1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số rào cản về văn hoá và luật pháp đối với hoạt động xuất khẩu của việt nam sang thị trường mỹ thực trạng và giải pháp

104 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Một Số Rào Cản Về Luật Pháp Và Văn Hóa Đối Với Hoạt Động Xuất Khẩu Của Việt Nam Sang Thị Trường Mỹ Thực Trạng Và Giải Pháp
Tác giả Phạm Thị Thu Hà
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Hoàng Ánh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Kinh Tế Ngoại Thương
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2002
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 152,42 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Hà A2 K37 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG .o0o KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI : MỘT SỐ RÀO CẢN VỀ LUẬT PHÁP VÀ VĂN HOÁ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Hoàng Ánh Sinh viên thực : Phạm Thị Thu Hà Lớp : Anh K37 - ĐHNT Hà Nội 12 - 2002 Kho¸ luËn tốt nghiệp Phạm Thị Thu Hà A2 K37 MC LC Trang LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ RÀO CẢN VĂN HOÁ VÀ LUẬT PHÁP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Vấn đề rào cản thương mại quốc tế 1.1 Khái niệm rào cản 1.2 Rào cản thương mại quốc tế 1.3 Tính tất yếu rào cản Thương mại quốc tế Rào cản văn hoá thương mại quốc tế 2.1 Yếu tố văn hoá thương mại quốc tế 2.2 Rào cản văn hoá thương mại quốc tế Rào cản luật pháp thương mại quốc tế 3.1 Yếu tố luật pháp thương mại quốc tế 3.2 Rào cản luật pháp thương mại quốc tế CHƯƠNG II MỘT SỐ RÀO CẢN VỀ LUẬT PHÁP VÀ VĂN HOÁ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ Tìm hiểu thị trường Mỹ tầm quan trọng thị trường Mỹ hoạt động xuất Việt Nam 1.1 Tổng quan thị trường Mỹ 1.2 Vai trò Mĩ kinh tế giới hoạt động kinh tế đối ngoại Việt Nam Tình hình xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ 2.1 Tình hình chung 2.2 Nhận xét Nhận diện số rào cản luật pháp văn hoá hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ 3.1 Một số rào cản chủ yếu luật pháp văn hoá hoạt động xuất Việt Nam sang Mỹ 3.2 Một số vụ tranh chấp lớn phát sinh thời gian gần CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM VƯỢT QUA RÀO CẢN LUẬT PHÁP VÀ VĂN HOÁ ĐỂ ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG MỸ Triển vọng phát triển hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ 1.1 Những bước tiến quan hệ thương mại hai nước 1.2 Những hội thách thức chủ yếu Phương hướng phát triển hoạt động xuất Việt Nam 2.1 Phương hướng mục tiêu tổng quát cho hoạt động xuất 1 1 4 12 15 15 23 26 26 26 34 37 37 42 43 43 62 69 69 69 71 74 74 Kho¸ luËn tèt nghiệp Phạm Thị Thu Hà A2 K37 núi chung 2.2 Phương hướng mục tiêu thị trường Mỹ Một số giải pháp vượt qua rào cản luật pháp văn hóa 3.1 Các giải pháp vĩ mơ từ phía Nhà nước 3.2 Các giải pháp phía doanh nghiệp 77 78 78 81 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU Thị trường Mỹ với dung lượng nhập khổng lồ nhiều chủng loại hàng hoá thị trường mà nước xuất muốn hướng tới Thị trường Mỹ thị trường chủ yếu mục tiêu nhiều nước Tuy nhiên, Việt Nam, thị trường Mỹ mẻ Kể từ Mỹ tun bố bình thường hố quan hệ với Việt Nam vào năm 1995 nay, quan hệ Việt-Mỹ có bước tiến vượt bậc Trong hoạt động xuất Việt Nam, Mỹ ngày trở thành đối tác chiến lược quan trọng Xuất Việt Nam sang Mỹ không ngừng tăng lên năm qua Đặc biệt, Hiệp định Thương mại Việt- Mỹ ký kết nâng quan hệ thương mại hai nước lên tầm cao mới, mở hội cho hàng xuất Việt Nam Tuy vậy, thực tế tốc độ phát triển hoạt động xuất Việt Nam sang Mỹ chưa tương xứng với tiềm lợi cho thấy cịn nhiều rào cản, hạn chế mà phía Việt Nam chưa thể khắc phục Thêm vào đó, qua nhiều vụ tranh chấp lớn xảy thời gian gần vụ Catfish, vụ cà phê Trung Nguyên,…, ngi ta ó cú Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Hà A2 K37 th nhn din nhng ro cản chủ yếu Vấn đề đặt cho phía Việt Nam khắc phục, vượt qua rào cản để xuất vào thị trường Mỹ cách hiệu Trong số rào cản hoạt động xuất Việt Nam sang Mỹ có hai loại rào cản quan trọng rào cản văn hoá rào cản luật pháp Hai loại rào cản phức tạp có tác động lớn đến hoạt động xuất Việt Nam Những rào cản không tồn lý thuyết mà ngày rõ, phát tác thực tiễn, cản trở thực tế đến việc thâm nhập thị trường Mỹ doanh nghiệp hàng hố Việt Nam Thực trạng địi hỏi Nhà nước Doanh nghiệp Việt Nam phải nhanh chóng nhận thức rõ rào cản đó, từ có giải pháp đối phó phù hợp Với việc lựa chọn đề tài “Một số rào cản văn hoá luật pháp hoạt động xuất Việt Nam sang thị trường Mỹ- Thực trạng giải pháp” làm đề tài cho khố luận tốt nghiệp mình, em mong góp phần khiêm tốn đưa số nhận định đề xuất số biện pháp để giải vấn đề cấp bách Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giáo, Thạc sĩ Nguyễn Hồng Ánh tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khố luận Em xin chân thành cảm ơn thày cô bạn bè nhiệt tình giúp đỡ em trình tìm hiểu đề tài, thu thập tài liệu có ý kiến đóng góp bổ ích Mặc dù cố gắng song khuôn khổ thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế nên khố luận chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận phê bình đóng góp thầy bạn đọc để khố luận hồn thiện Kho¸ ln tèt nghiƯp Phạm Thị Thu Hà A2 K37 CHNG I Lí LUN CƠ BẢN VỀ RÀO CẢN VĂN HOÁ VÀ LUẬT PHÁP TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VẤN ĐỀ RÀO CẢN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm rào cản Hiện nay, xu tồn cầu hố, tự hoá thương mại ngày diễn mạnh mẽ giới, vấn đề rào cản trở thành nội dung nhà kinh tế thảo luận bàn cãi nhiều Đơn giản muốn đẩy mạnh q trình tự hố, tồn cầu hố trước hết phải tìm giải pháp để loại bỏ, hạn chế vượt qua rào cản Trong nhiều tài liệu, khái niệm “rào cản” định nghĩa tất gây trở ngại, khó khăn cho hoạt động tiếp cận đối tượng Ngày giao lưu kinh tế văn hoá ngày phổ biến, người ta nhắc nhiều đến “rào cản ngơn ngữ”, “rào cản văn hố”, “rào cản thương mi Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Hµ A2 K37 1.2 Rào cản thương mại quốc tế Trong thương mại quốc tế có thuật ngữ tiếng Anh dùng phổ biến “Barrier of trade”, nghĩa hàng rào thương mại Hàng rào thương mại tất hoạt động Chính phủ nhằm hạn chế, ngăn cấm tự hàng hố vào lãnh thổ nước Theo cách định nghĩa rào cản mang tính chủ quan, xuất phát từ hoạt động có chủ ý, có mục đích rõ ràng Chính phủ Tuy nhiên, thực tế khái niệm rào cản rộng, bao gồm rào cản chủ quan lẫn khách quan Bên cạnh rào cản, hạn chế Chính phủ nước đặt cách rõ ràng minh bạch văn cịn có rào cản vơ hình tồn khách quan Ví dụ như: rào cản mặt văn hoá, rào cản khác biệt luật pháp, chế độ trị, rào cản chênh lệch trình độ phát triển, quốc gia Tuy rào cản không quy định cụ thể song lại chi phối lớn đến hoạt động thương mại quốc gia Như vậy, xét theo nghĩa rộng, rào cản thương mại quốc tế tất chủ quan hay khách quan, cụ thể hay trừu tượng có tác động cản trở, ngăn chặn , hạn chế hoạt động thương mại quốc tế 1.3 Tính tất yếu rào cản thương mại quốc tế 1.3.1 Tính tất yếu khác biệt quốc gia: Hoạt động thương mại quốc tế hoạt động thương mại có tham gia quốc gia khác với nhiều khác biệt Các quốc gia khác lĩnh vực: văn hố, trị, luật pháp, trình độ phát triển, điều kiện tự nhiên, xã hội, vị giới, Nếu khác biệt quốc gia tài nguyên, nguồn lực, lợi nguyên nhân dẫn đến phân công lao động quốc tế hoạt động thương mại quốc tế khác biệt lại trở thành rào cản gây trở ngại cho hoạt động thương mại quốc tế Thử xét riêng góc độ ngơn ngữ, q trình đàm phán ký kết hợp Kho¸ luËn tèt nghiệp Phạm Thị Thu Hà A2 K37 ng mua bỏn đối tác thuộc nước khác nhau, ngơn ngữ bất đồng nên có nhiều vấn đề bên khó truyền đạt đầy đủ đến bên ngơn ngữ khác khơng có cách diễn đạt tương đương, theo ngơn ngữ cần từ đủ sang ngơn ngữ khác phải giải thích dài dịng Đây trở ngại không nhỏ khiến đối tác khó thơng hiểu để tiến tới thoả thuận chung Sự khác biệt trình độ phát triển quốc gia rào cản lớn Tại nước có trình độ phát triển cao Tây Âu Nhật Bản, thị trường họ thường khó tính Hàng hố muốn nhập vào thị trường phải đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe chất lượng, vệ sinh, kiểm dịch, Trong đó, hàng từ nước phát triển với trình độ sản xuất cịn yếu kém, cơng nghệ lạc hậu khó đảm bảo yêu cầu Sự cách biệt mặt địa lý hay điều kiện tự nhiên khí hậu gây trở ngại cho hoạt động thương mại quốc tế Mặc dù phát triển phương tiện thông tin liên lạc, giao thông vận tải rút ngắn cách tương đối khoảng cách tự nhiên quốc gia song rõ ràng việc buôn bán với bạn hàng xa nhiều điểm bất lợi Chẳng hạn thời gian vận chuyển hàng hoá, thời gian lưu chuyển chứng từ kéo dài đồng nghĩa với chi phí rủi ro nhiều 1.3.2 Tính tất yếu nhu cầu bảo hộ quốc gia Bên cạnh rào cản tồn khách quan khác biệt quốc gia, rào cản tồn nhu cầu bảo hộ quốc gia Mặc dù nay, quốc gia giới hầu hết chủ trương tự hoá thương mại, mở cửa kinh tế để thơng thương điều khơng có nghĩa tự hoá, mở cửa tràn lan Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Hà A2 K37 Trong trường hợp nước mở cửa, tự hoá thương mại tràn lan, tác nhân xấu dễ dàng xâm nhập gây hại cho không kinh tế mà cho mặt đời sống xã hội nước Chẳng hạn như, chiến tranh khủng bố leo thang nước khơng có biện pháp ngăn cấm hay hạn chế hoạt động buôn bán vũ khí, đạn dược Mặt khác, để bảo vệ an ninh trật tự xã hội, quốc gia phải có rào cản định hoạt động bn bán mặt hàng có hại chất kích thích, thuốc nổ, hố chất độc ; để bảo vệ mơi trường, quốc gia phải trì hạn chế hoạt động buôn bán động vật, thực vật, khống sản, Khơng cấm hay hạn chế mặt hàng có hại, nước cịn cần hạn chế chừng mực hoạt động mua bán mặt hàng phép xuất nhập Nguyên nhân việc xuất nhiều mặt hàng khiến hoạt động sản xuất nước cân đối, nguyên nhiên liệu để sản xuất mặt hàng bị khai thác mức đến phục hồi, Việc nước nhập nhiều mặt hàng nước sản xuất có khả bóp nghẹt hoạt động sản xuất nội địa gây thâm hụt nghiêm trọng cán cân thương mại, cán cân toán quốc tế nước Ngồi ra, quốc gia cịn cần có biện pháp hạn chế nhập hàng nhập từ nước bạn hàng không thực thân thiết quan hệ thương mại để trả đũa lại hành vi thương mại khơng “đẹp “của phía bên Tóm lại, có nhiều lý giải thích tồn rào cản thương mại quốc tế RÀO CẢN VỀ VĂN HOÁ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 2.1 Yếu tố văn hoá thương mại quốc tế 2.1.1 Khái qt văn hố Kho¸ luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Hà A2 K37 1/ Khái niệm văn hoá: Văn hoá phạm trù lịch sử gắn liền với đời phát triển toàn nhân loại Cho đến văn hố Thế giới có bề dày lịch sử lâu đời Bản thân khái niệm văn hoá rộng lớn, bao quát mặt đời sống xã hội, nhà khoa học khác lại có cách tiếp cận văn hoá khác đến có nhiều quan niệm khác nội dung thuật ngữ văn hoá Xét cách tổng thể có hai cách hiểu văn hóa Theo cách hiểu phổ thơng tầng lớp nhân dân, khái niệm văn hố nhìn nhận thơng qua tượng với nội dung phong phú Văn hoá thực thể đời sống tinh thần (chùa chiền, di tích lịch sử văn hố ), văn hố trình độ học vấn (trình độ văn hố phổ thơng, trình độ văn hố đại học) sinh hoạt cộng đồng (sinh hoạt văn hoá), Cách hiểu phổ biến quần chúng nhân dân, chưa đầy đủ song cụ thể mang đậm sắc văn hoá dân tộc Theo cách hiểu khoa học, khái niệm văn hố nhìn nhận mặt chất, cội nguồn vật Theo đó, khái niệm văn hố đa dạng cách tiếp cận khác nhà nghiên cứu, trường phái nghiên cứu thuộc lĩnh vực, dân tộc khác Theo thống kê giới có khoảng gần 300 định nghĩa khác văn hố Vì khái niệm văn hố rộng, bao qt nên có nhiều cách định nghĩa số đề cập đến khía cạnh văn hố, bao quát song trừu tượng Chỉ có số cách định nghĩa công nhận rộng rãi Hiện nay, Thế giới nhiều nhà khoa học đồng tình với cách định nghĩa Frederico Mayor, tổng giám đốc UNESCO đưa ra, theo đó: “Văn hố bao gồm tất làm cho dân tộc khác với dân tộc khác, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng phong tục tập quán, Khoá luận tốt nghiệp Phạm Thị Thu Hà A2 K37 lối sống lao động” Định nghĩa khái niệm văn hố có ưu điểm nêu bật khái niệm văn hoá cách vừa bao quát, lại vừa cụ thể Có lẽ mà định nghĩa chấp nhận sử dụng rộng rãi nhiều tài liệu nghiên cứu cách hiểu thông thường Ở Việt Nam, định nghĩa văn hóa nhiều người tán thành phổ biến tài liệu văn hoá (Cụ thể Cơ sở văn hoá Việt Nam) định nghĩa văn hoá sau: “Văn hoá hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” Định nghĩa khái quát văn hoá, nhấn mạnh yếu tố chủ thể người nguồn gốc hình thành văn hố Tóm lại, ý nghĩa rộng nhất, văn hố ngày coi “tổng thể nét tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội, từ chi phối suy nghĩ hành động người xã hội đó” Vì văn hóa mang nét đặc sắc cộng đồng, dân tộc (Định nghĩa văn hoá UNESCO) 2/ Các yếu tố cấu thành văn hố Có nhiều cách phân loại yếu tố cấu thành văn hoá Ttrong khoá luận này, người viết muốn đưa cách phân chia khoa học hợp lý chuyên gia kinh tế phương Tây, nhận đơng đảo đồng tình Thế giới Theo cách phân chia này, văn hoá bao gồm : +/Ngôn ngữ +/Tôn giáo +/Các giá trị quan điểm +/Phong tục tập quán thói quen

Ngày đăng: 30/06/2023, 16:29

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Chưởng, Cơ sở văn hoá Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, TP Hồ Chí Minh 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hoá Việt Nam
2. Nguyễn Thị Mơ- Hoàng Ngọc Thiết, Giáo trình Pháp luật trong hoạt động kinh tế đối ngoại, NXB Giáo dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Pháp luật trong hoạtđộng kinh tế đối ngoại
Nhà XB: NXB Giáo dục
3. Hữu Ngọc, Hồ sơ văn hoá Mỹ, NXB Thế Giới, Hà Nội 2000 4. Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hoá Việt Nam, NXB Giáo dục 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ văn hoá Mỹ", NXB Thế Giới, Hà Nội 20004. Trần Ngọc Thêm, "Cơ sở văn hoá Việt Nam
Nhà XB: NXB Thế Giới
5. Đinh Văn Tiến- Phạm Quyền, Tìm hiểu để hợp tác kinh doanh với Mỹ, NXB Thống kê, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu để hợp tác kinh doanh với Mỹ
Nhà XB: NXB Thống kê
6. Nhiều tác giả, Muôn mặt nước Mỹ: những điều chủ yếu cần biết về nước Mỹ ngày nay, NXB Trẻ, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Muôn mặt nước Mỹ: những điều chủ yếu cần biết vềnước Mỹ ngày nay
Nhà XB: NXB Trẻ
8. Bộ Thương mại, Đề tài: Chính sách và giải pháp phát triển thị trường hàng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001-2010, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài: Chính sách và giải pháp phát triển thị trườnghàng xuất khẩu của Việt Nam thời kỳ 2001-2010
9. Bộ Thương mại, Một số cơ chế và tập quán cần biết khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ, Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số cơ chế và tập quán cần biết khi xuất khẩu sangthị trường Mỹ
10. Bộ Thương mại, Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệp định thương mại Việt Nam- Hoa Kỳ
11. Bộ Tài chính Mỹ- Tổng cục Hải quan, Xuất khẩu vào thị trường Mỹ, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xuất khẩu vào thị trường Mỹ
12. Trung tâm thông tin VCCI, Tìm hiểu để hợp tác và kinh doanh với Hoa Kỳ, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu để hợp tác và kinh doanh với HoaKỳ
13. Phòng thông tin văn hoá- Đại sứ quán Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, Hiệp định thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ đã có hiệu lực, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệpđịnh thương mại song phương Việt Nam- Hoa Kỳ đã có hiệu lực
14. Kỷ yếu Hội nghị khoa học trường ĐHNT, Chủ đề: Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá Việt Nam vào thị trường Âu- Mỹ, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chủ đề: Đẩy mạnh xuất khẩuhàng hoá Việt Nam vào thị trường Âu- Mỹ
15. Hội nghị khoa học khoa kinh tế ngoại thương trường ĐHNT, Nền kinh tế Mỹ- Tác động của nó đến nền kinh tế thế giới và hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam, Hà Nội, 2001.B. Báo và Tạp chí Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nền kinh tếMỹ- Tác động của nó đến nền kinh tế thế giới và hoạt động kinh tế đốingoại của Việt Nam
7. Bộ luật Thương mại thống nhất của Mỹ- UCC (Uniform Commercial Code of USA) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w