1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo về tình hình xuất khẩu cà phê robusta việt nam sang thị trường Đức

24 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 4,71 MB

Nội dung

Và bài báo cáo này sẽ đi sâu vào các chính sách thương mại với chủ đề “ Báo cáo về tình hình xuất khẩu cà phê Robusta Việt Nam sang thị trường Đức”.. Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Đoàn Khoa Kinh tế 0.0

NH0 ĐẠI HỌC NHA TRANG

HỌC PHẢN: LÝ THUYÉT VÀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI

ĐÈ TÀI:

BAO CAO VE TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ

ROBUSTA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC

Trang 2

MỤC LỤC

1.2 Tầm quan trọng của việc xuất khẩu cà phê Robusta đối với Việt Nam 5

1.2.1 Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu cà phê Robusta 5 1.2.2 Vai trò của xuất khẩu cà phê Robusta 6 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu cà phê Robusta sang thị trường

CHUONG 2: TINH HINH XUAT KHAU CA PHE ROBUSTA

2.1 Đặc điểm của cà phê Robus(a - 5-5 se se ©sstseerseessereersereerseree 7

2.2 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu 8 2.3 Nhận định về các quy định nguồn gốc xuất xứ s5 -scscc«e 8

2.3.1.1 Định nghĩa truy xuất nguồn gốc 8 2.3.1.2 Các quy định về truy xuất nguồn gốc 9 2.3.2 Các tiêu chuẩn kỹ thuật của của cà phê Robusta xuất khẩu sang Đức 10

2.3.4 Van chuyén, thủ tục hải quan, thông quan của cà phê Robusta khi

2.4 Rào cắn thuế quan, phi thuế quan của cà phê Robusta khi xuất khẩu

2.5 Rao can ky thuat SPS va TPT đối với mặt hàng cà phê Robusta xuất

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU

CUA CA PHE ROBUSTA SANG THI TRUONG ĐỨC 19

Trang 3

CUM TU VIET TAT

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Danh sach thanh vién

22

23

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU Bước vào thế kỷ 21, thương mại quốc tế không chỉ là một hệ thông giao dịch hàng hóa

va dich vu ma còn là mạch lạc kết nỗi gitra cac quéc gia, tao ra su tuong tac da chiéu

va sâu rộng Điều này không chỉ thách thức sự ổn định và chính trị mà còn tạo ra cơ hội mới để thúc đây sự phát triển và hợp tác toàn cầu Từ các lý thuyết cơ bản như: lý thuyết trọng thương, lý thuyết lợi thế tuyệt đối, lý thuyết lợi thế so sánh, lý thuyết chi phí cơ hội, đến các chính sách thương mại như: thương lượng hiệp định, biện pháp bảo hộ thương mại, trong ngữ cảnh này Lý thuyết và chính sách thương mại sẽ đưa chúng ta vào thế giới phức tạp của các yếu tố kinh tế, chính trị, và xã hội ảnh đến những quyết định và chiến lược của các quốc gia trên thị trường quốc tế Đây cũng là công cụ quan trọng để hiểu rõ sự phức tạp của quan hệ quốc tế Và bài báo cáo này sẽ

đi sâu vào các chính sách thương mại với chủ đề “ Báo cáo về tình hình xuất khẩu cà phê Robusta Việt Nam sang thị trường Đức” Qua bài báo cáo này, chúng ta có cơ hội nhìn nhận và đánh giá tông thê hơn về thị trường nảy

Trang 5

BÁO CÁO VỀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ ROBUSTA VIỆT NAM

SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC

CHƯƠNG I1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

1.1 Khái niệm về xuất khẩu

- - Xuất khấu hay xuất cảng (Tiếng Anh: expoz?) trong lý luận thương mại quốc

tế là việc bán hàng hóa và dịch vụ cho nước ngoài, trone cách tính toán cán cân

thanh toán quốc tế theo IMF là việc bán hàng hóa cho nước ngoài |

- _ IMF: Quỹ Tiên tệ Quốc tế là một tô chức quốc tẾ giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng cách theo đối tỷ giá hồi đoái và cán cân thanh toán, cũng như

hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cẩu Trụ sở chính của IMF đặt ở

Washington, D.C., thu dé cua Hoa Ky

1.2 Tam quan trọng của việc xuất khẩu cà phê Robusta đối với Việt Nam

1.2.1 Lợi thế của Việt Nam trong sản xuất và xuất khẩu cà phê Robusta

e© - Đối với việc sản xuất:

- Mién Nam Việt Nam có khí hậu nhiệt đới nóng âm và đất đỏ bazan thích hợp cho sự phát triển cây cà phê nói chung và cả phê Robusta nói riêng Bốn tỉnh trồng cả phê Robusta nhiều nhất là ĐakLak, Gia Lai, Lâm Đồng, Đăk Nông

- Là giống cây được trồng phố biến vì đễ chăm sóc, dé trồng và có khả năng kháng sâu bệnh cao

- C6 nguồn lao động dôổi đảo, trình độ chuyên môn cao, có các kỹ thuật canh tác ngày cảng cải tiến áp đụng vào sản xuất như: kỹ thuật thâm canh, tưới tiết kiệm nước, trồng xen canh, sản xuất có chứng nhận góp phần cải thiện và nâng cao chất lượng sản phẩm

e- Đối với xuất khấu:

- _ Có các ưu đãi về thuế tại thị trường EU về việc ký kết và triển khai Hiệp định EVFTA Theo hiệp định việc xuất khẩu cà phê sang EU sẽ giảm dần về 0% cho đến năm 2025 Từ đó, tạo nên lợi thế cạnh tranh rất lớn đối với đối thủ cạnh tranh khác tại thị trường EU

- C6 nguồn nguyên liệu déi dao cho việc xuất khẩu có tới 80% khối lượng cà phê sản xuất có nguồn gốc từ hộ gia đình tạo nên thế mạnh trong khâu tạo ra nguyên liệu

- _ Nhu cầu tiêu dùng cà phê ngày càng nhiều và phát triển nhanh chóng, thúc đây quá trình xuất khẩu cà phê ngày cảng phát triển

- Năng suất lao động tăng, chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạt 1,35 triệu tấn, trị giá 3 tỷ

USD

= Với những thuận lợi về sản xuất và xuất khẩu như thể đã giúp Việt Nam trởi thành nước xuất khẩu cà phê đứng thứ 2 Thế giới, chỉ sau Brazil

Trang 6

1.2.2 Vai trò của xuất khẩu cà phê Robusta

- - Xuất khâu cả phê góp phần chuyền dịch cơ cấu kinh tế và thúc đây sản xuất

1.3 Cac yeu to anh hưởng đến xuất khẩu cà phê Robusta sang thị trường Đức

Môi trường cạnh canh trong nước vốn dĩ đã khốc liệt, khó khăn Trên thị trường quốc tế sẽ gặp nhiều rủi ro, khó khăn hơn rất nhiều Hoạt động xuất khâu cũng không

nằm ngoài xu thế này Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khâu cả phê Robusta sang thi trường khó tính Đức như:

® - Điều kiện về tự nhiên, vốn, lao động, công nghệ:

Cây cà phê là thế mạnh của nước ta và chúng ta đã nắm bắt được lợi thế đó Nhờ

có điều kiện tự nhiên, khí hậu thuận lợi, đất đai màu mỡ, phì nhiêu nên đã tạo điều kiện cho giỗng cà phê Robusta nói riêng và giống cả phê ở Việt Nam nói chung được phát triển thuận lợi Bên cạnh đó, sự thay đôi về giá cũng ảnh hướng rất nhiều đến việc trồng cà phê của người dân Giá giảm sút thì sẽ có nhiều người dân bỏ trồng cây cà phê sang trồng cây khác nên gây ảnh hưởng nhiều đến cung cà phê

Hiện nay, công nghệ hiện đại, tạo cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam tăng hiệu quả xuất khâu thông qua tác động vào các lĩnh vực bưu chính viễn thông, vận tải Ngược lại, nếu quốc gia không nắm bắt, cập nhật công nghệ vào sản xuất, vào kinh doanh thì khả năng cao sẽ dễ bị tụt hậu

e©_ Chính sách về tỷ giá hối đoái:

Trong mua bán quốc tế, đồng tiền thanh toán thường là ngoại tệ Do vậy, khi đồng tiền thanh toán này biến động tăng lên thì làm cho giá cả hàng hóa khi xuất khâu trở nên đắt đỏ, dẫn đến sức cạnh tranh của hàng hóa giảm, có thể làm cho hoạt đoọng xuất khâu bị thu hẹp Ngược lại, khi đồng tiền thanh toán giảm thì có thể tăng hoạt động xuất khẩu

® - Hạn ngạch và yêu tô văn hóa, xã hội:

Hạn ngạch là quy định của nhà nước về lượng hàng hóa tôi đa được xuất khâu hoặc nhập khâu đối với một thị trường trong 1 thời hạn nhất định

Đức là một thị trường “khó tính” việc sản phẩm cả phê được nhập khẩu vao thi trường này yêu cầu thực hiện các quy định về đóng gói, vệ sinh an toàn, nguồn gốc rõ

Trang 7

ràng và bảo vệ môi trường Ít khu vực trồng cà phê đáp ứng được điều này nên cũng gây ảnh hướng đến việc xuất khẩu cà phê Robusta sang thị trường Đức

® Ngoài ra còn có các yếu tố cạnh tranh khác ảnh hướng đến xuất khau ca

phê Robusta như:

+ Sức ép của nhà cung cấp

+ Yêu cầu về tiêu chuẩn kĩ thuật

+ Sức ép của người tiêu dùng

+ Sự đe dọa của sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước nhập

khâu

+ Chính sách thuế quan

CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ ROBUSTA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG ĐỨC

2.1 Đặc điểm của cà phê Robusta

Robusta có tên khoa học la Coffea Robusta, hay Coffea Canephora Ở Việt Nam

nó còn có tên gọi khác là cà phê Vối Đây là một loại cafe có nguồn gốc từ Cộng hoà Congo vào những năm 1800 Ban đầu đây chỉ là một loại cây dại phía Tây và Trung Phi, sau đó giống cây nảy được tự nhiên hóa tại nhiều quốc gia như Borneo, Polynesia, Costa Rica, Nicaragua, Jamaica Cây cà phê Robusta du nhập đến Đông Nam Á vào năm 1900 và được nhân giống, trồng trọt rộng rãi

Ở Việt Nam, cả phê Vối được người Pháp mang vào để trồng từ năm 1875 Với khí hậu nóng âm, độ cao phù hợp và thô nhưỡng màu mỡ ở Tây Nguyên Chính vì thế, loại cây này phát triển rất tốt và cho năng suất cao mỗi năm Các tỉnh trồng cà phê Robusta phố biến nhất có ĐăkLăk, Dak Nông, Lâm đồng, Gia Lai với diện tích lên đến 90% trên tông điện tích canh tác cả phê ở Việt Nam

Cà phê Rubusta có thân khá lớn, thân có thể cao lên đến 10 mét, cành có nhiều nhánh và tán lá rộng Giống cả phê này rất ưa sống ở những vùng có độ cao dưới 1000 mét và phổ biến ở 850 — 900 mét Nhiệt độ thích hợp vào khoảng 24 — 29°C Ca phé Robusta sinh trướng tốt nhất trone vùng có nhiều mưa và ánh nắng mặt trời Cây có thé khang mam bệnh, hạn chế được tình trạng sâu đục thân trắng hay tuyến trùng xâm

nhập Không cân tốn quá nhiều công sức, chi phí cho việc diệt trừ sâu, bệnh Bên cạnh

đó, cây còn cho năng suất lớn, mang lại lợi ích cao cho ngành cà phê

Hat cà phê Robusta có hình tròn, đường kính từ 10 — 13 mm Hàm lượng caffeIn trong hạt cà phê Robusta rất cao Lượng caffein của hạt cà phê này dao động trung bình từ 3% đến 4% Chất béo và lượng đường của cà phê cũng thấp hơn so với những loại khác Đặc điểm này giúp cho Robusta có hương vị đậm đả và mang nét đặc trưng

riêng

Trang 8

Cà phê Robusta nguyên chất chứa nhiều hàm lượng Chlorogenic Acid (CGA) Tuy được gọi là Acid nhung Chlorogenic Acid khéng đặc trưng bởi “vi chua” mà là

“vị đắng” (khoảng 50% số CGA gốc bị phá hủy trong một hạt rang vừa) Trong quá

trình rang, CGA sẽ phân hủy để tạo thành axit caffeic vả axit quinic Cùng với caffeine

— những chất này gây nên vị đắng thường thấy ở Robusta

Cho đến nay, cà phê Robusta có nồng độ Axit Chloroeenic (CGA) cao nhất so với bất kỳ loài thực vật nào mà chúng ta từng biết đến, với 7-10% trong mỗi hạt (theo

coffeechemistry) È E!

2.2 Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu

Robusta lần đầu tiên được người Pháp đưa đến Việt Nam vào cuối thế ký XIX Vào năm 1991, Việt Nam đã xuất khâu 104.000 tấn hạt cả phê đầu tiên Đến năm

2022, con số đó đã tăng lên 1,8 triệu tan - gần như tất cả là nguyên liệu chưa qua chế biến cho cả phê hòa tan và các loại hỗn hợp khác - khiến Việt Nam trở thành quốc gia sản xuất robusta lớn nhất thế giới và là nước sản xuất cà phê lớn thứ hai trên thế giới, chi sau Brazil

Đóng góp phần lớn vào sự tăng trướng toàn ngành là chủng loại cả phê Robusta, chiếm 98,16% tông lượng và chiếm 84,86% tông kim ngạch xuất khâu cà phê các loại

« Xuất khâu đối với thế giới: theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong tháng 8/2022 Việt Nam xuất khẩu 112.531 tấn cà phê với kim ngạch 266 triệu USD, giảm 4% về lượng nhưng tăng 13% về kim ngạch so với tháng 8/2021

Giá xuất khâu bình quân cả phê của Việt Nam trong tháng 8/2022 ước tính đạt

2.336 USD/tan, tang 1,6% so với tháng 7/2022 và tăng 16,1% so với tháng 8/2021 Tinh chung 8 tháng năm 2022, giá xuất khẩu bình quân cả phê của Việt Nam ước dat

2.268 USD/tan, tăng 21,7% so với cùng kỳ năm 2021

« Đối với Đức: đáng chú ý, xuất khẩu cà phê của Việt Nam trong 8 tháng đầu năm 2022, Đức là thị trường tiêu thụ cả phê lớn nhất so với thị trường 6 Bi, Itaha, Mexico với kim noạch 341 triệu USD, chiếm 12% tông kim ngach xuat

khẩu, tăng 20,8% so với cùng kỳ năm 2021; tương ứng chiếm 12% tổng kim ngạch xuất khâu cả phê của Việt Nam

Về chủng loại, Robusta là mặt hang xuất khâu lớn nhất, chiếm 78% kim ngạch và 91% về lượng cà phê xuất khẩu của Việt Nam; tăng trưởng 20,1% về khối lượng xuất

khâu và tăng 48,7% về giá trị kim ngạch f1

2.3 Nhận định về các quy định nguồn gốc xuất xứ của thị trường Đức

2.3.1 Truy xuất nguồn gốc

Trang 9

2.3.1.1 Truy xuất nguồn gốc la gi ?

Truy xuất nguồn gốc: Luật EU định nghĩa truy xuất nguồn gốc là khả năng truy tìm và theo dõi bất kỳ thực phâm, thức ăn chăn nuôi, động vật hoặc chất sản xuất thực phẩm nào sẽ được sử dụng để tiêu thụ, qua tất cả các giai doan sản xuất, chế biến và phân phối

Truy xuất nguôn gốc cho phép:

+ Ứng phó với những rủi ro tiềm ấn có thê phát sinh trong thực phẩm va thức ăn chăn nuôi,

Có mục tiêu thu hồi thực phâm không an toàn khỏi thị trường Cung cấp thông tin chính xác cho công chúng, từ đó giảm thiểu sự gián đoạn thương mại

2.3.1.2 Các quy định về truy xuất nguồn gốc cà phê Robusta

Tiêu chuẩn chất lượng và an toàn thực phẩm: cà phê Robusta phải tuân thủ tiêu chuẩn và đảm bảo sản phâm không gây hại tới sức khỏe người dùng

Chứng nhận bền vững: chứng nhận từ các tô chức bền vững như UTZ,

Rainforest Alliance, chứng minh cam kết với các tiêu chuẩn môi trường và xã hội

Chứng nhận hữu cơ: nếu cà phê sản xuất theo phương pháp hữu cơ thì cần phải chứng nhận hữu cơ đáp ứng những tiêu chuẩn của EU

Chứng nhận Fair Trade: nếu cà phê được sản xuất theo nguyên tắc công bằng

thì cần chứng nhận này để đảm bảo điều kiện làm việc và mức giá công bằng

cho người trồng

Minh bach trong phương pháp canh tác: thông tin chỉ tiết về phương pháp canh tác, việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu và các biện pháp bảo vệ môi trường Minh bạch trong chuỗi cung ứng: cần cung cấp thông tin chi tiết về nguồn gốc, quy trình sản xuất, các bước trong chuỗi cung ứng

Chất lượng và mùi vị

Không chứa chất gây độc hại

Quy trình xử lí và bảo quản

Tuân thủ luật pháp và an toàn thực phẩm: tuân thủ các quy định của EU về an toàn thực phẩm

Ứng dụng công nghệ theo dõi như Blockchain để theo đõi, đảm bảo tính minh bạch

Các thông tin cơ bản trong dữ liệu truy xuất nguồn gốc cần có:

Tên sản phẩm, hàng hóa;

Hinh ảnh sản phâm, hàng hóa;

Tên đơn vị sản xuất, kinh đoanh;

Địa chỉ đơn vị sản xuất, kinh doanh;

Trang 10

Các công đoạn trong sản xuất, kinh doanh (tối thiếu bao gồm mã truy vết vật phẩm, mã truy vết địa điểm và thời gian sự kiện truy xuất nguồn gốc của từng công đoạn);

Thời gian sản xuất, kinh doanh (thời gian các sự kiện truy xuất nguồn gốc diễn

ra);

Mã truy xuất nguồn gốc sản phâm, hàng hóa;

Thương hiệu, nhãn hiệu, mã ký hiệu, số sê-ri sản phẩm (nếu có);

Thời hạn sử dụng của sản pham, hàng hóa (nếu có);

Các tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn cơ sở được áp dụng

2.3.2 Tiêu chuẩn kĩ thuật của cà phê Robusta xuất khẩu sang Đức

Thị trường Đức nói riêng cũng như thị trường EU nói chung đều có những quy tắc rât chị tiết và chặt chẽ đề bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, sức khỏe động thực vật

và môi trường Tât cả các nước khi muôn xuât khâu sản phâm, thực phâm sang những thị trường này đều phải đáp ứng được các yêu cầu Nếu không tuân thủ các yêu cầu, thi bất kỳ sản phâm, thực phẩm nào cũng không được phép nhập khẩu vào thị trường nay Tiêu chuẩm về chất lượng:

D6 am (Moisture): 12,5% max

Ty 1é hat den, vo (Black & Broken beans): 2% max

Tỷ lệ tap chat (Foreign matter): 0.5 % max

Ty 1é hat la (Other coffee beans): 0.5% max Tối thiểu 90% trên sảng (>90% on Screen No.): 18 (7.1mm) Tiêu chuẩn về an toàn vệ sinh thực phẩm

Tiêu chuẩn về an toàn thực phẩm:

An toàn vệ sinh thực phẩm được điều chỉnh bởi Luật Thực phẩm chung và là một vấn đề quan trọng trong Luật Thực phẩm châu Âu

Tuân thú các hệ thống quản lý an toàn thực phẩm như ISO 9001, ISO 22000,

áp dụng các nguyên tắc phân tích mối nguy và kiểm soát điểm tới hạn (HACCP) dé đảm bảo an toàn sản phẩm Áp dụng các chương trình an toàn thực phâm nghiêm ngặt hơn như FSSC22000 hoặc BRC

Áp dụng GLOBALGAP để chứng nhận quy trình sản xuất nông nghiệp an toàn và có thê truy xuất nguồn gốc sản phẩm

Quy định về các chất gây ô nhiễm trong thực phẩm: EU quy định các chất gây ô nhiễm phải được đảm bảo ở mức thấp nhất có thể để không gây nguy hại đến sức

khỏe con người hoặc ảnh hướng tới chất lượng sản phẩm

10

Trang 11

e _ Thuốc trừ sâu: EU quy định mức dư lượng tối đa (MRLs) cho thuốc trừ sâu

có trong các sản phâm thực phẩm Thu hồi các sản phẩm thực phẩm có mức

dư lượng vượt quá quy định Mức đư lượng thuốc trừ sâu đối với sản phâm

cả phê hữu cơ phải bằng 0

«Ổ Độc (tố nấm mốc: Cà phê rang hạt và rang xay có mức Ochratoxin

A (OTA) tối đa là 5 ng/kg, cà phê hòa tan là 10 ng/kg, trong khi hạt cà phê xanh không có giới hạn cụ thê

¢ Salmonella: Cac san pham thực phâm nhập khẩu có thể bị thu hồi khi phat hién Salmonella trong qua trinh kiểm tra, chiếu xạ là cách để loại bỏ vi sinh nhưng EU không cho phép sử dụng đối với mặt hàng cà phê

¢ Dung môi chiết xuất: Giới hạn dư lượng tối đa đối với các dung môi chiết xuat nhu methyl acetate (20 mg/kg), methylethylketone (20 mg/kg)

Quy trình an toàn thực phẩm:

Theo Quy định EC số 178/2002 phải thiết lập các nguyên tắc và quy trình cho việc đảm bảo an toàn thực phẩm trong EU Yêu cầu các nhà sản xuất phải đảm bảo truy xuất được thông tin sản phâm thực phẩm đề phục vụ cho nhu cầu phòng ngừa và

xử lý kịp thời các sự cố về an toàn thực phẩm

Ghỉ nhãn thực phẩm:

Nhãn sản phẩm, thực phẩm phải cung cấp thông tin về tên sản phẩm, thành phân, nguồn gốc, điều kiện bảo quản và sử dụng, phương thức bảo quản và hạn sử dụng Các doanh nghiệp hay nhà sản xuất phải cung cấp thông tin về các chất đị ứng có thê có trong sản phẩm theo Quy định EU số 1169/2011

Quy định kiểm dịch thực vật:

EU đặt ra các quy định liên quan đến kiểm dịch thực vật và sản phẩm từ thực vật nhập khẩu, nhằm đảm bảo các cây trồng không bị nhiễm sâu bệnh hay các sinh vật khác gây hại Các quy định về kiểm dịch thực vật được áp dụng tại thời điểm lô hàng nhập khẩu vào EU Quy định số 2005/15/EC đối với vật liệu đóng gói và vật liệu lot bang g6, yéu cầu vật liệu đóng gói hoặc sản phẩm thực vật làm từ gỗ không được chứa sâu bệnh; Quy định EU số 2019/2072 cung cấp chỉ tiết về thực hiện các biện pháp bảo vệ chống lại sâu bệnh

Trên đây là tất cả những thông tin tông quan về tiêu chuẩn xuất khẩu cả phê sang châu Âu Đề sản pham được đưa ra thị trường châu Âu đạt được sự hiệu quả, các doanh nghiệp cần phải nam day đủ các tiêu chuân, điều kiện khắt khe từ phía thị trường EU ©!

2.3.3 Quy định về đồng gói, bao bì, nhãn mắc

11

Trang 12

Năm 2022 là một năm rất thành công đối với hoạt động xuất khâu cả phê của Việt Nam Theo thống kê sơ bộ từ Tổng cục Hải quan, Việt Nam đã xuất khâu được 1,78 triệu tấn cà phê trong năm vừa qua với tổng kim ngạch đạt trên 4,06 tỷ USD, là mức cao nhất trong hơn 1 thập kỷ trở lại đây

XUẤT KHẨU VÀ KIM NGẠCH CÀ PHÊ VIỆT NAM TRONG 10 NĂM TRỞ LẠI ĐÂY

Xuất khấu(triệu tấn) Kim ngạch (tỷ USD)

Quy cách đóng gói cà phê xuất khẩu

- Để một sản phẩm cà phê Việt Nam có thể đến tay của các nước bạn, bao bì cà phê

phải được đóng gói kỹ lưỡng, có ¡n đây đủ thông tin nhãn mác, nơi sản xuất, hạn sử

dụng và các tỷ lệ đặc biệt khác

- Ngoài ra, trước khi được đóng gói vào bao bì, chúng phải trải qua sự kiểm định khắt khe về chất lượng cũng như độ âm cho phép, liệu đã đạt tiêu chuẩn hay chưa

Bên cạnh đó, nếu sản phẩm ca phê đã rang xay thì thường được đóng trong túi

30kg, còn các sản phẩm cả phê thô sẽ được đóng theo túi có trọng lượng 60ke

Cách bảo quản cà phê xuất khẩu

- Một trong những vấn đề mà người dùng thường bỏ qua khi tìm hiểu cách đóng gói

cả phê xuất khẩu đó là bảo quản cà phê Bởi vì thời gian vận chuyên hàng hóa sẽ tốn rất nhiều thời gian và có thê gặp phải thời tiết không thuận lợi Vì thế, cà phê có

l5]

thê bị hư hóng, nắm mốc trước khi tới tay người sử dụng

- Vậy nên, sản phẩm cần đảm bảo những vấn đề sau:

* Bao bì được đóng gói kín hoản toàn, không được để không khí lọt vào

* Container chira hang phai khô ráo, có nhiệt độ vừa phải

* Trang bị những dụng cụ hút âm để hạn chế không khí âm tiếp xúc với hạt cả phê

2.3.4 Vận chuyền, thủ tục hải quan, thông quan của cà phê Robusta khi nhập khẩu vào Đức

12

Ngày đăng: 02/12/2024, 19:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w