1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xã hội học giáo dục những nhân tố ảnh hưởng Đến việc có việc làm có việc làm của sinh viên

17 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Đi cùng với sự thiếu định hướng nghề nghiệp của học sinh, sinh viên các cấp chưa được hướng nghiệp phù hợp với nguyện vọng và năng lực cá nhân, điều kiện kinh tế — xã hội của cộng đồng v

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC - CONG TAC XA HOI- DONG NAM A

we

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHi MINH

XÃ HỘI HỌC GIÁO DỤC

NHUNG NHAN TO ANH HUONG DEN

VIEC CO VIEC LAM CO VIEC LAM

CUA SINH VIÊN

GV hướng dẫn: Bùi Nhựt Phong

Nhóm nghiên cứu: Đơn giản

Nhóm lớp: DH21SC02

H6 Chi Minh, ngày 27 tháng 3 năm 2023

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ MINH KHOA XÃ HỘI HỌC - CONG TAC XA HOI- DONG NAM A

I8?

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH

XÃ HỘI HỌC GIAO DUC

NHUNG NHAN TO ANH HUONG DEN VIEC CÓ VIỆC LAM CO VIEC LAM CUA SINH VIEN SAU TOT NGHIEP

Thanh vién tham gia MSSV Đánh giá quá

H6 Chi Minh, ngày 27 tháng 3 năm 2023

2

Trang 3

MỤC LỤC

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI L1 SE S ST TT HH Hư 4

ll PHẠM VI NGHIÊN CỨU, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ KHÁCH THỂ

Ill GIẢ THUYẾT, MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 5

1 Giả thuyết nghiên CỨU: cc cty 5

Iv CÁC NHÂN TO ANH HUONG ĐẾN VIỆC CÓ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP -.- L1 E111 E111 HH nh th 5

1 Bằng cấp chuyên môn cuc tc tk nn* ng HH ga 5

2 Kỹ năng mềm/ CỨngd 2t SE 11x nh nh vi 8

4 Vốn xã hội (Các mạng lưới xã hội) chi ceeo 12

V DE XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP L- c L TS SS SH nh chu 15

ø Về phía bản thân sinh ViÊn: tt nho 15

ø Về phía Xã hỘIi: c ch n ng gn TT TT ng ng thu 16

VI TÀI LIỆU THAM KHẢO: (n1 1S HT ng HH HH rếh 16

Trang 4

1 LY DO CHON DE TAI

Việc làm sau khi tốt nghiệp luôn là mối quan tâm lớn nhất của người học, của các cơ sở đảo tạo, gia đình và xã hội Tuy nhiên thực trạng hiện nay cho thây một tỷ lệ không nhỏ người học sau tốt nghiệp bị thất nghiệp vì không có việc làm phủ hợp, hoặc

không đáp ứng đủ các yêu cầu của nhà tuyên dụng Nguyên nhân dẫn đến hiện trạng

này đo:

Một phần có liên quan đến cơ chế — chính sách hỗ trợ việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp chưa được thực hiện một cách đồng bộ và có hiệu quả trong toàn hệ thông đào tạo nguồn nhân lực và nhà tuyển dụng

Đi cùng với sự thiếu định hướng nghề nghiệp của học sinh, sinh viên các cấp chưa được hướng nghiệp phù hợp với nguyện vọng và năng lực cá nhân, điều kiện kinh tế — xã hội của cộng đồng và nhu cầu của nhà tuyến dụng

Theo khảo sát của Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động TP.HCM thuộc Sở lao động — thương binh và xã hội TP.HCM về nhu cầu tìm việc làm của trên 200.000 sinh viên từ năm 2010 - 2016, có khoảng 80% sinh viên sau khi tốt nghiệp là tìm được việc làm, còn 20% tìm việc rất khó khăn hoặc không tìm

được việc làm, phải chuyên đôi ngành học hoặc làm những công việc thấp hơn trình

độ đào tạo Trong tong số sinh viên tìm được việc làm, chỉ có 50% là có việc làm phù hợp năng lực và phát triển tốt, 50% vẫn phải làm việc trái ngành nghẻ, thu nhập thấp; việc làm chưa thật sự ổn định và có thể phải chuyền viéc lam khac [ CITATION

Anh191 1066 |

- Bên cạnh đó việc có thêm nhiều cơ sở đào tạo (trường cao đẳng, đại học) ra đời dân đên sô lượng sinh viên được đảo tạo ở cùng các ngành, chuyên ngành ngày càng nhiều, cung vượt cầu Thực tế cho thấy, số lượng ú ứng viên đăng ký dự tuyến hàng năm

dé tìm việc làm khá đông, song kết quả số người đáp ứng được yêu cầu của nhà tuyến dụng còn rất hạn chế Trước những thách thức nêu trên, đòi hỏi các cơ sở đào tạo và bản thân người học (sinh viên) phải có cách nhìn nhận mới về vấn đề việc làm sau khi tôt nghiệp ra trường

Thống kê của Bộ LĐ-TB&XH cho biết, trong quý II⁄2022, xu hướng tuyển

dụng của thị trường lao động đôi với nhân lực trinh độ đại học là 49,7%; cao đăng và trung cấp là 30,5% Trong khi đó, nhu câu của người tìm việc có trình độ đại học là

61,1%; cao đăng và trung câp là 33% [ CIFATION ĐöV22 1 1066 ]

Vì vậy, khảo sát này được thực hiện nhằm đánh giá những yếu tố có ảnh hưởng đến khả năng tìm được việc làm của sinh viên, đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng tìm được việc làm của sinh viên hiện nay

I PHAM VI NGHIÊN CỨU, ĐỎI TƯỢNG NGHIÊN CUU VA KHACH THE

NGHIÊN CỨU

- _ Đối tượng nghiên cứu: Những nhân tô ảnh hưởng đến việc có việc làm của sinh viên Đại học Mở TP.HCM

- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên các khoa, các khóa ở hệ Đại trà và hệ Chất lượng cao của Đại học Mở TP.HCM

- Pham vi nghién cứu:

Trang 5

+ Phạm vi không gian: Trường Đại học Mở TP.HCM

+ Phạm vi thời gian: 25/2/2023 - 5/3/2023

+ Phạm vi đối tượng khảo sát: Sinh viên Đại học Mở TP.HCM

II GIÁ THUYÉT, MÔ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

-_ Bằng cấp có ảnh hướng tích cực đến khả năng tìm việc làm của sinh viên

- _ Kỹ năng cứng có ảnh hưởng tích cực đến khả năng tìm việc làm của sinh viên

- Ky nang mềm có ảnh hưởng tích cực đến khả nang tim viéc lam của sinh viên

- Kinh nghiém lam việc có ảnh hưởng tích cực đến khả năng tìm việc làm của sinh viên

- _ Vốn xã hội có ảnh hưởng tích cực đến khả năng tìm việc làm của sinh viên

KHI TÓT NGHIỆP

Khai niệm: Băng câp chuyên môn dùng đề chứng minh việc hoàn thành một khóa học, có đầy đủ các kỹ năng và năng lực đề làm việc về một lĩnh vực chuyên biệt

nào đó [ CITATION Thủ22 \ 1066 ]

Theo kết quả quan sát nhân tố “Bằng cấp chuyên môn” có ảnh hưởng đến việc

có việc làm của sinh viên sau khi ra trường

Nhân tô bằng cấp chuyên môn có 5 biến quan sát:

- _ Mức độ nỗi tiếng và uy tín của nhả trường có ảnh hưởng đến việc có việc làm của sinh viên

- _ Sinh viên những ngành “hot” sẽ được nhà tuyên dụng ưu tiên

- Xếp loại học lực trong bằng tốt nghiệp quan trọng khi xin việc

- _ Điểm trung bình tích lũy toàn khóa cảng cao sẽ gây ấn tượng với nhà tuyên

dụng

- _ Băng cấp không cần phải đúng chuyên ngành, những ngành nghề tương tự cũng có thề được châp nhận

Trang 6

NHÂN TỐ BẰNG CẤP CHUYÊN MÔN

#

5

b

&

Í

£

CHUYEN NGANH (NGUON SOLIEU DONHOM KHAO SATVAO 2/2023)

e _ Tỉ lệ đồng ý cao nhất: Uy tín nhà trường

Nhiều sinh viên có ý kiến tích cực, có đến 44.4% người tham gia khảo sát đồng

ý với nhận định cho rằng mức độ nỗi tiếng và uy tín của nhà trường có ảnh hưởng đến việc có việc làm của sinh viên

Có lợi thế lớn khi so sánh về cơ hội học tập làm việc và mức lương sau khi tốt nghiệp Có thê nói, những trường có mức độ nôi tiêng ôn định hay còn gọi là trường

“top” kêt hợp với sự nô lực không nhỏ của SV thì sẽ mớ ra nhiêu cánh cửa cơ hội đên các vị trí thực tập tôt, công việc tôt với mức lương mơ ước

e _ Tỉ lệ hoàn toàn đồng ý: Bằng cấp không cần đúng chuyên ngành

Có 17.8% người tham gia cho rằng họ hoản toàn đồng ý với nhận định: “bằng

cấp k cần đúng chuyên ngảnh ”.Có thê thấy dù có 1 tắm bằng không đúng với

chuyên môn, nhưng bủ lại họ lại có những kỹ năng và kiến thức phủ hợp với yêu cầu

cv thì hoan toan co thé dam đương được cv Thực tế có nhiều nhân tài làm trái ngảnh

được đào tạo, nhưng lại thể hiện năng lực rất tốt

Cuu B6 truéng tai chinh My- Hank Paulson _ (thoi Tong thong George W Bush nam 2006): It ai biét rang trước khi lấy bằng MBA (Thạc sĩ QTKD) tại Đại học

Harvard, chuyên ngành của ông tại Đại học Dartmouth năm 1968 là tiếng Anh và là thành viên của Phi Beta Kappa — một hội dành cho các sinh viên xuất sắc ngành nhân văn học

Shark Liên (Bà Đỗ Thị Kim Liên): Chắc hắn ai xem Shark Tank Việt Nam thì

sẽ không quá xa lạ với cái tên này Ban đầu, bà theo học tại Khoa Ngữ văn của Trường đại học Sư phạm Hà Nội II đề tiếp tục nối nghiệp cha mẹ và công tác trong ngành giáo dục Nhưng sau 3 năm làm giáo viên cấp 2, bà chia tay nghề để vào Nam lập nghiệp Hiện nay Shark Liên đã trở thành nữ hoàng bảo hiểm, một doanh nhân thành đạt được nhiều người biết đến, mang trong minh niém tu hao cho nhiéu phụ nữ Việt

> Chính vì vậy, bằng cấp không cân phải đúng chuyên ngành, những ngành nghề tương tự cùng có thê được châp nhận

e _ Tỉ lệ trung lập: Ưu tiên ngành hot

6

Trang 7

Với nhận định này, có đến 46.7% người tham gia ks có thái độ trung lập khi nói

về việc những sv ngành “hot” sẽ được ưu tiên tuyển dung Bởi những ngành học hot

đều mở theo xu thế và nhu cầu của xã hội nên nhu cầu việc làm của những ngành này

cũng rất nhiều Bên cạnh đó cũng có 1 bộ phận lại cho rằng sv tốt nghiệp ngành hot

hay k không quan trọng bởi dù tôt nghiệp Ì ngành hot nhưng khi k đủ kiên thức cũng

như kỹ năng so với ứng viên khác củng ngành thì cũng k thê làm nỗi bật mình với nhà tuyên dụng

Ngoài ra, các nhận định khác cho rằng “Xếp loại học lực trong bằng tốt nghiệp quan trọng khi xin việc” và “Điểm trung bình tích lũy toàn khóa cảng, cao sẽ gay an tượng với nhà tuyên dụng” cũng nhận được ý kiến tích cực với tỉ lệ đồng ý ý lần lượt là 35.6% và 31.1%

Tuy nhiên, đây cũng chỉ là điều kiện cần đề nhà tuyên dung tim thay sự tương, thích nơi ứng viên ửng tuyên

Bên cạnh những ý kiến tích cực về những nhận định được đặt ra liên quan đến nhân tô bang câp thì cũng có những ý kiên hoàn toàn không đông ý và không đồng y với những nhận định

Cụ thê, với những nhận định lần lượt có 4,4% hoàn toản không đồng ý Cũng như:

-_ 11,1% không đồng ý với nhận định mức độ nỗi tiếng và uy tín của nhà trường

có ảnh hưởng đền việc có việc làm của sinh viên

- 22,2% khong đồng ý với nhận định sinh viên những ngành “hot” sẽ được nhà tuyên dụng ưu tiên

khóa cảng cao sẽ gây ấn tượng với nhà tuyên dụng

- Cuối củng 13,3% không đồng ý y tương ứng với nhận định bằng cấp không cần phải đúng chuyên ngành, những ngành nghề tương tự cũng có thể được châp nhận

Bằng cấp không phải là con đường, duy nhất dẫn đến thành công, nhưng có thê thấy bằng cập cũng ảnh hướng không nhỏ đến việc có việc làm, nhưng việc dé cao bang cập quá mức cũng sẽ dẫn đến những hiện trạng tiêu cực trong xã hội

Trong xã hội bằng cấp, xuất hiện xu hướng đến trường chỉ để gianh lấy một

tắm bằng nhất định chứ không phải dé phat triển năng lực, bởi một lẽ rất đơn giản phải

có bằng mới đáp ứng được nhu cầu của người tuyên dụng, mới có công việc đề sinh

tồn

Theo “Thuyết xã hội bằng cấp” của Randall Collins, ông đưa ra khái niệm “Xã

hội bằng cấp” đề chỉ ra một xã hội trong đó mọi người quá coi trọng bằng cấp giáo dục và dựa chủ yếu vào bằng cấp dé tuyén dung lao dong mà coi nhẹ năng lực thực sự của cá nhân, chỉ dựa vào bằng cấp để đánh giá ứng viên trong khi đó không tương xứng với giá trị thật, không phản ánh trình độ đúng đắn Dẫn đến những trường hợp như: cán bộ chạy đua bằng cấp, sinh viên,

Trang 8

Khải niệm:

Kỹ năng cứng là kiên thức chuyên môn, chuyên ngành mà sinh viên đúc kết được trong nhà trường và ngoài xã hội Một sô kỹ năng cứng ta có thê ke den

đó là Kỹ năng ngoại ngữ, kỹ năng tin học, kỹ năng thiết kề, kỹ năng viết lách,

[ CITATION Top2l \ 1066 ]

Kỹ năng mêm là những kỹ năng con người tích lũy được đề làm cho minh d

dang được nhận, làm việc thuận lợi và đạt được hiệu quả như: kỹ năng sông, giao tiép, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, kỹ năng quản lý thời ø1an,

Hiện nay chúng ta đang song và lam việc trọng thời đại khoa học, kỹ thuật, công nehệ ngày càng phát triên, yêu câu về các kỹ năng cân thiết trong quá trình làm việc và tuyên dụng sẽ càng cao

việc

Nhân tô kỹ năng mềm và kỹ năng cứng có 5 biến quan sát:

+ Thành thạo tin học văn phòng có thê mở rộng cơ hội việc làm

+ Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình là một trong những yếu tổ cần có khi tìm + Thành thạo ngoại ngữ có thé giúp sinh viên để lại â ấn tượng ban đầu tốt, có cơ

hội cao hơn để có được vị trí mà sinh viên đang ứng tuyên

+ Kỹ năng cứng (kỹ năng ngoại ngữ, kỹ năng tin học và kỹ năng giao tiếp ứng xử) sẽ giúp có được công việc, kỹ năng mềm sẽ giúp phát triển hơn trone công việc + Can két hop nhuan nhuy n giữa kỹ năng cứng và kỹ năng mềm để có thể thành công trong công việc

NHÂN TỐ KỸ NĂNG CỨNG VÀ KỸ NĂNG MỀM

#

44.4%,

48.9%

44.4%

e

ib

TEN

ÔÖŠ ,L

(NGUON SO LIEU DO NHÓM KHẢO SÁT VÀO 2/2023) Thông qua kết quả mà nhóm khảo sát được, ta có thể thấy đa phan sinh viên

nhận thức được tâm quan trọng của nhân tô kỹ năng mêm và kỹ năng cứng trong việc

có việc làm của SV

Cu thé, đối với nhân tố kỹ năng cứng:

Trang 9

Có 44,4% người cho rằng hoàn toàn đồng ý và 37,8% đồng ý với nhận định

“Thành thạo tín học văn phòng có thê mở rộng cơ hội việc làm” Bởi lẽ, nêu bạn đọc

những yêu cầu tuyên dụng của hầu hết các công việc văn phòng như Kế toán, Hanh chính, Nhân sự, Tài chính, Kiểm toán, Marketing thì một trong những yêu cầu không thể thiếu là phải "thành thạo tin học văn phòng"

Ví dụ như: Vietcombank, Agribank yêu cầu có chứng chỉ tin học văn phòng:

Viettel tuyên dụng nhân viên hành chính - nhân sự tông hợp sử dụng thành thao tin

hoc van phong (Dac biét la ky nang EXCEL) [ CITATION Trw20 \1 1066 ]

Có 53,3% người cho rằng hoàn toàn đồng ý và 33,3% đồng ý với nhận định

thành thạo ngoại ngữ có thể giúp sinh viên để lại ấn tượng ban đầu tốt, có cơ hội cao hơn đề có được vị trí ma sinh viên đang ứng tuyên Các công ty quốc tế khi đến Việt

Nam họ luôn có nhu cầu tuyên dụng nhân sự người Việt nhưng không chỉ giỏi chuyên

môn mà phải biết sử dụng ngoại ngữ của họ [ CITATION Ngu17 \ 1066 ]

Người Nhật luôn muốn nhân viên có thế giao tiếp được những từ tiếng Nhật căn bản nên bạn sẽ bât ngờ khi thây tại các nhà máy của nhật, họ dán những hướng dân học tiêng Nhật ở khắp mọi nơi, thậm chí ngay ca trong Toilet

Còn với nhân tô kỹ năng mềm, cụ thê có đến 48.9% người cho rằng họ Hoàn

toàn đồng ý với nhận định: Kỹ năng giao tiếp và thuyết trình là một trong những yếu

tố cần có khi tìm việc Điều này là hợp lý, bởi đó là những yêu cầu cơ bản của các doanh nghiệp với ứng viên, việc có được những kỹ năng này thì mới thực hiện tốt các công việc được đặt ra

=> Qua đó cho thấy, chúng ta cần phải kết hợp cả hai nhân tô kỹ năng cứng và kỹ năng mềm để có thế thành công trong công việc Bởi kỹ năng cứng sé grup co được công việc, kỳ năng mêm sẽ giúp phát triển hơn trong công việc Và những người tham gia cũng đồng quan điểm nhận định trên với tỉ lệ ý kiến tích cực

Khái niệm: Kinh nghiệm làm việc là những kiến thức, kỹ năng, tố chất mà mỗi

người lao động đã tích lũy được thông qua quá trình tiệp xúc và trực tiếp triên khai công việc Môi npành nghề sở hữu tính chât đặc thủ riêng, vì vậy, kinh nghiệm cũng

sẽ có những khác biệt nhât định

Một trong số những khía cạnh mà nhà tuyến dụng đặc biệt quan tâm khi phỏng

vấn ứng viên bên cạnh các kỹ năng chuyên môn, bằng cấp, trình độ chắc có lẽ là kinh nghiệm làm việc Cuộc khảo sát trực tuyến của CareerBuilder với hơn 1000 nhà tuyên dung c ở các công ty khác nhau đã | tong két duoc 5 diém can chu y đối với những người mới tốt nghiệp và đang có nhu cầu tìm việc: có 23% nhà tuyến dụng nói răng khả năng và kinh nghiệm của các ứng viên có liên quan đến công việc là yếu tố quan trọng nhất đối với quyết định tuyển dụng của họ Những ứng viên giỏi sẽ biết cách dùng kinh nghiệm làm việc thực tế để khỏa lấp những hạn chế về bằng cấp, giới tính Những ngành khó tuyên, nhà tuyên đụng chấp nhận những ứng viên có ít thiếu sót nhất dé dao tao, bé sung thém

Trang 10

Hoàn toàn không đồng ý _ #Khêng đồng ý Irunglập #Đồngý Hoàn toàn đồngý

11.1%

#

é

&

#

#

e

Thông qua kết quả nhóm khảo sát được, có thê thấy

® - Với nhận định “Có kinh nghiệm làm việc sé được ưu tiên”

Có tới 40% người lựa chọn ý kiến đồng ý và 31,19% người lựa chọn hoàn toàn đồng ý ý Tỷ lệ này cảng khang dinh hon cho tam quan trọng của kinh nghiệm làm việc thực tế bên cạnh những yếu tố như bằng cấp, học lực

Sở dĩ các nhà tuyên dụng luôn ưu tiên những ứng viên đã có kinh nghiệm làm

việc là vi họ không cần phải mất thêm nhiều thời gian dé dao tao lai Hơn nữa, các ứng viên có kinh nghiệm thường sẽ hoàn thành công việc một cách tốt hơn, có tính chủ động hơn, biết xử lý một số tình huống và tránh được những sai sót trong quá

trình làm việc

Hai sinh viên vừa mới tốt nghiệp đều nộp đơn cho cùng một công việc Họ có củng băng câp từ củng một trường Đại học và CV của hai người họ tương đôi giong nhau Diém khac biét duy nhat chinh là một ứng viên đã có kinh nghiệm làm việc

cùng ngành Ứng viên đó sẽ ngay lập tức được nhà tuyên dụng chú ý hơn

® - Nhận định “Kinh nghiệm làm việc là không quan trọng vì sẽ được đảo tạo sau khi nhận việc”

Số người chọn ý kiến trung lập cho nhận định này chiếm tới 46,7% (chiếm tỷ lệ cao nhất) Qua kết quả cho thấy răng nhiều bạn sinh viên sẽ có những quan điểm trái chiều nhau đối với nhận định “Kinh nghiệm làm việc là không quan trọng vì sẽ được đào tạo sau khi nhận việc” Một mặt, việc thiếu kinh nghiệm đôi khi cũng có một số lợi thế nhất định Mỗi doanh nghiệp sẽ có những cách làm việc và văn hoá riêng Đối với một người hoàn toàn không có kinh nghiệm, bạn sẽ d dàng được đào tạo và làm quen nhanh với môi trường mới hơn so với những npười đã quen với một môi trường

làm việc khác Mặt khác, thiếu kinh nghiệm làm việc cũng sẽ gặp phải nhiều khó

khăn Nhà tuyên dụng sẽ mất thời gian và kinh phí để đào tạo lại từ đầu, cũng như đòi hỏi ứng viên cần có sự nỗ lực nhiều hơn những người đã có kinh nghiệm trước đó

10

Ngày đăng: 02/12/2024, 19:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w