1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các sản phẩm dịch vụ logistics tại cụm cảng cải mép – thị vải

19 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Sản Phẩm Dịch Vụ Logistics Tại Cụm Cảng Cải Mép – Thị Vải
Tác giả Trần Thị Thanh Ngân
Người hướng dẫn ThS. Đỗ Thanh Phong
Trường học Trường Đại Học Bà Rịa-Vũng Tàu
Chuyên ngành Logistics và Quản Lý Chuỗi Cung Ứng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bà Rịa - Vũng Tàu
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 791,21 KB

Nội dung

Khái niệm dịch vụ logistics cảng biển Điều 233, Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định: “Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nh

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

KHOA KINH TẾ BIỂN - LOGISTICS

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

Cụm Cảng Cải Mép – Thị Vải

Trình độ đào tạo: Đại học

Ngành: Logistics và quản lý chuỗi cung ứng Chuyên ngành: Tài chính - ngân hàng

Giảng viên hướng dẫn: ThS Đỗ Thanh Phong Sinh viên thực hiện: TRẦN THỊ THANH NGÂN MSSV: 21031277 Lớp: DH21TN

1

Trang 2

Bà Rịa - Vũng Tàu, năm 2022

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa, Trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu đã tạo điều kiện thuận lợi cho chúng em học tập và hoàn thành đề tài nghiên cứu này Đặc biệt, chúng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên ThS Đỗ Thanh Phong đã dày công truyền đạt kiến thức và hướng dẫn chúng em trong quá trình làm bài

Em đã cố gắng vận dụng từ những kiến thức đã học được trong học kỳ qua để hoàn thành bài tiểu luận về đề tài Nghiên cứu các sản phẩm dịch vụ Logistics tại Cụm Cảng Cái Mép Thị Vải Nhưng do kiến thức hạn chế và không có nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên khó tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu

và trình bày Rất kính mong sự góp ý của quý thầy cô để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn

Một lần nữa, em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy ThS.

Đỗ Thanh Phong đã giúp đỡ em trong quá trình thực hiện để em có thể hoàn thành bài tiểu luận này một cách tốt nhất

Xin trân trọng cảm ơn!

2

Trang 3

MỤC LỤC

I LỜI MỞ ĐẦU

II CHƯƠNG I: CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ LOGISTICS TRONG LĨNH VỰC CẢNG BIỂN

1.1 Một số vấn đề lí luận về dịch vụ Logistic cảng biển

a Khái niệm dịch vụ Logistic cảng biển

b Vai trò của dịch vụ Logictis cảng biển

a Phân loại theo hình thức hoạt động

b Phân loại theo lĩnh vực

1.2 Dịch vụ logistics cảng

a Khái niệm về dịch vụ logistics cảng

b Mối quan hệ giữa cảng biển và logistics

c Mô hình logistics cảng

III CHƯƠNG II: LẬP PHIẾU ĐIỀU TRA VÀ CÁC BIỂU TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

IV CHƯƠNG III: BÀI TẬP TỪ BÀI SỐ 1 – 24 CỦA MÔN HỌC NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

V KẾT LUẬN VÀ KIẾN

3

Trang 4

CHƯƠNG I LỜI MỞ ĐẦU

Trong giai đoạn mở cửa hiện nay, kinh tế Việt Nam đang có rất nhiều cơ hội phát triển, ngành kinh doanh dịch vụ Logistics là một trong những triển vọng phát triển kinh tế mang lại kết quả tích cực cho đất nước

Với nền kinh tế phát triển dịch vụ vận tải đa phương thức

(Logistics) đã trở thành một ngành dịch vụ tích hợp nhiều hoạt động có giá trị gia tăng cao, đem lại lợi ích kinh tế lớn, Việt Nam với nhiều môi trường kinh doanh thuận lợi, sẽ đem đến cơ hội phát triển cao hứa hẹn phát triển đầy mạnh mẽ trong thị trường dịch vụ thời gian tới

Phát triển Logistics ở các ngước có thu nhập thấp và trung bình có thể góp phần thúc đẩy thương mại tăng trưởng và đem lại lợi ích lớn cho cả doanh nghiệp và nguời tiêu dùng với giá rẻ hơn và chất lượng sản phẩm đảm bảo tốt hơn Tuy nhiên, nghành dịch

Logistics nước ta hiện tại đang còn khá nhiều hạn chế, để có thể phát triển mạnh cần xem xét lại nhiều yếu tố và phương hướng phát triển Theo xếp hạng của Ngân hàng Thế giới, Việt Nam hiện đứng thứ 64/160 nước về mức độ phát triển logistics và đứng thứ

4 trong khu vực ASEAN sau Singapore, Malaysia và Thái Lan Với tốc độ phát triển hàng năm đạt từ 14-16%, đây là một trong những ngành dịch vụ tăng trưởng nhanh và ổn định nhất của Việt Nam trong thời gian qua Nó không chỉ bao gồm vận tải, giao nhận, lưu kho Nó còn bao trùm cả một dây chuyền cung ứng vận tải phức tạp.Và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang được kỳ vọng là đầu tàu phát triển cho kinh tế đất nước, bởi có sẵn hạ tầng giao thông vùng và nhiều khu công nghiệp được kết nối với nhau Khai thác hiệu quả lợi thế, tiềm năng của hệ thống cảng nước sâu, đây được xem là một trong những thế mạnh vượt trội của BR-VT so với các tỉnh, thành phố khác Đó là việc ưu tiên khai thác hiệu quả Nhóm cảng số 5 đã được đầu tư xây dựng, đặc biệt

4

Trang 5

là khu vực Cái Mép - Thị Vải tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu nằm gần khu vực tập trung, hội tụ sản xuất ở Đông Nam Bộ và tuyến đường hàng hải quốc tế nối với HongKong với Singapore Đây là một vị trí cảng có thể coi là thuận lợi bậc nhất Đông Nam Á Hơn nữa, nơi đây cũng được đánh giá là một cảng trung chuyển sâu được đầu

tư đồng bộ, hiện đại, có tiềm năng phất triển rất lớn Với tiềm năng to lớn như vậy thì cụm cảng Cái Mép-Thị Vải hoàn toàn có thể làm được cảng trung chuyển quốc tế đầy tiềm năng

CHƯƠNG II

2.1 Một số vấn đề lý luận về dịch vụ logistics cảng biển

2.1.1 Khái niệm dịch vụ logistics cảng biển

Điều 233, Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 quy định: “Dịch vụ logistics là hoạt động thương mại, theo đó thương nhân tổ chức thực hiện một hoặc nhiều công việc bao gồm nhận hàng, vận chuyển, lưu kho, lưu bãi, làm thủ tục hải quan, các thủ tục giấy tờ khác, tư vấn khách hàng, đóng gói bao bì, ghi

ký mã hiệu, giao hàng hoặc các dịch vụ khác có liên quan đến hàng hóa theo thỏa thuận với khách hàng

để hưởng thù lao Dịch vụ logistics được phiên âm theo tiếng Việt là dịch vụ lô-gis-tíc” [7] Định nghĩa dịch vụ logistics của Luật Thương mại Việt Nam năm 2005 đã khẳng định dịch vụ logistics là một hoạt động thương mại và đi sâu giải thích một cách cụ thể về các công việc trong dịch vụ logistics Xét trong phạm vi cảng biển, giữa dịch vụ logistics và cảng biển có mối liên hệ biện chứng chặt chẽ với nhau, cảng biển là nơi diễn ra dịch vụ logistics và dịch vụ logistics là hoạt động giúp duy trì và phát triển về quy mô, cũng như chất lượng cảng biển Như vậy:

Dịch vụ logistics cảng biển là khái niệm dùng để mô tả những hoạt động thương mại tại cảng biển, được thực hiện nhằm tổ chức, quản lý dòng vận chuyển hàng hóa là nguyên vật liệu đầu vào, bán thành phẩm và thành phẩm với mục đích cung ứng cho chuỗi các hoạt động sản xuất và đáp ứng nhu cầu cho người tiêu dùng thông qua quá trình phân phối, lưu thông hàng hóa Như vậy, dịch vụ logistics cảng biển là một chuỗi các hoạt động liên tục liên quan chặt chẽ với nhau, sự tương tác giữa các khâu dịch

vụ được thực hiện một cách khoa học và có hệ thống thông qua các bước nghiên cứu, lập kế hoạch, tổ chức, quản lý và thực hiện kiểm tra, kiểm soát

2.1.2 Vai trò của dịch vụ logistics cảng biển

Dịch vụ logistics cảng biển có vai trò to lớn đối với quá trình phát triển kinh tế – xã hội của địa phương và quốc gia, đặc biệt, với các chủ thể tham gia dịch vụ logistics cảng biển, vai trò của nó còn thể hiện một cách rõ ràng và cụ thể Nhìn chung, dịch vụ logistics cảng biển có những vai trò chủ yếu như sau:

Thứ nhất, dịch vụ logistics cảng biển giúp mở rộng quy mô kinh tế, đồng thời mở rộng thị trường

kinh doanh, vai trò này thể hiện rõ nhất là thông qua các cảng biển đặc biệt và cảng biển loại I

Thứ hai, dịch vụ logistics cảng biển kết nối quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa qua cảng,

tiết kiệm tối đa về chi phí trong hoạt động lưu thông, phân phối, rút ngắn thời gian chu chuyển của nguồn vốn

Thứ ba, dịch vụ logistics cảng biển có vai trò quan trọng trong vấn đề đảm bảo tính chính xác về

thời gian, địa điểm trong vận chuyển và giao nhận hàng hóa thông qua cảng biển

Thứ tư, dịch vụ logistics cảng biển phát triển góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của doanh

nghiệp, giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất, gia tăng sức cạnh tranh và sự đầu tư của doanh nghiệp

Thứ năm, dịch vụ logistics cảng biển phát triển đòi hỏi phải có nguồn nhân lực đáp ứng về số

lượng và chất lượng trong quá trình hoạt động

Ngoài ra, dịch vụ logisitics cảng biển là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về kinh tế, an ninh, quốc phòng… trên biển và thông qua cảng biển

2.1.3 Các loại hình dịch vụ logistics cảng biển

Hiện nay, tại các cảng biển ở mỗi quốc gia và địa phương, có các loại hình dịch vụ logistics phục 370vụ khác nhau Tuy nhiên, nhìn chung, các cảng biển có quy mô vừa và lớn thường có các loại hình dịch

5

Trang 6

vụ logistics như sau:

Một là, dịch vụ vận tải hàng hải

Hai là, dịch vụ kho bãi và lưu giữ hàng hóa

Ba là, dịch vụ bốc xếp hàng hóa

Bốn là, một số dịch vụ bổ trợ Tại các cảng biển, có nhiều dịch vụ bổ trợ cho hoạt động logistics

như lai dắt, hỗ trợ tàu tại cảng; thực hiện các thủ tục hải quan; cung ứng xăng dầu; sửa chữa phương tiện vận tải…

6

Trang 7

KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NĂM 2020

C1 Tỷ lệ phần trăm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp thu được từ:

1 Xuất khẩu

2.Nhập khẩu

3 Nội địa

C2 Doanh nghiệp có tham gia vào chuỗi cung ứng, cụm liên kết ngành và chuỗi giá trị nào dưới đây?

(Chọn 01 hoặc nhiều lựa chọn phù hợp)

1 Hợp đồng hợp tác, liên kết với các doanh nghiệp dẫn dắt trong cụm liên kết ngành và chuỗi giá trị

2 Hợp đồng bán chung sản phẩm

3 Cùng xây dựng và sử dụng thương hiệu vùng

4 Không tham gia

C3 Doanh nghiệp đã nhận được hỗ trợ nào của nhà nước khi tham gia vào chuỗi cung ứng, cụm liên kết ngành và chuỗi giá trị?

(Chọn 01 hoặc nhiều lựa chọn phù hợp)

1 Miễn, giảm chi phí đối với các khóa đào tạo nâng cao trình độ công nghệ, kỹ thuật sản xuất chuyên biệt tại hiệ trường

2 Hỗ trợ liên kết sản xuất, kinh doanh

3 Phát triển thương hiệu, mở rộng thị trường

4 Tư vấn về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng

5 Thực hiện các thủ tục về sản xuất thử nghiệm, kiểm định, giám định, chứng nhận chất lượng

6 Khác (Ghi rõ):

7 Không nhận được hỗ trợ nào

C4 Doanh nghiệp có các sản phẩm hoặc dịch vụ được cấp thương hiệu quốc gia/ quốc tế không?

(Chọn 01 hoặc nhiều lựa chọn phù hợp)

1 Có, thương hiệu quốc gia

2 Có, thương hiệu quốc tế

3 Không

C5 Doanh nghiệp có các sản phẩm hoặc dịch vụ được cấp giấy chứng nhận chất lượng do cơ quan có thẩm quyền của nhà nước/ quốc tế công nhận không?

(Chọn 01 hoặc nhiều lựa chọn phù hợp)

1 Có, chứng nhận chất lượng trong nước

2 Có, chứng nhận quốc tế

3 Không

C6 Doanh nghiệp đã nhận được hỗ trợ nào của nhà nước trong phát triển thương hiệu?

(Chọn 01 hoặc nhiều lựa chọn phù hợp)

1 Đào tạo kiến thức, kỹ năng về xây dựng, phát triển thương hiệu

2 Đặt tên thương hiệu; thiết kế biểu tượng (logo) hoặc hệ thống các dấu hiệu nhận diện thương hiệu

7

Trang 8

3 Tư vấn chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu

4 Hoạt động truyền thông marketing, quảng bá thương hiệu

5 Khác (Ghi rõ):

6 Không nhận được hỗ trợ nào

C7 Doanh nghiệp có các hoạt động đổi mới sáng tạo, cải tiến sản phẩm, dịch vụ, qui trình, mô hình sản xuất kinh doanh không?

1 Có

2 Không

C8 Doanh nghiệp đã nhận được hỗ trợ nào của nhà nước trong các hoạt động đổi mới sáng tạo, cải tiến sản phẩm, dịch vụ, qui trình, mô hình sản xuất kinh doanh?

(Chọn 01 hoặc nhiều lựa chọn phù hợp)

1 Tư vấn về sở hữu trí tuệ, khai thác và phát triển tài sản trí tuệ

2 Thủ tục về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đo lường, chất lượng; thử nghiệm, hoàn thiện sản phẩm mới,

mô hình kinh doanh mới

3 Ứng dụng, chuyển giao công nghệ

5 Sử dụng cơ sở kỹ thuật, cơ sở ươm tạo, khu làm việc chung

6 Vốn tín dụng ưu đãi để thực hiện hoạt động đổi mới sáng tạo

7 Khác (Ghi rõ):

8 Không nhận được hỗ trợ nào

C9 Doanh nghiệp có tham gia vào các chương trình đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực do nhà nước hỗ trợ không?

1 Có

2 Không

C10 Doanh nghiệp có chuyển đổi từ hộ kinh doanh không?

1 Có

2 Không

7 Không nhận được hỗ trợ nào

C11 Doanh nghiệp đã thực hiện hình thức chuyển đổi số nào dưới đây?

(Chọn 01 hoặc nhiều lựa chọn phù hợp)

1 Số hóa các tài liệu quản trị doanh nghiệp (kế toán, quản lý nhân sự, …)

2 Số hóa quy trình quản lý

3 Phát triển kênh kinh doanh/mô hình kinh doanh trực tuyến

4 Tham gia thương mại điện tử

5 Sử dụng các phần mềm trong hoạt động sản xuất kinh doanh

6 Không thực hiện

C12 Trong thời gian tới, doanh nghiệp có kế hoạch chuyển đổi số không?

1 Có

2 Không

C13 Doanh nghiệp có vay vốn phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh không?

1 Có

2 Không

8

Trang 9

C15 Doanh nghiệp có tiếp cận được các khoản tín dụng ưu đãi không?

1 Có

2 Không

C15 Trong thời gian tới, doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn từ các tổ chức tín dụng không?

1 Có

2 Không

C16 Trong thời gian tới, doanh nghiệp có nhu cầu tìm kiếm các nguồn vốn từ các nhà đầu tư để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh không?

1 Có

2 Không

9

Trang 10

Chương 3: Bài tập từ bài số 1 đến bài số 24 của môn học Nguyên lý thống kê:

Bài 1 :

1

Tổ sản

xuất Số công nhân ( người)

Khối lượng sản phẩm ( kg)

Năng suất lao động

2

NSLĐ Tổ Công nhân

(người)

Khối lượng

SP (kg)

NSLĐ bình quân (kg/người)

3 NSLĐbình quân của doanh nghiệp

88

,

803

241

193735

(kg/người)

Bài 2 :

Bậc thợ bình quân của công nhân

10

Trang 11

7 5 6 15 5 25 4 30 3

35

2

40

1

50      

=3,025( tấn/người)

Bài 3 :

Năng suất lao động bình quân của Doanh Nghiệp

Giá thành bình quân

Bài 4 :

Thời gian hao phí bình quân để sản xuất một sản phẩm A của cả 3 công nhân trong nhóm

Bài 5 :

1 Giá thành thực tế bình quân đơn vị sản phẩm A của Doanh Nghiệp 2

Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch

Vậy tỷ lệ hoàn thành là 102%

Bài 6 :

1

Giá thành thực tế bình quân 1 đơn vị sản phẩm trong cả năm của từng doanh nghiệp

- Doanh nghiệp X:

- Doanh nghiệp Y:

2 Kết quả hoàn thành kế hoạch của doanh nghiệp

Doanh nghiệp X

Doanh nghiệp Y

11

Trang 12

Nhận xét : Doanh nghiệp X và Y đạt được kết quả trên mức yếu cầu.

Bài 7:

Mức độ hoàn thành kế hoạch bình quân về mức doanh thu tiệu thụ hàng hóa của toàn công ty

Vậy mức doanh thu đạt được là 103%

Bài 8:

1 Mức năng suất thu hoạch bình quân 1ha của toàn tỉnh BRVT

Năm 20X1

Năm 20X2

2 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch bình quân về chỉ tiêu sản lượng sản phẩm của toàn tỉnh năm 20X2

Vậy tỷ lệ hoàn thành là 76%

Bài 9:

1 Số sản phẩm sản xuất Doanh nghiệp trong năm báo cáo

2 Tỷ lệ sản phẩm loại 1 bình quân chung của doanh nghiệp

Vậy tỷ lệ sản phẩm loại 1 bình quân chung là 97,2%

Bài 10:

1 Mo=9 vì fi =26 là lớn nhất

2 Số máy bình quân

Bài 11:

Mức lương

(Đồng) xi

xi Số công nhân

(fi)

hi Mật độ

400.000-450.000 425.000 100 50.000 0,002

12

Trang 13

450.000-500.000 470.000 150 50.000 0,003 500.000-600.000 550.000 400 100.000 0,004 600.000-800.000 700.000 300 200.000 0,0015 800.000-1.200.000 1.000.000 50 400.000 0,000125

1 Mốt về tiêng lương :

Mo=

2 Mức lương bình quân của một công nhân

Bài 12 :

Mức NSLĐ (kg)xi xi Số CN (fi) M

Từ 1100 trở lên 1225 5 6125

1 Mức năng suất lao động bình quân của công nhân

2 Số trung vị về mức năng suất lao động

Me =)

Bài 13:

Tỷ lệ hoàn thành định

mức sản xuất (%) Xi Số công nhân ( Người )

13

Trang 14

1 Tỷ lệ hoàn thành định mức sản xuất bình quân

2 Mốt về tỷ lệ hoàn thành

3 Số trung vị về tỷ lệ hoàn thành

Bài 14 :

1 Giá trị sản lượng sản phẩm bình quân hằng tháng

2 Số CN bình quân từng tháng

3 Số CN bình quân quí I

4 Mức NSLĐ hằng tháng

5 Mức NSLĐ bình quân hằng tháng

6 Mức NSLĐ Quí I

7 Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch

Bài 15:

1 Mức doanh thu bình quân hằng tháng

2 Mức doanh thu bình quân mỗi tháng của CN

14

Trang 15

3 Mức doanh thu bình quân hằng tháng của mỗi CN

4 Mức doanh thu bình quân cả Quí

5 Tỷ lê % doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong quí III

Bài 16 :

1 Quĩ tiền lương bình quân

2 Mức lương bình quân từng tháng của mỗi công nhân

3 Mức lương bình quân hằng tháng của mỗi công nhân

4 Mức lương bình quân cả Quí III

Bài 17 :

1 Giá trị sản xuất bình quân Quí

2 Mức NSLĐ bình quân

3 NSLĐ hằng quí

4 NSLĐ bình quân cả năm

Bài 18 :Tốc độ phát triển bình quân năm về giảm giá thành đơn vị sản phẩm trong thời

kỳ 20X4-20X8

Bài 19 :

15

Ngày đăng: 02/12/2024, 19:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w