1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC MẦM NON (Dành cho sinh viên Sư phạm Giáo dục mầm non)

54 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 651,28 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀNẴNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMCHUYÊN ĐỀQUẢN LÝGIÁO DỤC MẦM NON(Dành cho sinh viên Sư phạm Giáo dục mầm non)Biên soạn: TS. Bùi Việt PhúĐàNẵng 20171Chương 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC1.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN1.1.1. Quản lýHoạt động quản lý xuất hiện từ thuở bình minh của loài người và phát triển cùng với sự tiếnbộ của xã hội. Trong quá trình lao động và đấu tranh với thiên nhiên, để sinh tồn và phát triển conngười cần phải hợp sức với nhau. Ban đầu là do nhu cầu tự vệ và kiếm sống, về sau là nhằm huyđộng sức mạnh chung cho các mục đích khác nhau. Những hoạt động cần đến sự phối hợp, điềukhiển công việc đều mang dấu ấn của quản lý. Quản lý là một dạng lao động xã hội gắn liền và pháttriển cùng với lịch sử hình thành và phát triển của loài người. Quản lý là dạng lao động đặc biệt, nóđòi hỏi có tính khoa học và nghệ thuật cao; là sản phẩm có tính lịch sử, tính đặc thù của xã hội.Nghiên cứu về quản lý, Karl Marx viết: “Bất cứ lao động nào có tính xã hội, cộng đồng được thựchiện ở qui mô nhất định đều cần ở chừng mực nhất định sự quản lý, giống như người chơi vĩ cầmmột mình thì tự điều khiển còn một dàn nhạc thì phải có nhạc trưởng”.Chúng ta có thể hiểu lao động xã hội và quản lý không tách rời nhau và quản lý là lao độngđiều khiển lao động chung. Khi lao động xã hội đạt đến qui mô phát triển nhất định thì sự phâncông lao động tất yếu sẽ dẫn đến việc tách quản lý thành một hoạt động đặc biệt. Lúc đó xã hội hìnhthành một bộ phận trực tiếp sản xuất, một bộ phận khác chuyên hoạt động quản lý, hình thành nghềquản lý. Quan niêm v ̣ ề quản lý tổ chức có nhiều cách thể hiện: Quản lý là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lýđến khách thể quản lý nhằm đạt tới các mục tiêu đề ra. Quản lý là các hoạt động được thực hiện nhằm bảo đảm sự hoàn thành công việc thông quanỗ lực của người khác. Quản lý là công tác phối hợp có hiệu quả các hoạt động của những người cộng sự cùngchung một mục đích. Quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt đượccác mục đích của nhóm.Những định nghĩa trên tuy khác nhau về cách diễn đạt, nhưng đều có nội hàm chủ yếu sau: Quản lý luôn luôn gắn liền với một tổ chức (hệ thống), trong đó chủ thể quản lý với vai trò tácnhân tạo ra các tác động đến khách thể quản lý nhằm đưa tổ chức đạt tới mục tiêu. Khách thể quản lý (có thể là một nhóm người hay một người bị quản lý) tiếp nhận trực tiếphoặc gián tiếp các tác động của chủ thể quản lý. Phải có mục tiêu quản lý và mục tiêu hoạt động của tổ chức mà người quản lý và mọi người bịquản lý hướng tới. Trong thực tiễn hai mục tiêu nói trên luôn luôn tiếp cận với nhau. Phải có hệ thống phương tiện thực hiện mục tiêu (luật pháp, chính sách và cơ chế; bộ máy tổ chức vànhân sự; cơ sở vật chất; môi trường hoạt động, thông tin cần thiết...). Đối tượng quản lý có thể có quy mô toàn cầu, khu vực, quốc gia, ngành, một hệ thống (tổchức); có thể là một con người cụ thể, sự vật cụ thể ...Như vậy, có thể hiểu: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướng, có kế hoạch của chủ2thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể quản lý (người bị quản lý và các yếu tốchịu ảnh hưởng tác động của chủ thể quản lý) về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội..., bằngmột hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ thểnhằm làm cho tổ chức vận hành đạt tới mục tiêu quản lý.1.1.2. Quản lý giáo dụcQuản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quyluật của chủ thể quản lý giáo dục đến toàn bộ các phần tử và các lực lượng trong hệ thống giáo dụcnhằm làm cho hệ thống vận hành theo đúng tính chất, nguyên lý và đường lối phát triển giáo dục,mà tiêu điểm hội tụ là thực hiện quá trình dạy học giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục đếnmục tiêu dự kiến.Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩymạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội. Theo nghĩa rộng của giáo dục, vớiviệc thực hiện triết lý giáo dục thường xuyên và triết lý học suốt đời thì ngoài tiêu điểm là giáo dụcthế hệ trẻ còn phải chăm lo giáo dục cho mọi người. Cho nên: Quản lý giáo dục là sự tác động cómục đích, có kế hoạch, có ý thức và tuân thủ các quy luật khách quan của chủ thể quản lý giáo dục lêntoàn bộ các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm đưa hoạt động giáo dục đạt tới kết quả mong muốn(xây dựng và hoàn thiện nhân cách người lao động phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xãhôi)̣ .Nhiều nhà nghiên cứu thống nhất rằng, quản lý giáo duc có nhiều cấp độ và có thể phân ra ̣hai cấp độ chủ yếu: cấp vĩ mô và cấp vi mô.Đối với cấp độ vĩ mô: Quản lý giáo dục cấp độ vĩ mô được nhìn nhận ở góc độ quản lý nhà nướcvề giáo dục của các cơ quan quản lý giáo dục. Điều 14 của Luật Giáo dục (2005) nêu: “Nhà nước thốngnhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêuchuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục,thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơsở giáo dục”.Quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, cóhệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý giáo dục trong việc huy động, tổ chức, điều phối, điềuchỉnh, giám sát... một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) nhằm đạttới mục tiêu phát triển của cả hệ thống giáo dục và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.Đối với cấp vi mô: Quản lý giáo dục cấp độ vi mô được nhìn nhận ở góc độ quản lý giáo dục tại cáccơ sở giáo dục (trường học) và được thực hiện bởi chủ thể quản lý của các cơ sở đó (gọi chung là quản lýnhà trường).Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, cókế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý giáo dục đến tập thể giáo viên, công nhânviên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằmthực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường mà tiêu điểm hội tụ là quátrình dạy học giáo dục thế hệ trẻ và góp phần đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến.1.2. CHỨC NĂNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC1.2.1. Khái niêṃCó nhiều cách diễn đạt khác nhau về chức năng của quản lý: Chức năng quản lý là dạng hoạt động quản lý, thông qua đó chủ thể quản lý tác động vàokhách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định.3 Chức năng quản lý là tập hợp các nhiệm vụ mà chủ thể quản lý phải thực hiện để đạt mụcđích và mục tiêu quản lý đã đề ra.Từ các diễn đạt trên, có thể hiểu: Chức năng quản lý là khái niệm mô tả về phương thức, nộidung và quy trình tác động của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong quá trình quản lý.1.2.2. Các chức năng của quản lý giáo dụcCó nhiều quan điểm phân định các chức năng cơ bản của quản lý. Người đầu tiên trong lĩnhvực này là Henri Fayol đưa ra 5 chức năng: kế hoạch hoá; tổ chức; chỉ đạo, ra lệnh (hay chỉ huy);phối hợp và kiểm tra. Tại Hội nghị của UNESCO (tổ chức tại Băng Cốc, năm 1982), một số nhàkhoa học đưa ra 7 chức năng quản lý là kế hoạch hoá, tổ chức, bố trí biên chế, chỉ đạo, phối hợp,tổng kết và quyết toán ngân sách. Năm 1990, công trình The Management Challenge, AnIntroduction to Management của Higgins James M. được công bố và trong công trình này tác giả đãkhẳng định quản lý có 4 chức năng cơ bản là kế hoạch hoá (planning), tổ chức (organizing), chỉ đạo(leading) và kiểm tra (controlling). Ở Việt Nam, một số tác giả nêu 5 chức năng quản lý: kế hoạchhoá, tổ chức, kích thích, kiểm tra và điều phối; hoặc: kế hoạch hoá, tổ chức, phối hợp, điều chỉnh kích thích và kiểm tra hạch toán.So sánh các quan điểm trên thì quan điểm của Higgins James M. là tổng quát hơn cả, vì việcbố trí biên chế đã có trong khâu tổ chức; các hoạt động ra lệnh (hay chỉ huy), phối hợp, kích thích,điều phối đã có trong khâu chỉ đạo; việc tổng kết và quyết toán ngân sách đã có trong khâu kiểm tra.Như vậy, quản lý có 4 chức năng cơ bản là kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra.a) Kế hoạch hoá là việc dựa trên những thông tin về chế định giáo duc ṿ à đào tao, bộ máy t ̣ ổchức và nhân lưc của tổ c ̣ hức, nguồn tài lưc v ̣ à vât l ̣ ưc của tổ chức, môi trường hoạt động của tổ ̣chức và các thông tin về lĩnh vực hoạt động của tổ chức mà vạch ra mục tiêu, dự kiến nguồn lực(nhân lực, tài lực và vật lực), dự kiến về thời lượng, xác định nguồn huy động các phương tiện vàđiều kiện; đồng thời chỉ ra các biện pháp thực hiện mục tiêu.b) Tổ chức là việc thiết lập cấu trúc bộ máy, bố trí nhân lực và xây dựng cơ chế hoạt động,đồng thời ấn định chức năng, nhiệm vụ cho các bộ phận và cá nhân, quy định cơ chế phối hơp, huy ̣động, sắp xếp và phân bổ các nguồn lực vật chất nhằm thực hiện đúng kế hoạch đã có.c) Chỉ đạo là việc hướng dẫn công việc, liên kết, liên hệ, động viên, kích thích, giám sát cácbộ phận và mọi cá nhân thực hiện kế hoạch đã có theo đúng dụng ý đã xác định trong khi thực hiệnchức năng tổ chức.d) Kiểm tra là việc theo dõi và đánh giá mọi hoạt động của từng đơn vị hoặc của mỗi cánhân trong tổ chức bằng nhiều phương pháp và hình thức (trực tiếp hoặc gián tiếp, thường xuyênhoặc định kỳ...) nhằm so sánh kết quả hoạt động với mục tiêu đã xác định để nhận biết về chấtlượng và hiệu quả các hoạt động đó. Từ đó tìm ra những mặt được, những mặt chưa phù hợp vànhững sai phạm để đưa ra các quyết định phát huy, điều chỉnh hoặc xử lý.Chú ý: Một chu trình quản lý được hiểu là quá trình thực hiện các chức năng quản lý nêu trên. Khi xem xét nguyên nhân của các kết quả quản lý cần rà soát lại các chức năng kế hoạch, tổchức, chỉ đạo và ngay cả khâu kiểm tra xem các mặt tốt và đặc biệt là chưa tốt là do khâu nào (kếhoạch chưa đúng, tổ chức sai, chỉ đạo còn hạn chế, hoặc vì lý do kiểm tra).41.3. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ GIÁO DỤC1.3.1. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của ĐảngĐây là nguyên tắc cơ bản hàng đầu của quản lý giáo dục. Nguyên tắc này xuất phát từ chỗ nềngiáo dục xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam là một bộ phận khăng khít của sự nghiệp cách mạngdo Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo (Theo điều 4 Hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam:Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội).a) Yêu cầu của nguyên tắcĐảng lãnh đạo giáo dục thông qua các chỉ thị, nghị quyết. Sự lãnh đạo của Đảng về mặt tưtưởng cũng như về mặt tổ chức phải được đảm bảo một cách tuyệt đối ở mọi cấp quản lý giáo dục.Mọi chủ trương, chính sách giáo dục đề ra phải phục vụ đường lối và nhiệm vụ cách mạngtrong từng giai đoạn. Đồng thời khi xem xét, đánh giá kết quả, ảnh hưởng của một chủ trương chínhsách giáo dục phải đứng vững trên lập trường và quan điểm của Đảng, căn cứ vào lợi ích của toànthể nhân dân lao động.Mọi chủ thể quản lý giáo dục phải nắm vững, quán triệt các quan điểm của Đảng về giáo dục;nghiêm túc, kiên trì tổ chức thực hiện đường lối giáo dục của Đảng, biến đường lối đó thành hiệnthực. Nội dung, phương pháp và tổ chức giáo dục phải bảo đảm nguyên lý giáo dục của chủ nghĩaMác – Lênin và đường lối, chính sách giáo dục của Đảng.Trong các nhà trường phải tổ chức và lãnh đạo toàn diện việc giáo dục đường lối, chính sáchcủa Đảng và đạo đức cách mạng cho học sinh, nâng cao trình độ giác ngộ XHCN cho giáo viên vànhân viên; tổ chức cho học sinh và giáo viên tham gia các hoạt động xã hội ở địa phương theo chủtrương của Đảng.Người đứng đầu cơ quan quản lý giáo dục các cấp (từ Bộ Giáo dục và Đào tạo đến các cơ sởgiáo dục) tôn trọng sự lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng theo đúng quy định của điều lệ Đảng. Mặtkhác, người quản lý phải quan tâm xây dựng chi bộ Đảng và các đoàn thể quần chúng trong đơn vịcông tác, phát huy ảnh hưởng chính trị của các tổ chức đó trong toàn đơn vị. Giáo dục, nhà trườngkhông đứng ngoài chính trị mà phục vụ chính trị. Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trongquản lý giáo dục đã và đang là nguyên tắc cơ bản để giải quyết vấn đề lý luận và thực tiễn trongcông cuộc đổi mới quản lý giáo dục hiện nay.Thực hiện tốt nguyên tắc này là một trong những điều kiện quan trọng bảo đảm thực hiệnthắng lợi đường lối, chủ trương chính sách của Đảng về giáo dục.b) Một số biện pháp thực hiện nguyên tắcĐể thực hiện nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong quản lý giáo dục đòi hỏi chủthể quản lý phải nghiên cứu, nắm vững các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về giáo dục và có tráchnhiệm tổ chức thực hiện nghiêm túc trong phạm vi từng đơn vị; phải làm cho đường lối, chính sáchgiáo dục của Đảng trở thành hệ tư tưởng chỉ đạo toàn bộ công tác giáo dục.Giáo viên là lực lượng quyết định chất lượng giáo dục, nên cần phải coi trọng công tác giáodục chính trị tư tưởng, thuyết phục, động viên, làm cho họ nhận thức sâu sắc quan điểm giáo dụccủa Đảng và tự giác thực hiện trong khuôn khổ pháp luật. Tập trung xây dựng đội ngũ giáo viênmạnh về tổ chức, vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, có đầy đủ những phẩm chất và năng lực cầnthiết để hiện thực hóa mục tiêu giáo dục.5Mặt khác, để đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cần chăm lo xây dựng các tổ chức Đảng và tổchức quần chúng trong Ngành vững mạnh; chăm lo xây dựng, kiện toàn bộ máy chính quyền nhằmnâng cao khả năng tổ chức chỉ đạo thực hiện; gắn hoạt động giáo dục của nhà trường, của các cơ sởgiáo dục với các phong trào chính trị xã hội ở địa phương; tích cực huy động cộng đồng xã hộitham gia phát triển sự nghiệp giáo dục theo đúng đường lối, chủ trương giáo dục của Đảng.Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong quản lý giáo dục là đảm bảo sự thống nhất giữa chínhtrị và quản lý giáo dục. Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi mỗi cơ quan giáo dục phải xây dựngchương trình hành động thiết thực, cụ thể để thực hiện tốt các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhànước về giáo dục.1.3.2. Nguyên tắc tập trung dân chủTập trung dân chủ là nguyên tắc bắt nguồn từ bản chất của chế độ XHCN, là nguyên tắc chỉđạo toàn bộ hoạt động quản lý. Điều 6 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nêu rõ: “Quốchội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của Nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyêntắc tập trung dân chủ”. Tinh thần của nguyên tắc này trong quản lý giáo dục là ở chỗ phải thườngxuyên kết hợp sự lãnh đạo tập trung với sự tham gia của quảng đại quần chúng lao động vào côngviệc tổ chức quản lý giáo dục. Nhà nước thống nhất, tập trung quản lý về chế độ, chính sách giáodục, về mục tiêu, nội dung giáo dục và qui chế, văn bằng..., đồng thời tạo điều kiện cho cơ sở chủđộng sáng tạo trong việc triển khai các hoạt động giáo dục và quản lý giáo duc cụ thể. Các cơ sở ̣phát huy quyền làm chủ của tập thể sư phạm, đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân theo chế độ Thủtrưởng đối với việc quản lý nhà nước, thực hiện dân chủ hoá giáo dục, thực hiện Quy chế dân chủtrong nhà trường.a) Yêu cầu của nguyên tắcPhải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và dân chủ trong quản lý. Tậptrung và dân chủ là hai mặt của một thể thống nhất, tập trung phải trên cơ sở dân chủ và dân chủphải thực hiện trong khuôn khổ tập trung.Khía cạnh tập trung thể hiện ở chỗ phải thống nhất quản lý từ một trung tâm. Phải tăngcường quản lý tập trung, thống nhất trên quy mô toàn quốc về những vấn đề cơ bản. Có nghĩa là cầncó sự chỉ huy, điều phối thống nhất dựa trên quan hệ mệnh lệnh phục tùng từ cấp quản lý Trungương đến các cơ sở trong thực hiện quá trình giáo dục đào tạo, mặt khác cần đảm bảo sự nhất quántrong thực hiện đường lối giáo dục của Đảng, không có bất kỳ ngoại lệ nào. Tập trung biểu hiện ởhai điểm chính: Thứ nhất, có bộ chỉ huy làm nhiệm vụ lãnh đạo; Thứ hai, có lề lối làm việc hợp lý.Khía cạnh dân chủ biểu hiện ở chỗ phải phát huy mở rộng tối đa quyền chủ động của các địaphương, các cơ sở giáo dục, của quần chúng lao động trong việc giải quyết các vấn đề trọng yếu củagiáo dục, bằng các phương pháp, phương tiện đa dạng, sáng tạo. Nguyên tắc tập trung dân chủ gắnliền với vấn đề phân cấp quản lý trong quản lý giáo dục. Một đặc trưng quan trọng của nguyên tắcnày đó là sự phân cấp quản lý thích hợp. Vấn đề phân cấp quản lý còn liên quan tới nguyên tắc kếthợp giữa quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ. Bản chất của việc phân cấp quản lý là sự ủyquyền từ cấp quản lý cao hơn cho cấp quản lý thấp hơn. Sự ủy quyền này kèm theo những vấn đề vềtổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền của mỗi cấp. Một trong những nét đặc trưngcủa hệ thống giáo dục đào tạo là mạng lưới giáo dục đào tạo trải rộng đến tận thôn xã, vì vậy vấn đề6phân cấp quản lý là một đòi hỏi khách quan, hợp quy luật. Trong quản lý giáo dục, đảm bảo dân chủcòn thể hiện ở việc thực hiện công khai, cung cấp đầy đủ thông tin để cán bộ, công nhân viên, giáoviên được biết, được bàn, được làm và được kiểm tra, giám sát. Dân chủ biểu hiện ở năm điểmchính là:Thứ nhất, xác định rõ phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của các cấp;Thứ hai, đề cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở;Thứ ba, chấp nhận đấu tranh, chấp nhận liên kết;Thứ tư, giáo dục bồi dưỡng cho quần chúng, tạo cơ hội cho họ được học tập nâng cao trìnhđộ về mọi mặt để đảm bảo thực hiện tốt việc quần chúng “ biết, bàn, làm và kiểm tra”;Thứ năm, giảm bớt việc họp hành không cần thiết, tiết kiệm thời gian cho các cấp làm tốtcông việc của họ.Nguyên tắc tập trung dân chủ có nội dung phong phú và có vai trò quan trọng trong quản lý.Thực hiện nguyên tắc này vừa đề cao trách nhiệm của cá nhân người phụ trách, vừa đề cao quyềnlàm chủ của người lao động, vừa chống được tình trạng tập trung quan liêu, vừa chống được tìnhtrạng bè phái, đảm bảo sự thống nhất ý chí và hành động, làm tăng sức mạnh của tổ chức.b) Một số biện pháp thực hiện nguyên tắcNguyên tắc này đòi hỏi thực hiện nghiêm túc chế độ thủ trưởng kết hợp với chế độ lấy ýkiến tập thể.Trong tất cả các trường hợp, không có ngoại lệ, tính tập thể phải đi đôi với việc xác địnhmột cách chính xác nhất trách nhiệm cá nhân của mỗi người đối với từng công việc.Trong các cuộc thảo luận, lấy ý kiến tập thể cần đi đến kết luận rõ ràng, dứt khoát. Ngườiquản lý cần cố gắng làm cho những quyết định của thủ trưởng phù hợp với ý kiến tập thể, để nó trởthành một quyết tâm, một tiếng nói, một hành động chung. Điều này đòi hỏi người quản lý phải cótrình độ và nghệ thuật quản lý.Tăng cường kỷ luật, mở rộng dân chủ, đề cao trách nhiệm, làm rõ trách nhiệm cá nhân, tráchnhiệm tập thể trong từng công việc cụ thể. Tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm cho tập thể, thảoluận, “thương lượng” kéo dài, không đi đến kết luận rõ ràng làm công việc không tiến triển, đồngthời tránh độc đoán, chuyên quyền, gia trưởng, xa rời quần chúng, quan liêu, mất dân chủ. Trongcác cơ sở giáo dục phải thực hiện tốt Quy chế dân chủ cơ sở.Tập trung dân chủ là một nguyên tắc có tính khách quan, phổ quát, song thực hiện nó khôngđơn giản, phụ thuộc rất nhiều vào bản lĩnh, phẩm chất đạo đức và phong cách của người quản lý.Vận dụng nguyên tắc này không đúng mức đều gây tác hại. Hoặc tập trung quan liêu, mất dân chủ,hoặc dân chủ hình thức, hoặc dân chủ quá trớn, theo đuôi quần chúng, hoặc phân tán cục bộ... đềucản trở sự phát triển của tổ chức. Vì vậy, người QL phải không ngừng học tập, trau dồi kiến thức,nghiệp vụ quản lý, đồng thời rèn luyện phong cách quản lý để đảm bảo kết hợp hài hòa chế độ thủtrưởng với chế độ tập thể.1.3.3. Nguyên tắc pháp chếTăng cường pháp chế XHCN là một nguyên tắc quan trọng đối với tổ chức và hoạt độngcủa các cơ quan Nhà nước (Điều 12 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đã khẳng định:Nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN).a) Yêu cầu của nguyên tắc7Các cơ quan quản lý giáo dục phải tuân thủ quy chế quản lý hành chính của bộ máy Nhànước. Điều đó có nghĩa là:Cơ quan quản lý giáo dục phải là một cơ quan có tư cách pháp nhân công quyền trong lĩnhvực giáo dục và đào tạo, có đủ thẩm quyền thực thi quyền hành pháp để quản lý các hoạt động giáodục của xã hội bằng pháp luật.Các cơ quan quản lý giáo dục phải là một hệ thống cơ cấu có tổ chức và chức năng, nhiệmvụ, quyền hạn, thẩm quyền được thế chế hóa bằng những văn bản pháp quy để thực hiện việc quảnlý với tư cách là bộ máy Nhà nước.Pháp chế có vai trò quan trọng là đảm bảo và bảo vệ quyền tự do và lợi ích hợp pháp củacông dân. Tăng cường pháp chế là một đòi hỏi cấp thiết của sự nghiệp đổi mới kinh tế – xã hội vàđổi mới giáo dục, đảm bảo dân chủ và ngăn chặn, loại trừ các vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luậtlao động. Vì thế để nâng cao hiệu lực quản lý, yêu cầu mọi chủ thể quản lý giáo dục phải hoạt độngtrên nguyên tắc pháp chế.Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi công tác tổ chức và hoạt động của các cơ quan quản lý giáodục, của mọi chủ thể quản lý giáo dục phải tiến hành theo đúng quy định của pháp luật, chống sựlạm quyền, lẩn tránh nghĩa vụ.Mọi cán bộ, giáo viên phải tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu của pháp luậtvà các quy phạm của ngành trong hoạt động của mình. Những người vi phạm pháp luật, vi phạm kỷluật lao động phải được xử lý nghiêm minh. Đảm bảo nguyên tắc pháp chế trong quản lý giáo dục làđiều kiện để giữ nghiêm kỷ luật.b) Một số biện pháp thực hiện nguyên tắcCoi trọng công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho đối tượng

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

CHUYÊN ĐỀ

QUẢN LÝ GIÁO DỤC MẦM NON

(Dành cho sinh viên Sư phạm Giáo dục mầm non)

Biên soạn: TS Bùi Việt Phú

Đà Nẵng - 2017

Trang 2

Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

1.1.1 Quản lý

Hoạt động quản lý xuất hiện từ thuở bình minh của loài người và phát triển cùng với sự tiến

bộ của xã hội Trong quá trình lao động và đấu tranh với thiên nhiên, để sinh tồn và phát triển con người cần phải hợp sức với nhau Ban đầu là do nhu cầu tự vệ và kiếm sống, về sau là nhằm huy động sức mạnh chung cho các mục đích khác nhau Những hoạt động cần đến sự phối hợp, điều khiển công việc đều mang dấu ấn của quản lý Quản lý là một dạng lao động xã hội gắn liền và phát triển cùng với lịch sử hình thành và phát triển của loài người Quản lý là dạng lao động đặc biệt, nó đòi hỏi có tính khoa học và nghệ thuật cao; là sản phẩm có tính lịch sử, tính đặc thù của xã hội Nghiên cứu về quản lý, Karl Marx viết: “Bất cứ lao động nào có tính xã hội, cộng đồng được thực hiện ở qui mô nhất định đều cần ở chừng mực nhất định sự quản lý, giống như người chơi vĩ cầm một mình thì tự điều khiển còn một dàn nhạc thì phải có nhạc trưởng”

Chúng ta có thể hiểu lao động xã hội và quản lý không tách rời nhau và quản lý là lao động điều khiển lao động chung Khi lao động xã hội đạt đến qui mô phát triển nhất định thì sự phân công lao động tất yếu sẽ dẫn đến việc tách quản lý thành một hoạt động đặc biệt Lúc đó xã hội hình thành một bộ phận trực tiếp sản xuất, một bộ phận khác chuyên hoạt động quản lý, hình thành nghề quản lý Quan niê ̣m về quản lý tổ chức có nhiều cách thể hiện:

- Quản lý là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt tới các mục tiêu đề ra

- Quản lý là các hoạt động được thực hiện nhằm bảo đảm sự hoàn thành công việc thông qua

Những định nghĩa trên tuy khác nhau về cách diễn đạt, nhưng đều có nội hàm chủ yếu sau:

- Quản lý luôn luôn gắn liền với một tổ chức (hệ thống), trong đó chủ thể quản lý với vai trò tác nhân tạo ra các tác động đến khách thể quản lý nhằm đưa tổ chức đạt tới mục tiêu

- Khách thể quản lý (có thể là một nhóm người hay một người bị quản lý) tiếp nhận trực tiếp hoặc gián tiếp các tác động của chủ thể quản lý

- Phải có mục tiêu quản lý và mục tiêu hoạt động của tổ chức mà người quản lý và mọi người bị quản lý hướng tới Trong thực tiễn hai mục tiêu nói trên luôn luôn tiếp cận với nhau

- Phải có hệ thống phương tiện thực hiện mục tiêu (luật pháp, chính sách và cơ chế; bộ máy tổ chức và nhân sự; cơ sở vật chất; môi trường hoạt động, thông tin cần thiết )

- Đối tượng quản lý có thể có quy mô toàn cầu, khu vực, quốc gia, ngành, một hệ thống (tổ chức); có thể là một con người cụ thể, sự vật cụ thể

Như vậy, có thể hiểu: Quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướng, có kế hoạch của chủ

Trang 3

thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) lên khách thể quản lý (người bị quản lý và các yếu tố chịu ảnh hưởng tác động của chủ thể quản lý) về các mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội , bằng một hệ thống các luật lệ, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt tới mục tiêu quản lý

1.1.2 Quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý giáo dục đến toàn bộ các phần tử và các lực lượng trong hệ thống giáo dục nhằm làm cho hệ thống vận hành theo đúng tính chất, nguyên lý và đường lối phát triển giáo dục,

mà tiêu điểm hội tụ là thực hiện quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến

Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quan là điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Theo nghĩa rộng của giáo dục, với việc thực hiện triết lý giáo dục thường xuyên và triết lý học suốt đời thì ngoài tiêu điểm là giáo dục

thế hệ trẻ còn phải chăm lo giáo dục cho mọi người Cho nên: Quản lý giáo dục là sự tác động có

mục đích, có kế hoạch, có ý thức và tuân thủ các quy luật khách quan của chủ thể quản lý giáo dục lên toàn bộ các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm đưa hoạt động giáo dục đạt tới kết quả mong muốn

Nhiều nhà nghiên cứu thống nhất rằng, quản lý giáo du ̣c có nhiều cấp độ và có thể phân ra hai cấp độ chủ yếu: cấp vĩ mô và cấp vi mô

Đối với cấp độ vĩ mô: Quản lý giáo dục cấp độ vĩ mô được nhìn nhận ở góc độ quản lý nhà nước

về giáo dục của các cơ quan quản lý giáo dục Điều 14 của Luật Giáo dục (2005) nêu: “Nhà nước thống nhất quản lý hệ thống giáo dục quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giáo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, hệ thống văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lý chất lượng giáo dục, thực hiện phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ

sở giáo dục”

Quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có

hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý giáo dục trong việc huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát… một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) nhằm đạt tới mục tiêu phát triển của cả hệ thống giáo dục và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

cơ sở giáo dục (trường học) và được thực hiện bởi chủ thể quản lý của các cơ sở đó (gọi chung là quản lý nhà trường)

Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có

kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý giáo dục đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm

thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường mà tiêu điểm hội tụ là quá

trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ và góp phần đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến

1.2 CHỨC NĂNG QUẢN LÝ GIÁO DỤC

1.2.1 Kha ́ i niê ̣m

Có nhiều cách diễn đạt khác nhau về chức năng của quản lý:

- Chức năng quản lý là dạng hoạt động quản lý, thông qua đó chủ thể quản lý tác động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện một mục tiêu nhất định

Trang 4

- Chức năng quản lý là tập hợp các nhiệm vụ mà chủ thể quản lý phải thực hiện để đạt mục đích và mục tiêu quản lý đã đề ra

̀ các diễn đạt trên, có thể hiểu: Chức năng quản lý là khái niệm mô tả về phương thức, nội

dung và quy trình tác động của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong quá trình quản lý

1.2.2 Các chức năng của quản lý giáo dục

Có nhiều quan điểm phân định các chức năng cơ bản của quản lý Người đầu tiên trong lĩnh vực này là Henri Fayol đưa ra 5 chức năng: kế hoạch hoá; tổ chức; chỉ đạo, ra lệnh (hay chỉ huy); phối hợp và kiểm tra Tại Hội nghị của UNESCO (tổ chức tại Băng Cốc, năm 1982), một số nhà khoa học đưa ra 7 chức năng quản lý là kế hoạch hoá, tổ chức, bố trí biên chế, chỉ đạo, phối hợp, tổng kết và quyết toán ngân sách Năm 1990, công trình The Management Challenge, An Introduction to Management của Higgins James M được công bố và trong công trình này tác giả đã

khẳng định quản lý có 4 chức năng cơ bản là kế hoạch hoá (planning), tổ chức (organizing), chỉ đạo (leading) và kiểm tra (controlling) Ở Việt Nam, một số tác giả nêu 5 chức năng quản lý: kế hoạch

hoá, tổ chức, kích thích, kiểm tra và điều phối; hoặc: kế hoạch hoá, tổ chức, phối hợp, điều chỉnh - kích thích và kiểm tra - hạch toán

So sánh các quan điểm trên thì quan điểm của Higgins James M là tổng quát hơn cả, vì việc

bố trí biên chế đã có trong khâu tổ chức; các hoạt động ra lệnh (hay chỉ huy), phối hợp, kích thích, điều phối đã có trong khâu chỉ đạo; việc tổng kết và quyết toán ngân sách đã có trong khâu kiểm tra

Như vậy, quản lý có 4 chức năng cơ bản là kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra

a) Kế hoạch hoá là việc dựa trên những thông tin về chế định giáo du ̣c và đào ta ̣o, bộ máy tổ

chứ c và nhân lực của tổ chức, nguồn tài lực và vâ ̣t lực của tổ chức, môi trường hoạt động của tổ chức và các thông tin về lĩnh vực hoạt động của tổ chức mà vạch ra mục tiêu, dự kiến nguồn lực (nhân lực, tài lực và vật lực), dự kiến về thời lượng, xác định nguồn huy động các phương tiện và điều kiện; đồng thời chỉ ra các biện pháp thực hiện mục tiêu

b) Tổ chức là việc thiết lập cấu trúc bộ máy, bố trí nhân lực và xây dựng cơ chế hoạt động,

đồng thời ấn định chức năng, nhiệm vụ cho các bộ phận và cá nhân, quy định cơ chế phối hơ ̣p, huy động, sắp xếp và phân bổ các nguồn lực vật chất nhằm thực hiện đúng kế hoạch đã có

c) Chỉ đạo là việc hướng dẫn công việc, liên kết, liên hệ, động viên, kích thích, giám sát các

bộ phận và mọi cá nhân thực hiện kế hoạch đã có theo đúng dụng ý đã xác định trong khi thực hiện chức năng tổ chức

d) Kiểm tra là việc theo dõi và đánh giá mọi hoạt động của từng đơn vị hoặc của mỗi cá

nhân trong tổ chức bằng nhiều phương pháp và hình thức (trực tiếp hoặc gián tiếp, thường xuyên hoặc định kỳ ) nhằm so sánh kết quả hoạt động với mục tiêu đã xác định để nhận biết về chất lượng và hiệu quả các hoạt động đó Từ đó tìm ra những mặt được, những mặt chưa phù hợp và những sai phạm để đưa ra các quyết định phát huy, điều chỉnh hoặc xử lý

Chú ý:

- Một chu trình quản lý được hiểu là quá trình thực hiện các chức năng quản lý nêu trên

- Khi xem xét nguyên nhân của các kết quả quản lý cần rà soát lại các chức năng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và ngay cả khâu kiểm tra xem các mặt tốt và đặc biệt là chưa tốt là do khâu nào (kế hoạch chưa đúng, tổ chức sai, chỉ đạo còn hạn chế, hoặc vì lý do kiểm tra)

Trang 5

1.3 NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ GIÁO DỤC

1.3.1 Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng

Đây là nguyên tắc cơ bản hàng đầu của quản lý giáo dục Nguyên tắc này xuất phát từ chỗ nền giáo dục xã hội chủ nghĩa (XHCN) Việt Nam là một bộ phận khăng khít của sự nghiệp cách mạng

do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo (Theo điều 4 Hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam: Đảng Cộng sản Việt Nam là lực lượng lãnh đạo Nhà nước và xã hội)

a) Yêu cầu của nguyên tắc

Đảng lãnh đạo giáo dục thông qua các chỉ thị, nghị quyết Sự lãnh đạo của Đảng về mặt tư tưởng cũng như về mặt tổ chức phải được đảm bảo một cách tuyệt đối ở mọi cấp quản lý giáo dục Mọi chủ trương, chính sách giáo dục đề ra phải phục vụ đường lối và nhiệm vụ cách mạng trong từng giai đoạn Đồng thời khi xem xét, đánh giá kết quả, ảnh hưởng của một chủ trương chính sách giáo dục phải đứng vững trên lập trường và quan điểm của Đảng, căn cứ vào lợi ích của toàn thể nhân dân lao động

Mọi chủ thể quản lý giáo dục phải nắm vững, quán triệt các quan điểm của Đảng về giáo dục; nghiêm túc, kiên trì tổ chức thực hiện đường lối giáo dục của Đảng, biến đường lối đó thành hiện thực Nội dung, phương pháp và tổ chức giáo dục phải bảo đảm nguyên lý giáo dục của chủ nghĩa Mác – Lênin và đường lối, chính sách giáo dục của Đảng

Trong các nhà trường phải tổ chức và lãnh đạo toàn diện việc giáo dục đường lối, chính sách của Đảng và đạo đức cách mạng cho học sinh, nâng cao trình độ giác ngộ XHCN cho giáo viên và nhân viên; tổ chức cho học sinh và giáo viên tham gia các hoạt động xã hội ở địa phương theo chủ trương của Đảng

Người đứng đầu cơ quan quản lý giáo dục các cấp (từ Bộ Giáo dục và Đào tạo đến các cơ sở giáo dục) tôn trọng sự lãnh đạo của tổ chức cơ sở đảng theo đúng quy định của điều lệ Đảng Mặt khác, người quản lý phải quan tâm xây dựng chi bộ Đảng và các đoàn thể quần chúng trong đơn vị công tác, phát huy ảnh hưởng chính trị của các tổ chức đó trong toàn đơn vị Giáo dục, nhà trường không đứng ngoài chính trị mà phục vụ chính trị Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong quản lý giáo dục đã và đang là nguyên tắc cơ bản để giải quyết vấn đề lý luận và thực tiễn trong công cuộc đổi mới quản lý giáo dục hiện nay

Thực hiện tốt nguyên tắc này là một trong những điều kiện quan trọng bảo đảm thực hiện thắng lợi đường lối, chủ trương chính sách của Đảng về giáo dục

b) Một số biện pháp thực hiện nguyên tắc

Để thực hiện nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong quản lý giáo dục đòi hỏi chủ thể quản lý phải nghiên cứu, nắm vững các chỉ thị, nghị quyết của Đảng về giáo dục và có trách nhiệm tổ chức thực hiện nghiêm túc trong phạm vi từng đơn vị; phải làm cho đường lối, chính sách giáo dục của Đảng trở thành hệ tư tưởng chỉ đạo toàn bộ công tác giáo dục

Giáo viên là lực lượng quyết định chất lượng giáo dục, nên cần phải coi trọng công tác giáo dục chính trị tư tưởng, thuyết phục, động viên, làm cho họ nhận thức sâu sắc quan điểm giáo dục của Đảng và tự giác thực hiện trong khuôn khổ pháp luật Tập trung xây dựng đội ngũ giáo viên mạnh về tổ chức, vững vàng về chuyên môn nghiệp vụ, có đầy đủ những phẩm chất và năng lực cần thiết để hiện thực hóa mục tiêu giáo dục

Trang 6

Mặt khác, để đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng cần chăm lo xây dựng các tổ chức Đảng và tổ chức quần chúng trong Ngành vững mạnh; chăm lo xây dựng, kiện toàn bộ máy chính quyền nhằm nâng cao khả năng tổ chức chỉ đạo thực hiện; gắn hoạt động giáo dục của nhà trường, của các cơ sở giáo dục với các phong trào chính trị - xã hội ở địa phương; tích cực huy động cộng đồng xã hội tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục theo đúng đường lối, chủ trương giáo dục của Đảng

Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng trong quản lý giáo dục là đảm bảo sự thống nhất giữa chính trị và quản lý giáo dục Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi mỗi cơ quan giáo dục phải xây dựng chương trình hành động thiết thực, cụ thể để thực hiện tốt các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước về giáo dục

1.3.2 Nguyên tắc tập trung dân chủ

Tập trung dân chủ là nguyên tắc bắt nguồn từ bản chất của chế độ XHCN, là nguyên tắc chỉ đạo toàn bộ hoạt động quản lý Điều 6 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nêu rõ: “Quốc hội, Hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của Nhà nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ” Tinh thần của nguyên tắc này trong quản lý giáo dục là ở chỗ phải thường xuyên kết hợp sự lãnh đạo tập trung với sự tham gia của quảng đại quần chúng lao động vào công việc tổ chức quản lý giáo dục Nhà nước thống nhất, tập trung quản lý về chế độ, chính sách giáo dục, về mục tiêu, nội dung giáo dục và qui chế, văn bằng , đồng thời tạo điều kiện cho cơ sở chủ động sáng tạo trong việc triển khai các hoạt động giáo dục và quản lý giáo du ̣c cụ thể Các cơ sở phát huy quyền làm chủ của tập thể sư phạm, đồng thời đề cao trách nhiệm cá nhân theo chế độ Thủ trưởng đối với việc quản lý nhà nước, thực hiện dân chủ hoá giáo dục, thực hiện Quy chế dân chủ trong nhà trường

a) Yêu cầu của nguyên tắc

Phải đảm bảo mối quan hệ chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và dân chủ trong quản lý Tập trung và dân chủ là hai mặt của một thể thống nhất, tập trung phải trên cơ sở dân chủ và dân chủ phải thực hiện trong khuôn khổ tập trung

Khía cạnh tập trung thể hiện ở chỗ phải thống nhất quản lý từ một trung tâm Phải tăng cường quản lý tập trung, thống nhất trên quy mô toàn quốc về những vấn đề cơ bản Có nghĩa là cần

có sự chỉ huy, điều phối thống nhất dựa trên quan hệ mệnh lệnh - phục tùng từ cấp quản lý Trung ương đến các cơ sở trong thực hiện quá trình giáo dục đào tạo, mặt khác cần đảm bảo sự nhất quán trong thực hiện đường lối giáo dục của Đảng, không có bất kỳ ngoại lệ nào Tập trung biểu hiện ở hai điểm chính:

- Thứ nhất, có bộ chỉ huy làm nhiệm vụ lãnh đạo;

- Thứ hai, có lề lối làm việc hợp lý

Khía cạnh dân chủ biểu hiện ở chỗ phải phát huy mở rộng tối đa quyền chủ động của các địa phương, các cơ sở giáo dục, của quần chúng lao động trong việc giải quyết các vấn đề trọng yếu của giáo dục, bằng các phương pháp, phương tiện đa dạng, sáng tạo Nguyên tắc tập trung dân chủ gắn liền với vấn đề phân cấp quản lý trong quản lý giáo dục Một đặc trưng quan trọng của nguyên tắc này đó là sự phân cấp quản lý thích hợp Vấn đề phân cấp quản lý còn liên quan tới nguyên tắc kết hợp giữa quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ Bản chất của việc phân cấp quản lý là sự ủy quyền từ cấp quản lý cao hơn cho cấp quản lý thấp hơn Sự ủy quyền này kèm theo những vấn đề về

tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền của mỗi cấp Một trong những nét đặc trưng của hệ thống giáo dục đào tạo là mạng lưới giáo dục đào tạo trải rộng đến tận thôn xã, vì vậy vấn đề

Trang 7

phân cấp quản lý là một đòi hỏi khách quan, hợp quy luật Trong quản lý giáo dục, đảm bảo dân chủ còn thể hiện ở việc thực hiện công khai, cung cấp đầy đủ thông tin để cán bộ, công nhân viên, giáo viên được biết, được bàn, được làm và được kiểm tra, giám sát Dân chủ biểu hiện ở năm điểm chính là:

Thứ nhất, xác định rõ phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của các cấp;

Thứ hai, đề cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ sở;

Thứ ba, chấp nhận đấu tranh, chấp nhận liên kết;

Thứ tư, giáo dục bồi dưỡng cho quần chúng, tạo cơ hội cho họ được học tập nâng cao trình

độ về mọi mặt để đảm bảo thực hiện tốt việc quần chúng “ biết, bàn, làm và kiểm tra”;

Thứ năm, giảm bớt việc họp hành không cần thiết, tiết kiệm thời gian cho các cấp làm tốt công việc của họ

Nguyên tắc tập trung dân chủ có nội dung phong phú và có vai trò quan trọng trong quản lý Thực hiện nguyên tắc này vừa đề cao trách nhiệm của cá nhân người phụ trách, vừa đề cao quyền làm chủ của người lao động, vừa chống được tình trạng tập trung quan liêu, vừa chống được tình trạng bè phái, đảm bảo sự thống nhất ý chí và hành động, làm tăng sức mạnh của tổ chức

b) Một số biện pháp thực hiện nguyên tắc

Nguyên tắc này đòi hỏi thực hiện nghiêm túc chế độ thủ trưởng kết hợp với chế độ lấy ý kiến tập thể

Trong tất cả các trường hợp, không có ngoại lệ, tính tập thể phải đi đôi với việc xác định một cách chính xác nhất trách nhiệm cá nhân của mỗi người đối với từng công việc

Trong các cuộc thảo luận, lấy ý kiến tập thể cần đi đến kết luận rõ ràng, dứt khoát Người quản lý cần cố gắng làm cho những quyết định của thủ trưởng phù hợp với ý kiến tập thể, để nó trở thành một quyết tâm, một tiếng nói, một hành động chung Điều này đòi hỏi người quản lý phải có trình độ và nghệ thuật quản lý

Tăng cường kỷ luật, mở rộng dân chủ, đề cao trách nhiệm, làm rõ trách nhiệm cá nhân, trách nhiệm tập thể trong từng công việc cụ thể Tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm cho tập thể, thảo luận, “thương lượng” kéo dài, không đi đến kết luận rõ ràng làm công việc không tiến triển, đồng thời tránh độc đoán, chuyên quyền, gia trưởng, xa rời quần chúng, quan liêu, mất dân chủ Trong

các cơ sở giáo dục phải thực hiện tốt Quy chế dân chủ cơ sở

Tập trung dân chủ là một nguyên tắc có tính khách quan, phổ quát, song thực hiện nó không đơn giản, phụ thuộc rất nhiều vào bản lĩnh, phẩm chất đạo đức và phong cách của người quản lý Vận dụng nguyên tắc này không đúng mức đều gây tác hại Hoặc tập trung quan liêu, mất dân chủ, hoặc dân chủ hình thức, hoặc dân chủ quá trớn, theo đuôi quần chúng, hoặc phân tán cục bộ đều cản trở sự phát triển của tổ chức Vì vậy, người QL phải không ngừng học tập, trau dồi kiến thức, nghiệp vụ quản lý, đồng thời rèn luyện phong cách quản lý để đảm bảo kết hợp hài hòa chế độ thủ trưởng với chế độ tập thể

1.3.3 Nguyên tắc pháp chế

Tăng cường pháp chế XHCN là một nguyên tắc quan trọng đối với tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nước (Điều 12 Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đã khẳng định: Nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế XHCN)

a) Yêu cầu của nguyên tắc

Trang 8

Các cơ quan quản lý giáo dục phải tuân thủ quy chế quản lý hành chính của bộ máy Nhà nước Điều đó có nghĩa là:

Cơ quan quản lý giáo dục phải là một cơ quan có tư cách pháp nhân công quyền trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, có đủ thẩm quyền thực thi quyền hành pháp để quản lý các hoạt động giáo dục của xã hội bằng pháp luật

Các cơ quan quản lý giáo dục phải là một hệ thống cơ cấu có tổ chức và chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn, thẩm quyền được thế chế hóa bằng những văn bản pháp quy để thực hiện việc quản

lý với tư cách là bộ máy Nhà nước

Pháp chế có vai trò quan trọng là đảm bảo và bảo vệ quyền tự do và lợi ích hợp pháp của công dân Tăng cường pháp chế là một đòi hỏi cấp thiết của sự nghiệp đổi mới kinh tế – xã hội và đổi mới giáo dục, đảm bảo dân chủ và ngăn chặn, loại trừ các vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật lao động Vì thế để nâng cao hiệu lực quản lý, yêu cầu mọi chủ thể quản lý giáo dục phải hoạt động trên nguyên tắc pháp chế

Nguyên tắc pháp chế đòi hỏi công tác tổ chức và hoạt động của các cơ quan quản lý giáo dục, của mọi chủ thể quản lý giáo dục phải tiến hành theo đúng quy định của pháp luật, chống sự lạm quyền, lẩn tránh nghĩa vụ

Mọi cán bộ, giáo viên phải tôn trọng và thực hiện nghiêm chỉnh các yêu cầu của pháp luật

và các quy phạm của ngành trong hoạt động của mình Những người vi phạm pháp luật, vi phạm kỷ luật lao động phải được xử lý nghiêm minh Đảm bảo nguyên tắc pháp chế trong quản lý giáo dục là điều kiện để giữ nghiêm kỷ luật

b) Một số biện pháp thực hiện nguyên tắc

Coi trọng công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho đối tượng quản lý để hình thành cho

họ có ý thức pháp luật, tạo điều kiện để mọi cán bộ, công nhân viên, giáo viên và học sinh nắm vững và thực hiện nghiêm chỉnh những chế độ, quy định của Nhà nước cũng như nội quy, quy chế của nhà trường

Thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện pháp luật và các quy phạm của ngành trong phạm vi đơn vị Phát hiện sai sót trong quá trình thực hiện để kịp thời uốn nắn, sửa chữa Giữ vững trật tự, kỷ cương, nền nếp trong mọi hoạt động giáo dục

Cán bộ quản lý giáo dục nhất thiết phải là những người nắm vững pháp luật, nắm vững các quy phạm của ngành để quản lý đơn vị theo đúng pháp luật

1.3.4 Nguyên tắc kết hợp Nhà nước và xã hội

Xuất phát từ luận điểm “giáo dục là sự nghiệp của toàn dân” (toàn dân chăm lo cho sự nghiệp giáo dục), nguyên tắc này giữ vai trò quan trọng trong quản lý giáo dục

a) Yêu cầu của nguyên tắc

Từ đặc điểm quan trọng của hệ thống quản lý giáo dục là sự tham gia ngày càng tăng của quần chúng lao động, của các tổ chức xã hội vào việc xây dựng và quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, nguyên tắc này đòi hỏi phải kết hợp quản lý giáo dục mang tính chất nhà nước với quản lý giáo dục mang tính chất xã hội

Quản lý có tính chất nhà nước là hoạt động có tính chỉ huy - chấp hành, thực hiện chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền do Nhà nước qui định, phân cấp trong các hoạt động quản lý giáo dục Thực hiện quản lý giáo dục có tính chất Nhà nước là: hoạch định các chính sách cho giáo dục - đào tạo; lập

Trang 9

pháp, lập qui cho các hoạt động giáo dục - đào tạo; thực hiện quyền hành pháp trong quản lý giáo dục;

tổ chức bộ máy quản lý giáo dục; huy động các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục; thanh tra, kiểm soát nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương, pháp luật trong hoạt động quản lý và phát triển sự nghiệp giáo dục Với mỗi cấp quản lý, các nội dung đó lại một bước được cụ thể hoá Trong các trường học, thực hiện quản lý có tính chất nhà nước là thực hiện tốt các nội dung: tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách giáo dục thông qua việc thực hiện mục tiêu, nội dung giáo dục và đảm bảo các qui chế chuyên môn; quản lý đội ngũ cán bộ giáo viên, cơ sở vật chất thiết bị, tài chính theo các qui định chung; thực hiện kiểm tra nội bộ, bảo đảm an ninh trật tự trong nhà trường; điều hành các hoạt động của nhà trường theo đúng Điều lệ Nhà trường đã được ban hành và giám sát sự tuân thủ điều lệ đó

Quản lý giáo dục có tính chất xã hội là huy động sự tham gia của các đoàn thể quần chúng nhân dân, các tổ chức xã hội vào thực hiện các chức năng xã hội nhất định của sự nghiệp giáo dục Đó có thể

là tham gia độc lập hoặc cộng tác với các cơ quan nhà nước, tham gia cùng các cơ sở giáo dục (dựa vào các chuẩn mực, điều lệ của tổ chức xã hội và sức mạnh tác động của tổ chức) nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục người học, đào tạo cán bộ, bồi dưỡng giáo viên hoặc bổ sung nguồn lực cho các nhà trường, các cơ sở giáo dục (về tri thức khoa học, nghệ thuật, chính trị; kinh nghiệm quản lý; xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục; chăm lo đời sống nhà giáo; tạo môi trường xã hội thuận lợi cho công tác giáo dục)

Kết hợp Nhà nước và xã hội trong quản lý giáo dục là tạo môi trường cho mối quan hệ giữa giáo dục và xã hội phát huy tối đa vai trò của mình Thực hiện tốt nguyên tắc này sẽ nâng cao hơn, gắn bó hơn, làm phong phú hơn trách nhiệm của Nhà nước và xã hội đối với sự nghiệp phát triển giáo dục, tạo điều kiện cho giáo dục khẳng định vai trò thúc đẩy phát triển xã hội và khơi dậy mọi tiềm năng, huy động mọi nguồn lực trong cộng đồng xã hội để phát triển bền vững giáo dục

b) Một số biện pháp thực hiện nguyên tắc

Quản lý giáo dục phải thực hiện chức năng dự báo, đảm bảo cho giáo dục luôn có sự thích ứng với sự phát triển kinh tế – xã hội

Đối với các cơ sở giáo dục cần nắm vững các văn bản: Luật giáo dục, các nghị định hướng dẫn, văn bản pháp qui về giáo dục để thực hiện nhiệm vụ quản lý

Xây dụng bộ máy quản lý và đội ngũ cán bộ công chức; qui định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các đối tượng trong tổ chức; có cơ chế phối hợp rõ ràng; đổi mới cách thức tổ chức, chỉ đạo các hoạt động quản lý, đảm bảo kỉ cương góp phần thực hiện tốt mục tiêu giáo dục

Phải bám sát Điều lệ nhà trường trong triển khai mọi hoạt động

Thực hiện xã hội hóa giáo dục (nội dung cơ bản là huy động các lực lượng xã hội và cộng đồng tham gia phát triển giáo dục và quản lý giáo dục); đa dạng hóa nền giáo dục quốc dân; dựa vào các văn bản pháp luật, pháp qui để đảm bảo quyền và nghĩa vụ đối với mọi đối tượng tham gia hoạt động giáo dục, quản lý giáo dục

Xây dựng và củng cố hoạt động của hội đồng giáo dục các cấp, tạo điều kiện cho các hội đồng giáo dục hoạt động có hiệu quả

Trong các nhà trường, cần xây dựng một cơ chế quản lý đảm bảo sự phối hợp giữa hội đồng giáo dục của nhà trường với các tổ chức Công đoàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh trong quản lý trường học; xây dựng và duy trì tốt mối quan hệ Nhà trường – Gia đình – Xã hội trong việc triển khai các hoạt động giáo dục, trong đó nhà trường giữ vai trò chủ đạo

Trang 10

1.3.5 Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ

Hoạt động của hệ thống giáo dục quốc dân đòi hỏi sự quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục phải tuân theo nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo địa phương, vùng, lãnh thổ Cơ sở của nguyên tắc là sự kết hợp hữu cơ giữa quá trình hình thành các đơn vị cơ sở trong hệ thống giáo dục quốc dân theo địa bàn với vấn đề phân cấp quản lý hành chính theo địa phương, vùng, lãnh thổ Khái niệm địa bàn có nhiều nghĩa: Theo quan điểm quản lý hành chính là các địa phương; theo quan điểm phân bố kinh tế là các vùng kinh tế

a) Yêu cầu của nguyên tắc

Quản lý nhà nước thống nhất từ Trung ương đến cơ sở về nội dung hoạt động giáo dục và đào tạo, kết hợp với sự phân cấp và phối hợp quản lý nhà nước về đảm bảo các nguồn lực cho các hoạt động này theo địa phương, vùng, lãnh thổ

Phân cấp quản lý thích hợp, qui định rõ ràng phạm vi trách nhiệm của ngành và địa phương đối với từng vấn đề cụ thể về kế hoạch, tài chính, cơ sở vật chất, đội ngũ cũng như trách nhiệm, quyền hạn của thủ trưởng các tổ chức giáo dục trước ủy ban nhân dân địa phương Trong sự kết hợp quản lý theo ngành và theo địa phương, vùng lãnh thổ cần phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của địa phương, nhưng phải trên cơ sở đảm bảo vai trò chỉ đạo của quản lý theo ngành Kết hợp đúng đắn hai mặt đó giúp tăng cường khả năng phát triển bền vững của giáo dục

Quản lý theo ngành có trách nhiệm đảm bảo thực hiện quan điểm, đường lối, chính sách giáo dục thống nhất trong cả nước; thống nhất mục tiêu, nội dung, phương pháp và tổ chức giáo dục thông qua chương trình, sách giáo khoa, các điều lệ tổ chức, các chính sách, chế độ ; thống nhất những vấn đề có tính chất khoa học và chuyên môn; thực hiện hợp tác với các ngành khác trên qui

mô cả nước Đặc trưng quản lý theo ngành là dựa trên cơ sở quá trình tích tụ và tập trung các nguồn lực, đặc biệt là nguồn vốn tài chính và trí tuệ; giúp các đơn vị cơ sở của ngành có điều kiện chuyên môn hóa, nâng cao trình độ công nghệ, tài năng nghề nghiệp của cán bộ giáo viên, tạo điều kiện và khả năng quản lý tốt nhất, đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục, tay nghề quản lý Quản lý theo ngành có điều kiện tuyển chọn, đào tạo và sử dụng hợp lý, hiệu quả đội ngũ cán bộ giáo viên và các nhà quản lý có trình độ cao Đồng thời có thể tận dụng khai thác tốt nhất mọi tiềm năng, thế mạnh của ngành để phát triển, nâng cao trình độ, sớm hội nhập với khu vực và quốc tế ngay ở từng đơn vị cơ sở

Quản lý theo địa phương, vùng lãnh thổ có trách nhiệm đảm bảo thực hiện nội dung và các yêu cầu cơ bản của quản lý theo ngành phù hợp với hoàn cảnh địa phương, lãnh thổ; khai thác khả năng và phát huy thế mạnh của địa phương, phát huy sức mạnh tổng hợp “Nhà nước và nhân dân cùng làm giáo dục” Đặc trưng quản lý theo địa phương thể hiện ở chỗ: Mỗi địa bàn chính là nơi hội

tụ của dân cư, do đó quản lý nhà nước ở địa phương có thể chăm lo tốt hơn cho giáo dục Mặt khác, địa bàn còn là nơi hội tụ các đơn vị cơ sở của các ngành, sự quản lý của địa phương giúp các đơn vị này phục vụ thiết thực mọi lợi ích, mọi nhu cầu của dân cư trên địa bàn Từ sự kết hợp hữu cơ này

đã hình thành một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiệu quả cao trong đầu tư và quản lý tất cả các lĩnh vực trên địa bàn Do đó, kết hợp quản lý theo địa bàn với quản lý theo ngành là cơ chế quản lý thích hợp, nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục

Tóm lại, hệ thống giáo du ̣c quốc dân là một thể thống nhất, có sự phân cấp quản lý chặt chẽ,

cụ thể là Bộ Giáo du ̣c và Đào ta ̣o là cơ quan quản lý nhà nước về giáo du ̣c và đào ta ̣o thống nhất trong phạm vi cả nước và chính quyền địa phương quản lý nhà nước về giáo du ̣c và đào ta ̣o thông

Trang 11

qua cơ quan chuyên môn của mình theo chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn do Nhà nước qui định, phù hợp với cơ chế phân cấp, bảo đảm môi trường kinh tế – xã hô ̣i lành mạnh cho các hoạt động giáo dục diễn ra theo đúng mục tiêu của Nhà nước

Kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương và vùng lãnh thổ thể hiện rằng mọi

cơ sở giáo dục thực hiện chức năng, nhiệm vụ giáo dục - đào tạo theo sự chỉ đạo của ngành dọc, nhưng đều đứng trên một địa bàn cụ thể, vì vậy vừa chịu sự quản lý của Ủy ban nhân dân địa phương theo sự phân cấp của Nhà nước, đồng thời chịu sự quản lý của cơ quan giáo dục cấp trên trực tiếp

b) Một số biện pháp thực hiện nguyên tắc

Người quản lý phải xác định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ của tổ chức mình trong hệ thống giáo dục và trên địa bàn

Hiểu rõ cơ chế quản lý phối hợp và biết xây dựng quy chế phối hợp hợp lý, có hiệu quả

1.3.6 Nguyên tắc tính khoa học

Nguyên tắc tính khoa học là một nguyên tắc cơ bản của quản lý giáo dục Quản lý giáo dục nhất thiết phải dựa trên cơ sở khoa học Lênin đã nói: “Không thể nào quản lý, nếu không am hiểu thông thạo công việc Không thể nào quản lý, nếu không có tri thức đầy đủ về khoa học quản lý” Các nhóm khoa học làm cơ sở chủ yếu cho quản lý giáo dục một cách khoa học là: Triết học Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, các khoa học tổ chức quản lý, tâm lý học, giáo dục học, các thành tựu của khoa học kỹ thuật được sử dụng vào các khâu của quá trình quản lý (ví dụ như tin học, tự động hóa )

Quản lý giáo dục là một khoa học tổng hợp Đảm bảo tính khoa học trong quản lý giáo dục là một đòi hỏi tất yếu Đó là yêu cầu về chất của công tác quản lý giáo dục

a) Yêu cầu của nguyên tắc

Quản lý giáo dục phải xây dựng dựa trên hệ thống tri thức sâu rộng, dựa trên sự tổng kết quá trình phát triển của lý luận quản lý; nhận thức được những quy luật khách quan của giáo dục, của tự nhiên và xã hội và nghiên cứu những quy luật đó để sử dụng trong hoạt động thực tiễn quản lý giáo dục

Hoạt động quản lý giáo dục nói chung và quản lý nhà trường nói riêng là hoạt động mang tính chất tổng hợp rất cao Nó không chỉ dựa vào kinh nghiệm mà phải am hiểu tri thức của nhiều ngành khoa học và sự hiểu biết sâu sắc về lĩnh vực lý luận quản lý giáo dục

Để đảm bảo tính khoa học trong quản lý giáo dục, người cán bộ quản lý giáo dục phải nắm vững và biết tận dụng các quy luật khách quan, quy luật giáo dục, các tri thức khoa học quản lý vào quá trình tổ chức điều hành các hoạt động giáo dục Làm tốt công tác dự báo, biết phân tích tổng hợp các sự kiện, hiện tượng giáo dục, các tác động qua lại, phát hiện ra xu hướng phát triển của chúng để có sự điều chỉnh, tác động phù hợp

Phải am hiểu sâu sắc đối tượng quản lý Tức là người quản lý phải hiểu tường tận về tính chất, nguyên tắc tổ chức các hoạt động giáo dục, các quá trình giáo dục và am hiểu đặc điểm lao động, đặc điểm tâm sinh lý của người giáo viên, cán bộ công nhân viên và học sinh cũng như đặc điểm tâm lý của các lực lượng xã hội tham gia giáo dục Đó là một trong những điều kiện quan trọng hàng đầu để người quản lý có khả năng điều hành công việc một cách thành thạo, có hiệu quả

Trang 12

Tổ chức lao động của chủ thể quản lý và khách thể quản lý một cách khoa học, phân định trách nhiệm, quyền hạn rõ ràng, tạo nên sự phối hợp chặt chẽ, thống nhất trong quá trình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục

b) Một số biên pháp thực hiện nguyên tắc

Thực hiện nguyên tắc này đòi hỏi người cán bộ quản lý giáo dục phải tuân thủ nghiêm ngặt quy trình khoa học khi ra các quyết định hoặc xử lý thông tin để xác định mục tiêu

Người cán bộ quản lý phải không ngừng học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức thuộc các lĩnh vực có liên quan, biết vận dụng chúng vào thực tiễn công tác để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ quản lý giáo dục

Việc quản lý đảm bảo tính khoa học đòi hỏi phải thường xuyên nghiên cứu, tiếp thu, khái quát kinh nghiệm giáo dục, kinh nghiệm quản lý và áp dụng có kết quả vào quá trình quản lý

Kết hợp chặt chẽ giữa lý luận với tình hình và kinh nghiệm thực tế trong quá trình cụ thể hóa đường lối thành bước đi, mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách, kế hoạch phát triển trước mắt và lâu dài của tổ chức cũng như trong quá trình tổ chức thực hiện

1.3.7 Nguyên tắc tính hiệu quả, thiết thực và cụ thể

a) Yêu cầu của nguyên tắc

Chất lượng giáo dục phụ thuộc nhiều vào hiệu quả quản lý Hiệu quả quản lý giáo dục được tính trên cơ sở thực hiện các mục tiêu với những chi phí nhất định về các nguồn lực cho phép (nhân lực, vật lực, tài lực), sao cho đạt kết quả cao nhất với mức chi phí thấp nhất

Tối ưu hóa việc thực hiện các mục tiêu quản lý với sự tiết kiệm và sử dụng hợp lý sức lao động cũng như các phương tiện vật chất kỹ thuật

Nắm vững và vận dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào lĩnh vực giáo dục trong hoạt động quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

Giáo dục là loại hình hoạt động đặc biệt, kết quả có được là do cả một quá trình lao động (dạy học, giáo dục) liên tục, cụ thể và thiết thực tạo nên Quản lý giáo dục phải thường xuyên cụ thể, thiết thực

Chân lý bao giờ cũng cụ thể, khoa học không chỉ giải thích thế giới mà còn cải tạo thế giới Tính cụ thể và tính thiết thực của quản lý giáo dục gắn liền với tính khoa học

Quản lý giáo dục phải nắm chính xác thông tin, diễn biến tình hình giáo dục, coi trọng điều tra, nghiên cứu khảo sát, tổng kết kinh nghiệm và hiện thực hoạt động, nhanh chóng, kịp thời đề ra những biện pháp đúng đắn, cụ thể, thiết thực và hiệu quả

Trong quá trình quản lý cần hiểu biết đầy đủ, tường tận tình hình thực tế công việc, biết xác định những vấn đề cơ bản – then chốt trong từng thời gian để tập trung sức giải quyết Quan tâm cụ thể đến từng cán bộ giáo viên, tạo điều kiện để họ phát huy ở mức cao nhất khả năng làm việc và phấn đấu rèn luyện, hoàn thiện bản thân Khi triển khai nhiệm vụ phải nêu rõ ràng nội dung, yêu cầu, thời gian, địa điểm tiến hành và thời điểm phải hoàn thành và phân công cụ thể đến từng người hoặc nhóm người Mục tiêu nhiệm vụ phải phù hợp tình hình thực tế của đơn vị, với mục tiêu phát triển của đơn vị , nghĩa là phải khả thi

Mọi hoạt động giáo dục và mọi quyết định đưa ra thực hiện đều phải được kiểm tra một cách chu đáo làm cơ sở cho việc đề ra các quyết sách quản lý đúng đắn

b) Một số biện pháp thực hiện nguyên tắc

Trang 13

Để thực hiện nguyên tắc này, đòi hỏi người cán bộ quản lý giáo dục khi đưa ra các quyết định quản lý cần lưu ý tính hiệu quả, khả thi Phải có quan điểm nhìn nhận hiệu quả đúng đắn, biết phân tích hiệu quả trong từng tính huống khác nhau; biết đặt lợi ích chung trước và trên lợi ích cá nhân; đưa ra các quyết định tối ưu, nhằm tạo được những thành quả có lợi nhất cho nhu cầu phát triển của tổ chức

Việc nắm sâu sát tình hình giáo dục, phát hiện, phân tích, tổng kết và phổ biến những kinh nghiệm giáo dục tiên tiến là những yêu cầu chủ yếu của tính cụ thể và thiết thực trong công tác quản

lý giáo dục

Tóm lại, các nguyên tắc quản lý giáo dục là những tiêu chuẩn, những quy tắc cơ bản được đúc kết từ thực tiễn quản lý giáo dục, là chỗ dựa đáng tin cậy về lý luận, giúp người cán bộ quản lý giáo dục định hướng đúng đắn trong hoàn cảnh phức tạp luôn biến đổi, để tự mình giải quyết các tình huống cụ thể, đa dạng và biết tổ chức một cách khoa học hoạt động quản lý để đạt hiệu quả tối

ưu

Trong thực tiễn hoạt động quản lý giáo dục, các nguyên tắc liên hệ chặt chẽ với nhau, tác động bổ sung cho nhau Chất lượng và hiệu quả quản lý giáo dục chỉ đảm bảo được khi thực hiện tốt các nguyên tắc quản lý

1.4 PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ GIÁO DỤC

1.4.2 Phương pháp tâm lý - xã hội

Phương pháp tâm lý - xã hội trong quản lý được hiểu là những cách thức tác động của chủ thể quản lý vào nhận thức, tư tưởng và tình cảm của những người bị quản lý nhằm nâng cao tính tự giác, khơi dậy tiềm năng, tính chủ động, sáng tạo, tự chủ và tự chịu trách nhiệm của mỗi đơn vị, cá nhân trong việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn đã được người quản lý phân định cho mỗi đơn vị và cá nhân đó Cũng có thể nói đây là phương pháp quản lý thiên về đức trị

1.4.3 Phương pháp lợi ích kinh tế

Phương pháp dùng lợi ích kinh tế trong quản lý được hiểu là sự tác động một cách gián tiếp của chủ thể quản lý đến những người bị quản lý bằng cơ chế kích thích các hoạt động của họ thông qua lợi ích vật chất, nhằm tạo cho họ có động lực vật chất trong việc tham gia thực hiện các chức năng, nhiệm

vụ để đạt tới mục tiêu quản lý

Trang 14

HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN, ÔN TẬP CHƯƠNG 1

1 Trình bày các quan niệm về quản lý Lấy ví dụ minh họa?

2 Trình bày các chức năng quản lý? Phân tích mối quan hệ giữa các chức năng quản lý?

3 Xây dựng sơ đồ mối quan hệ giữa các chức năng quản lý? Anh/chị hãy trình bày mối quan

hệ gữa các chức năng theo sơ đồ trên

4 Phân tích các nguyên tắc quản lý Liên hệ thực tế ở trường MN bạn đang công tác nguyên tắc nào làm tốt, nguyên tắc nào làm chưa tốt?

5 Phân tích các phương pháp quản lý giáo dục đang sử dụng phổ biến hiện nay Nêu ví dụ về trường hợp nhà quản lý phải vận dụng ít nhất hai phương pháp đã trình bày

Trang 15

Chương 2 QUẢN LÝ TRƯỜNG MẦM NON

2.1.1 Vị trí của trường mầm non

Trường mầm non là một đơn vị cơ sở của bậc giáo dục mầm non thuộc hệ thống giáo dục quốc dân - đây là khâu đầu tiên của cả quá trình giáo dục con người trong xã hô ̣i hiê ̣n đa ̣i

Trường mầm non có vị trí đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng: xây dựng cơ sở ban đầu cho việc hình thành, phát triển nhân cách và chuẩn bị những tiền đề cần thiết cho trẻ em bước vào trường phổ thông Tuổi mầm non là thời kỳ trẻ rất nhạy cảm với mọi tác động bên ngoài, do đó tác đô ̣ng giáo dục của trường mầm non có ảnh hưởng to lớn, lâu dài đến sự phát triển của trẻ Nếu trẻ được chăm sóc, giáo dục một cách chu đáo, khoa ho ̣c, trẻ sẽ đa ̣t được sự phát triển tích cực, hình thành những nét tính

cách cần thiết, thuâ ̣n lơ ̣i cho các giai đoa ̣n giáo du ̣c sau này Ngươ ̣c la ̣i, trẻ không đươ ̣c giáo du ̣c hoặc chi ̣u sự giáo du ̣c sai lầm trong những năm đầu đời sẽ rất khó trưởng thành như mong đợi của

xã hô ̣i Trẻ có tính nết tốt hay xấu (ngoan hay hư), năng khiếu có nảy nở hay không, phần không nhỏ bắt đầu từ giai đoa ̣n này Tiền đề ban đầu sẽ có ảnh hưởng quyết định đến các giai đoạn lứa tuổi sau này

Trường mầm non là nơi thực thi các chủ trương, chính sách chăm sóc, giáo du ̣c trẻ em của Đảng và Nhà nước Chất lượng hoa ̣t đô ̣ng của hê ̣ thống các trường mầm non có ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển của thế hê ̣ trẻ, tương lai của đất nước

Chất lượng quản lý trường mầm non ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng thực hiện mục tiêu giáo dục của trường

2.1.2 Tính chất của trường mầm non

Trường mầm non thực hiện việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em, nhằm hình thành và phát triển nhân cách một cách toàn diện

Giáo dục trẻ em ở trường mầm non mang tính chất giáo dục gia đình, quan hệ giữa cô giáo

và trẻ em vừa mang tính thầy - trò vừa mang tình mẫu - tử Việc giáo dục trẻ được tiến hành ở mọi lúc, mọi nơi trong mọi sinh hoạt và hoạt động của trẻ hàng ngày, trẻ học mà chơi - chơi mà học

Trường mầm non tổ chức chăm sóc, giáo dục trẻ em ở nhiều độ tuổi Các thời kỳ tương ứng với từng giai đoạn theo độ tuổi, trẻ có những đặc điểm tăng trưởng và phát triển rất khác biệt nhau

Do đó người làm công tác chăm sóc, giáo dục trẻ phải biết đón trước và đáp ứng kịp thời những nhu cầu tăng trưởng, phát triển của trẻ

Trong hoàn cảnh thực tế hiện nay ở nước ta, điều kiện cơ sở vật chất phục vụ giáo dục của nhiều trường mầm non còn rất hạn chế Trường mầm non cần đến sự hỗ trợ của nhà nước, của nhân dân và các lực lượng xã hội về vật chất cũng như tinh thần

Để đáp ứng nhu cầu của xã hội, trường mầm non (trường mẫu giáo, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp

mẫu giáo độc lập) được tổ chức theo các loại hình: công lập, dân lập và tư thục Dù ở loại hình nào,

trường mầm non cũng chịu sự quản lý của Nhà nước, các cơ quan quản lý giáo dục theo sự phân công, phân cấp

2.1.3 Nhiệm vụ của trường mầm non

Trang 16

Tổ chức thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ theo chương trình giáo dục mầm non do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

Huy động trẻ em lứa tuổi mầm non đến trường; Tổ chức giáo dục hoà nhập cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, trẻ em khuyết tật

Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên để thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em

Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật

Xây dựng cơ sở vật chất theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hóa hoặc theo yêu cầu tối thiểu đối với vùng đặc biệt khó khăn

Phối hợp với gia đình trẻ em, tổ chức và cá nhân để thực hiện hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em

Tổ chức cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và trẻ em tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng

Thực hiện kiểm định chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em theo quy định

Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật

2.2 TỔ CHỨC BỘ MÁY TRƯỜNG MẦM NON

Cơ cấu tổ chức bộ máy của trường mầm non bao gồm các thành phần sau:

b) Ban giám hiệu

Gồm Hiệu trưởng và các phó Hiệu trưởng

- Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và đảm bảo chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhà trường

- Hiệu trưởng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận theo các tiêu chuẩn quy định

- Hiệu trưởng phải được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý trường mầm non

- Phó Hiệu trưởng là người giúp việc cho Hiệu trưởng và chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng

- Nhiệm vụ và quyền hạn của Phó Hiệu trưởng:

+ Chịu trách nhiệm điều hành công việc do Hiệu trưởng phân công;

+ Điều hành hoạt động của nhà trường, nhà trẻ khi được Hiệu trưởng uỷ quyền

- Cũng như Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận theo các tiêu chuẩn quy định và được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý

Trang 17

Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng được lựa chọn trong số giáo viên có uy tín, tín nhiệm về chính trị, đạo đức, chuyên môn

2.2.2 Tổ chuyên môn và tổ văn phòng

a) Tổ chuyên môn

Tổ chuyên môn bao gồm giáo viên, người làm công tác thiết bị giáo dục và cấp dưỡng Tổ chuyên môn có tổ trưởng và tổ phó

Nhiệm vụ của tổ chuyên môn gồm:

- Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và các hoạt động giáo dục khác;

- Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và quản lý sử dụng tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị giáo dục của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường;

- Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non;

- Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên

Tổ chuyên môn sinh hoạt định kỳ ít nhất hai tuần một lần

b) Tổ văn phòng

Tổ văn phòng gồm các nhân viên làm công tác y tế trường học, văn thư, kế toán và nhân viên khác

Nhiệm vụ của tổ văn phòng gồm:

- Xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ theo tuần, tháng, năm nhằm phục vụ cho việc thực hiện các hoạt động của nhà trường, nhà trẻ về chăm sóc, dinh dưỡng;

- Giúp Hiệu trưởng quản lý tài chính, tài sản, lưu giữ hồ sơ của nhà trường, nhà trẻ;

- Thực hiện bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả công việc của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường, nhà trẻ;

- Tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên

Tổ văn phòng sinh hoạt định kỳ ít nhất hai tuần một lần

2.2.3 Các hội đồng và tổ chức tư vấn

a) Hội đồng trường

Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đối với trường dân lập, tư thục (gọi chung là Hội đồng trường) có vai trò đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng trong bô ̣ máy quản lý Hội đồng trường là tổ chức chịu trách nhiệm quyết định về phương hướng hoạt động của nhà trường, huy động và giám sát việc sử dụng các nguồn lực dành cho nhà trường, gắn nhà trường với cộng đồng

và xã hội, quyết đi ̣nh các chủ trương nhằm bảo đảm thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường

Cơ cấu tổ chức, nội quy hoạt động của Hội đồng trường công lập:

* Cơ cấu tổ chức:

- Hội đồng trường công lập gồm: đại diện tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban giám hiệu (gồm Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng), đại diện Công đoàn, đại diện Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, đại diện các tổ chuyên môn, đại diện tổ văn phòng

- Hội đồng trường có Chủ tịch, Thư ký và các thành viên khác Chủ tịch Hội đồng trường

Trang 18

không nhất thiết là Hiệu trưởng Số lượng thành viên Hội đồng trường có 7 hoặc 9 người

* Nội quy hoạt động:

- Hội đồng trường họp thường kỳ ít nhất hai lần trong một năm học Trong trường hợp cần thiết, khi Hiệu trưởng hoặc ít nhất một phần ba số thành viên Hội đồng trường đề nghị, Chủ tịch Hội đồng trường có quyền triệu tập phiên họp bất thường để giải quyết những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường, nhà trẻ Chủ tịch Hội đồng trường

có thể mời đại diện chính quyền và đoàn thể địa phương tham dự cuộc họp của Hội đồng trường khi cần thiết

Phiên họp Hội đồng trường được công nhận là hợp lệ khi có mặt từ ba phần tư số thành viên của Hội đồng trường trở lên (trong đó có Chủ tịch hội đồng) Nghị quyết của Hội đồng trường được thông qua và có hiệu lực khi được ít nhất hai phần ba số thành viên có mặt nhất trí Các nghị quyết của Hội đồng trường được công bố công khai trong toàn nhà trường

- Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm thực hiện các nghị quyết hoặc kết luận của Hội đồng trường Khi Hiệu trưởng không nhất trí với nghị quyết hoặc kết luận của Hội đồng trường, phải kịp thời báo cáo xin ý kiến cơ quan quản lý giáo dục cấp trên Trong khi chờ ý kiến của cấp trên, Hiệu trưởng vẫn phải thực hiện theo nghị quyết hoặc kết luận của Hội đồng trường đối với những vấn đề không trái với pháp luật hiện hành và các quy định về tổ chức và hoạt động của trường mầm non

* Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường công lập:

- Quyết nghị về mục tiêu, chiến lược, các dự án, kế hoạch đầu tư và phát triển của nhà trường, nhà trẻ trong từng giai đoạn và từng năm học;

- Quyết nghị về tổ chức, nhân sự, tài chính, tài sản của nhà trường, nhà trẻ; giới thiệu người để

bổ nhiệm làm Hiệu trưởng theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền;

- Giám sát các hoạt động của nhà trường, nhà trẻ; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội đồng trường, việc thực hiện quy chế dân chủ trong các hoạt động của nhà trường, nhà trẻ

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thành phần, cơ cấu tổ chức, thủ tục thành lập và nội quy hoạt động của Hội đồng quản trị đối với nhà trường, nhà trẻ dân lập, nhà trường, nhà trẻ tư thục được thực hiện theo Quy chế tổ chức và hoạt động của trường mầm non dân lập, Quy chế tổ chức và hoạt động của trường mầm non tư thục

b) Hội đồng Thi đua khen thưởng

Hội đồng Thi đua khen thưởng do Hiệu trưởng thành lập vào đầu mỗi năm học Hiệu trưởng

là Chủ tịch Hội đồng Thi đua, khen thưởng Các thành viên của Hội đồng gồm: Phó Hiệu trưởng,

Bí thư Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch Công đoàn, Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản

Hồ Chí Minh, tổ trưởng tổ chuyên môn, tổ trưởng tổ văn phòng

Hội đồng Thi đua khen thưởng giúp Hiệu trưởng tổ chức phong trào thi đua, đề nghị khen thưởng đối với cán bộ, giáo viên, nhân viên, trẻ em trong nhà trường

Hội đồng Thi đua khen thưởng họp vào cuối học kỳ và cuối năm học

c) Các hội đồng tư vấn

Trường hợp cần thiết, Hiệu trưởng có thể thành lập các hội đồng tư vấn giúp Hiệu trưởng về chuyên môn, quản lý nhà trường Nhiệm vụ, quyền hạn, thành phần và thời gian hoạt động của các hội đồng tư vấn do Hiệu trưởng quy định

2.2.4 Các tổ chức phối hợp

Trang 19

a) Công đoàn giáo dục ở trường mầm non

Công đoàn giáo dục là tổ chức chính trị, nghề nghiệp của cán bộ giáo viên trong trường, được tổ chức theo nguyên tắc tự nguyện

Công đoàn giáo dục ở trường mầm non hoạt động theo Luật Công đoàn, dưới sự lãnh đa ̣o

củ a Chi bô ̣ Đảng và sự chỉ đạo của Công đoàn cấp trên Có đại diện tham gia các tổ chức như Hội đồng Sư phạm, Hội đồng Thi đua khen thưởng, Hội đồng Kỷ luật theo quy định của Bộ giáo dục và Đào tạo và Công đoàn Ngành

b) Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh

Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh là tổ chức chính trị, giáo dục của cán bộ giáo viên đang ở lứa tuổi thanh niên Đoàn hoạt động theo quy định của điều lệ Đoàn và dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Chi bộ Đảng Cộng sản Việt Nam ở trường Đoàn có nhiệm cụ giáo dục đoàn viên cùng nhà trường thực hiện tốt mọi nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ

c) Ban đại diện cha mẹ trẻ em (hội phụ huynh)

diện cha mẹ trẻ em của nhà trường, nhà trẻ (Nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập cũng cần có ban đại diện cha mẹ trẻ em)

Các tổ chức quần chúng hoạt động phối hợp với chính quyền nhà trường thông qua các hình thức phù hợp: tham gia ý kiến trong các hội nghị; cùng chính quyền thống nhất, phối hơ ̣p các tác động, các hoa ̣t đô ̣ng nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, nâng cao hiệu quả quản lý nhà trường và tăng cường xã hội hóa công tác giáo dục mầm non

Công tác kế hoạch trong trường mầm non đòi hỏi người Hiệu trưởng phải quan tâm đầy đủ các loại kế hoạch như:

Quy trình xây dựng kế hoạch năm học

Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch năm học phải tiến hành theo các bước sau:

Những công việc nêu trên giúp Hiệu trưởng có được thông tin cần thiết, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch năm học mới

*Bước 2: Dự thảo kế hoạch

Trang 20

Hiệu trưởng viết dự thảo kế hoạch năm học của trường:

- Dự báo hệ thống mục tiêu cần đạt được

- Lựa chọn hệ thống biện pháp tối ưu, tương ứng để thực hiện mục tiêu

- Dự kiến điều kiện thực hiện kế hoạch

* Bước 3: Duyệt nội bộ

Hiệu trưởng trình bày dự thảo kế hoạch trước những người thực hiện để mọi người đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch Sau đó hiệu trường điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện bản kế hoạch

để trình cấp trên phê duyệt

* Bước 4: Trình duyệt cấp trên và chính thức hóa kế hoạch

- Duyệt với Phòng Giáo dục đào tạo và lãnh đạo địa phương; tranh thủ sự chỉ đạo, tạo điều kiện, giúp đỡ nhà trường hoàn thành kế hoạch năm học

- Kế hoạch sau khi được cấp trên duyệt trở thành văn bản pháp lý để Hiệu trưởng điều hành công việc, Hiệu trưởng có trách nhiệm phổ biến kế hoạch chính thức đến cán bộ, giáo viên để thống nhất thực hiện

2.4 CÔNG TÁC QUẢN LÝ CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON

2.4.1 Vai trò, nhiệm vụ, quyền hạn cu ̉ a giáo viên mầm non

a Vai trò

Giáo viên mầm non là chủ thể trực tiếp của quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ Họ là lực lượng chủ yếu, là nhân vật trung tâm thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường Chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ ở trường mầm non chỉ có thể được hiện thực hóa thông qua hoạt động của giáo viên

Giáo viên MN là nhân tố quyết định chất lượng và hiệu quả hoạt động của trường mầm non

b Nhiệm vụ của giáo viên mầm non

Người giáo viên mầm non có các nhiệm vụ sau:

- Thực hiện việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ theo đúng mục tiêu, chương trình,

phương pháp giáo dục mầm non

- Quản lý nhóm lớp, làm đồ chơi, đồ dùng dạy học, bảo quản và sử dụng hiệu quả trang bị tài sản của nhóm lớp

- Phối hợp chặt chẽ với gia đình trẻ để thống nhất việc chăm sóc, giáo dục trẻ và tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ

- Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và Điều lệ trường mầm non

- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo Tôn trọng, đối xử công bằng với trẻ Bảo

vệ các quyền và lợi ích chính đáng của trẻ em

- Đoàn kết và có trách nhiệm xây dựng tập thể không ngừng tiến bộ

- Không ngừng học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực sư phạm và phẩm chất đạo đức

Các nhiệm vụ của người giáo viên mầm non có liên quan chặt chẽ với nhau, tác động qua lại, bổ sung cho nhau Và được tiến hành thống nhất trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ

c Quyền hạn của giáo viên mầm non

Trang 21

Giáo viên mầm non có những quyền sau đây:

- Được tiến hành các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo chuyên ngành đào tạo, theo sự phân công của nhà trường

- Được tham gia với tư cách là thành viên chính thức trong các cuộc họp chuyên môn của trường

- Được đề xuất, thảo luận và biểu quyết trong các hội nghị bàn về chủ trương, biện pháp công tác của nhà trường

- Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ

- Được hưởng các chế độ theo quy định của Nhà nước và của địa phương

2.4.2 Yêu cầu đối vơ ́ i giáo viên mầm non

Giáo viên mầm non có vị trí và vai trò quan trọng trong quá trình giáo dục hình thành nhân cách con người và đảm bảo chất lượng giáo dục mầm non Để hoàn thành sứ mệnh là người xây dựng nền móng ban đầu của nhân cách, giáo viên mầm non cần phải đạt những tiêu chuẩn và yêu

cầu sau đây:

a) Giáo viên mầm non phải có lập trường tư tưởng vững vàng, yêu nghề và thương trẻ, tôn trọng và đối xử công bằng với trẻ

Lập trường tư tưởng vững vàng của người giáo viên mầm non được thể hiện ở sự yên tâm nghề nghiệp, không dao động trước khó khăn thử thách, có niềm tin vào công việc và kiên định với mục tiêu đã đề ra Tin vào đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, biết vận dụng sáng tạo đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng vào thực tiễn chăm sóc, giáo dục trẻ em Luôn có chí hướng phấn đấu vươn lên trong hoạt động nghề nghiệp của bản thân

Lòng yêu nghề, yêu trẻ là điều kiện cơ bản để người giáo viên đạt được nhiều kết quả tốt đẹp trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ Có tình thương yêu trẻ, cô giáo sẽ nhạy cảm, sẵn sàng và thực sự say mê trong công việc Trong bầu không khí tôn trọng và đối xử công bằng của cô giáo, trẻ sẽ lớn lên trong cảm giác an toàn, yên tâm tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh, ăn ngon, ngủ say, vui vẻ, mạnh dạn trong hoạt động giao tiếp, nảy nở tình cảm tốt đẹp, biết quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ với bạn bè

và những người gần gũi, trẻ tin yêu cô và vâng lời cô dạy bảo

L Tônxtôi đã từng nói: “Nếu thầy giáo chỉ biết yêu công việc thì đó là thầy giáo tốt Nếu thầy giáo biết yêu học sinh như tình yêu của cha mẹ đối với con cái sẽ tốt hơn là người thầy giáo đã đọc nhiều sách vở mà lại không yêu công việc, không yêu trẻ Nếu người thẩy giáo biết kết hợp trong mình lòng yêu công việc và tình yêu trẻ thì đó là một thầy giáo hoàn hảo”

b) Giáo viên mầm non cần có kiến thức văn hóa cơ bản, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

để thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ em theo mục tiêu giáo dục

Giáo dục mầm non là một khoa học mang tính chất tổng hợp, có liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau (triết học, sinh lý, tâm lý học, giáo dục học, dinh dưỡng học, văn học, ngôn

ngữ học, nghệ thuật, đạo đức học, xã hội học )

Giáo viên mầm non không nhất thiết phải có kiến thức uyên thâm về mọi lĩnh vực khoa học, song cần phải có hiểu biết cơ bản về khoa học tự nhiên, khoa học xã hội và con người Đặc biệt, giáo viên mầm non phải được trang bị một hệ thống tri thức khoa học nuôi dạy trẻ làm cơ sở cho

Trang 22

việc thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ chăm sóc, giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển tốt về thể chất, tâm lý, hình thành những yếu tố ban đầu của nhân cách

Kiến thức văn hoá cơ bản không chỉ là điều kiện cần để người giáo viên chiếm lĩnh tri thức,

kỹ năng nghề nghiệp, mà còn là phương tiện quan trọng tạo cho giáo viên có khả năng học tập tiếp tục để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của

xã hội về chất lượng giáo dục mầm non

c) Giáo viên mầm non phải nhiệt tình, nhanh nhạy, dịu dàng, cởi mở, dễ hòa nhập với trẻ

Trẻ đến trường mầm non với thời gian từ 8 giờ đến 10 giờ trong một ngày Sinh hoạt ở một nhóm trẻ hay một lớp mẫu giáo có bao nhiêu công việc phải làm và bao nhiêu nhu cầu của trẻ cần phải đáp ứng một cách hợp lý Từ việc ăn, ngủ, vệ sinh đến việc học tập, vui chơi trong lớp, ngoài sân Ở mọi lúc, mọi nơi nhất nhất phải có sự quan tâm theo dõi của giáo viên Công việc mà người giáo viên mầm non đảm nhận đòi hỏi cao lòng nhiệt tình, lương tâm và trách nhiệm cũng như sự nhanh nhậy của chính bản thân họ Nếu thiếu những phẩm chất đó trong công việc, người giáo viên mầm non khó có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ

Trẻ em ở tuổi mầm non bé bỏng, hồn nhiên, nhạy cảm và dễ bị tổn thương Cô giáo cần phải biết âu yếm trẻ, vui vẻ ngọt ngào với trẻ Sự hòa nhập của cô trong giao tiếp với trẻ sẽ mang lại cho trẻ cảm giác an toàn, dễ dàng thiết lập mối quan hệ thiện cảm gắn bó giữa cô và trẻ Qua đó giúp cô hiểu trẻ nhiều hơn, giáo dục trẻ có hiệu quả hơn

d) Giáo viên mầm non phải cẩn thận, chu đáo, tỷ mỷ và biết tự kiềm chế trong quá trình chăm

sóc, giáo dục trẻ

Quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ chính là quá trình làm thỏa mãn hợp lý các nhu cầu tồn tại

và phát triển của đứa trẻ Một sự sơ suất hoặc sai lầm của người lớn trong phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ cũng có thể để lại hậu quả có tác hại cho cả đời Vì trẻ còn quá bé bỏng, non nớt, tốc độ tăng trưởng và phát triển rất nhanh, nên việc chăm sóc, giáo dục trẻ đòi hỏi phải tỷ mỷ, chuẩn xác Giáo viên phải chu đáo chăm sóc trẻ từng bữa ăn, giấc ngủ, phải tỷ mỷ thận trọng trong từng thao tác vệ sinh, phải kiên trì khi dạy dỗ và hình thành nề nếp, thói quen tốt cho trẻ Phải biết tự kiềm chế sự bực tức, nóng giận khi trẻ tỏ ra bướng bỉnh, không vâng lời, để luôn luôn tạo cho trẻ được sống trong môi trường ấm cúng, vui vẻ, thoải mái, gần với môi trường gia đình, trong đó cô giáo thực sự như người mẹ hiền của trẻ

2.4.2.2 Một số năng lực sư phạm đặc thù

Năng lực sư phạm là điều kiện để hiện thực hoá hoạt động sư phạm và là một bộ phận không thể thiếu được trong cấu trúc nhân cách của người giáo viên Để tổ chức, hướng dẫn có kết quả các hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ, đòi hỏi giáo viên mầm non phải có những năng lực sau đây :

b) Năng lực quan sát, phân tích

Trang 23

Năng lực quan sát của giáo viên mầm non thể hiện ở khả năng tri giác nhanh, nhạy, chính xác những đặc điểm của từng trẻ cũng như những biểu hiện bình thường hoặc không bình thường đối với trẻ trong cuộc sống hàng ngày Từ các hiện tượng quan sát được, với năng lực phân tích, giáo viên sẽ nhận thức nhanh, đúng những gì đang diễn ra Trên cơ sở đó, giáo viên có biện pháp chăm sóc, giáo dục phù hợp và xử lý kịp thời các tình huống trong nhóm, lớp ở những thời điểm khác nhau Năng lực phân tích giúp đánh giá đúng khả năng và kết quả được giáo dục của trẻ về mọi mặt để có tác động thích hợp

c) Năng lực giao tiếp, cảm hoá thuyết phục trẻ

Năng lực này được biểu thị ở khả năng thiết lập và duy trì mối quan hệ giữa giáo viên với trẻ và với những người xung quanh Có năng lực giao tiếp sẽ giúp giáo viên dễ dàng thiết lập mối quan hệ gắn bó thân thiện với trẻ; gây được lòng tin và niềm yêu quý của trẻ, thu hút trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động, trên cơ sở đó phát triển nhận thức, tăng cường vốn kinh nghiệm, hình thành xúc cảm, tình cảm tích cực và kỹ năng, kỹ xảo ở trẻ

c) Năng lực quản lý nhóm lớp

Năng lực này thể hiện ở khả năng kế hoạch hoá công việc, khả năng tổ chức thực hiện kế hoạch; khả năng phối hợp điều hành công việc trong phạm vi nhóm lớp; khả năng tự kiểm tra, đánh giá, rút kinh nghiệm việc thực hiện nhiệm vụ của nhóm lớp trong những thời gian xác định; khả năng phối hợp với gia đình để thống nhất việc chăm sóc giáo dục trẻ và sử dụng có hiệu quả, bảo quản tốt cơ sở vật chất

d) Năng lực quản lý và tổ chức hoạt động sư phạm

Đây là những năng lực sư phạm chuyên biệt gắn liền với yêu cầu nhiệm vụ quản lý lớp học,

nhóm trẻ và tổ chức các hoạt động giáo dục ở trường mầm non

Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm là tổ hợp của nhiều năng lực bộ phận cần thiết đối với giáo viên mầm non Để thực hiện thành công chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ trong trường mầm non, người giáo viên không chỉ cần có kiến thức về ngành học, mà còn phải có khả năng vận dụng kiến thức và kinh nghiệm đúc kết được trong cuộc sống vào hoạt động sư phạm Các năng lực

đã nêu trên đều có thể xem là năng lực cấu thành năng lực này Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm của giáo viên mầm non được thể hiện cụ thể qua các công việc:

e) Năng lực tự học, tự bồi dưỡng và đúc rút kinh nghiệm

Tự nghiên cứu tài liệu chuyên môn; thu thập và xử lý kịp thời các thông tin về ngành học;

tự đúc rút kinh nghiệm của bản thân và áp dụng sáng kiến kinh nghiệm của đồng nghiệp; biết vận dụng các phương pháp, phương tiện tự học để nâng cao trình độ chuyên môn Có khả năng phân

tích, đánh giá hoạt động sư phạm của đồng nghiệp và bản thân

Việc phân loại các năng lực như trên chỉ có tính tương đối Trong thực tế, các năng lực sư phạm của giáo viên mầm non luôn đan xen, bổ trợ cho nhau và được thể hiện thống nhất trong toàn

bộ quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ

Trang 24

2.4.3 Công tá c quản lý của giáo viên mầm non

Giáo viên mầm non vừa là chủ thể trực tiếp của quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ, vừa là chủ thể quản lý nhóm lớp Nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý nhóm lớp là điều kiện để đảm bảo thực hiện thành công chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ

Mỗi nhóm lớp trong trường mầm non được coi như một tế bào của cơ thể nhà trường Chất lượng giáo dục, hiệu quả quản lý từng nhóm lớp góp phần tạo nên chất lượng giáo dục và hiệu quả quản lý chung của trường

Công tác quản lý nhóm lớp là một nhiệm vụ đặc trưng của giáo viên trong trường mầm non Phát huy đúng đắn vai trò, trách nhiệm của người giáo viên trong quá trình thực hiện chức năng quản lý toàn diện nhóm lớp là một vấn đề quan trọng của quản lý trường mầm non

Để làm tốt công tác này, người giáo viên mầm non phải thực hiện:

2.4.3.1 Tìm hiểu, nắm vững đặc điểm của trẻ

Nắm vừng đặc điểm từng trẻ là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý nhóm lớp ở trường mầm non

Giáo viên cần phải hiểu hoàn cảnh sống của trẻ, nắm được những đặc điểm về thể chất, sinh

lý, tâm lý của trẻ cũng như những thói quen, hành vi đạo đức mà trẻ đã có Từ đó lựa chọn những biện pháp tác động sư phạm phù hợp nhằm giúp trẻ phát triển tốt về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm

mỹ và thích ứng với cuộc sống, với môi trường luôn biến đổi

Tìm hiểu để nắm được đặc điểm của từng trẻ là việc cần làm thường xuyên, liên tục trong cả một năm học và phải có kế hoạch cụ thể mới thu được những thông tin phong phú, có độ tin cậy về thực trạng và khả năng, hoàn cảnh của trẻ Để hiểu trẻ, giáo viên có thể tiến hành bằng nhiều biện pháp khác nhau như: trao đổi trực tiếp với gia đình trẻ để thu nhận những thông tin cần thiết về trẻ; quan sát theo dõi trẻ tham gia vào các hoạt động hàng ngày; thường xuyên gần gũi chuyện trò cùng trẻ; sử dụng phiếu điều tra, trưng cầu ý kiến của phụ huynh; ghi nhật ký về trẻ; thăm gia đình trẻ; tạo tình huống để trẻ bộc lộ đặc điểm

2.4.3.2 Xây dựng kế hoạch quản lý công việc

Kế hoạch quản lý công việc có vai trò định hướng cho mọi hoạt động của giáo viên, giúp giáo viên chủ động trong quá trình tổ chức thực hiện mọi công việc Mặt khác, kế hoạch quản lý của giáo viên còn là cơ sở để kiểm tra, đánh giá của cán bộ quản lý trường mầm non đối với việc thực hiện nhiệm vụ năm học và chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ

Giáo viên phụ trách các nhóm lớp cần phải xây dựng các loại kế hoạch: kế hoạch năm học,

kế hoạch tháng, kế hoạch tuần

Nếu phân loại kế hoạch theo nội dung công việc thì giáo viên phải xây dựng “kế hoạch chủ nhiệm” và “kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ” (còn gọi là kế hoạch chuyên môn)

a) Xây dựng kế hoạch năm học

Nội dung kế hoạch năm học phải trả lời được ba câu hỏi: Phải làm gì? Làm như thế nào? Bao giờ thì hoàn thành?

Để trả lời ba câu hỏi đó, kế hoạch của lớp phải nêu rõ những vấn đề cơ bản sau đây:

1/ Đặc điểm tình hình lớp

* Thuận lợi

Trang 25

b Mục tiêu chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ:

- Chỉ tiêu đạt được về chăm sóc, nuôi dưỡng

- Mục tiêu tăng cường sức khoẻ, bảo vệ an toàn

Các mục tiêu này bao gồm chăm sóc bữa ăn cho trẻ, cân đo, tiêm chủng, khám sức khỏe định kỳ, vệ sinh thân thể, môi trường, theo dõi sự phát triển của trẻ, phòng chống suy dinh dưỡng…

c Mục tiêu giáo dục trẻ

- Mục tiêu đạt được theo Chương trình giáo dục với từng độ tuổi

- Mục tiêu chất lượng thực hiện quá trình giáo dục

- Chỉ tiêu đạt được đối với các chuyên đề trọng tâm

d Mục tiêu sử dụng, bảo quản cơ sở vật chất của nhóm, lớp

e Các mục tiêu khác: thi đua, các hoạt động phong trào, công tác tuyên truyền, vận động,

công tác đoàn thể, sáng kiến kinh nghiệm…

Việc đăng ký thi đua, đăng ký sáng kiến kinh nghiệm có thể tách thành các đề mục riêng

Xây dựng kế hoạch năm học chính là định trước những công việc phải làm, đó là sản phẩm trí tuệ của người giáo viên, là ý chí và quyết tâm của họ trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học Bản kế hoạch năm học là chương trình hành động quản lý công việc, quản lý nhóm lớp của giáo viên trong suốt kỳ kế hoạch Cán bộ quản lý trường mầm non có trách nhiệm duyệt và đóng góp ý kiến để kế hoạch của từng nhóm lớp được hoàn chỉnh, thực sự trở thành một bộ phận quan trọng của kế hoạch nhà trường

Trang 26

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON Tháng… năm học ……Khối (lớp) ………

c) Xây dựng kế hoạch tuần

Xây dựng kế hoạch tuần giúp giáo viên hình dung đầy đủ, trọn vẹn những nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ cần thực hiện trong tuần, từng ngày Xây dựng kế hoạch tuần đòi hỏi giáo viên phải biết kết hợp các hoạt động chăm sóc, giáo dục, tổ chức các môn học, biết phân định thời gian, điều chỉnh cân đối các nội dung giáo dục trong tuần nhằm nâng cao hiệu quả chăm sóc, giáo dục trẻ

Khi xây dựng kế hoạch, giáo viên phải tuân thủ một số yêu cầu có tính nguyên tắc sau đây:

- Dựa vào nội dung chăm sóc, giáo dục trẻ từng giai đoạn được quy định trong chương trình đối với từng độ tuổi

- Dựa vào đặc điểm, tình hình trẻ của lớp mà đề ra yêu cầu cho phù hợp

- Nội dung giáo dục phải được sắp xếp theo nguyên tắc động - tĩnh hoặc tĩnh - động để điều hoà các hoạt động của trẻ

Có nhiều cách trình bày kế hoạch tuần (Thông thường có sự thống nhất chung của Phòng Giáo dục hoặc nhà trường)

Ví dụ 1 Trình bày theo bảng với các ô nội dung:

Trang 27

Làm quen văn học

Ngày đăng: 31/10/2020, 00:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Xuân Bách – Lê Đình Sơn, Quản lý giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục mầm non
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Khoa học tổ chức và quản lý – một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB. Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tổ chức và quản lý – một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Nhà XB: NXB. Thống kê
Năm: 1999
3. Phạm Thị Châu (2002), Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề quản lý giáo dục mầm non
Tác giả: Phạm Thị Châu
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
4. Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh (2008), Giáo dục học mầm non, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Tác giả: Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
5. Nguyễn Đức Chính (2003), Chất lượng và kiểm định chất lượng trong cơ sở giáo dục đào tạo, NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất lượng và kiểm định chất lượng trong cơ sở giáo dục đào tạo
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
6. Tài liệu tập huấn tự đánh giá trường mầm non - Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn tự đánh giá trường mầm non -
7. Tài liệu tập huấn đánh giá ngoài trường mầm non - Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục, Hà Nội, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn đánh giá ngoài trường mầm non -
8. Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non - Nguyễn Đại Dương - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý, giáo viên mầm non năm học 2015 – 2016 – Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục, quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường mầm non
9. Đổi mới quản lý chất lượng giáo dục mầm non – Nguyễn Đại Dương - Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý, giáo viên mầm non năm học 2016 – 2017, NXB Giáo dục Việt Nam, H. 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới quản lý chất lượng giáo dục mầm non
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
10. Một số vấn đề về tự đánh giá trường mầm non, Tài liệu bồi dưỡng giáo viên - Nguyễn Đại Dương, NXB Giáo dục, H.2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về tự đánh giá trường mầm non
Nhà XB: NXB Giáo dục
11. Đánh giá ngoài trường mầm non - Nguyễn Đại Dương, Tạp chí Giáo dục Mầm non số 2 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá ngoài trường mầm non
12. Astin A.W, Đánh giá chất lượng để đạt được sự hoàn hảo (Triết lý và thực tiễn trong nhận xét và đánh giá chất lượng giáo dục đại học), Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh (2004) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng để đạt được sự hoàn hảo (Triết lý và thực tiễn trong nhận xét và đánh giá chất lượng giáo dục đại học)
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh (2004)
13. Lưu Thanh Tâm, Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh (2003) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh (2003)
14. UNESCO.. Quality Assurance and Accreditation: A Glossary of Basic Terms and Definitions. Bucharest: UNESCO (2007) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quality Assurance and Accreditation: A Glossary of Basic Terms and Definitions
15. Woodhouse, D. A Short History of Quality. Commission for Academic Accreditation: United Arab Emirates (2012) Sách, tạp chí
Tiêu đề: A Short History of Quality
16. European Commission (2015). Assuring Quality in Education: Policies and Approaches to School Evaluation in Europe. Eurydice Report. Luxembourg: Publications Office ofthe European Union Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assuring Quality in Education: Policies and Approaches to School Evaluation in Europe
Tác giả: European Commission
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w