1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng CHUYÊN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

75 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

2.2.1. Trách nhiệm quản lý Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng của Bộ Xây dựng.1. Ban hành và hướng dẫn các văn bản quy phạm pháp luật về QLCL CTXD. 2. Kiểm tra, đôn đốc công tác QL Nhà nước về CL CTXD của các Bộ, Ngành, các địa phương; kiểm tra sự tuân thủ các quy định pháp luật về QLCL CTXD của các tổ chức, cá nhân khi cần thiết; kiến nghị và xử lý các vi phạm về CL theo quy định của pháp luật.3. Công bố trên trang thông tin điện tử do Bộ quản lý về thông tin năng lực của các tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng công trình trên cả nước theo qui định tại khoản 1 điều 8 nghị định 152013NĐCP.4. Thẩm tra thiết kế xây dựng công trình theo qui định tại Điểm a khoản 2 điều 21 nghị định 152013NĐCP.

1 CHUN ĐỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG PHẦN II : CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VÀ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CLCTXD PHẦN III : NỘI DUNG QUẢN LÝ CỦA CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG PHẦN IV : GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN ISO 9000 PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG 1.2 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.3 CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.4 MỤC ĐÍCH VÀ NGUN TẮC CHUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG Một số định nghĩa chất lượng thường gặp: ✓ ”Chất lượng mức phù hợp sản phẩm yêu cầu người tiêu dùng” (European Organization for Quality Control) ✓ “Chất lượng phù hợp với yêu cầu” (Philip B Crosby) ✓ ”Chất lượng khả tập hợp đặc tính sản phẩm, hệ thống hay qui trình để đáp ứng yêu cầu khách hàng hay bên liên quan” (ISO 9000 ) Yêu cầu chất lượng “ tập hợp nhu cầu sản phẩm” Các yêu cầu chất lượng: + Yêu cầu Xã hội ??? + Yêu cầu với Thị Trường??? + Yêu cầu với nội Doanh nghiệp ??? 1.2 KHÁI NIỆM VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG “ Quản lý chất lượng hoạt động có phối hợp tổ chức nhằm định hướng kiểm soát chất lượng ” Tiêu chuẩn ISO 9000 “ Quản lý chất lượng tất hoạt động chức chung quản lý, bao gồm việc xác định sách chất lượng, mục tiêu, trách nhiệm thực chúng lập kế hoạch chất lượng, kiểm soát chất lượng, bảo đảm chất lượng cải tiến chất lượng khuôn khổ hệ chất lượng” Có nguyên tắc để quản lý chất lượng hiệu ??? Nguyên tắc 1: Định hướng vào khách hàng ( Customer focus) Hiểu nhu cầu tương lai khách hàng Điểm phù hợp với kinh tế thị trường triết lý chất lượng Nguyên tắc : Sự Lãnh đạo ( Leader ship) Lãnh đạo thiết lập thống đồng mục đích, đường lối môi trường nội tổ chức, lôi người việc đạt mục tiêu Nguyên tắc : Sự tham gia thành viên ( Involvement of people) Con người nguồn lực quan trọng tổ chức tham gia đầy đủ với hiểu biết kinh nghiệm họ có ích cho tổ chức Ngun tắc : Tiếp cận theo trình ( Process approach) Các hoạt động quản lý theo trình khoa học Điều thể mối liên quan , tương tác công việc với biến đổi đầu vào thành đầu Nguyên tắc 5: Tiếp cận hệ thống ( System approach to management ) Xác định, hiểu biết quản lý hệ thống trình có liên quan lẫn mục tiêu đem lại hiệu cho tổ chức Nguyên tắc : Cải tiến liên tục ( Continual Improvement ) Cải tiến liên tục mục tiêu, đồng thời phương pháp tổ chức Liên tục cải tiến để đem lại khả cạnh tranh chất lượng cao Nguyên tắc : Quyết định dựa kiện (Factual approach to decision making) Mọi số liệu thông tin hệ thống doanh nghiệp trung thực xác để vào người lãnh đạo định xác Nguyên tắc : Quan hệ bên có lợi ( Mutually beneficial supplier realationship) Các quan hệ doanh nghiệp với khách hàng;các đối tượng nội quan Mối quan hệ phù hợp với qui luật kinh tế thị trường 1.3 CHẤT LƯỢNG & ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Chất lượng cơng trình xây dựng u cầu tổng hợp đặc tính an tồn, bền vững, kỹ thuật mỹ thuật cơng trình, phù hợp với quy chuẩn tiêu chuẩn xây dựng, phù hợp với hợp đồng kinh tế pháp luật hành nhà nước Đặc điểm sản phẩm xây dựng ảnh hưởng tới chất lượng : - Tính chất cá biệt, đơn chiếc; - Được XD sử dụng chỗ, phân bố tản mạn lãnh thổ; - Có kích thước chi phí lớn, thời gian xây dựng sử dụng lâu dài; - Liên quan đến nhiều ngành, đến cảnh quan môi trường tự nhiên; - Thể trình độ phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội thời kỳ Quản lý chất lượng CTXD tập hợp hoạt động chủ thể tham gia vào trình hình thành nên sản phẩm xây dựng có chất lượng 1.4 MỤC ĐÍCH & CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA QLCL CTXD 1.4.1 Đối với XÃ HỘI : - Làm cho hiệu đầu tư cao, tránh thất lãng phí - Góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội ổn định bền vững - Góp phần gây dựng lịng tin tư tốt đẹp xã hội phồn thịnh & phát triển nâng cao vị Quốc gia trường quốc tế 1.4.2 Đối với CHỦ ĐẦU TƯ : - Đáp ứng nhu cầu Chủ đầu tư nhu cầu xây dựng cơng trình - Thỏa mãn mục tiêu đặt với dự án góp phần cho sản xuất kinh doanh có hiệu - Góp phần cho chiến lược xây dựng thương hiệu Quốc gia doanh nghiệp 1.4.3 Đối với NHÀ THẦU : - Là khẳng định chất lượng sản phẩm theo hợp đồng kinh tế qui định hành - Góp phần nâng cao uy tín hiệu sản xuất kinh doanh 10 PHẦN II: CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VÀ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XD 2.1 CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ LIÊN QUAN TỚI CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 2.2 TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CLCTXD - BỘ XÂY DỰNG - BỘ VÀ CÁC CƠ QUAN NGANG BỘ - UBND CẤP TỈNH 2.3 GIÁM SÁT CỦA NHÂN DÂN VỀ CHẤT LƯỢNG CTXD 61 3.3.7 TỔ CHỨC NGHIỆM THU CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG - Chủ ĐẦU TƯ có trách nhiệm tổ chức nghiệm thu cơng trình xây dựng bao gồm: Nghiệm thu cơng việc q trình thi cơng xây dựng; nghiệm thu hồn thành hạng mục cơng trình; cơng trình xây dựng để đưa vào sử dụng Trường hợp cần thiết, chủ đầu tư qui định nghiệm thu giai đoạn chuyển bước thi cơng quan trọng cơng trình - HỢP ĐỒNG XÂY DỰNG qui định : công việc cần nghiệm thu; cứ, điều kiện, qui trình, thời điểm, tài liệu, biểu mẫu, biên thành phần nhân tham gia nghiệm thu - Một số cơng trình, hạng mục cơng trình theo qui định phải CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC xây dựng kiểm tra công tác nghiệm thu Chủ Đầu tư trước đưa vào sử dụng 62 3.3.8 KIỂM TRA CƠNG TÁC NGHIỆM THU ĐƯA CƠNG TRÌNH VÀO SỬ DỤNG Cơ quan Quản lý nhà nước ( QLNN) kiểm tra công tác nghiệm thu : - Cơ quan chuyên môn Bộ Xây dựng; Bộ quản lý cơng trình xây dựng chun ngành kiểm tra cơng trình theo qui định - Sở Xây dựng; Sở quản lý cơng trình xây dựng chun ngành kiểm tra cơng trình theo qui định - Bộ Quốc Phịng; Bộ Công an tổ chức thực kiểm tra công trình thuộc lĩnh vực quốc phịng, an ninh Chủ Đầu tư có trách nhiệm gửi báo cáo danh mục hồ sơ hồn thành hạng mục cơng trình cơng trình theo qui định cụ thể :trước 10 ngày làm việc ( cơng trình cấp II, III, IV) trước 20 ngày làm việc ( cơng trình cấp đặc biệt, cấp I ) cho Cơ quan QLNN 63 TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC - Kiểm tra cơng trình, hạng mục cơng trình hoàn thành; tuân thủ theo qui định pháp luật quản lý chất lượng cơng trình; kiểm tra công tác nghiệm thu giai đoạn chuyển bước thi công xây dựng quan trọng ( cần thiết ) - Yêu cầu Chủ Đầu tư bên liên quan giải trình khắc phục tồn ( có); kiểm định chất lượng phận, hạng mục tồn cơng trình ( cần thiết ) - Kết luận văn nội dung kiểm tra thời hạn 15 ngày làm việc ( cơng trình cấp III cấp IV) 30 ngày làm việc ( cơng trình cấp đặc biệt, cấp I cấp II ) 64 3.4 BẢO HÀNH CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG a) Thời hạn bảo hành cơng trình : tính từ ngày nhà thầu thi cơng XDCT bàn giao cho chủ đầu tư CT HMCT bao gồm thiết bị CT phải bảo hành quy định sau : - Khơng 24 tháng loại cơng trình cấp I trở lên; - Khơng 12 tháng cơng trình cịn lại - Thời hạn bảo hành cơng trình nhà thực theo qui định pháp luật nhà b) Mức tiền bảo hành công trình: Chủ đầu tư phải Thỏa Thuận hợp đồng với nhà thầu tham gia xây dựng cơng trình quyền trách nhiệm : mức tiền bảo hành, việc lưu trữ, sử dụng, hoàn tiền bảo hành theo qui định pháp luật hợp đồng 65 3.5 BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG a) Đối với CTXD mới, nhà thầu TK, nhà sản xuất TB CT lập quy trình bảo trì CT phù hợp với loại cấp CT Đối với CTXD sử dụng chưa có quy trình bảo trì chủ sở hữu, chủ quản lý sử dụng CT phải thuê tổ chức tư vấn kiểm định lại CLg CT lập quy trình bảo trì b) Trách nhiệm chủ sở hữu người quản lý sử dụng: - Tổ chức thực bảo trì CT theo quy trình bảo trì - Chịu trách nhiệm trước pháp luật việc CLg CTXD bị xuống cấp khơng thực quy trình bảo trì theo quy định 66 3.6 LẬP VÀ LƯU TRỮ HỒ SƠ HỒN THÀNH HẠNG MỤC CƠNG TRÌNH, CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG - HỒ SƠ HỒN THÀNH hạng mục cơng trình cơng trình xây dựng Chủ đầu tư lập đầy đủ trước vào khai thác, vận hành - Hồ sơ lập lần chung cho tồn dự án ( cơng trình thuộc dự án đưa vào khai thác, sử dụng thời điểm ) Trường hợp khai thác, sử dụng thời điểm khác lập riêng cho cơng trình ( hạng mục cơng trình ) - Số lượng hồ sơ hồn thành cơng trình Chủ đầu tư định sở thỏa thuận với Nhà Thầu bên liên quan - Lưu trữ hồ sơ hồn thành cơng trình thực theo hướng dẫn pháp luật lưu trữ 67 3.7 SỰ CỐ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG Phân loại cố thi công xây dựng khai thác, sử dụng cơng trình xây dựng gồm : • Sự cố cơng trình chính, cơng trình phụ trợ, cơng trình tạm, cơng trình lân cận; • Sự cố an tồn lao động người thiết bị thi cơng xây dựng; • Sự cố cháy, nổ xảy thi công xây dựng khai thác sử dụng công trình Phân cấp : Chia thành bốn cấp theo mức độ thiệt hại người vật chất có xét đến tầm quan trọng cơng trình 68 3.7 SỰ CỐ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG ( Tiếp) Trách nhiệm lập báo cáo cố: - Chủ đầu tư lập báo cáo cố xảy CT thi công XD; - Chủ sở hữu chủ QL sử dụng lập báo cáo xảy CT sử dụng, vận hành, khai thác - Báo cáo cố CTXD phải gửi cho quan QLNN có thẩm quyền XD thuộc ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trường hợp cơng trình từ cấp I trở lên có cố cố có thiệt hại người chủ đầu tư, chủ sở hữu chủ QL sử dụng CT phải báo cáo người định đầu tư Bộ XD Trách nhiệm lập hồ sơ cố chủ trì giải cố: Tùy theo chủ thể giai đoạn thi công vận hành khai thác cơng trình 69 PHẦN IV: GIỚI THIỆU TIÊU CHUẨN ISO 9000 70 ISO “ TỔ CHỨC QUỐC TẾ VỀ TIÊU CHUẨN HÓA” ( INTERNATIONAL ORGANIZATION FOR STANDARDIZATION) ISO 9000 – BỘ TIÊU CHUẨN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG BAO GỒM: + ISO 9000:2005: HỆ THỐNG QLCL – CƠ SỞ VÀ TỪ VỰNG + ISO 9001:2008 : HỆ THỐNG QLCL – CÁC YÊU CẦU + ISO 9004 : HỆ THỐNG QLCL – HƯỚNG DẪN CẢI TIẾN HIỆU QUẢ + ISO 19011: HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG 71 TẠI SAO PHẢI ÁP DỤNG HỆ THỐNG ISO TRONG XÂY DỰNG ? - XÂY DỰNG ĐƯỢC HỆ THỐNG QLCL CÓ HIỆU QUẢ - NÂNG CAO NHẬN THỨC VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ PHONG CÁCH LÀM VIỆC CỦA TOÀN THỂ CÁN BỘ NHÂN VIÊN - TĂNG LỢI NHUẬN - TẠO ĐƯỢC SỰ TIN TƯỞNG CỦA KHÁCH HÀNG VÀ MỌI NGƯỜI 72 KHÁI NIỆM HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG LÀ MỘT TẬP HỢP CƠ CẤU TỔ CHỨC, QUYỀN HẠN, TRÁCH NHIỆM CHÍNH SÁCH, MỤC ĐÍCH VÀ CÁC NGUỒN LỰC CẦN THIẾT ĐỂ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG MỘT TỔ CHỨC CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN + CƠ CẤU TỔ CHỨC : XÁC ĐỊNH RÕ TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO VÀ CÁC BỘ PHẬN TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG + CHÍNH SÁCH CHẤT LƯỢNG : QUAN ĐIỂM Ý ĐỒ CỦA LÃNH ĐẠO ĐỊNH HƯỚNG CHO PHƯƠNG CHÂM HÀNH ĐỘNG VÌ MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG + KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG + CÁC QUI TRÌNH THỦ TỤC + HỆ THỐNG TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG 73 KẾ HOẠCH CHẤT LƯỢNG Kế hoạch chất lượng tài liệu miêu tả cách thức áp dụng hệ thống Quản lý chất lượng sản phẩm, dự án hay hợp đồng cụ thể Nội dung kế hoạch chất lượng gồm : ▪ Giới thiệu dự án ▪ Mục tiêu chất lượng ▪ Tổ chức dự án ▪ Trách nhiệm người nêu sơ đồ tổ chức ▪ Qui trình triển khai dự án ▪ Thông tin dự liệu đầu vào dự án ▪ Phương Pháp thực ▪ Nội dung sản phẩm đầu ▪ Các bước kiểm tra ▪ Phương pháp thu thập chứng lưu trữ ▪ Kiểm soát thay đổi 74 CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG Đảm bảo Thiết lập Hệ thống quản lý chất lượng vận hành tồn Cơng ty Thể rõ văn Công ty biên soạn : - SẢN PHẨM Công ty sản xuất ? - Q TRÌNH; cơng đoạn, MỐI QUAN HỆ cơng đoạn q trình tạo sản phẩm ? - NGUỒN LỰC yếu tố liên quan ( nhân lực; sở vật chất; môi trường làm việc ) ? - Q trình khắc phục sai sót CẢI TIẾN liên tục ? Trong q trình vận hành, có BẰNG CHỨNG qui trình, cơng đoạn tạo sản phẩm lưu trữ tài liệu làm hồ sơ, NGUYÊN TẮC : VIẾT RA NHỮNG GÌ CẦN LÀM LÀM RA NHỮNG GÌ ĐÃ VIẾT RỒI VIẾT RA NHỮNG GÌ ĐÃ LÀM ĐỂ LƯU HỒ SƠ 75 CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG Theo dõi SỰ THỎA MÃN CỦA KHÁCH HÀNG ( sổ theo dõi; phiếu lấy ý kiến; thư khen, chê; phàn nàn khách hàng qua kênh thông tin điện thoại, fax, email ) Thường xuyên tổ chức ĐÁNH GIÁ NỘI BỘ ĐỊNH KỲ, họp giao ban Theo dõi ĐO LƯỜNG q trình sản phẩm HTQLCL Kiểm sốt SẢN PHẨM KHƠNG PHÙ HỢP : sản phẩm khơng phù hợp phải nhận biết, phải xử lý phải có qui trình trì hồ sơ việc PHÂN TÍCH DỮ LIỆU q trình sản xuất để cải tiến thường xuyên, nâng cao tính hiệu lực hệ thống Có hành động KHẮC PHỤC, PHỊNG NGỪA ... QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG 1.2 KHÁI NIỆM QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG VÀ CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG 1.3 CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG... QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG PHẦN II : CÁC VĂN BẢN PHÁP LÝ VÀ TRÁCH NHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CLCTXD PHẦN III : NỘI DUNG QUẢN LÝ CỦA CHẤT LƯỢNG CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG... LÝ CHẤT LƯỢNG THIẾT KẾ 3.3 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THI CƠNG 3.4 BẢO HÀNH CƠNG TRÌNH 3.5 BẢO TRÌ CƠNG TRÌNH 3.6 SỰ CỐ CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG 19 3.1 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHẢO SÁT XÂY DỰNG 3.1.1 Công tác

Ngày đăng: 08/01/2023, 00:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN