên, sắp xếp nội dung; dạythêm, học thêm tại nhà riêng của giáo viên hoặc do các thầy, cô giáo liên kết mở; dạy kèmtại nhà theo kiểu gia sư Tuy nhiên, chỉ có hình thức dạy thêm, học thêm được tổ chức tạitrường mới được quản lý chặt chẽ về chuyên môn, nội dung và thực hiện việc thu học phítheo quy định, còn các hình thức khác rất khó quản lý và kiểm soát.

Đánh giá một cách khách quan thì việc dạy thêm, học thêm đúng quy định đã cónhững tác dụng tích cực, giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, khắc sâu và phát triển tư

Trang 16

duy đáp ứng được nhu cầu của phần lớn các đối tượng học sinh khác nhau.Qua đó giáoviên không ngừng tìm tòi hoàn thiện về kiến thức cũng như phương pháp giảng dạy nhằmđáp ứng đòi hỏi chuyên môn của ngành Một số trường do quản lý tốt việc dạy thêm, dạyphụ đạo, bồi dưỡng học sinh yếu, kém cuối khóa, nên các kỳ thi tốt nghiệp đều có tỷ lệ họcsinh đậu cao Nhiều trường tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi tốt, nên số lượng học sinh đạtgiải ở các cuộc thi ngày càng tăng.Tỷ lệ học sinh lên lớp thẳng, đậu vào các trường đạihọc, cao đẳng năm sau luôn cao hơn năm trước Việc tổ chức dạy thêm, học thêm trongnhà trường được phụ huynh, học sinh ủng hộ, đặc biệt là giúp nhà trường quản lý tốt, giảmthiểu tình trạng giáo viên tổ chức dạy thêm tràn lan ngoài nhà trường Dạy tại trường còngiúp phụ huynh quản lý con em mình tốt hơn, hạn chế tình trạng học sinh sa đà vào các tệnạn xã hội.

Ngành giáo dục đã xác định, nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2011-2012 là nâng caochất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục ở các cấp học; tiếp tục đổi mới công tác quản lýgiáo dục; tăng cường chăm lo, đầu tư phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáodục; phát triển mạng lưới trường lớp và tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục Trongđó, các cấp học tiếp tục thực hiện có hiệu quả việc học tập và làm theo tấm gương đạo đứcHồ Chí Minh gắn với đặc thù của ngành là thực hiện Cuộc vận động “Mỗi thầy giáo, côgiáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”; tiếp tục đẩy mạnh Phong trào thi đua“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”

Để nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động giáo dục, từng đơn vị nhà trường đãchủ động triển khai thực hiện cụ thể, sáng tạo việc học tập và làm theo tấm gương đạo đứcHồ Chí Minh và các cuộc vận động của ngành phát động Mỗi giáo viên đã tự lựa chọn,đăng ký một việc làm cụ thể, thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo.Thực hiện Cuộc vận động “Hai không”, các trường đã chú trọng công tác khảo sát, đánhgiá chất lượng học sinh ngay từ đầu năm học, từ đó có kế hoạch cụ thể bồi dưỡng học sinhgiỏi, phụ đạo học sinh yếu, tạo điều kiện cho học sinh học tập tốt, hạn chế đến mức thấpnhất hiện tượng học sinh bỏ học

Ngày đăng: 13/07/2024, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w